Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm định chất lượng công trình xây dựng tại trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng thanh hóa (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN LAI MINH

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT
LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI TRUNG
TÂM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG
THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN LAI MINH
KHĨA: 2019 - 2021

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT
LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI TRUNG
TÂM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG
THANH HÓA
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN CHỦNG

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN LAI MINH
KHĨA: 2019 - 2021

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT
LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI TRUNG
TÂM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG
THANH HÓA
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN CHỦNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN


Hà Nội - 2021


LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm được tham gia khóa đào tạo sau đại học cao học chuyên
ngành Quản lý đô thị và cơng trình tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tôi
đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích về lĩnh vực xây dựng, tạo cho tôi cơ
sở vững chắc về kiến thức nghề nghiệp. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu
sắc tới các Quý thầy cô của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đã xây dựng
một chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý đơ thị và cơng trình
rất hiệu quả, để tơi có cơ hội được học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn và
tầm hiểu biết của mình.
Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tâm của thầy
PGS.TS Trần Chủng, cũng như các thầy cô đã giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận
văn. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn
và động viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu để hồn thành
luận văn này.
Đề tài nghiên cứu của luận văn có liên quan nhiều vấn đề khó, phức tạp
khác nhau, trong đó các cơ sở pháp lý còn hạn chế, việc thu thập số liệu phục
vụ luận văn chưa đầy đủ. Mặt khác do trình độ bản thân cịn nhiều hạn chế và
sai sót. Tác giả mong nhận được các nhận xét và góp ý để luận văn được hồn
thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Lai Minh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa

học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu nêu trong luận
văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Lai Minh


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình ảnh
MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1
* Mục đích nghiên cứu: .......................................................................... 4
* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: .......................................................... 4
* Phương pháp nghiên cứu: .................................................................... 4
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ............................................ 5
* Cấu trúc luận văn:................................................................................ 5
NỘI DUNG ........................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT
LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG THANH HÓA ........................................ 6
1.1. Giới thiệu về Trung tâm kiểm định CLXD Thanh Hóa .................... 6
1.2. Các lĩnh vực hoạt động của Trung tâm kiểm định chất lượng xây
dựng Thanh Hóa .................................................................................. 12
1.3.Thực trạng hoạt công tác kiểm định tại Trung tâm kiểm định chất lượng

xây dựng Thanh Hóa từ năm 2017-2020..................................................... 13
1.3.1. Công tác kiểm định theo các chuyên ngành xây dựng ...................... 13
1.3.2. Cơng tác kiểm định chất lượng cơng trình theo các tình huống ... 17
1.3.3. Đánh giá về cơng tác kiểm định tại Trung tâm kiểm định chất lượng
xây dựng Thanh Hóa .................................................................................. 27


1.4. Những nội dung cần hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kiểm định tại Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa ........ 31
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ............... 33
2.1. Cơ sở khoa học: ............................................................................. 33
2.1.1. Khái niệm về kiểm định..................................................................... 33
2.1.2. Các tình huống kiểm định và nơi dung cơng tác kiểm định tại Trung
tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa ......................................... 33
2.1.3. Năng lực kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng ........................ 41
2.1.4. Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam........................................ 43
2.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 45
2.2.1. Hệ thống văn bản của nhà nước ........................................................ 45
2.2.2. Vị trí, vai trị, chức năng của cơng tác kiểm định tại Trung tâm kiểm
định chất lượng xây dựng Thanh Hóa ......................................................... 52
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI TRUNG TÂM
KIỂM ĐỊNH CHÁT LƯỢNG XÂY DỰNG THANH HÓA ................ 54
3.1. Giải pháp kiện tồn bộ máy ........................................................... 54
3.1.1. Kiện tồn mơ hình hoạt động ...................................................... 54
3.1.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực........................... 57
3.2. Giải pháp nâng cấp trang thiết bị thí nghiệm.................................. 60
3.3. Xây dựng quy trình kiểm định ....................................................... 63
3.3.1. Quy trình kiểm định trong giai đoạn thi cơng.............................. 63

3.3.2. Quy trình kiểm định cơng trình đang sử dụng ............................. 71
3.3.3. Quy trình kiểm định trong điều tra sự cố..................................... 76
3.4. Nội dung thực hiện quy trình kiểm định ........................................ 77
3.4.1. Lập đề cương kiểm định ............................................................. 77
3.4.2. Thực hiện kiểm định ................................................................... 81


3.4.3. Lập báo cáo kiểm định ................................................................ 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 89
*Kết luận .............................................................................................. 89
*Kiến nghị ............................................................................................ 90
*Tài liệu tham khảo ..................................................................................


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CLCT
KĐXD
QLNN
QLDA
QLDA
ĐTXD
CLXD
QLCL
LTCL
TVGS
HTKT
NSNN
BTCT
CN

TCKT

Tên đầy đủ
Chất lượng cơng trình
Kiểm định xây dựng
Quản lý nhà nước
Quản lý dự án
Quản lý dự án
Đầu tư xây dựng
Chất lượng xây dựng
Quản lý chất lượng
Kiểm tra chất lượng
Tư vấn giám sát
Hạ tầng kỹ thuật
Ngân sách nhà nước
Bê tông cốt thép
Công nghiệp
Tiêu chuẩn kỹ thuật


DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT
1

Số hiệu
Sơ đồ 1.1

Tên bảng
Sơ đồ tổ chức bộ máy


2

Sơ đồ 2.1

Kiểm định chất lượng phục vụ nghiệm thu

37

3

Sơ đồ 2.2

Vị trí của kiểm định trong vịng đời dự án

39

4

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Trung tâm

55

5

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ tổ chức thực hiên cơng tác kiểm định


56

6

Sơ đồ 3.3

Trình tự khảo sát sơ bộ cơng trình đang thi cơng

64

7

Sơ đồ 3.4

Trình tự đánh giá chi tiết chất lượng cơng trình

66

8

Sơ đồ 3.5

Quy trình kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng

70

9

Sơ đồ 3.6


Trình tự, nội dung kiểm định phục vụ khảo sát,
đánh giá sơ bộ

71

10

Sơ đồ 3.7

11

Sơ đồ 3.8

12
13

Trình tự, nội dung kiểm định phục vụ khảo sát,
đánh giá chi tiết
Trình tự công tác lập đề cương

Nội dung tổng thể các giai đợn và các bước thực
hiện kiểm đinh
Sơ đồ 3.10 Trình tự lập báo cáo kết quả kiểm đinh
Sơ đồ 3.9

Trang
9

73
81

85
88


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
1

Số hiệu
Bảng 1.1

Tên bảng
Danh mục thiết bị thí nghiệm

Trang
10

2

Bảng 1.2

Danh mục các cơng trình kiểm định tiêu biểu

14

3

Bảng 3.1

Phân loại lao động theo trình độ đào tạo


57

4

Bảng 3.2

Phân loại lao động theo độ tuổi

58

5

Bảng 3.3

Thiết bị thí nghiệm cần nâng cấp

61


DANH MỤC HÌNH ẢNH
STT Số hiệu hình
1

Hình 1.1

2

Hình 1.2


3

Hình 1.3

4

Hình 1.4

5

Hình 1.5

6

Hình 1.6

7

Hình 1.7

8

Hình 1.8

9

Hình 1.9

10


Hình 1.10

Tên hình
Trang
Kiểm định cơng trình Nhà hát Lam Sơn – Thành
20
phố Thanh Hóa
Chất tải sàn khán đài cơng trình Nhà hát Lam Sơn
20
– Thành phố Thanh Hóa
Thiết bị đo vết nứt cấu kiện BTCT cơng trình Nhà
21
hát Lam Sơn – Thành phố Thanh Hóa
Kiểm định cơng trình Trường THPT Lê Lợi –
23
huyện Thọ Xn
Siêu âm bê tơng cột cơng trình Trường THPT Lê
23
Lợi – huyện Thọ Xn
Dị kiểm tra cốt thép cột cơng trình Trường THPT
24
Lê Lợi – huyện Thọ Xuân
Kiểm tra bê tông dầm bằng súng bật nẩy cơng
24
trình Trường THPT Lê Lợi – huyện Thọ Xn
Kiểm định cơng trình Trường THCS Văn Nho –
25
huyện Bá Thước
Sự cố cơng trình Trường THCS Văn Nho – huyện
26

Bá Thước
Sự cố cơng trình Kè đê Sơng Mã – Thanh Hóa
27


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng
10 năm 2016 Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo
trì cơng trình xây dựng.
2. Bộ Xây dựng (2019), Thông tư số 04/2019/TT-BXD ngày
16/08/2019 của Bộ Xây dựng về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của
thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng về việc Quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây
dựng.
3. Bộ Xây dựng (2016), Quyết định số 681/QĐ-BXD ngày 12 tháng 7
năm 2016 Quy trình đánh giá an tồn kết cấu nhà và cơng trình cơng cộng.
4. Chính phủ (2021), Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021
Quy định chi tiết về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
5. Chính phủ (2021), Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021
Quy định chi tiết về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
6. Chính phủ (2021), Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
7. Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Xuân Chính, Trần Chủng, Trần Minh Đức:
“Khảo sát và đánh giá Nhà- Cơng trình”, Nhà xuất bản Xây dựng;
8. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6
năm 2014.
9. Quốc hội (2020), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật xây
dựng số 62/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020.
10. Trần Chủng và CTV (1994), “Duy trì và nâng cao tuổi thọ cơng
trình dân dụng cũ trong đô thị”, Đề tài NC cấp NN mã số KC 11-05;

11. Trần Chủng (2001), “ Trình tự và phương pháp đánh giá kết cấu”
Tạp chí Xây dựng 3-2001;


12. Trần Chủng (2012), “Bảo trì cơng trình xây dựng dân dụng và công
nghiệp ở Việt Nam”, Hội thảo Việt Nhật lần thứ 3 về QLDA&CLCTXD; Đà
Nẵng 9-2012;
13. Trần Chủng (2016): “Giáo trình Đào tạo, nghiệp vụ về kiểm định
cơng trình xây dựng”, Nhà xuất bản Xây dựng;
14. TCVN 9381: 2012 Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết
cấu nhà;
15. TCVN 9378: 2012 Khảo sát đánh giá tình trạng nhà và cơng trình
xây gạch đá;
16. UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Ban hành quy định trách nhiệm
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
17. UBND tỉnh Thanh Hóa (2007), Nâng cao hiệu quả, chống thất
thốt, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản.
18. UBND tỉnh Thanh Hóa (2006), Quyết định thành lập Trung tâm
kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa.
19. UBND tỉnh Thanh Hóa (2007), Tăng cường quản lý hoạt động tư
vấn xây dựng trên địa bàn tỉnh.


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài.
Thanh Hóa là tỉnh nằm ở phía Bắc Trung Bộ có địa bàn rộng lớn, địa
hình phức tạp. Trong những năm qua, hịa trong xu thế đổi mới và phát triển
toàn diện của nền kinh tế cả nước, công tác xây dựng cơ bản ở Thanh Hóa đã

có bước phát triển vượt bậc cả về số lượng, chất lượng. Nhiều cơng trình lớn,
kỹ thuật phức tạp được đầu tư xây dựng, bao trùm trên các lĩnh vực cơ sở hạ
tầng giao thông; xây dựng dân dụng, công nghiệp; nông nghiệp nông thôn...
Trong những năm qua Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách
về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tạo hành lang pháp lý tốt trong
công tác quản lý chất lượng đồng thời cũng cải thiện đáng kể chất lượng cơng
trình xây dựng. Quốc hội đã ban hành Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, Luật
sửa đổi bổ sung một số điều của Luật xây dựng số 62/2020/QH14; Chính phủ
ban hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình và bảo trì cơng trình xây
dựng, đã quy định cụ thể các nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng của Luật Xây dựng. Nghị định nêu trên và các Thông tư hướng dẫn do
Bộ Xây dựng ban hành sẽ giúp các chủ thể trong hoạt động xây dựng kiểm
soát được chất lượng từ khảo sát, thiết kế đến thi cơng xây dựng, về bảo trì
cơng trình xây dựng và giải quyết sự cố cơng trình xây dựng; phục vụ cho
công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng.
Cơng trình xây dựng là một sản phẩm hàng hoá đặc biệt, được con
người tạo dựng lên nhằm thoả mãn các yêu cầu về công năng khác nhau phục
vụ con người, phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất và các yêu cầu của đời sống
con người. Chất lượng cơng trình xây dựng có tác động rất lớn đến chất lượng
cuộc sống dân sinh, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an toàn tài
sản và quyền lợi hợp pháp của tất cả những người sống và làm việc trong


2

cơng trình đó. Cơng trình xây dựng khơng bảo đảm chất lượng sẽ nguy hại
đến đời sống xã hội của mọi người, khơng ít cơng trình do khơng bảo đảm
chất lượng đã lún nứt, thậm chí sập đổ mất an toàn gây ra chết người, hàng
năm trên phạm vi cả nước đều có các cơng trình giao thơng thủy lợi, cơng

trình dân dụng, cơng nghiệp bị sập đổ gây thiệt hại khá lớn, chất lượng cơng
trình khơng bảo đảm cũng gây mất mỹ quan, giảm độ bền vững của cơng
trình, gây lãng phí tốn kém, thậm chí có cơng trình phải phá dỡ để làm lại.
Những điều đó đã ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp, đến đời sống nhân dân
và phát triển kinh tế xã hội.
Vấn đề tăng cường kiểm sốt chất lượng cơng trình cũng đã được quan
tâm về mọi mặt của nhà nước như: Tăng cường quản lý nhà nước về xây
dựng, tích cực đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, áp dụng các tiến bộ khoa
học trong xây dựng. Thiết lập bộ máy quản lý tham mưu giúp việc cho công
tác quản lý nhà nước về chất lượng xây dựng như ở Trung ương có Cục Giám
định nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng, ở các tỉnh có các Chi cục
Giám định, các Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng, các trung tâm và
doanh nghiệp tư vấn kiểm định được đầu tư các phịng thí nghiệm kiểm định,
nhiều nơi được Bộ xây dựng công nhận đạt tiêu chuẩn LAS, Bộ khoa học và
công nghệ công nhận đạt tiêu chuẩn VILAS. Công tác đào tạo bồi dưỡng cán
bộ, phân cấp quản lý đầu tư xây dựng, cấp chứng chỉ hành nghề, cải cách thủ
tục hành chính trong xây dựng có nhiều cố gắng đã góp phần đưa cơng tác
xây dựng cơ bản nói chung và chất lượng xây dựng nói riêng từng bước vào
nề nếp.
Những năm qua, UBND tỉnh Thanh Hóa rất quan tâm chỉ đạo công tác
quản lý chất lượng xây dựng, giao Sở xây dựng là đầu mối tham mưu các văn
bản hướng dẫn, chỉ đạo thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình
trên địa bàn tỉnh. Tổ chức kiểm tra, giám sát và quản lý chất lượng các công


3

trình xây dựng. Tuy nhiên, trong q trình thi cơng, q trình vận hành sử
dụng cơng trình, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan như sự tác động của
việc thi cơng, yếu tố tự nhiên, khí hậu…sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi

thọ của cơng trình xây dựng.
Kiểm định chất lượng cơng trình là một trong các nội dung quan trọng
trong việc kiểm tra, đánh giá về chất lượng xây dựng cơng trình, vừa mang
yếu tố khách quan vừa là công cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý Nhà
nước về chất lượng các công trình xây dựng, kiểm định chất lượng cần phải
tiếp cận và phân tích một cách khoa học các yếu tố ảnh hưởng để chuẩn đốn,
đánh giá được chính xác chất lượng cơng trình xây dựng.
Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa được UBND
tỉnh Thanh Hóa thành lập, là đơn vị sự nghiệp khoa học trực thuộc Sở xây
dựng, đã tham gia hoạt động trong lĩnh vực xây dựng được 15 năm và đã
khẳng định được vai trò, vị trí của mình trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Trong
đó cơng tác kiểm định chất lượng các cơng trình xây dựng là trọng tâm trong
hoạt động của đơn vị. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công bước đầu, việc
tổ chức thực hiện công tác kiểm định tại Trung tâm vẫn còn nhiều bất cập,
chưa thực sự bài bản và chuyên nghiệp để bắt kịp xu hướng và nhu cầu phát
triển trong giai đoạn mới như: Tổ chức bộ máy hoạt động chưa thực sự khoa
học, trình độ chun mơn cán bộ cịn hạn chế, trang thiết bị thí nghiệm chưa
đồng bộ, chưa ban hành được quy trình chuẩn trong cơng tác kiểm định…,đó
là lý do tơi chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng cơng
trình xây dựng tại Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa”
để thực hiện luận văn thạc sỹ của mình.


4

* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng, đề xuất các giải
pháp để hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng tại
Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

a. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác Kiểm định chất lượng
xây dựng tại Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa.
b. Phạm vi nghiên cứu:
Tồn bộ nội dung hoạt động trong công tác Kiểm định chất lượng xây
dựng của Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa giai đoạn từ
năm 2017 - 2020.
* Phương pháp nghiên cứu:
a. Phương pháp nghiên cứu:
Trong Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, số liệu, hình ảnh;
- Phương pháp thu thập thơng tin, khảo sát;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê;
- Phương pháp đánh giá tổng hợp thực trạng.
b. Nội dung nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng về công tác Kiểm định chất lượng xây dựng tại
Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa, từ đó rút ra những vấn
đề cần giải quyết để nhằm hoàn thiện hoạt động của công tác này.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học và pháp lý về công tác Kiểm định
chất lượng xây dựng.
- Xác định các quan điểm, mục tiêu, đối tượng, ngun tắc và tiêu chí
hoạt động trong cơng tác Kiểm định chất lượng xây dựng để hoàn thiện công


5

tác Kiểm định chất lượng xây dựng tại Trung tâm kiểm định chất lượng xây
dựng Thanh Hóa.
- Đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng xây
dựng tại Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa.

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học
Làm rõ một số vấn đề tồn tại, bất cập trong công tác kiểm định hiện nay
của Trung tâm; xây dựng cơ sở khoa học để giải quyết nhằm hồn thiện cơng
tác Kiểm định chất lượng xây dựng tại Trung tâm kiểm định chất lượng xây
dựng Thanh Hóa.
- Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần xây dựng chất lượng, hiệu quả hoạt động trong công tác
Kiểm định chất lượng xây dựng tại Trung tâm theo hướng chuyên nghiệp hóa,
chuyên sâu để đáp ứng tốt hơn, hiệu quả hơn trong cơng tác quản lý chất
lượng các cơng trình xây dựng và các tiêu chí hoạt động và nâng cao thương
hiệu của Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa trong thời kỳ
mới.
* Cấu trúc luận văn:
Cấu trúc luận văn gồm: Phần Mở đầu, phần Nội dung nghiên cứu, phần
Kết luận và Kiến nghị và phần Tài liệu tham khảo. Trong đó phần Nội dung
nghiên cứu luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Thực trạng công tác Kiểm định chất lượng xây dựng tại
Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa.
Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý về công tác Kiểm định chất
lượng xây dựng.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng cơng
trình xây dựng tại Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.

Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận:
Qua những phân tích nêu trên và các luận chứng khoa học, có thể thấy
tầm quan trọng và vai trị của cơng tác kiểm định đối với chất lượng cơng
trình xây dựng, đó là một nội dung quan trọng trong hoạt động đầu tư xây
dựng, khẳng định chất lượng và an toàn chịu lực các cơng trình là yếu tố then
chốt trong hiệu quả đầu tư xây dựng. Từ những kiến thức đã đươc học và thực
tiễn trong q trình cơng tác của tác giả, cùng sự nhiệt tình chỉ bảo, hướng
dẫn của các Thầy, cơ đã giúp tác giả hồn thiện luận văn này.
Trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn, tác giả đã tập trung nghiên
cứu những vấn đề chính liên quan đến công tác kiểm định. Trên cơ sở mục
tiêu và nhiệm vụ của đề tài của luận văn là :”Hoàn thiện công tác định chất
lượng xây dựng tại Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa”
tác giả đã thực hiện các nội dung sau:
Phân tích đánh giá thực trạng về cơng tác kiểm định chất lượng cơng
trình tại Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa, từ đó tìm ra
các điểm yếu cần được hồn thiện nhằm tăng năng lực hoạt động của Trung
tâm.
Nghiên cứu các cơ sở khoa học và pháp lý về kiểm định chất lượng
cơng trình xây dựng, từ đó làm luận chứng cho việc đưa ra các giải pháp hồn
thiện cơng tác kiểm định chất lượng cơng trình tại Trung tâm.
Xây dựng các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm định cơng trình
xây dựng tại Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa. Theo đó,

các giải pháp cơ bản được tác giả đề xuất là:
* Kiện toàn tổ chức bộ máy hoạt động của Trung tâm theo hướng
chuyên nghiệp hóa, xây dựng mơ hình quản lý tiên tiến phù hợp với sự phát


90

triển khoa học công nghệ hiện nay và phát huy nguồn lực, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực theo hướng chuyên môn sâu, nhân lực chất lượng cao.
* Dành nguồn lực tài chính để đầu tư, nâng cấp trang thiết bị thí
nghiệm phục vụ cơng tác, xây dựng kế hoạch, lộ trình để tập trung nâng cấp
các trang thiết bị hiện có và kế hoạch mua sắm thiết bị thí nghiệm mới nhằm
đáp ứng nhu cầu thực hiện đầy đủ các phép thử thí nghiệm phục vụ cơng tác
kiểm định trong giai đoạn phát triển hiện nay.
* Xây dựng Quy trình kiểm định và các nội dung thực hiện thống nhất
cho các tình huống kiểm định (Trong giai đoạn thi cơng, trong q trình khai
thác sử dụng và trong điều tra sự cố cơng trình).
Việc chuẩn hóa các quy trình và nội dung thực hiện kiểm định và kiện
toàn tổ chức, nâng cao năng lực về con người và trang thiết bị sẽ cơ hoàn
thiện hoạt động kiểm định, từng bước nâng cao chất lượng, vị thế và uy tín
của Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa và cả nước.
 Kiến nghị:
Từ những nội dung về công tác kiểm định đã nêu trên và nhằm nâng
cao công tác quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng nói chung, tác giả
xin đư ra một số kiến nghị như sau:
Thứ nhất, Nhà nước phải có cơ chế ổn định và cần xây dựng định mức,
áp dụng quy luật thị trường vào việc ban hành các định mức, đơn giá phục vụ
cơng tác thí nghiệm, kiểm định chất lượng cơng trình.
Thứ hai, UBND tỉnh Thanh Hóa giao cho Trung tâm Kiểm định chất

lượng xây dựng Thanh Hóa thực hiện cơng tác:
Đối với các cơng trình đã có quy trình bảo trì xây dựng: Kiểm tra, theo
dõi và lập các biện pháp duy tủ bảo trì đảm bảo cơng trình hoạt động bình
thường.


91

Đối với cơng trình chưa có quy trình bảo trì cơng trình: giao Trung tâm
kiểm tra, kiểm định, lập quy trình bảo trì cơng trình.
Thứ ba, Sở xây dựng Thanh Hóa trong q trình kiểm tra chất lượng,
nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng, giao Trung tâm cùng tiến hành thực
hiện việc kiểm tra hồ sơ pháp lý/hồ sơ thi công nghiệm thu cũng như việc
thực hiện theo giấy phép xây dựng, thực hiện thí nghiệm, kiểm định đối
chứng về chất lượng vật liệu và chất lượng thi công thực tế tại hiện trường.
Trong quá trình nghiên cứu luận văn, với nhận thức và trình độ có hạn
nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý,
chỉ bảo của các thầy cơ, các nhà quản lý và bạn bè đồng nghiệp để luận văn
được hồn thiện hơn, có tính thực tiễn cao hơn./.



×