Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tài liệu Đề thi quản trị rủi ro pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.98 KB, 21 trang )

1. Đề: 09
Câu 1: Tìm một ví dụ về rủi ro do môi trường kỹ thuật - công nghệ đối với hoạt động kinh doanh của
một doanh nghiệp mà anh (chị) biết, phân tích và tìm các giải pháp phòng ngừa.
Câu 2: Một nhân viên cửa hàng sơ ý làm cháy gian hàng với giá trị hàng hóa là 50 triệu đồng. Là cửa
hàng trưởng bạn giải quyết sự việc này như thế nào?
Đề: 11
Câu 1: Tìm một ví dụ rủi ro do môi trường xã hội đối với hoạt động kinh doanh cả một doanh nghiệp mà
anh (chị) biết, phân tích và tìm các giải pháp phòng ngừa.
Câu 2: Một trưởng phòng kinh doanh giỏi bỗng nhiên xin thôi việc với lý do lương thấp. Là giám đốc
doanh nghiệp nhà nước này, bạn xử lý thế nào?
Đề: 13
Câu 1: Lấy 1 VD về rủi ro tài sản và phân tích nó
Câu 2: Dn có kế hoạch xâm nhập thị trường EU
Đề: 14
Câu 1: Cho một ví dụ về rủi ro đối với con người tại 1 doanh nghiệp mà anh chị biết. Phân tích và đề ra
biện pháp phòng ngừa rủi ro.
Câu 2: Một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực may mặc đang có chiến lược thâm nhập thị trường
EU. Hãy nhận dạng, phân tích và đề xuất các biện pháp phòng ngừa rủi ro từ môi trường kinh tế
Đề: 16
Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữ QTRR, QTCL và QT hoạt động kinh doanh của DN
Câu 2: Một giám đốc phụ trách thị trường khu vực miền trung đột ngột qua đời. Hãy phân tích ảnh
hưởng của sự kiện này đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đề: 17
Câu 1: Trình bày nội dung kiểm soát rủi ro. Ví dụ về ngăn ngừa rủi ro môi trường kinh doanh của 1 công
ty mà bạn biết
Câu 2: Theo chủ trương sắp xếp và đổi mới DN NN, 2 công ty có quyết định được sáp nhập. Hãy phân
tích rủi ro đối với người lao động và đề xuất biện pháp giải quyết.
Đề: 18
Câu 1: Sự cần thiết của tài trợ rủi ro. Mối quan hệ giữa KSRR và Tài trợ rủi ro
Câu 2: Tình huống khách hàng ngộ độc thực phẩm( đã có trong tình huống đã học)
Đề: 19


Câu 1: Trình bày các biện pháp tài trợ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Câu 2: Một khách hàng phàn nàn về thái độ phục vụ của hướng dẫn viên du lịch của công ty. Là nhà
quản lí phụ trách nhân viên đó anh (chị) hãy nhận dạng rủi ro, dự báo các tổn thất. và đề ra các biện
pháp khắc phục đối với rủi ro đó.
Đề: 22
Câu 1: Rủi ro trong kinh doanh là gì ? Hãy chứng minh rằng rủi ro và cơ hội là 2 mặt đối lập nhưng thống
nhất trong một thực thể
Câu 2: Tình huống là có doanh nghiệp bán giá rẻ hơn DN của bạn
Đề 23
Câu 1: Trình bày các đặc trưng của rủi ro. Hãy lấy một ví dụ trong hoạt động kinh doanh để chứng minh
‘‘ Trong cái rủi có cái may, trong cái may có cái rủi ’’
Câu 2: Do tin đồn thất thiệt, nhiều cổ đông đồng loạt bán cổ phiếu làm giá cổ phiếu công ty bạn sụt
nhanh chóng. Là giám đốc công ty, bạn hãy đề xuất giải pháp tích cực?
Đề: 24
Câu 1: Các loại rủi ro trong kinh doanh. Lấy ví dụ 1 loại rủi ro đối với doanh nghiệp
Câu 2: Tình huống: sau khi bị kiện bán phá giá tại 1 thị trường ở châu âu. Là giám đốc kinh doanh để
tiếp tục xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này bạn phải làm gì ?
Đề 26
Câu 1: Tìm một ví dụ về rủi ro do môi trường luật pháp đối với hoạt động kinh doanh của một doanh
nghiệp mà anh (chị) biết, phân tích và tìm các giải pháp phòng ngừa
Câu 2: Một trưởng phòng kinh doanh giỏi bỗng nhiên xin thôi việc với lý do lương thấp. Là giám đốc
doanh nghiệp nhà nước này, bạn xử lý thế nào?
Quản trị rủi ro
đề 19
1. trình bày các biện pháp tài trợ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2 . 1 khách hàng phàn nàn về thái độ của hương dãn viên du lịch cty anh(chị) . là người quản lý , a(c) hãy
nhận dạng rủi ro , dự báo các tổn thất và đưa ra các giải pháp xử lý
de 17
1. Trinh bay noi dung kiem soat rui ro. Vi du ve ngăn ngừa rủi ro moi truòng kinh doanh của 1 công ty mà
bạn biết

2. chính sách mới của nhà nước ve doanh nghiệp nhà nưoc. do dó 2 công ty sẽ sáp nhập/ Phan tích
những rủi ro mà ng lao động gặp phải.
Đề thi môn quản trị rủi ro
Mã đề 14
Câu 1: Tim một ví dụ rủi ro do đối với con người của một doanh nghiệp mà anh (chị) biết, phân tích và
tìm các giải pháp phòng ngừa.
Câu 2: Một công ty xuất nhập khẩu hàng may mặc có chiến lược thâm nhập thị trường EU. Hãy nhận
dạng, phân tích và đề xuất các biện pháp phòng ngừa rủi ro từ môi trương kinh tế ở thị trường này.
đề 23
Câu 1: Trình bày các đặc trưng của rủi ro. Hãy lấy một ví dụ trong hoạt động kinh doanh để chứng minh
‘‘ Trong cái rủi có cái may, trong cái may có cái rủi ’’
Câu 2: Do tin đồn thất thiệt, nhiều cổ đông đồng loạt bán cổ phiếu làm giá cổ phiếu công ty bạn sụt
nhanh chóng. Là giám đốc công ty, bạn hãy đề xuất giải pháp tích cực?
Quản trị rủi ro 2012
Câu 1: Lấy 1 ví dụ về rủi ro pháp luật, phan tích tổn thất và đề xuất biện pháp giải quyết
Câu 2: Nhân viên sơ ý làm cháy gian hàng. Nhận dạng, phân tích và đề xuất giải pháp?
quản trị rủi ro khoa e 22/6 đề 6
1.tìm 1 ví dụ về rủi ro kinh tế đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp mà anh ( chị ) biết
,phân tích tổn thất và đề xuất các biện pháp gải quyết/
2.một doanhnghieepj mới thành lập kinh doanh cùng loaimatwj hàng với giá bán thấp hơn giá bán của
công ty hoàng mỹ đang bán trên thị trường,anh ( chị ) hãy nhận dạng rủi ro, phân tích tổn thất và đề
xuất giải pháp cho công ty hoàng mỹ
Quản trị RR - đề 19 (22/06/2012)
H1 đúng là khiếp thật, cô giáo cứ lượn vòng vòng cả.
Câu 1: Phân tích nội dung Kiểm soát rủi ro. Lấy ví dụ về ngăn ngừa RR trong kinh doanh của 1 công ty cụ
thể.
Câu 2: Một giám đốc khu vực Miền Trung đột ngột qua đời. Hãy nhận dạng, phân tích rủi ro và nêu các
biện pháp khắc phục?
Đề 14:
cau 1: trình bày sự cần thiết của tài trợ rủi ro. Phan tích mối quan hệ giưa tài trợ và kiểm soát rủi ro

Câu 2: Tình huống trưởng phòng kinh doanh giỏi xin nghỉ việc với lý do lương tấp
đề 2
câu 1; các đặc trưng của rủi ro. ví dụ kdoanh chứng minh trong cái rủi có cái may, trong cái may có cái rủi
câu 2: tình huống nhân viên làm cháy gian hàng
đề và giải quản trị rủi ro - tự làm
đây là đáp án t tự làm, có cả ví dụ cụ thể
Đề: 09
Câu 1: Tìm một ví dụ về rủi ro do môi trường kỹ thuật - công nghệ đối với hoạt động kinh doanh của
một doanh nghiệp mà anh (chị) biết, phân tích và tìm các giải pháp phòng ngừa.
Anh Lâm, một hành khách có chuyến bay đi Seam Riep sáng 3/03/21012 cho biết, theo lịch trình, máy
bay của anh xuất phát lúc 9h40. Tuy nhiên, do sự cố mạng máy tính bị hỏng khiến chuyến bay lùi một
tiếng đồng hồ và được thông báo xuất phát lúc 10h40.
Cũng như anh Lâm, hàng trăm hành khách khác bị dồn ứ tại khu vực check-in tại nhà ga T1 từ 7h sáng
nay. Nhiều khách hàng không giấu được vẻ mệt mỏi vì phải đứng xếp hàng lâu trong khi phải mang vác
nhiều đồ đạc lỉnh kỉnh.
“Chúng tôi được thông báo do máy tính hỏng nên phải chờ đến khi nào hệ thống thông mới làm thủ tục
được”, chị Hoàng Trang, một khách hàng có chuyến bay đến Cam Ranh sáng nay cho biết. Ngoài ra, hàng
loạt chuyến bay khác đi TP HCM, Bangkok, Thượng Hải cũng phải lùi thời gian xuất phát.
Một đại diện của sân bay Nội Bài xác nhận thông tin từ 7h đến 8h30 sáng nay, hệ thống máy chủ hệ
thống mạng check-in của Vietnam Airlines trục trặc khiến 15 chuyến bay bị chậm. Trong đó chuyến chậm
ít nhất là 15 phút và chuyến nhiều nhất là 1h43’. “Đây là sự cố hy hữu nhưng máy móc thỉnh thoảng gặp
sự cố cũng là chuyện khó tránh khỏi”, đại diện này nhận định.
Sau khi hệ thống máy tính đã hoạt động trở lại, do nhiều chuyến bay dồn ứ nên phải đến 11h trưa nay
hầu hết hành khách trễ chuyến mới làm thủ tục xong để lên máy bay.
Phân tích :
Nhận dạng rr và phân tích
 Mối nguy hiểm
 Mối hiểm họa
 Nguy cơ rủi ro
 Đối tượng chịu rủi ro và tổn thất

Tìm các giải pháp phòng ngừa
 Kiểm soát rr: né tránh rr, phòng ngừa rr , giảm thiểu rr
 Tài trợ rr
Câu 2: Một nhân viên cửa hàng sơ ý làm cháy gian hàng với giá trị hàng hóa là 50 triệu
đồng. Là cửa hàng trưởng bạn giải quyết sự việc này như thế nào?( có )
Đề: 11
Câu 1: Tìm một ví dụ rủi ro do môi trường xã hội đối với hoạt động kinh doanh cả một
doanh nghiệp mà anh (chị) biết, phân tích và tìm các giải pháp phòng ngừa.
Rủi ro khi xuất khẩu hàng hóa sang Nhật – người Nhật bản ưa chuộng làm việc kd vs
người trong nc hơn
Phân tích :
 Phân tích nguyên nhân
 Đặc tính của người Nhật là đề cao tinh thần văn hóa dân tộc, đề cao hàng hóa
nước nhà, à ko thích làm việc vs các doanh nhân nc ngoài tại thị trường nhật
bản( chủ quan )
 Hàng hóa xuất khẩu thường bị đánh thuế cao và giấy tờ thủ tục rắc rối hơn so vs
việc buôn bán hàng hóa nội địa à ng kinh doanh Nhật thường chọn việc làm việc
vs ng trong nước hơn
 Phong cách sống của ng Nhật rất nghiêm túc, đúng giờ, đúng hẹn trong khi hh
xuất khẩu thường xuyên bị trễ hẹn, à ko ưa
• Phân tích đối tượng chịu rủi ro
 Doanh nghiệp xuất khẩu
 Doanh nghiệp nhập khẩu
 Kinh tế nước xuất khẩu
 Kinh tế Nhật Bản
 Người lao động
 Người tiêu dùng
• Phân tích tổn thất , hậu quả
 Tổn thất về tiền của đi lại, giao dịch mà ko thành
 Tổn thất về

• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
Câu 2: Một trưởng phòng kinh doanh giỏi bỗng nhiên xin thôi việc với lý do lương
thấp. Là giám đốc doanh nghiệp nhà nước này, bạn xử lý thế nào?
Đề: 13
Câu 1: Lấy 1 VD về rủi ro tài sản và phân tích nó
Rủi ro về tài sản: Bất cứ một cá nhân nào là chủ sở hữu tài sản, đều phải chịu
rủi ro về tài sải. Rủi ro về tài sản là những tổn thất về tài sản do bị hư hỏng hay mất
mát. Rủi ro về tài sản được chia thành 2 nhóm: tổn thất trực tiếp và tổn thất gián
tiếp.
• Tổn thất trực tiếp: tổn thất trực tiếp có thể được hiểu một cách đơn giản
như sau: nếu một ngôi nhà bị tiêu huỷ do hoả hoạn, tài sản của người sở hữu
bị thiệt hại là giá trị tài sản toàn ngôi nhà. Thiệt hại này được gọi là thiệt hại
trực tiếp hay tổn thất trực tiếp.
• Tổn thất gián tiếp hay tổn thất do hậu quả: khi ngôi nhà bị cháy (tổn thất
trực tiếp), hậu quả kéo theo là chủ ngôi nhà phải chi thêm một khoản tiền để
có thể sống tạm một thời gian ở đâu đó trong lúc ngôi nhà được xây dựng
(hay phụ hồi) lại. Phần tổn thất này được gọi là tổn thất gián tiếp hay tổn thất
“hậu quả”.
Ví dụ : cháy xưởng may giày ở Hải Phòng :
Vì lợi nhuận, vợ chồng Hiền thuê công nhân làm việc cho dù xưởng chưa hoàn
thành(xưởng may gia công mũ giày vải Thuận Phát ở thôn Đại Hoàng II, xã Tân Dân,
huyện An Lão, Hải Phòng). Khi hàn cột chống sét, vụ cháy đã xảy ra khiến 13 người thiệt
màng, 24 người bị thương.
Nhận dạng và phân tích rủi ro
• Mối hiểm họa :
 ko có cửa thoát hiểm, ko cso dụng cụ dập cháy, coi thường các biện pháp chống
cháy nổ
• Mối nguy hiểm
• Nguy cơ rủi ro và nguyên nhân khách quan + chủ quan
• Đối tượng chịu rủi ro và hậu quả

Các biện pháp phòng ngừa
• Kiểm soát rr
• Tài trợ rr
Câu 2: Dn có kế hoạch xâm nhập thị trường EU (có)
Đề: 14
Câu 1: Cho một ví dụ về rủi ro đối với con người tại 1 doanh nghiệp mà anh chị biết. Phân tích và đề ra
biện pháp phòng ngừa rủi ro.
Rủi ro về đạo đức nhân viên trong ngành ngân hàng – ngân hàng agribank
Gần đây, khi vụ án ở Công ty ALC II thuộc (Agribank) bị phanh phui. Bên cạnh con số thiệt hại lên đến
hơn 500 tỷ đồng thì điều làm mọi người bất ngờ nhất là các quan chức ở DN này đã thể hiện “tài năng
đặc biệt” trong nâng khống giá tài sản lên đến cả ngàn lần khi định giá và cho vay.
Trước đó, cũng tại Agribank, tháng 5/2012, cơ quan công an cũng đã khởi tố, bắt giam nguyên Giám đốc,
Trưởng, Phó Phòng Tín dụng CN Hồng Hà khi lợi dụng chức vụ, quyền hạn ký khống 8 bảo lãnh không hồ
sơ, không hạch toán, không thu phí
Trước đây, khi nhắc tới tiêu cực, bộ phận hay bị để ý nhất là tín dụng. Đây là những cán bộ trực tiếp làm
việc với khách hàng, thẩm định hồ sơ, ra phán quyết tín dụng… Điều này có thể chứng minh khi những
thông tin khởi tố các cán bộ quản lý, cán bộ tín dụng các ngân hàng liên tục trên các mặt báo vì những
hành vi sai phạm của mình. Các hành vi phổ biến như thiếu trách nhiệm trong thẩm định, cấu kết với
khách hàng, ăn chia hoa hồng trên số tiền vay được, liên kết với nhau để vay mượn lòng vòng, thậm chí
là vay ké của khách hàng…đc phát hiện nhiều tại ngân hàng agribank
trong nhiều vụ lừa đảo, đồng thời khởi tố bị can đối với kẻ lừa đảo là khởi tố đối với các nhân viên ngân
hàng.
Tình trạng này là hệ quả của việc làm ăn theo quan hệ. Một chuyên viên tín dụng lâu năm đã từng tâm
sự, có lẽ do mối quan hệ và chủ quan mới dẫn đến việc như Giám đốc chi nhánh Agrinbank Hồng Hà sẵn
sàng ký khống bảo lãnh lên đến cả trăm tỷ, Giám đốc Agribank Tân Bình vẫn thoải mái đồng ý phát vay
dù không khó để biết khách hàng không có năng lực tài chính, không có tài sản đảm bảo nếu áp dụng
đúng các quy trình nghiệp vụ.
à Nhận dạng và phân tích rủi ro
1. Nguồn rủi ro -> nhân viên ngân hàng
2. Mối hiểm họa của rủi r các đk tạo ra hoặc làm tăng khả năng xảy ra hay tăng mức độ

nghiêm trọng của rr
• Làm ăn theo mối quan hệ
• Kiểm soát kém, chủ quan và dễ dãi trong quản lý con ng
• Sự lỏng lẻo của các chính sách cho vay và những quy định ko rõ ràng
• Chính ngành ngân hàng cũng là ngành có tiềm ẩn rủi ro cao
• Sự thiếu giám sát từ chính phủ, cổ đông
1. Mối nguy hiểm-> nguyên nhân gây ra rr( 3 cái đầu là ng nhân chủ quan, còn lại là khách
quan)
• Giám đốc, Trưởng, Phó Phòng Tín dụng CN Hồng Hà khi lợi dụng chức vụ, quyền hạn ký
khống 8 bảo lãnh không hồ sơ, không hạch toán, không thu phí
• Giám đốc Agribank Tân Bình vẫn thoải mái đồng ý phát vay dù không khó để biết khách
hàng không có năng lực tài chính, không có tài sản đảm bảo nếu áp dụng đúng các quy
trình nghiệp vụ
• Cán bộ nhân viên ngân hàng bắt tay câu kết vs những kẻ lừa đảo bên ngoài : Các hành vi
phổ biến như thiếu trách nhiệm trong thẩm định, cấu kết với khách hàng, ăn chia hoa
hồng trên số tiền vay được, liên kết với nhau để vay mượn lòng vòng, thậm chí là vay ké
của khách hàng…đc phát hiện nhiều tại ngân hàng agribank
• Những khách hàng xấu cố tình lừa đảo, làm giả giấy tờ để lừa đảo ngân nhàng
1. Nguy cơ rủi ro
• Giao dịch viên, thủ quỹ lập khống, tất toán khống sổ tích kiệm của khách, cạo sửa sổ tiết
kiệm, cầm cố khống các giấy tờ giả.
• Cán bộ lợi dụng khe hở của tiêu chuẩn cho vay để phát vay
• Việc giao quyền cho các giám đốc chi nhánh quá lớn còn hội sở ở xa, quy định nội bộ lờ
mờ, công tác quản lý giấy tờ, con dấu thiếu chuẩn chỉnh, chặt chẽ thống nhất…
• Chi nhánh ngân hàng đã tuyển cả người mới tốt nghiệp đại học, chưa kinh qua công tác
tín dụng, tái thẩm định để làm công tác này với khẩu hiệu “đào tạo từ từ”
• Lãnh đạo ngân hàng chấp nhận phát vay dù biết tiềm lực của khách hàng còn yếu và
không có khả năng trả nợ
• Cán bộ ngân hàng câu kết với những đối tượng lừa đảo
• Lãnh đạo ngân hàng nâng khống giá tài sản và ký khống

• ….
1. Đối tượng chịu rủi ro và hậu quả
• Ngân hàng:
1. Mất khả năng thanh toán, rủi ro trong thanh khoản, làm thu hẹp quy mô
hoạt động kinh doanh
2. Năng lực cạnh tranh, hình ảnh, vị thế ngân hàng bị giảm sút
3. Kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ, có thể dẫn tới phá sản
 Khách hàng:
Khi ngân hàng rơi vào tình trạng phá sản, các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng
sẽ lâm vào tình trạng gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh do không có
lương trả nhân công, các chi phí hoạt động.
 Chính phủ:
Phải mất khoản hỗ trợ, cứu vớt các ngân hàng trước bờ vực thẳm, dó đó có thể hao phí,
thất thoát một khoản tài chính lớn.
 Nhân viên:
Có thể mất việc do các tổ chức ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản. Các nhân viên có
hành vi vi phạm sẽ bị phạt, hưởng án tù tùy theo mức độ hậu quả gây ra
 Xã hội :
Tình trạng nợ xấu gia tăng ảnh hưởng đến nền kinh tế phát triển chung của đất nước.
Nguồn vốn nhà nước đầu tư không đến được tay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những
doanh nghiệp còn yếu chưa có nhiều mối quan hệ, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp có
thể phá sản, ảnh hưởng tới nhân công lao động của doanh nghiệp đó.
 Biện pháp phòng ngừa
1. Kiểm soát rr
 Né tránh rủi ro
Né tránh rủi ro là việc loại bỏ những yếu tố gây ảnh hưởng không tốt đến lực lượng lao
động. Tuy nhiên “Ngân hàng là ngành nghề kinh doanh gắn chặt với tiền, rất nhiều tiền
nên bị các vấn đề đạo đức bủa vây là hiển nhiên. Mấu chốt của vấn đề là kiểm soát, kiềm
chế thế nào các vấn đề này thôi” – theo một chuyên gia ngân hàng cho biết. Vậy nên
công cụ này có thể xem như chưa sát thực với rủi ro nhân lực trong ngành ngân hàng tại

Việt Nam hiện nay
Ngăn ngừa rủi ro
Là giải pháp mà nhà quản trị rủi ro xác định trước những khả năng xảy ra rủi ro , chấp nhận rủi ro , đồng
thời chuẩn bị hoàn thành các kế hoạch kinh doanh nhằm phù hợp với chi phí nhằm giúp doanh nghiệp
vẫn có lợi nhuận mong muốn .
Đầu tiên, công tác tuyển dụng nhân lực cần được đặc biệt chú trọng. Cần tuyển dụng những ứng viên có
đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ để có thể làm việc tại môi trường mang tính rủi ro về đạo đức cao như
ngân hàng. Ngay sau khi tuyển dụng được những ứng viên đảm bảo đủ tiêu chuẩn như vậy, việc rủi ro
cho ngân hàng cũng đồng thời giảm đi ít nhiều.
Thêm nữa, để hạn chế rủi ro một cách hiệu quả, có ý kiến cho rằng các NHTM cần áp dụng những cơ
cấu, quy trình và tiêu chuẩn quản trị kết hợp với việc phân bổ trách nhiệm hợp lý là điều kiện tiên quyết.
Bên cạnh đó, các NHTM phải tập trung nguồn lực để phân tích và cảnh báo rủi ro.
trên hết, đối với từng cán bộ ngân hàng, việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức là ý thức trách nhiệm của mỗi
cá nhân. Bản thân mỗi ngân hàng phải tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, lành mạnh nhằm nâng
cao và giữ gìn phẩm chất đạo đức của cán bộ ngân hàng.
Các ngân hàng cần phải thường xuyên tổ chức ngoài các buổi học về nghiệp vụ, kỹ năng cần thiết thì cần
có những buổi học về đạo đức, phẩm chất của nhân viên ngân hàng để mỗi người nhân viên và nhà quản
trị có thể nhận thức được những việc mình cần phải làm
Nhà quản trị phải thường xuyên quan tâm đến đời sống tinh thần làm việc của mỗi nhân viên trong ngân
hàng, quan tâm đến gia cảnh cũng như hoàn cảnh của những nhân viên, tạo một bầu không khí làm việc
thoải mái, vui vẻ đồng thời có chế độ lương thưởng, đãi ngộ hợp lý tạo điều kiện thăng tiến cho mỗi
nhân viên để mỗi nhân viên không bị tri phối bởi những yếu tố bên ngoài đồng thời còn cảm nhận được
vị trí của mình trong công ty từ đó sẽ có những cố gắng phấn đấu hết mình phục vụ lợi ích của ngân hàng
Hơn bao giờ hết, ngành ngân hàng phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp và coi đó như một nhiệm vụ hàng
đầu trong quá trình tái cơ cấu.
 Giảm thiểu rủi ro
Rủi ro có thể đưuọc xác định như sau
T= n.p.t
Trong đó :
 T : tổn thất trung bình có thể có

 n : số lần quan sát được hoặc dự đoán được
 p : xác suất rủi ro trong tương lai
 t : mức độ tổn thất bình quân của mỗi rủi ro
Áp dụng vào tình huống trên, ta có thể làm giảm thiểu tổn thất trung bình do rủi ro nhân
lực trong ngành ngân hàng bằng cách giảm tối đa các nhân tố quyết định đến mức độ
tổn thất.
 Số lần xảy ra rủi ro:
Các ngân hàng cần thường xuyên thanh tra kiểm tra các hạng mục đầu tư, các giấy tờ kí
kết, giấy tờ cầm cố sao cho luôn đảm bảo rằng mọi thứ đều đúng với giá trị thực và hợp
lý. Mọi hoạt động kiểm tra cần tiến hành bất ngờ để tránh tình trạng nhân viên có cơ hội
sửa chữa. tẩu tán làm lại hồ sơ,…
Cần có cơ chế kiểm soát tín dụng hợp lý, thiết lập các quy định rõ ràng, thống nhất đối
với các chi nhánh, đưa ra các quyền hạn cho các giám đốc chi nhánh ở nơi xa. Đỗi với
những chi nhánh phía xa cần có biện pháp thanh tra, kiểm tra với tần xuất lớn hơn để
tránh sự cố đáng tiếc xảy ra
Cần đảm bảo các khâu tuyển dụng, đào tạo , phát triển , đãi ngộ nhân lực được kiểm
soát một cách chặt chẽ
 Mức độ tổn thất bình quân của mỗi rủi ro
Việc giảm mức độ này đồng nghĩa với việc kiểm soát chặt chẽ hơn với chisnhc án bộ lãnh
đạo ngân hàng, tránh để thất thoát với những con số khổng lồ đã nêu trên. Với những
cán bộ có chức vụ càng cao, sự kiểm soát lại càng phải chặt chẽ, tránh trường hợp làm
dụng chức quyền để có hành động tư lợi, dẫn đến những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
1. Tài trợ rr
 Tự khắc phục
Căn cứ vào những giải pháp kiểm soát đã đưa ra các ngân hàng có thể tiến hành tài trợ
rủi ro hợp lý khắc phục rủi ro đạo đức trong ngân hàng:
 Cần có chi phí đầu tư cho việc tuyển dụng nhân sự và kiểm soát chặt chẽ mọi hoat động
tại các bộ phận đặc biệt là bộ phận tín dụng và bộ phân tái thẩm định.
Hai bộ phận tín dụng và thẩm định thường là những bộ phận xảy ra tiêu cực, vì vậy cần
đặc biệt quan tâm tới hai bộ phận này, tuy nhiên, cũng không nên lơi là việc quản lý các

bộ phận khác trong ngân hàng
 Chi phí cho việc nghiên cứu mô hình tổ chức bộ máy ngân hàng hợp lý, xây dựng bộ tiêu
chuẩn nhằm đảm bảo rủi ro đạo đức xảy ra ít nhất.
 Chi phí do kiên tụng bồi thường khách hàng.
 Chi phí mở các lớp huấn luyện, đào tạo kĩ năng nghiệp vụ, phát triển tư tưởng làm việc
lành mạnh, trong sáng, không trục lợi cá nhân của toàn thể cán bộ lãnh đạo, nhân viên
ngân hàng.
 Thuê chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng tư vấn
 Lập các quỹ đề phòng nợ xấu xảy ra
 Chuyển giao rủi ro
 Nhờ sự giúp đỡ của nhà nước
Tuy nhiên việc ra tay cứu giúp các ngân hàng của nhà nước có thể dẫn đến tâm lý ỷ lại
của các ngân hàng, do họ không cần quan tâm đến vấn đề nợ xấu, không phải chịu trách
nhiệm hoàn toàn do những thiệt hại do mình gây ra.
 Mua các bảo hiểm kinh tế đề phòng nợ xấu xảy ra
Câu 2: Một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực may mặc đang có chiến lược thâm nhập thị
trường EU. Hãy nhận dạng, phân tích và đề xuất các biện pháp phòng ngừa rủi ro từ môi trường kinh
tế (có)
Đề: 16
Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữ QTRR, QTCL và QT hoạt động kinh doanh của DN
Quản trị ở trong các tổ chức có thể khác nhau về chi tiết, nhưng ở một mức độ nào
đó, quản trị tổ chức liên quan đến 3 chức năng quản trị chính: những chức năng
quản trị chiến lược, những chức năng quản trị hoạt động, và những chức năng quản
trị rủi ro.
Ba chức năng này không độc lập với nhau và có thể hình dung như sau:
Chức năng quản trị chiến lược bao gồm những hoạt động nhằm tìm ra sứ mạng,
những chỉ tiêu và nhiệm vụ của tổ chức, kế hoạch chiến lược của nó, cũng như quá
trình đánh giá được sử dụng để đo lường sự tiến triển của tổ chức đối với sứ mạng
của nó.
Chức năng quản trị họat động bao gồm những hoạt động thực sự hướng tổ

chức đến nhiệm vụ của nó. Quản trị hoạt động chính nó liên quan đến quá trình
cung cấp hàng hóa dịch vụ, nghĩa là với việc quản trị "bằng cách nào tổ chức làm
được điều đó cần phải làm".
Chức năng quản trị rủi ro bao gồm tất cả những hoạt
động làm cho việc đạt được sứ mạng của tổ chức một cách trực tiếp và dễ dàng.
Ví dụ: Một công ty có thể quyết định sứ mạng của nó là phải sản xuất ra bóng đèn
tròn có chất lượng cao. Nó có thể quyết định thêm rằng một trong những đánh giá
về việc hoàn thành sứ mạng sẽ là khoảng thời gian hoạt động tối thiểu nào đó trước
khi bóng đèn cháy. Mục đích về chỉ tiêu chất lượng này chủ yếu là vấn đề chiến
lược (như đặc điểm sứ mạng chung), nhưng quản trị hoạt động sẽ liên quan đến
việc thiết lập tiêu chuẩn. Chức năng quản trị rủi ro cũng có liên quan ở đây, đặc
biệt trong việc nhận ra những hậu quả tiềm ẩn khi không đáp ứng được tiêu chuẩn
chất lượng; và hiểu được thất bại về chỉ tiêu cần đạt có thể xảy ra như thế nào.
Ởđây có một vài rủi ro thuần túy, một vài rủi ro là suy đoán, nhưng sự khác biệt này
là không có liên quan mật thiết, bởi vì quản trị rủi ro quan tâm đến tất cả rủi ro.
Câu 2: Một giám đốc phụ trách thị trường khu vực miền trung đột ngột qua đời. Hãy phân tích ảnh
hưởng của sự kiện này đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp(có)
Đề: 17
Câu 1: Trình bày nội dung kiểm soát rủi ro. Ví dụ về ngăn ngừa rủi ro môi trường kinh doanh của 1
công ty mà bạn biết
1. Trình bày
Quản trị rủi ro là một quán trình bao gồm các hđ nhằm hạn chế , loại bỏ các rủi ro hoặc
khắc phục các hậu quả nà rủi ro gây ra đối với hđkd từ đó tạo đk cho việc sd tối ưu các
nguồn lực cảu dn , giảm đến mức thấp nhất các thiệt hại về ngườ và cảu cải của dn.
B1: nhận dạng rủi ro :
-nhiệm vu : xác định một danh sách các rủi ro có thể xảy ra trong hđ của dn, sắp xếp ,
phân nhóm , chỉ ra các rủi ro đặc biệt nghiêm trọng , khi lập danh sách cần lưu ý càng
xác định nhiều rủi ro càng tốt và dn phải xác định tất cả các loại rủi ro.
Để lập được danh sách phải phát huy được trí tuệ tập thể và các nghị quyết của các cấp ,
các khâu , các bp khác nhau thông qua trao đổi , thảo luận và phát huy được trí tuệ của

tập thể trong mỗi cá nhân người lao động .
-ý nghĩa : là cơ sở để đánh giá , đo lường , đưa ra các giải pháp để khắc phục rủi ro.
B2: phân tích và đánh giá :
-nhiệm vụ : phân tích các rủi ro , đánh giá mức độ thiệt hại cũng như xác suất xảy ra rủi
ro nhằm có các giải pháp để phòng ngừa , loại bỏ hoặc hạn chế giảm thiệt hại.
-nội dung:
Trên cơ sở rủi ro đã nhận ra nhà quản trị phân tích chúng để tìm hiểu bản chất của chất .
Đo lường rủi ro , đánh giá khả năng tổn thất của rủi ro hay cơ hội theo tần số và biên độ
rủi ro.
B3: kiểm soát và tài trợ rủi ro :
-kiểm soát : là những hđ có liên quan đến việc né tránh , ngăn chặn , giảm nhẹ sự
nghiêm trọng của những tổn thất .
Né tránh là biện pháp của nhà quản trị giúp việc đưa ra các quyết định để chủ động né
tránh trước khi xảy ra rủi ro và loại bỏ rủi ro của chúng .
Ngăn ngừa rủi ro : là giải pháp mà nhà quản trị rủi ro xđ trước những khả năng xảy ra rủi
ro , chấp nhận rủi ro , đồng thời chuẩn bị hoàn thành các kế hoạch kd nhằm phù hợp với
chi phí nhằm cho dn vẫn có ln mong muốn .
-tài trợ rủi ro : là hđ cung cấp những phương tiện đền bù tổn thất xảy ra hoặc tạo ra
những quỹ cho các chương trình khác nhau đẻ giảm bớt rủi ro.
Tài trợ rủi ro bao gồm :
+mua bảo hiểm.
+thành lập một chương trình
+thư tín dụng
+lập quỹ cho một chương trình cụ thể .
Mua bảo hiểm là một sách lược để giảm tính không chắc chắn của một bên là người
được vào việc thông qua việc san sẻ những rủi ro cá biệt tới bên khác , đó là người nhận
bảo hiểm , ít nhất cũng là một phần thiệt hại mà người được bảo hiểm bị tổn thất .
2. Ví dụ về ngăn ngừa rủi ro từ môi trg kd
Ngăn ngừa rủi ro : là giải pháp mà nhà quản trị rủi ro xđ trước những khả năng xảy ra rủi
ro , chấp nhận rủi ro , đồng thời chuẩn bị hoàn thành các kế hoạch kd nhằm phù hợp với

chi phí nhằm cho dn vẫn có ln mong muốn .
Môi trường kinh doanh : khách hàng , nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh
Ví dụ Comfort vs Downy
Câu 2: Theo chủ trương sắp xếp và đổi mới DN NN, 2 công ty có quyết định được sáp
nhập. Hãy phân tích rủi ro đối với người lao động và đề xuất biện pháp giải quyết.
3. Đề: 18
Câu 1: Sự cần thiết của tài trợ rủi ro. Mối quan hệ giữa KSRR và Tài trợ rủi ro
khái niệm: là các hđ để cung cấp những phương tiên nhằm bù đắp những tổn thất khi rr
xảy ra.
+ Sự cần thiết phải tài trợ rr
Mặc dù có những nỗ lực nhất định đvới ksoát rr của các nhà qtrị những tổn thất vẫn
xuất hiện vì vậy đòi hỏi có những phương tiện để bù đắp nó và trên thực tế ko bao giờ
ksoát hết tất cả các rr
Một chương trình quản trị rủi ro được thiết kế tỉ mỷ, với mục tiêu của nhà quản trị
rủi ro là ngăn ngừa tất cả các tổn thất, tổn thất vẫn có thể xuất hiện. Người ta hy
vọng phương pháp "liên tục cải tiến" luôn có xu hướng tiến về mục tiêu tổn thất
bằng không bởi vì lợi nhuận ko thấy được của hoạt động ngăn ngừa tổn thất rất khó
đưa vào trong phân tích kinh tế tiêu chuẩn.
Quá trình đánh giá rủi ro đóng mộtvai trò rất quan trọng trong việc giúp nhà quản trị rủi
ro lập kế hoạch và hợp lý hóachương trình tài trợ rủi ro. Tuy nhiên, rủi ro phải xuất hiện
trước khi có chế tài trợrủi ro hoạt động.
Ví dụ : ngành ngân hàng, kinh doanh …
 Mối quan hệ
Kiểm soát R
2
là việc sử dụng các biện pháp bao gồm: Kĩ thuật, công cụ, chiến lược,
chương trình….để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu nhừng tổn thất cá thể có của tổ chức
khi R
2
xảy ra thực chất đó là phòng chống, hạn chế R

2
, hạn chế tổn thất trong quản trị
hoạt động kinh doanh của DN.
 Tài trợ rr là để bù dắp các tổn thất ksoát rr sẽ ảnh hưởng đến tần suất và mức độ của
tổn thất cần được tài trợ
 Ksoát rr có hiệu quả thì sẽ ảnh hưởng tích cực đến chi phí tài trợ rr của tổ chức
 koát rr và tài trợ rr có mỗi quan hệ dan xen vơi nhau.
 Tài trợ rủi ro là một họat động thụ động nếu đem so sánh với kiểm soát rủi ro.Trong khi
hoạt động kiểm soát rủi ro là chủ động nhằm giảm tổn thất của một họat động hoặc tài
sản, thì tài trợ rủi ro lại đối phó theo nghĩa nó chỉ hành động sau khi tổn thất đã xuất
hiện.
 Kiểm soát rủi ro là điểm trung gian giữa đánh giá rủi ro và tài trợ rủi ro.Những nỗlực
kiểm soát rủi ro được hỗ trợ bởi sự nhận dạng và sự nhận thức về nguy cơ rủiro. Ngược
lại, những nỗ lực kiểm soát rủi ro sẽ xác định những phạm vi mà nhữngảnh hưởng
không mong muốn của rủi ro được thể hiện trong tổ chức. Sau dùng,những kết quả
không mong muốn sẽ được chuyển thành kết quả tài chính.
 Sự miêu tả tuần tự này ngụ ý rằng kiểm soát rủi ro phải được liên kết giữa đo lường rủi
ro và tài trợ rủi ro. Những liên kết này trở thành những yếu tố trung tâm của quá
trìnhnhận thức và hiểu biết của các nhà quản trị rủi ro
Câu 2: Tình huống khách hàng ngộ độc thực phẩm( đã có trong tình huống đã học)
Đề: 19
Câu 1: Trình bày các biện pháp tài trợ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
 tự tài trợ: cá nhân hoặc tổ chức tự mình khắc phục các rr tự bù đắp các rr bằng chính
vốn của mình hoặc vốn đi vay. Trong đk nqt ko nhân dạng đc rr, ko đo lường đc mức độ
rr , ỏ ko cố gắng để xử lí cá rr.Khi đó các biện pháp tự tài trợ sẽ mang tính bị động.NQT
rr sẽ ko có kế hoạch phòng ngừa và khắc phục.
Trong trường hợp NQT rr nhậndạng , đánh giá đc mứ độ tổn thất họ sẽ chủ động xây dựng các biện pháp
phòng ngừa có kế hoạch tài trợ.Trên thực tế các dnthường xây dựng or thành lập quỹ tự bảo hiểm & xây
dựng các kế hoạch tài trợ 1 cách khoa học.

 Chuyển giao rr :là vc chuyển tổn thất cho 1 tác nhân kinh tế khác và có 2 loại:
+ chuyển giao rr bảo hiểm: là hình thức chuyển giao rr trong đó người nhận bảo hiểm
chấp nhận gánh vác 1 phẩn tổn thất về tài chính khi rr xuất hiện.
+ chgiao rr phi bảo hiểm: là hoạt động ksoát rr bao gồm các hđ sau:
àchuyển tsản có rr cho cá nhân hay tổ chức khác
àloại trù hoặc giảm thiểu trách nhiệm của người chgiao đvới tổn thất cho người đc
chuyển giao
Câu 2: Một khách hàng phàn nàn về thái độ phục vụ của hướng dẫn viên du lịch của
công ty. Là nhà quản lí phụ trách nhân viên đó anh (chị) hãy nhận dạng rủi ro, dự báo
các tổn thất. và đề ra các biện pháp khắc phục đối với rủi ro đó.
Đề: 22
Câu 1: Rủi ro trong kinh doanh là gì ? Hãy chứng minh rằng rủi ro và cơ hội là 2 mặt đối
lập nhưng thống nhất trong một thực thể
Rủi ro trong kinh doanh: là những vấn đề khách quan bên ngoài của chủ thẻ kinh doanh ,
gây ra những khó khăn cho chủ thể trong quá trình thực hiện mục tiêu kinh doanh , tàn
phá các thành quả đang có bắt buộc các chủ thể phai chi phí nhiều hơn về nguồn lực : tài
lực và vật lực .
Chứng minh :
Theo quan điểm thông thường xuất phát từ thực tiễn đời sống, rủi ro và cơ hội còn đc
gọi là may rủi, thường đc cho là kết quả con ng ko dự đoán đc , ko kiểm soát đc nên bị
động
Đối lập :
Thống nhất :
 Trong các quyết định kinh doanh dẫn đến lợi nhuận, cũng có thể dẫn đến …
 Ví dụ : hoạt động của ngân hàng là nhận gửi và cho vay vs mục đích thu lợi nhuận. Rủi ro
và lợi nhuận là 2 yếu tố song song trong việc chọn lựa quyết định kd này . Kết thúc 1 quá
trình kinh doanh, ta có thể thu đc lợi nhuận, cũng có thể gặp nhiều rủi ro, với mức lợi
nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn và ngc lại
 Giảm rủi ro ko có nghĩa là là ko hoạt đông mà là sẽ sd những lợi nhuận mình có đc để tự
khắc phục những rủi ro

Ví dụ ngân hàng : giảm rủi ro ko phải là ngân hàng ko cho vay mà là ngân hàng tự đổi mới, tự phát triển
và hoàn thiền dựa trên việc ddafp tạo đội ngũ nhân viên, quan rlys chặt chẽ, thẩm định dự án cho vay kĩ
càng các biện pháp phòng ngừa khác như mua bảo hiểm, xây dựng quỹ à lợi nhuận sẽ giảm
 Thống nhất trong thực thể : 2 công việc này tiến hành song song và có ý nghĩa vs thực
thể nhất định
Ví dụ ngân hàng giảm rủi ro,giảm lợi nhuận nhưng thực thể ngân hàng sẽ phát triển, có
nghĩa 2 yếu tố ko những ko mâu thuẫn vs nhau mà còn bổ trợ cho nhau, nhằm giúp thực
thể chúng tồn tại trong đó phát triển
Câu 2: Tình huống là có doanh nghiệp bán giá rẻ hơn DN của bạn (có)
Đề 23
Câu 1: Trình bày các đặc trưng của rủi ro. Hãy lấy một ví dụ trong hoạt động kinh
doanh để chứng minh ‘‘ Trong cái rủi có cái may, trong cái may có cái rủi ’’
Các đặc trưng :
- rủi ro có tính đối xứng hoặc không đối xứng , điều này tuỳ thuộc vào quan điểm của
mỗi cá nhân .
- gây nên sự thay đổi, bất định
- tạo nên kết quả khó lường, ko chắc chắn, chỉ dự báo đc.
Các yếu tố phản ánh
- nguy cơ rr : tình huống có thể phát sinh ở bất kì đâu tạo nên rr
-tần số xuất hiện rủi ro là thông số phản ánh việc rủi ro có thể xảy ra hay ko? Xảy ra
nhiều hoặc ít trong một koản thời gian nhất định .
-biên độ rủi ro là thông số phản ánh mức độ thiệt hại mà rủi ro gây ra cảu mỗi lần xảy ra
rủi ro.
Ví dụ chứng minh
Lợi nhuận và rủi ro trong 1 doanh nghiệp
Theo quan điểm thông thường xuất phát từ thực tiễn đời sống, rủi ro và cơ hội còn đc
gọi là may rủi, thường đc cho là kết quả con ng ko dự đoán đc , ko kiểm soát đc nên bị
động
Đối lập :
Thống nhất :

 Trong các quyết định kinh doanh dẫn đến lợi nhuận, cũng có thể dẫn đến …
 Ví dụ : hoạt động của ngân hàng là nhận gửi và cho vay vs mục đích thu lợi nhuận. Rủi ro
và lợi nhuận là 2 yếu tố song song trong việc chọn lựa quyết định kd này . Kết thúc 1 quá
trình kinh doanh, ta có thể thu đc lợi nhuận, cũng có thể gặp nhiều rủi ro, với mức lợi
nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn và ngc lại
 Giảm rủi ro ko có nghĩa là là ko hoạt đông mà là sẽ sd những lợi nhuận mình có đc để tự
khắc phục những rủi ro
Ví dụ ngân hàng : giảm rủi ro ko phải là ngân hàng ko cho vay mà là ngân hàng tự đổi mới, tự phát triển
và hoàn thiền dựa trên việc ddafp tạo đội ngũ nhân viên, quan rlys chặt chẽ, thẩm định dự án cho vay kĩ
càng các biện pháp phòng ngừa khác như mua bảo hiểm, xây dựng quỹ à lợi nhuận sẽ giảm
 Thống nhất trong thực thể : 2 công việc này tiến hành song song và có ý nghĩa vs thực
thể nhất định
Ví dụ ngân hàng giảm rủi ro,giảm lợi nhuận nhưng thực thể ngân hàng sẽ phát triển, có
nghĩa 2 yếu tố ko những ko mâu thuẫn vs nhau mà còn bổ trợ cho nhau, nhằm giúp thực
thể chúng tồn tại trong đó phát triển
Câu 2: Do tin đồn thất thiệt, nhiều cổ đông đồng loạt bán cổ phiếu làm giá cổ phiếu
công ty bạn sụt nhanh chóng. Là giám đốc công ty, bạn hãy đề xuất giải pháp tích cực?
Đề: 24
Câu 1: Các loại rủi ro trong kinh doanh. Lấy ví dụ 1 loại rủi ro đối với doanh nghiệp
 Theo ng nhân : rr khách quan , rr chủ quan
 Thei kết quả thu nhận đc: rr thuần túy( rr chỉ mất mát ), rr suy đoán ( chứa đựng cả mất
mát và những cái đc)
 Theo cách xử lý L rr tập trung ( do 1 chủ thể chịu rr), rr phân tán ( do nhiều thực thể chịu
rr)
 Theo giai đoạn phát triển : rr gđ xâm nhập tt, rr gđ phát triển , rr gđ bão hòa, rr gđ suy
thoái
 Theo các tác động của yếu tố môi trường kinh doanh
 Yếu tố môi trường bên trong : vật chất, nhân sự , năng lực quản lý, tài chính….
 Yếu tố môi trg bên ngoài
 Môi trg vĩ mô: rr do yếu tố kinh tế, rr do yếu tố chính trị, rr do yếu tố

pháp luật, rr do yếu tố xã hội, rr do yếu tố tự nhiên, rr do yếu tố công
nghệ
 Môi trg ngành : đối thủ cạnh tranh, khách hàng , nhà cung cấp….
• Theo đối tượng nhân : rr tinh thần, rr vật chất
• Theo tác động dẫn xuất : rr trực tiếp, rr gián tiếp
• Theo tốc độ xảy ra tổn thất: rr tức thì, rr tg lai
• Theo mức độ cảm nhận đc : rr có khả năng dự đoán, rr ko có khả năng dự đoán
Câu 2: Tình huống: sau khi bị kiện bán phá giá tại 1 thị trường ở châu âu. Là giám đốc
kinh doanh để tiếp tục xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này bạn phải làm gì ?(có)
Đề 26
Câu 1: Tìm một ví dụ về rủi ro do môi trường luật pháp đối với hoạt động kinh doanh
của một doanh nghiệp mà anh (chị) biết, phân tích và tìm các giải pháp phòng ngừa
• Rủi ro vs các dn kinh doanh rượu tại VIệt Nam – do luật cấm quảng cáo
Thông tư 43/2003/TT-BVHTT quy định chỉ cho phép quảng cáo với các loại rượu có nồng
độ cồn dưới 15°. Còn các loại rượu từ 15° trở lên chỉ được quảng cáo trong phạm vi địa
giới doanh nghiệp sản xuất rượu, bên trong các cửa hàng, đại lý tiêu thụ rượu nhưng
phải đảm bảo người ở bên ngoài địa giới doanh nghiệp cửa hàng, đại lý không đọc được,
không nghe được, không thấy được
• Nhận dạng và phân tích :
• Mối hiểm họa : cty có sx rượu trên 15 độ , cty vẫn kinh doanh loại rượu này, các
nc đang tiến hành thắt chặt về luật lệ trong quảng cáo rượu và chế phẩm có hại
cho sức khỏe như VN, thái…
• Mối nguy hiểm : VN chính thức đưa ra thông tư 43
• Nguyên nhân rủi ro :
• Đối tượng chịu rr
• Phòng ngừa
• Kiểm soát rr; chuẩn bị các biện pháp đề phòng
 Né trành rr, giảm thiểu rr, ngăn ngừa rr
• Tài trợ rủi ro
• Tự tài trợ

• Chuyển giao rr
Câu 2: Một trưởng phòng kinh doanh giỏi bỗng nhiên xin thôi việc với lý do lương thấp. Là giám đốc
doanh nghiệp nhà nước này, bạn xử lý thế nào?
de
Câu 1: Phân tích nội dung Kiểm soát rủi ro. Lấy ví dụ về ngăn ngừa RR trong kinh doanh của 1 công ty
cụ thể.
Phân tích
• Kiểm soát R
2
là việc sử dụng các biện pháp bao gồm: Kĩ thuật, công cụ, chiến lược,
chương trình….để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu nhừng tổn thất cá thể có của tổ chức
khi R
2
xảy ra thực chất đó là phòng chống, hạn chế R
2
, hạn chế tổn thất trong quản trị
hoạt động kinh doanh của DN.
• Kiểm soát R
2
mang tính tính cực, tính chủ động nhằm cải thiện MT KD, nâng cao hiệu
quả. KD & duy trì sự phát triển bền vững của DN.
• Kiểm soát R
2
đòi hỏi có những biện pháp đồng bộ, toàn diện:
+ Tham gia bảo hiểm R
2
+ Tổ chức kĩ thuật của NQT bao gồm:
+ Các biện pháp nhận dạng, đo lường phân chia & san sẻ R
2
* Tầm quan trọng .

• Giảm chí phí nâng cao hiệu quả KD của DN
• Thông qua kiểm soát R
2
NQT có thể biến các cơ hội KD thành hiện thực.
VD: Từ chối tham gia KD t
2
này bị từ chối nhưng lại có cơ hội tham gia ở t
2
#
• Chấp nhận mạo hiểm giúp cho DN thu LN cao
• Tăng dộ an toàn trong KD: là cơ sở vững chắc giúp DN ổn định, mở rộng KD, nâng cao
năng lực cạnh tranh
• Góp phần tăng uy tín của Dn trên thương trường, tạo điều kiện nhiều hơn dể thu hút
nhiều hơn đầu tư nhằm tăng tầm lực kinh tế của DN
• Nhờ các biện pháp hạn chế R
2
nên giảm bớt được các thiệt hại trong QT lđ của người lđg
VD: Tai nạn nghề nghiệp
nội dung của ksoát rr
+ né tránh rr : là vc né tránh các hđ hay loại bỏ các nguyên nhân gay ra rr
àchủ động né tránh các hđ trc khi rr xảy ra
Vd phòng chống cháy rừng
àloại bỏ các ngnhân gây ra rr
+ ngăn ngừa : là cv sủ dụng các biện pháp để giảm thiểu tần suất và mức đọ rr khi chúng
xảy ra.
Các hđ ngăn ngừa rr nhằm can thiệp voà 3 mắt xích trên chuỗi rr
>mối hiểm hoạ
>yếu tố môi trường
>sự tương tác
Sự can thiệp này thể hiện như sau :

+ thay thế hoặc sửa đổi mỗi hiểm hoạ
+ thay thế hoặc sửa đổi môi trường với mỗi hiểm hoạ
+ can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa mỗi hiểm hoạ và sự tương tác.
+) Giảm thiểu rr: là các biện pháp giảm bớt giá trị thiệt hại tổn thất do rr mang lại bao
gồm:
èCứu vớt tài sản có thể sd đc
èChuyển nợ
èXd và thực hiện các kế hoạch phòng ngừa rr
èThực hiện các hđ dự phòng
Phân tán rr
+ giảm thiểu rr: là tìm ra các thực thể khác nhau để cùng nhau gánh chịu những rr. Bao
gồm các nd sau:
à chuyển giao tsản và các hđ có rr cho 1 tác nhân ktế khác.
àchuyển rrthông qua ký hđ với các cá nhân khác. Trong đó có quy định là chỉ chgiao rr
chứ ko chgiao tsản cho người nhận rr
èĐa dạng hoá rr: vc chia tổng rr ccủa dn thành các dạng khác nhau, tân dụng sự khác
biệt để dùng lợi ích của rr này để nhằm bù dắp tổn thất cho rr khác.
Câu 2: Một giám đốc khu vực Miền Trung đột ngột qua đời. Hãy nhận dạng, phân tích rủi
ro và nêu các biện pháp khắc phục?

×