Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

bài giảng lịch sử địa phương PHÚ THỌ TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 40 trang )

GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
TỈNH PHÚ THỌ

CHỦ ĐỀ 1: PHÚ THỌ TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ
ĐẾN THẾ KỈ X


MỤC TIÊU
• Kể được tên những địa điểm tìm
thấy dấu tích của người ngun
thuỷ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
• Nêu được một số dấu ấn nổi bật
của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
• Trình bày được những đóng góp
của nhân dân Phú Thọ trong cuộc
đấu tranh chống Bắc thuộc.
• Tự hào về truyền thống lịch sử
quê hương


1. Những dấu tích của người
nguyên thuỷ trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ


Phú Thọ là một tỉnh trung du
miền núi Bắc Bộ, với địa hình
rất đa dạng, bao gồm cả vùng
núi, vùng đồi trung du và
đồng bằng. Từ khoảng 3 vạn


năm trước, ở đây, tại các khu
vực ven sông Hồng, sông Lô,
sông Đà – nơi có điều kiện tự
nhiên thuận lợi, đã có các thị
tộc, bộ lạc sinh sống.

Bản đồ tỉnh Phú Thọ


Những kết quả nghiên cứu
khảo cổ học đã cho thấy
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
ngày nay có nhiều dấu tích
từ thời nguyên thuỷ, thuộc
các nền văn hoá từ Sơn Vi
đến Đồng Đậu, Gị Mun, có
niên đại cách ngày nay từ
khoảng 30 000 năm đến 3
000 năm



Quan
sát
lược đồ và
điền
vào
bảng
dưới
đây


Hình 4. Lược
đồ một số địa
điểm tìm thấy
dấu tích của
thời nguyên
thuỷ và Văn
Lang – Âu Lạc
trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ


Bảng 1. Một số địa điểm tìm thấy dấu tích của người
nguyên thuỷ ở Phú Thọ
Số TT
1

2

3

4

5

Địa điểm tìm thấy dấu tích

Hiện vật tìm thấy

Thuộc nền văn hố


Niên đại cách


Số
TT

Bảng 1. Một số địa điểm tìm thấy dấu tích của người
Địa điểm tìm thấy
Hiện vật thuỷ
tìm thấy ở Phú Thuộc
Niên đại cách
ngun
Thọ nền văn
dấu tích

hố

1

Hang Ngựa
(Thu Cúc, Tân Sơn)

Dấu vết hố thạch của người
ngun thuỷ

2

Sơn Vi (Lâm Thao)


Hịn cuội nguyên được dùng làm chày,
bàn nghiền, hòn ghè, mảnh tước thì
được ghè ở rìa cạnh

Sơn Vi
(hậu kì đá cũ)

3 – 1 vạn năm

3

Phùng Nguyên (Kinh
Kệ, Lâm Thao) Rìu đá
được mài nhẵn,

Rìu đá được mài nhẵn, hình dáng
đẹp; đồ trang sức bằng đá; đồ
gốm; cục xỉ đồng và mẩu đồng
thau nhỏ; mộ táng,..

Phùng Ngun
(sơ kì đồ đồng)

4 000 – 3 500
năm

Gị Mun
(hậu kì đồng thau)

Khoảng 3 000 –

2 500 năm

4

5

Xóm Rền (Gia Thanh,
Phù Ninh

Gò Mun (Tứ Xã, Lâm
Thao

Đồ đồng đã chiếm ưu thế
(cơng cụ, vũ khí, đồ trang
sức,...); dấu vết lúa nếp, lúa tẻ;
xương, răng động vật nuôi và
thuần dưỡng

Sơn Vi (đá cũ)

Khoảng 3 vạn
năm


2 Vùng đất Phú Thọ thời kì Văn Lang – Âu Lạc
a, Sự thành lập nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.


Tư liệu 1.
Hùng Vương vốn là tù

trưởng của bộ lạc Văn
Lang, bộ lạc mạnh nhất
với địa bàn trải rộng hai
bên bờ sơng Hồng, từ
chân núi Ba Vì đến chân
núi Tam Đảo, đã đóng vai
trị trung tâm tập hợp các
bộ lạc khác, trở thành thủ
lĩnh liên minh bộ lạc, rồi
chuyển hoá thành người
đứng đầu một tổ chức nhà
nước. (Theo Phan Huy Lê
(Chủ biên), Lịch sử Việt
Nam, Tập I, NXB Giáo
dục Việt Nam, Hà Nội,
2012, tr. 151 – 152)

1. Dựa vào tư liệu 1, em
hãy xác định trên lược
đồ (hình 4) địa bàn lãnh
thổ của bộ lạc Văn Lang.
Tư liệu cho em biết điều
gì về người đứng đầu bộ
lạc?


2 Vùng đất Phú Thọ thời kì Văn Lang – Âu Lạc
a, Sự thành lập nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
- Các Vua Hùng đã chọn vùng đất hợp lưu của sông
Hồng, sông Đà, sông Lô: Văn Lang làm đất đóng đơ

(với trung tâm là thành phố Việt Trì ngày nay)


Tư liệu 2.
Giai đoạn Đơng Sơn, tại di tích Làng Cả đã
phát hiện được khá nhiều khuôn đúc, nồi
nấu đồng, rót đồng. Đó là những khn đúc
rìu, dao găm, giáo, chuông,... (Theo Phan
Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập I,
Sđd)


a) Trống đồng được phát hiện
tại Thượng Nông (xã Dân
Quyền, huyện Tam Nông)

b) Trống đồng được phát hiện tại di
chỉ Làng Cả (thành phố Việt Trì




Tư liệu 2.
Giai đoạn Đơng Sơn, tại di tích Làng Cả đã
phát hiện được khá nhiều khuôn đúc, nồi
nấu đồng, rót đồng. Đó là những khn đúc
rìu, dao găm, giáo, chuông,... (Theo Phan
Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập I,
Sđd)
Khai thác tư liệu 2 và các

hình 5, 6, em rút ra điều gì
về di tích Làng Cả (Việt Trì)
và vùng đất Phú Thọ thời
Hùng Vương?


Tại các di chỉ tiêu biểu như: Làng Cả và Gị
De (thành phố Việt Trì) đã tìm thấy rất
nhiều cơng cụ, đồ vật bằng đồng (lưỡi cày,
rìu, giáo, trống, thạp,...) và cả một số công
cụ bằng sắt. Tại nhiều địa phương khác
trong tỉnh Phú Thọ cũng phát hiện một số
hiện vật đồng thuộc văn hố Đơng Sơn có
niên đại cách ngày nay khoảng 2 500 - 2 000
năm


2 Vùng đất Phú Thọ thời kì Văn Lang – Âu Lạc
a, Sự thành lập nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
- Cuối thế kỉ III trước công nguyên, Hùng
Vương thứ mười tám đã nhường ngôi cho
Thục Phán – thủ lĩnh của bộ lạc Tây Âu.
- Thục Phán xưng là An Dương Vương lập
ra nước Âu Lạc. Kinh đô được chuyển từ
vùng Việt Trì (Phú Thọ) về vùng Cổ Loa
(Đơng Anh, Hà Nội). Vùng đất Phú Thọ
vẫn là địa bàn chính của nước Âu Lạc.


? Hãy nêu một số dấu ấn nổi bật về

Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ


2 Vùng đất Phú Thọ thời kì Văn Lang – Âu Lạc
b. Hoạt động kinh tế - xã hội.
- Sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nước, các loại ngũ cốc và
cây ăn quả). Nghề săn bắt, chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển.
Ngồi ra họ cịn làm các nghề khác như dệt vải, làm gốm,..
- Sống tập trung trong các làng, chạ; đời sống tinh thần vô
cùng phong phú. Họ sáng tạo ra những điệu nhảy, múa hát diễn
tả quang cảnh lao động, vui chơi rất sinh động. Hằng năm, vào
những ngày hội mùa, dân làng thường tổ chức lễ hội, với các
hoạt động múa hát, đua thuyền,... thu hút cả già trẻ, trai gái
tham gia.


3. Nhân dân Phú Thọ trong các cuộc
đấu tranh chống xâm lược thời Bắc
thuộc
a) Phú Thọ với cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng (thế kỉ I)


Năm 113 trước Công nguyên, sau khi
tiêu diệt nhà Triệu, nhà Hán chiếm Nam
Việt, trong đó gồm cả địa bàn trước đó
thuộc nước Âu Lạc. Nhà Hán chia vùng
đất mới chiếm làm 9 quận. Vùng đất Phú
Thọ thời kì này thuộc huyện Mê Linh,

quận Giao Chỉ. Tháng 3 – 40, Trưng Trắc
và Trưng Nhị, con gái của Lạc tướng
huyện Mê Linh, đã phất cờ khởi nghĩa
chống chính quyền đơ hộ với ngọn cờ
“đền nợ nước, trả thù nhà “. Cuộc khởi
nghĩa đã nhanh chóng lan rộng và đã lật
đổ được ách thống trị của nhà Hán




×