BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I - THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Nâng cao chất lượng môn Tiếng anh cho học sinh tiểu học
thông qua việc dạy từ vựng”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo.
3. Tác giả:
Họ và tên: Đỗ Thị Bắc
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 02 / 10 /1976
Trình độ chuyên môn : Đại học Sư phạm
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Vân Trường
Điện thoại:
0986255776
Email:
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
4. Đồng tác giả (nếu có):
Họ và tên:
Giới tính:
Ngày, tháng, năm sinh:
Trình độ chun mơn:
Chức vụ:
Đơn vị cơng tác:
Điện thoại:
Email:
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:
%
5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (nếu có):
Tên đơn vị:
Địa chỉ:
Điện thoại:
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học và THCS Vân Trường
Địa chỉ: Thơn Qn Bác Đồi, xã Vân Trường, huyện Tiền Hải
Điện thoại: 0227 686 901
7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9/2019 đến tháng 5/2020.
1
skkn
II - BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh cho học sinh tiểu
học thông qua việc dạy từ vựng”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp:
Như chúng ta đã biết ngoại ngữ rất quan trọng đối với chúng ta trong thời kỳ
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập. Nó
được ví như chiếc chìa khóa giúp chúng ta mở mang tầm nhìn và có thể đi khắp
mọi nơi trên thế giới, vươn tới mọi lĩnh vực trong cuộc sống mà ngơn ngữ chung
cho tồn thế giới là Tiếng Anh. Đất nước ta ngày càng phát triển đòi hỏi chúng
ta phải nhanh chóng bắt kịp với những xu hướng chung của thời đại công nghệ
thông tin.
Hiện nay, giáo dục tiểu học đang thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho
học sinh nhắm phát triển nhân cách của con người đáp ứng với những yêu cầu
của thời đại. Trong các mơn học của chương trình tiểu học nó mang lại một nội
dung cụ thể nhằm hình thành nhân cách, phát triển trí tuệ của học sinh một cách
tồn diện. Đối với bộ mơm tiếng Anh góp phần khơng nhỏ phất triển trí tuệ và
năng lực tư duy, sự hiểu biết xã hội của học sinh. Bởi vậy việc đưa chương trình
Tiếng Anh vào dạy trong chương trình tiểu học đã được thực hiện trong nhiều
năm qua để tạo nền tảng cho học sinh nắm bắt với xu thể của thời đại trong thời
gian đến và tạo đà phát triển cho các em sau này.
Hầu hết trẻ em trên cả nước từ thành thị đến nông thôn, phần lớn đều được
làm quen với bộ môm Tiếng Anh từ rất sớm thông qua việc giảng dạy trong các
trường phổ thông. Bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết được diễn ra một cách đồng
thời trong quá trình dạy và học ngoại ngữ. Đối với học sinh lớp 3 các em mới
bước đầu làm quen với chương trình tiếng Anh nên các em còn hạn chế trong
cách giao tiếp dù các em vẫn hiểu bài nắm được cấu trúc câu nhưng muôn diễn
đạt ý cịn ngại ngùng, lung túng khi nói. Để đáp ứng được yêu cầu học sinh phải
2
skkn
sử dụng được ngữ liệu đã học vào hoạt động giao tiếp một cách hiệu quả. Qua
thời gian giảng dạy tiếng Anh và tích lũy kinh nghiệm của bản thân và đồng
nghiệp tôi đã vận dụng một số phương pháp rèn kỹ học từ vựng cho học sinh lớp
3 nhằm tạo cho các em hứng thú và tự tin trong giao tiếp, xin được chia sẻ với
các đồng nghiệp. Theo kinh nghiệm bản thân, tôi thấy một thực trạng là đa số
học sinh còn yếu về phương pháp học Tiếng Anh như:
- Không nắm được số lượng từ vựng nhất định được học trong sách giáo
khoa, vì vậy dẫn đến khơng có đủ lượng từ để giao tiếp.
- Khơng thuộc từ vựng nên không hiểu được nội dung bài dẫn đến không
làm được bài tập cũng như thực hành mẫu câu.
- Không nắm được từ vựng nên sợ học từ và ngại nói bằng Tiếng Anh trong
các giờ học Tiếng Anh.
- Để khắc phục những tình trạng trên của học sinh, tôi xin đưa ra một vài
phương pháp mà bản thân tơi đã sử dụng trong q trình giảng dạy , giúp học
sinh học từ vựng có hiệu quả và tiến bộ hơn.
- Ngày nay việc học ngoại ngữa rất phong phú và đang dạng song bất kỳ
đối tượng và hình thức nào thì việc học tiếng Anh, theo 4 kỹ năng : nghe, nói,
đọc, viết. Trong mỗi đơn vị bài học cụ thể thì 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều
được rèn luyện phát triển nhằm mục đích giúp học sinh nói tiếng Anh tốt. Và
học sinh có đủ tự tin nói tiếng Anh trong đời sống hằng ngày không. Câu hỏi
này chắc chắn giáo viên cũng luôn đặt trong đầu và tìm tịi nghiên cứu câu trả
lời cho phù hợp và mục đích cuối cùng của người học cũng như người dạy là
tiến tới khả năng giao tiếp tốt.
- Cũng như đứa trẻ khi biết đọc, biết viết thì phải nói trước tiên. “Nói” là
một trong bốn kỹ năng quan trọng trong việc dạy tiếng Anh để học sinh có khả
năng thực hành giao tiếp nhanh và đạt hiệu quả cao nhất.
- Học sinh tiểu học ở địa phương cịn yếu cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết. Nhất là các em rất ngại nói tiếng Anh trong gời học do nhiều nguyên nhân
khác nhau như: Tâm lý ngượng ngùng, dè dặt, ngại các bạn cười khi mình nói
3
skkn
sai hoặc chưa tự tin khi nói cùng các bạn. Giáo viên khơng có nhiều thời gian để
luyện các kỹ năng cho từng em một. Nếu tổ chức luyện nói tốt sẽ giúp khắc
phục những hạn chế trên.
- Kỹ năng nói giúp cho học sinh có điều kiện rèn luyện nhiều hơn trong
một tiết học. Thực hiện được nguyên tắc trong mỗi giờ học ngoại ngữ: Ôn cũ –
luyện mới. Mọi kiến thức mới đều được gợi mở dần dần từ những kiến thức đã
được học ở bài trước làm cho học sinh không sợ bài mới.
“ Học thầy không tày học bạn” trong khi luyện nói học sinh có thể học hỏi lẫn
nhau, sửa lỗi cho nhau, tự do nói theo ý của mình mà khơng ngại thầy cơ giáo.
- Thơng qua thực hành nói, học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động,
khắc phục được sự ức chế khi trong lớp chỉ có một số học sinh giỏi tham gia
phát biểu, do vậy sẽ lôi cuốn được toàn thể học sinh trong lớp tham gia hoạt
động kể cả các em trung bình hoặc yếu.
- Tăng cường khả năng ứng xử của học sinh trong các tình huống khác
nhau, gây hứng thú , tự tin mạnh dạn cho học sinh khi đã thực hành giao tiếp
bằng tiếng Anh, giờ học sẽ trở lên vui vẻ, sôi nổi và đạt hiệu quả cao.
- Từ thực tế trên, bản thân tôi đã không ngừng học tập, nghiên cứu và thực
nghiệm những thủ thuật ôn tập và kiểm tra từ vựng với mục đích nhằm tìm ra
cách dạy hiệu quả nhất, phù hợp với các kiểu bài dạy trong chương trình tiếng
Anh tiểu học, đồng thời giúp học sinh củng cố được vố từ vựng để phát triển tốt
các kỹ năng Đọc - Nói - Nghe - Viết.
- Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để tìm hiểu thực trạng của việc dạy và
học từ vựng Tiếng Anh ở trường tiểu học, từ đó rút ra kinh nghiện cũng như học
hỏi những phương pháp hay từ đồng nghiệp, lắng nghe ý kiến đóng góp của
đồng nghiệp, rút kinh nghiệp qua dự giờ để chọn lọc phương pháp dạy phù hợp.
- Tham khảo các tài liệu về phương pháp giảng dạy:
+ Sách giáo khoa giáo viên.
+ Tài liệu thay sách.
+ Cẩm nang người dạy Tiếng Anh.
+ Thiết kế bài giảng.
4
skkn
- Sử dụng internet thường xuyên để cập nhật thêm các thơng tin liên quan
đến đề tài.
- Về phía học sinh, bên cạch một số em học tập chăm chỉ, cịn khơng ít học
sinh chỉ học qua loa, khơng chịu khó viết từ về nhà thường xun, nên khơng
khắc sâu được từ vựng vào trong trí nhớ, khơng tập đọc, tập viết thường xuyên,
không thuộc nghĩa hai chiều. Đến khi giáo viên kiểm tra từ vựng không nhớ .
- Về phía học sinh, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hướng dẫn
các em tự học ở nhà. Bởi vì là mơm ngoại ngữ, khơng phải phu huynh nào cũng
biết để hướng dẫn con em mình. Đây cũng là vấn đề hết sức khó khăn trong
quản lý việc học ở nhà của học sinh.
- Ngoài ra, cách học từ vựng của học sinh cũng là điều đáng được quan
tâm, hoch sinh thường học từ vựng bằng cách đọc từ bằng Tiếng Anh và cố nhớ
nghĩa bằng Tiếng Việt, có viết từ nhưng cũng chỉ là hình thức đối phó với giáo
viên, chứ chưa có ý thực tự kiểm tra lại từ vừng xem mình đã nhớ và khắc sâu từ
chưa. Vì thế cho nên các em hay quên và dễ dàng lẫn lộn giữa từ này với từ
khác. Do vậy, nhiều học sinh đâm ra chán học từ vựng hay bỏ quên. Cho nên
giáo viên cần chú ý đến tâm lý này của học sinh.
3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến.
* Mục đích giải pháp:
- Bất cứ một thứ tiếng nào trên thế giới, muốn giao tiếp được với nó, địi
hỏi chúng ta phải có một vốn từ. bởi vì từ vựng là một thành phần không thể
thiếu được trong ngôn ngữ, được sử dụng cho hoạt động giao tiếp. Do vậy, việc
nắm vững số từ đã học để vận dụng là việc làm rất quan trọng.
- Trong Tiếng Anh chúng ta không thể rèn luyện và phát triển bốn kỹ năng:
nghe, nói, đọc, viết của học sinh mà không dựa vào nền tảng của từ vựng. Thật
vậy nếu khơng có số vốn từ cần thiết, các em sẽ không nghe được và hệ quả của
nó là khơng nói được, khơng đọc đượcvà cũng không viết được, cho dù các em
nắm vững ngữ pháp và mẫu câu.
5
skkn
- Thông qua việc dạy từ vựng cho học sinh, giúp tạo điều kiện cho các em
thêm tự tin khi giao tiếp, hay tham gia các hoạt động, trò chơi bằng Tiếng Anh.
-Tiếng Anh là một mơm học có tầm quan trọng, nó là ngơn ngữ chung để
giao tiếp trên thế giới. Vì thể muốn giao tiếp tốt chúng ta phải có vốn từ vựng
phong phú.
- Ở mơi trường tiểu học hiện nay, khi nói đến ngữ liệu mới là nói đến ngữ
pháp và từ vựng, vì từ vựng và ngữ pháp ln có mối quan hệ khăng khít với
nhau, luôn được dạy phối hợp để làm rõ nghĩa của nhau. Tuy nhiên việc dạy và
giới thiệu từ vựng là vấn đề cụ thể. Thông thường trong một bài học luôn xuất
hiện những từ mới, xong không phải từ mới nào cũng cần đưa vào để dạy, giao
viên cần xem xét những vấn đề:
- Từ chủ động ( active vocabulary).
- Từ bị động ( passive vocabulary).
- Chúng ta cần biết dạy hai loại từ này khác nhau. Từ chủ động có liên
quan đến bốn kỹ năng ( nghe - nói - đọc - viết). Đối với loại từ này giáo viên cần
đầu tư thời gian để giới thiệu thông qua nhiều hình thức giới thiệu khác nhau và
cho học sinh tập đoán nghĩa của từ nhiều hơn .
- Với từ bị động giáo viên chỉ cần dừng ở mức nhận biết, không cần đầu tư
thời gian vào các hoạt động ứng dụng. Giáo viên cần biết lựa chọn và quyết định
dạy từ nào như một từ chủ động và từ nào như một từ bị động.
- Khi dạy từ mới cần làm rõ ba yếu tố cơ bản của ngôn ngữ là:
+ Form ( dạng từ)
+ Use ( cách sử dụng)
+ Meaning ( ý nghĩa)
- Đối với từ chủ động ta chỉ cho học sinh biết chữ viết và định nghĩa như từ
điển thì chưa đủ, để cho học sinh biết cách dùng chúng trong giao tiếp, giáo viên
6
skkn
cần cho học sinh biết cách phát âm, không chỉ từ riêng lẻ, mà còn biết cách phát
âm đúng những từ đó trong chuỗi lời nói, đặc biệt là biết nghĩa của từ.
- Số lượng từ cần dạy trong bài tùy thuộc vào nội dung bài và trình độ của
học sinh . Không bao giờ dạy tất cả các từ mới, vì sẽ khơng có đủ thời gian thực
hiện các hoạt động khác. Tuy nhiên trong một tiết học chỉ lên dạy tối đa là 6 từ
để học sinh dễ nhớ và nhớ từ đã học.
- Trong khi lựa chọn từ để dạy, bạn lên xem xét đến hai điều kiện sau:
- Từ đó có cần thiết cho việc hiểu văn bản khơng ?
- Từ cần dạy có khó so với trình độ của học sinh khơng?
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản và phù hợp với trình độ của học
sinh, thì nó phụ thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn phải dạy cho học sinh.
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản và phù hợp với trình độ của học
sinh, thì nó phụ thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn nên giải thích rõ cho học sinh
hiểu nghĩa từ đó ngay.
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản và cũng khơng khó lắm thì bạn
nên u cầu học sinh đốn nghĩa của từ đó.
- Chú ý cách viết từ (spelling) và cách đọc từ (pronunciation).
- Nêu chức năng của từ trong mẫu câu nếu cần thiết.
* Nội dung giải pháp:
1. Một số thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới như:
1.1.Visuals (Dùng hình ảnh): cho học sinh nhìn tranh ảnh, vẽ phác họa cho
các em nhìn, giúp các em đốn nghĩa từ mới một cách nhanh chóng.
Example: Giáo viên sử dụng tranh ở SGK ( Unit 8 lesson 1: Poin and say.
page 52 sách Tiếng Anh 4) để giải thích từ:
- Music
- Vietnamese
- Maths
- Science
7
skkn
1.2. Mine (điệu bộ) thể hiện qua nét mặt hay cử chỉ.( Tiếng Anh lớp 3)
Example: nice
Example: stand up
Hello, I am Linda. Nice to meet you, T. stand up
makes happy face.
T. stand up, please.
Teacher asks Nice to meet you.
Ps: Nice to meet you, too.
1.3. Realia ( vật thật): ( Unit 8 - Tiếng Anh 4)
- Dùng đồ dùng thực tế có được: Giáo viên sử dụng một số quyển sách của
học sinh để giới thiệu từ về các môn học ngày hơm đó:
Example: Science
Example: Maths, English, Music,IT, Art,
Vietnamese, Science, PI, Moral and
History.
- T gives Science book and asks - T gives three books: Maths, English,
whole class “ When do you have Music and asks: What subjects do you
have today ?
Science ?
- Ps answer: I have Maths, English and
Vietnamese.
.
1.4. Situation / explanation ( tình huống / giải thích):
Example:Wednesday, October: Giáo viên sử dụng tranh ở SGK ( Unit 3
lesson 1: Poin and say. page 18 sách Tiếng Anh 4)
- T asks: What day is it today, class ?
- Ps awnser:
It’s Wednesday.
It’s Friday.
1.5. Explain : (Unit: 16 – Tiếng Anh 3)
Ví dụ:
Ví dụ: ( to) complain
-Teacher lists examples of pets:
-T say “ this dog is bite and too
dog, rabbit, parrot, cat – these are pets
noisy. It isn’t bite.
-T gives another example of….pets…”
-T asks: What pets do you like ?
1.6. Synonyon / antonyon ( đồng nghĩa / trái nghĩa):
8
skkn
Giáo viên dùng những từ đã học rồi để giảng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
Ví dụ 1: (Tiếng anh lớp 3)
Ví dụ:
big, new, tall, good(đồng nghĩa)
small, old, short, bad(Trái nghĩa)
-T asks “ Is your house big ?
-T asks: “ What is the opposite of big
?
Ps: small
Ví dụ:
Ví dụ 2: ( Tiếng Anh lớp 5)
peaceful, expensive, busy( đồng nghĩa) noisy, cheap, free( Trái nghĩa)
-T asks: Is life in the city peaceful ?
-T asks: “ What is the opposite of
peaceful ?
Ps: noisy
1.7. Translation: ( dịch)
- Dùng những từ tương đương trong Tiếng Việt để giảng nghĩa từ trong
Tiếng Anh. Giáo viên chỉ sử dụng thủ thuật này khi khơng cịn cách nào khác,
thủ thuật này thường được dùng để dạy từ trìu tượng hoặc để giải quyết một số
lượng từ nhiều trong một bài mà thời gian không cho phép. Giáo viên gợi ý từ
để học sinh tự dịch từ đó.
Ví dụ: ( Tiếng Anh 3 ) (to) play, cycle, poster
- T asks: “ How do you say “ chơi” in English ?
Ví dụ: ( Unit: 19 Tiếng Anh 4) crocodile, elephant, zebra
-T asks: “ How do you say “ zebra” in English ?
1.8. Related words ( nhóm từ theo chủ điểm).
- Có những em học sinh biết rất nhiều từ, nhưng khi viết mẫu câu hoặc giao
tiếp thì các em lại bị thiếu từ. Do đó khi dạy từ giáo viên có thể cung cấp thêm
từ mới có liên quan chủ để bài học giúp học sinh mở rộng vốn từ.
Trong Lesson 1 (Unit 12 – Tiếng Anh 4 tập 2), HS được học về nghề nghiệp và
nơi làm việc của các thành viên trong gia đình. Để dẫn dắt HS mở rộng vốn từ
vào bài như sau:
9
skkn
* Ví dụ 1 : Seasons and Weather (Unit 10 English 5) .
hot
warm
sunny
wet
Summer
Spring
go swimming
go camping
Seasons
s
cold
cool
Winter
Autumn
dry
go skiing
go fishing
* Ví dụ 2 :What animal do you want to see? (Unit 19- Tiếng Anh 4)
jump
scary
tiger
Animals
monkey
funny
bear
big
elephant
*Ví dụ 3: Unit 19- Tiếng Anh 3)
fast
kangaroo
windy
sunny
skkn
rainy
cloudy
10
Weather
stormy
Để giới thiệu từ mới, giáo viên dạy cho học sinh theo bốn kĩ năng: nghe – nói –
đọc – viết.
+ Nghe: Giáo viên đọc mẫu – học sinh lắng nghe.
+ Nói: Giáo viên đọc từ - học sinh đọc lại.
+ Đọc: Giáo viên đọc từ và viết lên bảng, học sinh đọc thầm, đọc to.
+ Viết: Học sinh viết từ vào vở.
Trong khi dạy từ mới phải ghi nhớ những điều sau:
- Giới thiệu từ mới bằng cách đưa hình ảnh, tranh hoặc đồ dùng trực tiếp.
- Nên giới thiệu từ trong mẫu câu, ở những tình huống giao tiếp khác nhau,
giáo viên kết hợp việc làm, bằng cách thiết lập được sự quan hệ giữa từ cũ và từ
mới, từ vựng phải được củng cố liên tục.
- Giáo viên thường xuyên kiểm tra từ mới vào đầu giờ bằng cách viết bảng
con và giơ lên, sau đó giáo viên mời một bạn viết đúng từ cầm bảng lên đứng
trước lớp để cả lớp quan sát xem mình có viết đúng từ như bạn không, nếu em
nào chưa viết đúng thì nhìn vào bạn viết đúng trên bảng để viết lại cho đúng từ,
với cách này giáo viên có thể quan sát được toàn bộ học sinh và trách các em về
nhà không học từ mà chưa kiểm tra được hoặc lên bảng viết từ. Bắt buộc các em
phải học từ mới ở nhà và nên nhớ cho học sinh vận dụng từ vào trong mẫu câu,
với những tình huống thực tế giúp các em nhớ từ lâu hơn, giao tiếp tốt và mang
lại hiệu quả cao.
- Để học sinh tiếp thu bài tốt đòi hỏi khi dạy từ mới, giáo viên cần phải lựa
chọn các phương pháp cho phù hợp, chúng ta cần chọn cách nào ngắn nhất,
11
skkn
nhanh nhất để học sinh nhớ từ ngay vào đầu thì giáo viên có thể sưu tầm các trị
chơi liên quan đến từ mới để cho học sinh chơi: “ Magic eyes”, sau khi học
song từ mới thì các em đọc được, viết được và biết cách đưa vào vận dụng mẫu
câu trong bài và tình huống thực tế.
2. Các bước tiến hành giới thiệu từ mới:
2.1 Bước giới thiệu bài, giới thiệu chủ đề: Đây là bước khá quan trọng
trong việc dạy từ mới. Bước này sẽ quyết định sự thành cơng của tiết học, nó sẽ
gợi mở cho học sinh liên tưởng đến những từ sắp học qua chủ điểm vừa mới
được giới thiệu.
Ví dụ: ( unit 12: Tiếng Anh 3).
T gives a picture about house and introduce:
This is my house.
- T asks Ps: How many rooms are there in your house ?
- Ps can answer in Vietnamese.
- Điều quan trọng trong giới thiệu từ mới là phải thực hiện theo trình tự:
Nghe, nói, đọc, viết. Đừng bao giờ bắt đầu bằng hoạt động nào khác “nghe”.Hãy
nhớ lại quá trình học tiếng mẹ đẻ của chúng ta, bao giờ cũng bắt đầu bằng nghe,
bắt trước phát âm rồi mới tới các hoạt động khác: Hãy giúp cho học sinh của
bạn có một thói quen học từ mới một cách tốt nhất:
- Bước 1: “ Nghe” cho học sinh nghe từ mới bằng cách đọc mẫu hoặc mở
băng đĩa cho học sinh nghe.
- Bước 2: “ Nói” sau khi học sinh nghe đọc mẫu từ mới, cho học sinh đọc
đồng thanh, đọc nhẩm và yêu cầu học sinh đọc cá nhân, chú ý cách phát ân từ khó.
12
skkn
- Bước 3: “ Đọc” bạn viết từ đó lên bảng và cho học sinh nhìn vào đó để
đọc từ. cho học sinh đọc cả lớp, đọc cá nhân và sửa lỗi cho học sinh tới một
chừng mực nào đó mà học sinh đạt yêu cầu.
- Bước 4: “Viết” sau khi học sinh đã đọc từ chính xác rồi yêu cầu học sinh
mới viết từ vào vở. Hỏi xem có học sinh nào biết nghĩa của từ mới không và yêu
cầu một học sinh lên bảng viết nghĩa của từ đó bằng Tiếng Việt.
- Bước 5: Đánh trọng âm từ( nếu các từ đó có trọng âm): phát âm lại từ và
yêu cầu học sinh nhận diện âm tiết có trọng âm và đánh dấu.
Example: ( Tiếng Anh 3 ) library : `laibrәri
(Tiếng Anh 4 ) de’licious, `elephant
- Bước 6: cho câu mẫu và yêu cầu học sinh xác định từ mới trong mẫu câu.
Example: (Unit: 19 - Tiếng Anh 3)
What is the weather like today ?
It’s cloudy and windy.
Example: (Unit: 10 - Tiếng Anh 4)
What did you do yesterday ?
I watered the flowers.
Example: (Unit: 19 - Tiếng Anh 5)
What would you like to be in the future ?
I’d like to be an architect.
3. Các thủ thuật kiểm tra và củng cố từ mới:
Chúng ta biết rằng chỉ giới thiệu từ mới thơi khơng đủ, mà chúng ta cịn
phải thực hiện các bước kiểm tra và củng cố. Các thủ thuật kiểm tra và củng cố
sẽ khuyến khích học sinh học tập tích cực và hiệu quả hơn. Trong hoạt động
này, chúng ta có thể sử dụng để kiểm tra từ mới bằng một số thủ thuật sau:
1. Rub out and remember.
2. Slap the board.
3. What and where.
4. Matching.
13
skkn
5. Bingo.
6. Lisle order vocabulary.
- Để kiểm tra từ mới bằng thủ thuật 4 ( Matching).
* Example: Matching the sentences and find out newwords each sentence.
1. Do you like kangaroos?
a. I’d like to visit a pagoda.
1....
2. When do you have Science ?
b. There are two.
2 ....
3. How many cups are there ?
c.I have it on Thursday .
3....
4. Are there any sofas in the living room ? d. Yes, I do. Because they are fast. 4...
5.Which place would you like to visit, a No, there aren’t.
pagoda or a temple ?
5....
* Hướng dẫn học sinh học từ mới ở nhà:
Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập,
thì chúng ta cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động
của người học, trong quá trình dạy và học, giáo viên chỉ là người truyền tải kiến
thức đến học sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt những kiến thức đó, thì các em
phải tự học bằng chính các hoạt động của mình.
Về nhà các em có thể dụng các từ vừa học bằng cách giao tiếp hay nói các
đồ dùng, dụng cụ trong nhà của mình.
- Example: Unit 12 & 14 Tiếng Anh 3 các con được học từ: bathroom,
bedroom, window, mirror, wardrobe: khi các con muốn thuộc nhanh và nhớ
lâu các từ trên thì các con phải biết vận dụng các từ đó trực tiếp:
Ex: “wardrobe” con viết từ này vào miếng giấy dán vào tủ quần áo, mỗi khi
con lấy quần áo mặc con nhìn thấy từ này là con sẽ nhớ và tiếp tục với các từ khác.
Hơn nữa thời gian học ở trường rất ít, cho nên đa phần thời gian cịn lại ở
nhà các em có thể học từ bằng nhiều cách khác nhau như; viết từ mới nhiều lần
hay viết từ mới ra bảng con rồi kiểm tra lại xem mình viết đúng chưa, làm được
điều này, thì chắc chắn các em sẽ học từ mới tốt hơn giúp cho hoạt động dạy và
học sẽ ngày càng cải thiện .
14
skkn
Cho nên ngay từ ngày đầu năm học, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh
cách học từ mới sao cho nhanh nhớ, nhanh thuộc cả ở lớp và hoạt động học tập
ở nhà:
- Chuẩn bị từ mới.
- Học thuộc lịng từ mới.
- Bên cạch đó, phương pháp này có thể áp dụng với mọi đối tượng học sinh.
4. Cách dạy nghĩa của từ:
Khi dạy nghĩa của từ, không nên dịch nghĩa từ sng, mà cần cho ví dụ
minh họa cho nghĩa và cách dùng từ để người học có thể hiểu và nhớ lâu hơn.
Chỉ dùng Tiếng Việt dạy nghĩa từ khi từ là một danh từ trìu tượng.
Example: ( Tiếng Anh 3) pan, door, window, chair ….. ( Tiếng Anh 4 )
Maths, English, blouse, jeans, shoes, jacket…. ( Tiếng Anh 5) toothache,
earache, sore throat…… vừa dạy vừa giới thiệu hình thái của từ và chỉ vào vật
thật để học sinh hiểu, nhớ từ luôn.
T( chỉ vào đôi giầy của một bạn học sinh nào đó và khen ) Oh ! These
shoes are very beautiful. ( đôi giầy đi ở chân của học sinh ) . “shoes”
Ps: shoes
T (chỉ vào đôi giầy của học sinh) What are these ?
Ps: They are shoes.
T: translates in Vietnamese ?
Ps: đôi giầy
- Như vậy học sinh vừa biết được nghĩa của từ “shoes” vừa biết đặt câu với
từ “shoes”.
3.3 Khả năng áp dụng của giải pháp:
- Trước khi đi vào những vấn để cụ thể, chúng ta thống nhất phương pháp
chủ đạo trong dạy học ngoại ngữ là lồng ghép, nghĩa là từ mới cần được dạy
trong ngữ cảnh, ngữ cảnh có thể là một vật thật, tranh ảnh hay là một bài hội
thoại. Tuy nhiên, nói đến cùng thì việc dạy và học ngoại ngữ vẫn là việc dạy từ
15
skkn
mới như thế nào, dạy cấu trúc câu mới như thế nào để học sinh biết cách sử
dụng và vận dụng từ mới vào cấu trúc câu.
Ngay từ đầu, giáo viên cần xem xét các thủ thuật khác nhau cho từng bước
sử lý từ mới trong các ngữ cảnh mới: gợi mở, dạy từ, kiểm tra và củng cố từ
mới.
- Có nên dạy tất cả những từ mới khơng ? dạy bao nhiêu từ trong một tiết là
hợp lý ?
- Dùng sẵn mẫu câu đã học hoặc sắp học để giới thiệu từ mới.
- Dùng tranh, ảnh, dụng cụ trực quan để giới thiệu từ mới.
- Đảo bảo cho học sinh nắm được cấu trúc, vận dụng từ vựng vào cấu trúc
để hoàn thiện chức năng giao tiếp. Thiết lập mối quan hệ giữa cấu trúc mới và
vốn từ đã học.
- Khắc sâu vốn từ trong trí nhớ của học sinh thông qua các mẫu câu và qua
những bài tập thực hành.
Sau khi phân tích những nguyên nhân làm cho học sinh sợ học Tiếng Anh,
thường xuyên không thuộc bài và việc dạy từ vựng ở trường khơng có đủ thời
gian nên chưa đạt hiệu quả cao. Cụ thể vào đầu năm học khi tôi nhận giảng dạy
Tiếng Anh khối 4, sau vài tuần học đầu tiên, tôi cho học sinh của lớp 4B có 25
em làm bài kiểm tra từ vựng, tôi yêu cầu các em nối từ Tiếng Anh với nghĩa từ
Tiếng Việt phù hợp ( Matching) .
A
B
Vietnamese
ngày mai
Tuesday
chủ nhật
November
người Việt Nam
Tomorrow
nước Anh
England
thứ ba
Sunday
tháng 11
Kết quả thu được, có 12 em nối đúng, cịn lại các em cũng biết cách nối
nghĩa của từ nhưng kết quả chưa tốt lắm, tôi quyết định thử áp dụng một số kinh
nghiệm dạy từ vựng của mình qua những năm đứng lớp và suốt những tiết học
16
skkn
sau tơi áp dụng những kinh nghiệm của mình , để sau mỗi học kỳ tôi so sách với
kết quả ban đầu.
3.4 Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được
do áp dụng giải pháp:
- Sau một học kì áp dụng “Nâng cao chất lượng mơn Tiếng Anh thơng
qua việc dạy từ vựng”
Ngồi việc hướng dẫn cách đọc, cách phát âm đúng từ vựng, mẫu câu, ln
tạo cho học sinh tính chun cần, siêng năng khi đọc tiếng Anh, việc học của
các em đã tăng lên đáng kể. Phần lớn các em đều thuộc từ, biết nghĩa của từ,
thích học từ vựng và đọc từ rất tốt, tơi lại cho học sinh của lớp 4B có 25 em làm
bài kiểm tra từ vựng, tôi yêu cầu các em nối từ tiếng Anh với nghĩa từ tiếng Việt
phù hợp ( Matching) .
A
B
February
cái mặt lạ
Science
bài chính tả
Mask
sưu tầm tem
Wednesday
mơn khoa học
collecting stamps
tháng hai
Dictation
thứ tư
- Sau một học kì thì kết quả thu được 20 em nối đúng, cịn lại các em khác
nối còn sai một đến hai từ, như vậy cho thấy các em đã thuộc và nhớ được các từ
vựng đã học.
Ngoài ra: Các em học trung bình và yếu kém có thể sử dụng được từ vựng
vào những câu đơn giản và khơng cịn ngại học từ mới, mà đã dần tự tin viết từ
mới ở trên bảng hay viết vào bảng con. Còn học sinh khá giỏi có thể sử dụng từ
vựng trong các câu phức tạp hơn.
- Các tiết học trở nên sôi nổi và sinh động hơn.
- Có nhiều học sinh đã thuộc và nhớ từ mới ngay tại lớp.
- Vốn từ vựng của các em tăng lên rõ rệt.
- Qua quá trình giảng dạy, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm nhỏ cho
bản thân mình trong việc giảng dạy như sau:
17
skkn
- Trong q trình dạy có rất nhiều khó khăn cho cả giáo viên và học sinh
vì: Học sinh chưa ý thức được việc học Tiếng Anh cũng rất cần thiết cho mình,
song các em vẫn lơ là chưa tập trung nghiêm túc bởi tâm lý, các tác nhân xung
quanh hoặc do khơng thích học. Tuy nhiên giáo viên cần phải bình tĩnh xử lí
từng tình huống một cách khéo léo và hợp lý và tốt nhất để tránh gây căng thẳng
cho tiết học. Muốn vậy, tôi đã rút ra được một số nguyên tắc sau để đảm bảo cho
tiết học có hiệu quả, trong đó giáo viên và học sinh cần phải thực hiện một cách
tích cực:
- Chuẩn bị bài dạy chú đáo trước khi đến lớp.
- Phân bố thời gian tiết dạy sao cho phù hợp và cân đối.
- Giáo viên và học sinh cần chủ động trong từng nhiệm vụ cũng như từng
phần của bài dạy.
- Giáo viên cần quan sát tốt tới từng đối tượng học sinh để giúp các học
sinh còn yếu kém được đọc, viết, nói.
- Khuyến khích học sinh học tập tích cực trong q trình học. Ngay cả khi
các em có đọc hay trả lời sai, giáo viên cần động viên tích cực để các em không
mất tự tin.
- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh qua mỗi tiết dạy trong phần thực hành
hay thơng qua các trị chơi.
- Hướng dẫn học sinh cách học ở nhà.
- Học sinh cần chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp và học từ vựng ở nhà.
- Tôi thực hiện đề tài này chỉ là một phần trong tiết học, tuy nhiên nó đóng
vai trị rất quan trọng cho việc thực hành mẫu câu, việc đối thoại có trơi chảy,
lưu lốt hay khơng đều phải phụ thuộc vào việc học thuộc lòng từ vựng và phát
âm có chuẩn hay khơng. Nhưng để thực hiện giảng dạy tốt một tiết từ vựng,
không chỉ cần có sự đầu tư vào bài giảng, vào các bước lên lớp của giáo viên,
mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự hợp tác của học sinh. Do vậy tôi đã đưa ra
một số yêu cầu đối với học sinh như: chuẩn bị bài mới ở nhà, học thuộc từ vựng,
trong giờ học phải nghiêm túc.
- Qua quá trình giảng dạy, tôi đã rút ra một số kinh nghiệm của bản thân và
kết quả thu được rất khả quan. Một số học sinh đọc kém, ít nhớ từ vựng, khơng
đọc được, phát âm còn hay sai giờ đã giảm xuống rất nhiều chứng tỏ ý thức học
tập của các em đang từng bước tiến bộ. Những giờ học Tiếng Anh các em rất
hăng say đọc, không những đọc to, rõ ràng mà cịn có thể nhớ từ rất nhanh khi
18
skkn
chỉ vừa học xong bài. Các em bước vào môn học Tiếng Anh đã khởi sắc. Cũng
là yếu tố quan trọng để các em học ở tất cả chương trình khác nhau.
- Kết quả học tập của học sinh Trường TH Và THCS Vân Trường sau một
năm tôi áp dụng phương pháp học tập thông qua việc học từ vựng như sau:
- Học kì 1 năm học 2019 – 2020: 100% số học sinh được đánh giá hoàn
thành và hoàn thành tốt.
3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
Số
TT
Họ và tên
Năm
sinh
1.
Nguyễn Thị Mai
1979
2.
Trần Thị Dung
1977
Trình
Nơi dung
độ
Chức
Công việc
Nơi công tác
chuyên
vụ
hỗ trợ
môn
TH&THCS Vân GV CĐNN Thực nghiện
Trường
và KS
TH & THCS Vân GV
Trường
ĐHNN Thực nghiện
và KS
3.6 Các thông tin cần được bảo mật.
3.7 các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Đảm bảo đủ cơ sở vật chất như phòng học, bàn ghế, áng sáng, đài, đĩa..
- Học sinh có đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập……
3.8 Tài liệu kèm.
4. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tôi xin cam đoan báo cáo sáng kiến của tôi là do tôi tự làm, không sao chép
của ai. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng thi đua cấp trên.
Do hạn chế nhất định của bản thân nên những phần được trình bày ở trên
chắc chắn cịn nhiều khiếm khuyết. Tơi rất mong Hội đồng xét duyệt thi đua
Phòng GD – ĐT quan tâm góp ý để tơi ngày càng hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Vân Trường, ngày 6 tháng 01 năm 2020.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Đỗ Thị Bắc
19
skkn
20
skkn