Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nghiên cứu sử dụng lưới địa kỹ thuật để gia cường ổn định mái dốc đứng (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 21 trang )

GI O

V

OT O

X Y

TRƢỜNG Đ I HỌC KI N TR C H N I
----------------------------------

NGUYỄN ĐÌNH TÀI

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LƢỚI ĐỊA KỸ THUẬT
ĐỂ GIA CƢỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC ĐỨNG

LU N V N TH

S K THU T X Y

H N I – 2021

NG

NG


GI O

V
T



OT O
NG Đ I H

X Y
I NT

HÀ N I

---------------------------------NGUYỄN ĐÌNH TÀI
kho¸ 2019-2021

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LƢỚI ĐỊA KỸ THUẬT
ĐỂ GIA CƢỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC ĐỨNG

LU N V N TH

S

HUY N NG NH: K THU T X Y
M S : 8.58.02.01

NG

IH

NG

N KHO HỌ :


TS. NGUYỄN NGỌ TH NH

H N I– 2021

NG

NG


GI O

V
T

OT O
NG Đ I H

X Y
I NT

HÀ N I

---------------------------------NGUYỄN ĐÌNH TÀI
kho¸ 2019-2021

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LƢỚI ĐỊA KỸ THUẬT
ĐỂ GIA CƢỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC ĐỨNG

LU N V N TH


S

HUY N NG NH: K THU T X Y

NG

M S : 8.58.02.01
NG

IH

NG

N KHO HỌ :

TS. NGUYỄN NGỌ TH NH

X


NH N

HỦ TỊ H H I ỒNG HẤM LU N V N

H N I– 2021

NG


LỜI CẢM ƠN

Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn
Ngọc Thanh, người đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn và giúp tơi
hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến an Giám hiệu, Thầy cô Khoa Sau
đại học, ại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong suốt
q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi biết ơn sâu sắc đến tất cả những người đã cho tơi sự trợ giúp trong việc
có được các thơng tin và dữ liệu liên quan đến nghiên cứu.
uối cùng nhưng khơng kém quan trọng, tơi biết ơn gia đình tơi, người đã hỗ
trợ cho tôi vật chất và tinh thần trong suốt thời gian học của tôi.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng để hồn thiện ln văn bằng tất cả sự nhiệt
tình và năng lực của mình, tuy nhiên khơng tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tơi rất
mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, đó chính
là sự giúp đỡ q báu nhất để tơi có thể cố gắng hồn thiện hơn trong q trình
nghiên cứu và cơng tác sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày … tháng 11 năm 2021

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Đình Tài


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu sử dụng lưới địa kỹ
thuật để gia cường ổn định mái dốc” này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. ác số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, ngày … tháng 11 năm 2021


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Đình Tài


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
anh mục các bảng, biểu
anh mục các hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài......................................................................................................... 1
*Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................... 2
*Phƣơng pháp nghiên cứu:......................................................................................... 2
*Bố cục của luận văn: .................................................................................................. 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ GIA CƢỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC ĐỨNG
BẰNG LƢỚI ĐỊA KỸ THUẬT ................................................................................ 4
1.1. Tổng quan về ổn định mái dốc đứng.................................................................. 4
1.1.1. Phương pháp bệ phản áp .................................................................................. 4
1.1.2. Phương pháp thoát nước................................................................................... 5
1.1.3. Phương pháp cọc bản ....................................................................................... 5
1.1.4. Phương pháp cân chỉnh mái taluy.................................................................... 6
1.1.5. Phương pháp giảm chiều cao mái dốc............................................................. 6
1.1.6. Phương pháp ổn định mái dốc bằng cọc ......................................................... 7
1.1.7. Phương pháp neo trong đất .............................................................................. 7
1.1.8. Phương pháp trồng cỏ trên mái dốc................................................................. 8
1.1.9. Phương pháp sử dụng kết cấu chắn giữ........................................................... 8

1.1.10. Phương pháp gia cường đất có cốt ................................................................ 9
1.1.11. Phương pháp tổ hợp........................................................................................ 9
1.2. Ổn định mái dốc bằng lƣới địa kỹ thuật............................................................ 9


1.2.1. Khái niệm đất có cốt và lưới địa kỹ thuật........................................................ 9
1.2.2. Ứng dụng lưới địa kỹ thuật trong xây dựng .................................................. 17
1.3. Xu hƣớng và thực trạng áp dụng lƣới địa kỹ thuật ở Việt Nam ................. 23
1.3.1. Thực trạng áp dụng lưới địa kỹ thuật trong ổn định mái dốc đứng ............. 23
1.3.2. Xu hướng áp dụng lưới địa kỹ thuật trong ổn định mái dốc đứng .............. 28
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUY T TÍNH TỐN V ÁP DỤNG LƢỚI ĐỊA
KỸ THUẬT ĐỂ GIA CƢỜNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC ĐỨNG ......................... 31
2.1. Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định mái dốc đứng ............................................ 31
2.1.1. Phương pháp lý thuyết.................................................................................... 31
2.1.2. Lý thuyết tính tốn ổn định mái dốc đứng khi sử dụng lưới địa kỹ thuật ... 38
2.1.3. Phương pháp mơ hình hóa trong tính tốn gia cường, ổn định mái dốc đứng
bằng lưới địa kỹ thuật................................................................................................ 58
2.2. Một số vấn đề về thi công lƣới địa kỹ thuật để ổn định mái dốc đứng ....... 64
2.2.1. Một số yêu cầu về lưới địa kỹ thuật............................................................... 64
2.2.2. Yêu cầu về thi công nền đắp .......................................................................... 64
2.2.3. Một số yêu cầu khác trong thi công và nghiệm thu lưới địa kỹ thuật ......... 68
CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG LƢỚI ĐỊA KỸ THUẬT TRONG ỔN ĐỊNH
SƢỜN DỐC T I DỰ ÁN FLC H LONG – H NG MỤC: BIỆT THỰ BT 72
3.1. Giới thiệu tổng quan cơng trình........................................................................ 72
3.1.1. ặc điểm cơng trình........................................................................................ 72
3.1.2. ặc điểm địa chất cơng trình, địa chất thủy văn ........................................... 75
3.2. Giải pháp sử dụng lƣới địa kỹ thuật................................................................. 83
3.2.1. Giới thiệu chung.............................................................................................. 83
3.2.2. Tính toán kè khu biệt thự T8 ....................................................................... 84
*Kết luận:...................................................................................................................102

*Kiến nghị:.................................................................................................................103


T I LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Thông số kỹ thuật lưới 1 trục

14

Bảng 1.2

Thông số kỹ thuật lưới 2 trục

15

Bảng 2.1

Tính tốn chiều cao tác dụng của phụ tải


56

Bảng 2.2

Thông số lưới địa kỹ thuật

56

Bảng 2.3

Tổng hợp kết quả kiểm toán khả năng bị kéo đứt

57

Bảng 2.4

Tổng hợp kết quả kiểm toán khả năng bị kéo tuột

57

Bảng 2.5

Tổng hợp kết quả tính tốn chiều dài lưới

58

Bảng 2.6

Khai báo vật liệu đất trong mơ hình Plaxis


61

Bảng 3.1

Thơng số lưới địa kỹ thuật lựa chọn

87

Bảng 3.2

Kiểm tra khả năng cốt bị kéo đứt

88

Bảng 3.3

Kiểm tra khả năng cốt bị kéo tuột cho phân đoạn

90

tường từ cao độ +78.5m đến +72.5m
Bảng 3.4

Kiểm tra khả năng cốt bị kéo tuột cho phân đoạn

93

tường từ cao độ +72.55m đến +64.5m
Bảng 3.5


Kiểm tra khả năng cốt bị kéo tuột cho phân đoạn

95

tường từ cao độ +64.5m đến +58.5m
Bảng 3.6

Kiểm tra khả năng cốt bị kéo tuột cho phân đoạn
tường từ cao độ +58.5m đến +50.5m

98


DANH MỤ HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Phương pháp đắp đất ở chân mái dốc

5

Hình 1.2

Các dạng thi cơng thường gặp trong phương pháp


5

thốt nước
Hình 1.3

Phương pháp cọc bản

5

Hình 1.4

Phương pháp cân chỉnh mái dốc

6

Hình 1.5

Phương pháp giảm chiều cao mái

7

Hình 1.6

Phương pháp gia cường mái dốc bằng hàng cọc

7

Hình 1.7

Phương pháp neo trong đất


8

Hình 1.8

Phương pháp sử dụng tường chắn

8

Hình 1.9

Mặt cắt điển hình gia cường ổn định bằng lưới địa

10

kỹ thuật
Hình 1.10

Cơng trình sử dụng lưới địa kỹ thuật

12

Hình 1.11

Lưới địa kỹ thuật 1 trục

13

Hình 1.12


Lưới địa kỹ thuật 2 trục

14

Hình 1.13

Lưới địa kỹ thuật 3 trục

16

Hình 1.14

Thi cơng lưới địa ổn định nền

18

Hình 1.15

Áp dụng lưới địa kỹ thuật ổn định dốc thoải

20

Hình 1.16

Áp dụng lưới địa kỹ thuật ổn định dốc đứng

21

Hình 1.17


Tường chắn đất ổn định mái đất

21

Hình 1.18

Gia cường mố cầu bằng lưới địa kỹ thuật

22

Hình 1.19

Thi cơng lưới Polyester đầu cọc đường đầu cầu

22

Hình 1.20

Thi cơng trải lưới đầu cọc

23

Hình 1.21

Tăng ma sát trên mái dốc

23

Hình 1.22


Hình ảnh đang được thi cơng ô địa kỹ thuật tại

25


cơng trường
Hình 1.23

Tường chắn đất có cốt dự án cao tốc Hạ Long -

25

Vân Đồn
Hình 1.24

Thi cơng tường chắn ở núi Pháo

26

Hình 1.25

Thi cơng tường chắn Monaco - Quảng Ninh

27

Hình 1.26

Một số cơng trình sử dụng lưới địa kỹ thuật

27


Hình 2.1

Mặt cắt ngang một mái dốc

31

Hình 2.2

Lực tác dụng lên phân tố đất trong trường hợp mặt

34

trượt trịn
Hình 2.3

Lực tác dụng lên phân tố đất trong trường hợp mặt

34

trượt gãy khúc
Hình 2.4

Trạng thái ứng suất ở một điểm trong đất và

39

đường bao phá hoại của vịng trịn Mohr
Hình 2.5


Mặt phẳng phá hoại của tường chắn đất có cốt là

43

vải địa kỹ thuật
Hình 2.6

Các dạng phá hoại điển hình về ổn định bên ngồi

44

Hình 2.7

Các dạng phá hoại điển hình về ổn định bên trong

45

Hình 2.8

Các dạng phá hoại hỗn hợp khối đắp có cốt

45

Hình 2.9

Các dạng biến dạng trong trạng thái giới hạn sử

45

dụng

Hình 2.10

Các chỉ tiêu của đất và các tải trọng chủ yếu đối

46

với mái dốc đắp có gia cường lưới địa kỹ thuật
Hình 2.11

Các loại mặt trượt phá hoại

47

Hình 2.12

Tính tốn ổn định nội bộ mái dốc đắp có gia cường

48

lưới theo phương pháp “khối nêm hai phần”
Hình 2.13

Một số phương pháp dùng để kiểm tra ổn định

53


trượt của mái dốc đắp có lưới gia cường
Hình 2.14


Sơ đồ kiểm tốn

55

Hình 2.15

Sơ đồ bố trí lưới

55

Hình 2.16

Các mơ hình quan hệ ứng suất và biến dạng của đất

60

Hình 2.17

Mơ hình tường có cốt gia cường bằng vật liệu tổng

62

hợp
Hình 2.18

Kết quả sự làm việc tường có cốt gia cường bằng vật

62

liệu tổng hợp

Hình 2.19

Giá trị chuyển vị ngang của tường chắn đất có cốt khi

63

dùng cốt gia cường bằng vật liệu tổng hợp
Hình 2.20

Đánh giá mức độ ổn định của tường chắn đất có cốt

63

khi dùng cốt liệu gia cường bằng vật liệu tổng hợp qua
giá trị Msf
Hình 3.1

Biệt thự FLC Hạ Long

74

Hình 3.2

Tổng quan mặt bằng dự án

75

Hình 3.3

Mặt cắt ngang điển hình kè BT58


84

Hình 3.4

Kiểm tra ổn định mái dốc BT8

85

Hình 3.5

Sơ đồ kiểm tính phân đoạn tường từ cao độ

89

+78.5m đến +72.5m
Hình 3.6

Sơ đồ kiểm tính phân đoạn tường từ cao độ

92

+72.5m đến +64.5m
Hình 3.7

Sơ đồ kiểm tính phân đoạn tường từ cao độ

95

+64.5m đến +58.5m

Hình 3.8

Sơ đồ kiểm tính phân đoạn tường từ cao độ
+58.5m đến +50.5m

97


1

MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài
Lưới địa kỹ thuật được sản xuất đầu tiên năm 1978 tại

nh, bởi công ty

Netlon. Trải qua nhiều thập kỷ nghiên cứu phát triển, thí nghiệm và áp dụng tại
hàng chục nghìn dự án trên khắp toàn cầu, lưới địa kỹ thuật đang chứng tỏ được ưu
điểm của mình về tính kinh tế, tiến độ cũng như thân thiện môi trường. ác giải
pháp kết cấu theo nguyên lý tự ổn định nội tại trong đó có sử dụng cốt liệu gia
cường nền đất (tường chắn có cốt, mái dốc có cốt, gia cố nền đất yếu, kết cấu mặt
đường...) được xem xét như là một giải pháp thay thế tiên tiến, an toàn và tiết kiệm
so với các giải pháp truyền thống.
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, các dự án xây dựng phát triển và
hoàn thiện dần kèm theo các hệ thống giao thông phát triển không ngừng nhằm đáp
ứng mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. hính vì thế mà hệ thống hạ
tầng giao thông (cầu cống, cầu cảng, đường cao tốc, đường sá kết nối giao thông
giữa các vùng miền, nhất là giữa miền núi và miền xuôi, hệ thống hạ tầng giao
thông các khu đô thị mới …). Vì thế đã nảy sinh sự cần thiết phải có giải pháp gia
cường ổn định mái dốc hiệu quả và an toàn. Sử dụng lưới địa kỹ thuật để gia cường

ổn định mái dốc đã được ứng dụng thành công tại Việt Nam từ những năm 80 của
thế kỷ trước nhưng ngày càng được sử dụng nhiều hơn từ những năm 2010 nhờ có
một kết cấu hợp lý, phù hợp với sơ đồ làm việc và trường ứng suất, biến dạng trong
đất, có tính thẩm mỹ cao, chi phí rẻ hơn so với các giải pháp tường, kè chắn truyền
thống. Với nhiều ưu điểm vượt trội như đã trình bày ở trên thì việc nghiên cứu
phương pháp tính tốn, áp dụng để kết cấu này trở nên phổ biến và nhằm hướng tới
các giải pháp an toàn, bền vững với chi phí tiết kiệm và tiến độ thi cơng nhanh
chóng. Trước những ưu điểm của lưới địa kỹ thuật trong gia cường ổn định mái dốc
đứng đã gợi ý cho người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sử dụng lƣới
địa kỹ thuật để gia cƣờng ổn định mái dốc đứng” với mong muốn sẽ góp phần lý


2

giải về mặt lý thuyết tính tốn cũng như khả năng áp dụng lưới địa kỹ thuật vào
điều kiện thực tế ở Việt Nam.
*Mục tiêu nghiên cứu
Với nội dung nghiên cứu “Nghiên cứu sử dụng lưới địa kỹ thuật để gia
cường ổn định mái dốc đứng” đề tài hướng tới một số mục tiêu đạt được như sau:
- ề xuất khả năng áp dụng lưới địa kỹ thuật để gia cường ổn định mái dốc
đứng nhằm đạt hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế;
- Góp phần hồn thiện lý thuyết tính tốn thiết kế ổn định mái dốc đứng có
sử dụng lưới địa kỹ thuật.
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- ối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lưới địa kỹ thuật và giải pháp ổn định
mái dốc đứng.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết và khả năng áp dụng lưới địa kỹ
thuật cho mái dốc đứng.
*Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý thuyết: thu thập tìm hiểu các tài liệu thiết kế hiện nay

liên quan đến tính tốn, sử dụng lưới địa kỹ thuật trong ổn định mái dốc.
- Sử dụng một số phần mềm địa kỹ thuật trong xây dựng mơ hình tính
tốn để khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng trong bài toán ổn định mái đốc
đứng bằng lưới địa kỹ thuật.
*Bố cục của luận văn:
hương 1. Tổng quan về gia cường ổn định mái dốc đứng bằng lưới địa kỹ
thuật
1.1. Tổng quan về ổn định mái dốc đứng
1.2. Khái niệm lưới địa kỹ thuật và khả năng áp dụng ở Việt Nam
1.3. Xu hướng và thực trạng áp dụng lưới địa kỹ thuật trong ổn định mái dốc
đứng


3

hương 2. ơ sở lý thuyết tính tốn và áp dụng lưới địa kỹ thuật để gia
cường ổn định mái dốc đứng
2.1. ơ sở lý thuyết tính tốn ổn định mái dốc đứng bằng lưới địa kỹ thuật
2.2. Một số vấn đề về thi công lưới địa kỹ thuật để ổn định mái dốc đứng
hương 3. Ứng dụng lưới địa kỹ thuật trong ổn định sườn dốc tại dự án quần
thể trung tâm hội nghị, khu dịch vụ, du lịch nghỉ dưỡng và biệt thự nghỉ dưỡng FL
Hạ Long – Hạng mục: iệt thự T
3.1. Giới thiệu tổng quan công trình
3.2. Giải pháp sử dụng lưới địa kỹ thuật
Kết luận và kiến nghị


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


102

K T LUẬN V KI N NGHỊ
Kết luận
Luận văn đã khái quát hóa được tổng quan về ổn định mái dốc đứng bằng
dưới sử dụng lưới địa kỹ thuật. Với đặc điểm về địa hình, địa mao và đặc điểm điều
kiện địa chất cơng trình và địa chất khu vực các tỉnh phía bắc và miền trung có
nhiều mái dốc đứng, cần thiết phải thiết kế ổn định mái đất phục vụ cho các cơng
trình xây dưng và hạ tầng giao thông kỹ thuật và một trong những giải pháp an tồn
và hữu hiệu đó là sử dụng vật liệu tổng hợp nói chung và lưới địa kỹ thuật nói riêng.
Tác giả cũng đã phân tích thực trạng ứng dụng lưới địa kỹ thuật trong gia cường và
ổn định sườn dốc mà đặc biệt là sườn dốc đứng.
Luận văn cũng đã nêu khái quát các cơ sở lý thuyết tính toán ổn định sườn
dốc bằng lưới địa kỹ thuật với việc phân tích tính tốn lý thuyết và việc sử dụng
phần mềm Plaxis, hay các phần mềm địa kỹ thuật khác như Geostudio giúp ta phân
tích cụ thể trường ứng suất biến dạng trong đất cũng như đánh giá hệ số an tồn của

kết cấu. ác kết quả phân tích thông thường phải đáp ứng được hệ số an tối thiểu là
Kmin hoặc hệ số an toàn “ c-phi reduction” là 1,2.
Một ví dụ tính tốn đã được phân tích và áp dụng cho dự án „„Quần thể
trung tâm hội nghị, khu du lịch, khu dịch vụ, du lịch nghỉ dưỡng và biệt thự
nghị dưỡng FL Hạ Long – hạng mục: iệt thự T8” cho thấy lưới địa kỹ thuật
hoàn tồn có thể áp dụng cho các dạng cơng trình này với việc thiết kế và thi công
đơn giản, linh hoạt và tiến độ thi công nhanh, không cần yêu cầu cao về vật liệu đắp
mà vẫn đáp ứng được yêu cầu ổn định và thẩm mỹ, thân thiện môi trường cho một
mái đất đứng với nhiều phân cấp tường chắn với tổng chiều cao mái đất rất lớn. Các
kiểm tính ổn định nội tại và ổn định tổng thể đã chứng minh giải pháp này là hoàn
toàn khả thi nhất là trong điều kiện cơng trình ven sơng, ven biển nơi có khả năng bị
xâm thực và ăn mịn lớn giúp tăng cường và đảm bảo an sinh xã hội.


103

Kiến nghị
ần có những nghiên cứu chuyên sâu hơn về các loại vật liệu đắp phù hợp
nhất với các loại lưới gia cường, có thể xem xét các loại vật liệu đắp sẵn có, tái tạo.
ần tiếp tục nghiên cứu ổn định sườn dốc bằng lưới địa kỹ thuật như đánh
giá quan trắc, theo dõi theo thời gian để có sự phân tích sự phù hợp của các kết cấu
đất có cốt liệu gia cường này cho các vùng miền khác nhau tại Việt Nam cũng như
cần xem xét nghiên cứu để ban hành các hệ thống tiêu chuẩn phục vụ thiết kế, thi
công để làm cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các dạng cơng trình này vào thực tiễn.


T I LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. ùi


ức Hợp (2000), Ứng dụng vải và lưới địa kỹ thuật trong xây dựng

công trình,Nhà xuất bản Giao thơng Vận tải, Hà Nội, 2000.
2. ộ Khoa học và công nghệ (2012), Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng
trình TCVN 9362:2012.
3. ộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn (2012), ác quy định chủ yếu về
thiết kế cơng trình thủy lợi, Q VN 04-05:2012.
4. ộ Giao thông vận tải (2005), Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 T N 272- 05.
5. ộ Xây dựng (2003), Tiêu chuẩn

nh

S 8006:1995, Tiêu chuẩn thực

hành đất và các vật liệu đắp khác có gia cường (có cốt), NX Xây dựng.
6. oàn Thế Mạnh, Sử dụng vải địa kỹ thuật và lưới địa kỹ thuật trong gia cố
đất và ổn định nền móng.
7. GS. TS ương Học Hải (2009), Thiết kế và thi cơng tường chắn đất có cốt,
Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, (số thứ tự trang trích dẫn).
8. Lê Quý
NX

n, Nguyễn

ông Mẫn, Nguyễn Văn Quỳ (1970),

ơ học đất,

ại học và trung học chuyên nghiệp.


9. Nguyễn Mai hi (2008), Một số vấn đề ứng dụng cốt địa kỹ thuật khi thiết
kế mái dốc đứng, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi và môi trường số
22/2008.
10. Nguyễn Thành anh (2011), Thiết kế tường chắn đất có cốt bằng lưới địa
kỹ thuật.
11. Nguyễn Thị Ngân, Phân tích các thơng số ảnh hưởng đến ứng xử của
tường chắn đất có cốt.
12.

ỗ Thanh Minh (2011), Nghiên cứu các giải pháp gia cường ổn định cho

mái dốc đứng, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội, 2011.
13. Tiêu chuẩn Việt Nam T VN 8222:2009 về vải địa kỹ thuật – Quy định


chung về lấy mẫu, thử mẫu và xử lý thống kê.
14. Trần Văn Việt (2008), ẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, NX Xây
dựng.
15. Vũ ông Ngữ, Nguyễn

ăng

ũng (2006), ơ học đất, NX Khoa học

và Kỹ thuật.
16. GS. TS. Nguyễn Viết Trung - Ths. Nguyễn Thị

ạch

ương (2009),


Phân tích kết cấu hầm và tường cừ bằng phần mềm Plaxis, NX Giao thông
vận tải.
17. Phan Trường Phiệt (2008) - Sản phẩm địa kỹ thuật Polime và compozit
trong xây dựng dân dụng, giao thông, thủy lợi, Nhà xuất bản xây dựng, Hà
Nội, 2008.
18. Phan Trương Việt (2005),

ơ học đất ứng dụng và tính tốn cơng trình

trên nền đất.
19. Trần Trọng Huệ (2011), Nghiên cứu đánh giá, dự báo chi tiết hiện tượng
trượt –lở và xây dựng các giải pháp phòng chống cho thị trấn Xín Mần, Tỉnh
Hà Giang, ề tài N KH trọng điểm cấp nhà nước mã số K .08.33/06-10.
20. Viện khoa học công nghệ, TCCS 01-2021, Gia cố mái dốc bằng lưới địa
kỹ thuật gốc polyme trong xây dựng cơng trình giao thơng – tiêu chuẩn thiết
kế, thi cơng, nghiệm thu.
Tiếng Anh:
21. Support of MSE walls and reinforced embankments using ground
improvement – F.Masse & S.Pearlman, P.E (DGI-Menard, Inc., Bridgeville,
Pennsylvania, USA) R.A.Bloomfield, P.E ( The Reinforced Earth Company,
Vienna, Virginia, USA).
22. Design and Performance of a 46-m-High MSE wall – Armin
W.Stuedlein, Ph.D., P.E., M.ASCE; Michael Bailey, P.E., M.ASCE; Doug
Lindquist, P.E., M.ASCE; John Sankey, P.E., M.ASCE; and William J.Neely,


Ph.D., P.E, M.ASCE.
23. State of the Practice of MSE wall design for highway Structures – Peter
L.Anderson, P.E., M.ASCE, Robert A.Gladstone, P.E, M.ASCE John

E.Sankey, P.E, M.ASCE.
24. Tiêu chuẩn

SHTO 2005 :

SHTO LRF

,Standard specification for highway bridges, USA.
25. Tiêu chuẩn BS 8006:2005.

Specifications 2005



×