Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học 3 đề tài CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG mười NGA và mô HÌNH CNXH HIỆN THỰC đầu TIÊN TRÊN THẾ GIỚI ý NGHĨA đối với CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.55 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
------⁂------

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài:

CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ MƠ
HÌNH CNXH HIỆN THỰC ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI.

Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM.
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Giang Thị Trúc Mai
Khóa: K58
Người thực hiện: Nhóm 9

Tháng 2 năm 2022

download by :


DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

STT

Họ và tên
1

Đỗ Thị Kim Ngân

2



Đinh Thị Mỹ Duyên

3

Võ Khánh Hạ

4

Nguyễn Thị Kim Huyền

5

Nông Tuấn Kiệt

6

Đỗ Thanh Ngân

7

Hồ Thị Phương Oanh

8

Nguyễn Thị Kim Phượng

9

Trần Thị Ánh Phượng


10 Võ Thị Thanh Quỳnh
11

Nguyễn Minh Tâm

12

Lê Các Thy

13

Nguyễn Phúc Hồng Vân


download by :


MỤC LỤC
Chương 1: CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA................................................ 1
1.1. Hồn cảnh.............................................................................................................................. 1
1.1.1. Thế giới............................................................................................................................ 1
1.1.2. Tình hình nước Nga...................................................................................................... 2
1.2. Diễn biến................................................................................................................................ 3
1.3. Nguyên nhân thắng lợi........................................................................................................ 5
1.4. K nghLa lịch sN thOi đại....................................................................................................... 6
1.4.1. Đối với nước Nga.......................................................................................................... 6
1.4.2. Đối với thế giới.............................................................................................................. 7
Chương 2: MƠ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI........8
2.1. Bối cảnh ra đOi...................................................................................................................... 8

2.2. Đặc trưng cơ bản.................................................................................................................. 9
2.3. Sự sụp đổ của mơ hình CNXH đầu tiên........................................................................ 12
2.3.1. Ngun nhân................................................................................................................ 13
2.3.2. Bài học kinh nghiệm.................................................................................................. 13
Chương 3: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM........................................ 15
3.1. K nghLa của Cách mạng tháng MưOi Nga đối với cách mạng Việt Nam...............15
3.2. K nghLa của mơ hình chủ nghLa xã hội hiện thực đầu tiên đối với cách mạng
Việt Nam........................................................................................................................................ 17
3.2.1. Mặt tích cực.................................................................................................................. 17
3.2.2. Mặt hạn chế và hướng khắc phục........................................................................... 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 20

download by :


Chương 1:

CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA

Cách mạng Tháng MưOi Nga chính thức được biết đến trong lịch sN Liên Xô với tên
gọi Cách mạng xã hội chủ nghLa tháng MưOi vL đại và thưOng được gọi là Cuộc nổi dậy
tháng MưOi, Cách mạng Bolshevik, hoặc Tháng MưOi Đỏ, là một sự kiện lịch sN đánh
dấu sự ra đOi của nhà nước Nga Xô viết. Cách mạng Tháng MưOi nổ ra vào ngày 24 tháng
10 năm 1917, do Vladimir Ilyich Lenin và Ðảng Bolshevik lãnh đạo. Cách mạng Tháng
MưOi thành công vào ngày ngày 25 tháng 10 năm 1917 (theo lịch Julius).
1.1.

Hồn cảnh

1.1.1. Thế giới

Cuộc cách mạng cơng nhân thế giới đã bắt đầu bằng hoạt động của những chiến sL lẻ
loi; với một lòng dũng cảm bất khuất, họ tiêu biểu cho tất cả cái gì trung thực cịn lại của
cái "chủ nghLa xã hội" chính thức thối nát và thực tế là chủ nghLa xã hội - sô-vanh. Liếpnếch ở Đức, Át-lơ ở Áo, Ma-clin ở Anh – đó là những tên tuổi quen thuộc nhất trong số
những anh hùng lẻ loi đã đảm đương nhiệm vụ nặng nề là những ngưOi khởi xướng của
cách mạng thế giới.
Giai đoạn thứ hai trong sự chuẩn bị lịch sN của cuộc cách mạng đó là sự sục sơi rộng
lớn trong quần chúng dưới hình thức một tình trạng chia rẽ trong nội bộ các đảng chính
thức, dưới hình thức xuất bản sách báo bất hợp pháp và biểu tình ngồi phố. Sự phản đối
chiến tranh tăng lên và con số nạn nhân của các cuộc đàn áp của chính phủ tăng lên. Nhà
tù của những nước nổi tiếng là tôn trọng pháp chế và tôn trọng ngay cả tự do nữa như
Đức, Pháp, K, Anh đã bắt đầu giam chặt ních hàng chục, hàng trăm ngưOi theo chủ
nghLa quốc tế, ngưOi chống chiến tranh, ngưOi ủng hộ cách mạng của giai cấp công
nhân.
Và bây giO là giai đoạn thứ ba mà ngưOi ta có thể gọi là đêm trước của cách mạng.
Những cuộc bắt bớ hàng loạt lãnh tụ của đảng nước K tự do, và nhất là bước đầu của
những cuộc binh biến ở Đức, đầu là những triệu chứng hiển nhiên báo hiệu một bước
ngoặt lớn, những triệu chứng báo hiệu cuộc cách mạng quy mô thế giới sắp nổ ra.

1

download by :


1.1.2. Tình hình nước Nga
Do cơ sở vật chất phục vụ sản xuất của nước Nga khi ấy rất yếu kém, tình trạng
thiếu lương thực xảy ra, đặc biệt tại thủ đô Petrograd (tên cũ của Saint Petersburg) của
Đế quốc Nga. Những cuộc “bạo loạn bánh mì” nổ ra đánh dấu bước đầu của cuộc nổi
dậy.
Những ngưOi nông dân, chiếm đa số tại nước Nga khi ấy, khơng hài lịng với chính
phủ Đế quốc Nga. Dù cho Sa hồng Alexander II bãi bỏ chế độ nông nô từ năm 1861,

song đến năm 1917 phần lớn nông dân Nga không sở hữu bất cứ tài sản nào. Những
ngưOi lao động phải chịu đựng những điều kiện lao động khắc nghiệt vượt quá sức
tưởng tượng.
Cách mạng tháng 2 nổ ra với nòng cốt là lực lượng của Đảng Đảng Bolshevik do
Vladimir Lenin lãnh đạo, bắt đầu bằng phong trào biểu tình chống chiến tranh. Ngày
26/2 (11/3 theo lịch mới), cuộc tổng bãi cơng tại Petrograd chuyển thành khởi nghLa vũ
trang. Sa hồng Nicholas 2 phải thoái vị. Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế
độ quân chủ chuyên chế (Nga hồng) và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn
tại: Chính phủ tư sản lâm thOi và Xơ viết đại biểu cơng nhân, nơng dân và binh lính.
Mặc dù theo lOi kêu gọi của Đảng Bolshevik, công nhân và binh lính đã lập các xơ
viết đại biểu của mình, nhưng giai cấp tư sản Nga thỏa thuận cùng phe Menshevik,
chiếm khá nhiều trong các xô viết đại biểu, đặc biệt là xô viết Petrograd. Ngày 3/3 (16/3
theo lịch mới), Chính phủ Lâm thOi, đứng đầu là Kerensky, được thành lập, bao gồm các
đại biểu của Duma Quốc gia Đế quốc Nga và đây là chính quyền khơng qua bầu cN.
Tình trạng 2 chính quyền song song này tồn tại đến tận tháng 10/1917. Chính phủ
Lâm thOi do Kerensky lãnh đạo tiếp tục tham gia Thế chiến I.
Tháng 7/1917, Cuộc tổng tấn cơng của Kerensky thất bại hồn tồn, 60.000 lính
Nga tN trận và 200.000 bị thương, điều này dẫn đến cuộc biểu tình của hơn 500.000
ngưOi dân Petrograd nhưng cuộc biểu tình này bị Chính phủ Kerensky thẳng tay đàn áp.
Trong khi đó, chính phủ lâm thOi của Kerensky tỏ ra yếu kém, bất lực, không thể
2

download by :


điều hành nổi đất nước. Từ mùa thu năm 1917, nước Nga đã lâm vào một cuộc khủng
hoảng rất trầm trọng. Nền kinh tế đất nước đứng trước thảm họa, sản xuất công nghiệp
chỉ bằng 36,4% so với năm trước, nông nghiệp cũng sụt giảm, giao thông vận tải hầu
như bị tê liệt. Nạn đói đã xảy ra ở nhiều vùng trong nước, nhất là ở các thành phố. Ngoài
mặt trận, quân đội Nga tan rã hàng loạt, quân đội Đức liên tiếp chiếm được nhiều vùng

lãnh thổ của Nga. Trong hồn cảnh đó, ngưOi dân Nga cảm thấy rất bất bình với Chính
phủ lâm thOi.
Ngày 31 tháng 8, Xơ viết vùng Petrograd và sau đó ngày 5 tháng 9, Xô viết vùng
Moskva đã thông qua các nghị quyết của đảng Bolshevik và chuẩn bị khởi nghLa vũ
trang giành chính quyền. Từ tháng 9, Xô viết nhiều thành phố, nhiều địa phương khác
đều có những thay đổi như Xơ viết Petrograd. Chỉ trong một thOi gian ngắn, đã có trên
250 Xô viết ủng hộ Đảng Bolshevik. Số lượng các Xô viết ở trong nước Nga đã tăng lên
nhanh chóng, 600 Xô viết vào tháng 3 đã lên tới 1.600 Xô viết trong tháng Chín.
Tới giữa tháng 9, Lenin nhận định: “Hiện nay, tình thế đã thay đổi khác hẳn.
Chúng ta đã giành được đa số trong giai cấp đứng làm đội tiên phong của cách mạng,
đội tiên phong của nhân dân và có khả năng lơi cuốn quần chúng theo mình. Chúng ta
đã giành được đa số trong nhân dân. Thắng lợi chắc chắn thuộc về chúng ta”. Với sự
ủng hộ từ ngưOi dân và binh sỹ ở các khu vực lớn, thOi cơ để đảng Bolshevik tiến hành
Cách mạng đã chín muồi.
1.2.

Diễn biến

Sang tháng 10, làn sóng cách mạng lan tràn khắp nước Nga. Ngày 7 tháng 10, V.I.
Lenin từ Phần Lan bí mật trở về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc hành động. Ngày 10 tháng
10, ban chấp hành trung ương họp quyết định khởi nghLa vũ trang. Tại hội nghị này ban
chấp hành trung ương đã bầu ra bộ chính trị do Lenin đứng đầu để lãnh đạo cuộc khởi
nghLa vũ trang. Tuy nhiên, một số ủy viên không tán thành kế hoạch khởi nghLa nên
ngày 18 tháng 10 họ đã đăng ý kiến của mình trên tO báo ĐOi sống mới, do đó chính phủ
lâm thOi biết được kế hoạch nổi dậy nên đã chuẩn bị đề phịng. Từ mặt trận, 70 tiểu đồn
bộ binh xung kích và một số trung đồn độc lập được điều động về

3

download by :



bảo vệ những thành phố lớn. Do đó Lenin đã quyết định tổ chức nổi dậy sớm 1 ngày tức
là ngày 24 tháng 10 làm cho đối thủ bất ngO.
Ngày 24 tháng 10 (6-11), Lenin viết cho ban chấp hành Trung ương Đảng: "...vô
luận bằng cách nào cũng không được để chính quyền nằm trong tay Kerensky".
Chiều ngày 24 tháng 10, Lenin cải trang đến điện Smolny để lãnh đạo cuộc khởi
nghLa. Tại điện Smolny trên các cNa sổ đều có đốt lNa, phía ngồi là xe thiết giáp, trạm
gác bố trí tại cNa ra vào. Binh sL vũ trang đi lại tấp nập. Tin Lenin trực tiếp lãnh đạo cuộc
khởi nghLa nhanh chóng được báo tới khắp các trung đồn và nhà máy. Trong khi đó,
Chính phủ lâm thOi đưa các đội canh gác đến đóng chung quanh những cơ quan quan
trọng nhất bao gồm các học sinh sL quan, tiểu đồn kỵ binh xung kích, tiểu đồn lính phụ
nữ và các đơn vị Cossack tập trung tại Cung điện Mùa Đông.
Chiều 24 tháng 10, cuộc khởi nghLa bắt đầu. Theo kế hoạch, các đơn vị Cận vệ đỏ
tập trung lực lượng đánh chiếm các khu vực đầu mối, trụ sở các bộ, tổng đài điện thoại,
nhà ga, các cầu bắc qua sông Neva. Trong đêm 24 và ngày 25, các đơn vị Cận vệ đỏ của
công nhân, binh lính cách mạng và thủy binh hạm đội Baltic đã đánh chiếm các vị trí
then chốt ở thủ đơ. Ngay trong đêm 24 tháng 10, quân khởi nghLa đã chiếm được tồn bộ
Petrograd, bao vây Cung điện Mùa Đơng mà hầu như không tổn thất.
Sáng ngày 25 tháng 10, với danh nghLa bộ chỉ huy tối cao, Kerensky đến bộ tổng
tham mưu ra lệnh cho các trung đồn Cossack sơng Đông số 1, 4, 14 đến tiếp ứng.
Nhưng các đơn vị này đã ngầm ủng hộ quân cách mạng, họ lấy lý do là kỵ binh của họ
khơng có bộ binh mang súng máy yểm trợ nên không thi hành mệnh lệnh. Các đơn vị ở
Petrograd cũng từ chối tiếp viện. Kerensky nghe tin thì biết quân đội đã quay sang ủng
hộ đối phương, ơng liền báo tin cho Chính phủ lâm thOi biết lực lượng cịn rất ít, sau đó
viện lý do đến gặp các đơn vị, Kerensky đã lợi dụng xe của Đại sứ quán Hoa Kỳ để trốn
khỏi thành phố. Tất cả các sL quan cao cấp cũng bỏ về nhà riêng, chỉ còn các bộ trưởng ở
lại Cung điện Mùa Đông.
Kế hoạch tấn công Cung điện Mùa Đông được ấn định vào rạng sáng ngày 25
tháng 10. Đến 7 giO sáng, đợt tấn công thứ nhất bắt đầu. Các vòng đai dần khép lại

nhưng các cuộc tấn công quá chậm và phải dùng xe hơi chuyển mệnh lệnh. 3 giO chiều,
4

download by :


đại bác được chLa thẳng vào Cung điện Mùa Đông. Các chiến sL Cận vệ đỏ đứng sau
những chướng ngại vật hoặc làm nhiệm vụ tuần tiễu chO lệnh phát hỏa. Các đội tuần tra
quan sát theo dõi mọi hoạt động của quân đội chính phủ.
Đến 6 giO chiều, cung điện đã bị vây chặt, các chiến sL Cận vệ đỏ và các thủy thủ
ủng hộ Cách mạng tiến sát đến cung điện và chiếm lấy tất cả những góc đưOng và các
mái nhà ở bến tàu cạnh bộ Hải quân và cung điện. Các binh lính bảo vệ cung điện thì
dựng chướng ngại vật chặn cổng ra vào Cung điện Mùa Đơng, lập sẵn các vị trí đặt súng
trưOng và súng máy để phòng thủ.
6 giO chiều, đảng Bolshevik gNi tối hậu thư cho Bộ tham mưu quân sự Petrograd
buộc đầu hàng nếu không sẽ cho chiến hạm Rạng Đông tấn công. Một tối hậu thư khác
được gNi đến cho Chính phủ lâm thOi buộc phải dọn sạch chướng ngại vật và đầu hàng
vô điều kiện. Theo điều kiện đã quy định, sau 20 phút không nhận được câu trả lOi sẽ
cho chiến hạm Rạng Đông tấn công.
9 giO 45 phút, chiến hạm Rạng Đông nổ loạt đại bác báo hiệu tấn công (thực ra các
phát đạn không nhắm vào cung điện mà chỉ dùng tiếng nổ của đại bác để đối phương
hoang mang). Hàng lính bảo vệ cung điện rối loạn và lợi dụng điều đó, thủy thủ, chiến sL
Cận vệ đỏ và binh sL cách mạng tràn vào cung điện. Quân phòng thủ cung điện chỉ kháng
cự lẻ tẻ rồi nhanh chóng tan rã. Cuộc chiến diễn ra tới 2 giO 45 phút sáng thì kết thúc.
Tồn bộ Chính phủ lâm thOi bị bắt (trừ Kerensky).
1.3.

Nguyên nhân thắng lợi
Cách mạng xã hội chủ nghLa Tháng MưOi Nga năm 1917 thắng lợi là do những


nguyên nhân cơ bản, chủ yếu sau đây:
Một là, có sự lãnh đạo của giai cấp vơ sản Nga, một giai cấp có tinh thần cách
mạng triệt để, được rèn luyện, thN thách, tập dượt trong q trình cách mạng và có nhiều
kinh nghiệm. Giai cấp cơng nhân Nga có một đảng vơ sản kiểu mới - Đảng Cộng sản,
đứng đầu là V.I.Lênin thiên tài, được vũ trang bằng học thuyết Mác. Giai cấp công nhân
Nga vừa là động lực, vừa là ngưOi lãnh đạo cách mạng. Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng
suốt, nhạy bén của Đảng về chiến lược, sách lược là điều kiện quyết định bảo đảm thắng
lợi của Cách mạng Tháng MưOi Nga năm 1917.
5

download by :


Hai là, Cách mạng xã hội chủ nghLa Tháng MưOi Nga thắng lợi vì có khối liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân. Đảng Cộng sản đã tranh thủ về mình
những ngưOi đồng minh trung thành, hùng hậu, có tinh thần cách mạng là nơng dân
nghèo, tranh thủ được trung nông và các tầng lớp khác, đặc biệt là binh lính của giai cấp
tư sản.
Ba là, Cách mạng Tháng MưOi Nga nổ ra kịp thOi trong điều kiện, hoàn cảnh quốc
tế thuận lợi, khi cuộc chiến tranh thế giới giữa các nước đế quốc đang diễn ra quyết liệt,
chúng không thể tập trung lực lượng để chống phá cách mạng. Hơn nữa, kẻ thù của cách
mạng là giai cấp tư sản Nga vừa lạc hậu, vừa yếu đuối và bị phụ thuộc vào chủ nghLa tư
bản Anh, Pháp, có lúc cịn phải dựa vào các đảng cơ hội -khác.
Bốn là, Đảng Cộng sản và Lênin đã vận dụng một cách uyển chuyển, khôn khéo,
nhanh nhạy về chính trị, tiến cơng kẻ thù để giác ngộ và vận động quần chúng. Đảng
Cộng sản và Lênin đã đánh giá đúng tình hình và chuyển biến cách mạng kịp thOi, làm
cho cách mạng nhanh chóng thành cơng. Đảng Cộng sản và Lênin đã kết hợp được cuộc
đấu tranh cho hịa bình, đấu tranh giải phóng dân tộc và các dân tộc bị áp bức với cuộc
đấu tranh cho chủ nghLa xã hội thành một phong trào thống nhất.
1.4.


Ý nghda lịch sf thời đgi

1.4.1. Đối với nước Nga
*Lật đổ được phong kiến, tư sản
Cách mạng Tháng MưOi Nga đã xóa bỏ giai cấp bóc lột, tư sản, địa chủ và chế độ
ngưOi bóc lột ngưOi, đưa giai cấp vơ sản bị áp bức, bóc lột nặng nề thành giai cấp đứng
đầu và làm chủ xã hội, giải phóng nhân dân lao động, đưa ngưOi lao động từ thân phận
nô lệ trở thành chủ nhân của đất nước.
*Lần đầu tiên nhân dân Nga thực sự làm chủ đất nước và làm chủ vận mệnh của
mình
-

Cách mạng Tháng MưOi Nga thành cơng đã dẫn tới sự ra đOi nhà nước xã hội chủ

nghLa - nhà nước chun chính vơ sản đầu tiên trong lịch sN loài ngưOi và làm cho chủ
nghLa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực trong đOi sống chính trị thế giới.
6

download by :


-

Chính quyền: khơng cịn ngưOi bóc lột ngưOi,các dân tộc trong đế quốc Nga được

giải phóng
-

Xóa bỏ nước Nga Sa hoàng và dựng lên một nước Nga mới - Nước Nga Xô Viết,


đưa giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân Nga lên nắm chính quyền; biến ước mơ,
nguyện vọng hàng ngàn năm của quần chúng lao động về một chế độ xã hội khơng cịn
bóc lột, áp bức, bất công và nhân dân làm chủ trở thành hiện thực.
1.4.2. Đối với thế giới
*Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản
Cách mạng Tháng MưOi thắng lợi, một thOi đại mới mở ra - ThOi đại quá độ từ chủ
nghLa tư bản lên chủ nghLa xã hội trên toàn thế giới và là cuộc cách mạng sâu sắc nhất
trong lịch sN nhân loại.
*Cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của cơng nhân và phong trào giải phóng dân tộc
-

Thức tỉnh hàng triệu quần chúng nhân dân lao động tự khẳng định mình, tự mình

sáng tạo xây dựng một xã hội giàu có, cơng bằng, dân chủ và văn minh.
-

Noi gương Cách mạng Tháng MưOi Nga, các dân tộc bị áp bức trên thế giới đã

vùng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc và lựa chọn con đưOng xã hội chủ nghLa để xây
dựng đất nước. Cách mạng Tháng MưOi Nga thành công đã cổ vũ, lôi cuốn mạnh mẽ
phong trào cách mạng giải phóng dân tộc của những nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi,
châu Mỹ Latinh. Thắng lợi của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng
xã hội chủ nghLa ở một loạt nước, như: Ba Lan, Bungari, Cộng hòa Dân chủ Đức,
Hungary, Tiệp Khắc, Albania, Mông Cổ, Triều Tiên, Cu Ba và Việt Nam…, đã tạo nên
những tiền đề thực tế cho sự ra đOi của một hệ thống xã hội mà trước đó chưa từng tồn
tại trong lịch sN và chỉ một thOi gian ngắn sau khi ra đOi - hệ thống các nước xã hội chủ
nghLa đã đóng vai trị chi phối với nhiều quá trình quan trọng của thế giới hiện đại.

7


download by :


Chương 2:

MƠ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI

2.1.

Bối cảnh ra đời
Chủ nghLa xã hội hiện thực ra đOi đầu tiên ở nước Nga Xô Viết với sự kiện Cách

mạng Tháng MưOi Nga năm 1917. Lúc bấy giO Liên Xô là nước xã hội chủ nghLa duy
nhất. Điều kiện xây dựng một chế độ mới cực kỳ khó khăn và phức tạp: nền kinh tế vốn
lạc hậu lại bị tàn phá nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, sau đó là nội chiến, tiếp
đó là chiến tranh can thiệp của 14 nước đế quốc và bị bao vây cấm vận về kinh tế.
Từ năm 1918 đến mùa xuân 1921 để bảo đảm cung cấp lương thực cho quân đội,
cho tiền tuyến, cho công nhân và cho nhân dân thành thị trong điều kiện lượng thực cực
kỳ khan hiếm, Đảng Cộng sản Nga, đứng đầu là V.I.Lênin đã đề ra Chính sách cộng sản
thOi chiến, tiến hành quốc hữu hóa tài sản, tư liệu sản xuất quan trọng nhất của bọn tư
bản độc quyền, đại địa chủ và các thế lực chống phá cách mạng khác.
Đến tháng 3-1921, sau khi nội chiến kết thúc, tại Đại hội X Đảng Cộng sản Nga,
với việc đề ra Chính sách kinh tế mới (NEP), V.I.Lênin đã chỉ rõ: trong những điều kiện
mới, việc sN dụng những hình thức kinh tế quá độ của chủ nghLa tư bản nhà nước là một
bộ phận rất quan trọng của chính sách này. ThOi kỳ Chính sách cộng sản thOi chiến đã
kết thúc, giO đây với việc thực thi NEP, chủ nghLa tư bản nhà nước là một trong những
hình thức rất thích hợp để giúp nước Nga Xơ Viết nhanh chóng khắc phục tình trạng suy
sụp kinh tế sau chiến tranh và ngăn chặn những nảy sinh tự phát của nền sản xuất hàng

hóa nhỏ - mầm mống của sự phục hồi chủ nghLa tư bản.
Tháng 1-1924, V.I. Lênin qua đOi. Sau đó, đã xảy ra những bất đồng lớn trong
Đảng Cộng sản Liên Xô cũng như trong giới lý luận của Đảng đối với những vấn đề về
mơ hình và những biện pháp xây dựng chủ nghLa xã hội ở Liên Xô. Sau những cuộc
tranh luận kéo dài, tư tưởng xây dựng chủ nghLa xã hội theo quan điểm của I.V. Stalin đã
chiếm được địa vị chủ đạo.
8

download by :


Tháng 10-1928, Liên Xô bắt đầu thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, lấy việc
phát triển công nghiệp nặng làm trung tâm của cơng cuộc cơng nghiệp hóa đất nước,
hoàn thành vào cuối năm 1932. Năm 1933, khi tổng kết những thành tựu Kế hoạch 5
năm lần thứ nhất, Chính phủ Liên Xơ đã khẳng định tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh
tế quốc dân đã đạt tới 70%, do vậy Liên Xô từ một nước nông nghiệp trở thành một
nước công nghiệp.
Do đã tiêu diệt những thành phần kinh tế tư bản chủ nghLa trong những ngành
công nông nghiệp nên hệ thống kinh tế xã hội chủ nghLa đã trở thành hình thức duy nhất
trong cơng nghiệp. Do đã tiêu diệt được giai cấp phú nông nên hệ thống kinh tế xã hội
chủ nghLa đã trở thành cơ sở kinh tế ổn định trong nông nghiệp. Chế độ nơng trang tập
thể đã xóa bỏ được hiện tượng nghèo khó trong nơng thơn, dã tiêu diệt được hiện tượng
thất nghiệp, đã giành được thắng lợi trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân, đã tiêu diệt
được hiện tượng bóc lột.
Tháng 12-1936, Đại hội đại biểu lần thứ 8 tồn Liên bang Xơ Viết đã thơng qua
bản Hiến pháp, trong đó có tun bố Liên Xơ đã trở thành nước xã hội chủ nghLa.
2.2.

Đặc trưng cơ bản
CNXH Xô Viết ra đOi mang những đặc trưng cơ bản đối lập với CNTB:


-

CNTB dựa trên chế độ tư hữu, thì CNXH xóa bỏ chế độ tư hữu và thiết lập chế

độ cơng hữu trên phạm vi tồn xã hội.
-

CNTB vận hành theo thị trưOng tự do, thiếu sự quản lý điều tiết của Nhà nước thì

chủ nghLa xã hội xóa bỏ thị trưOng tự do, quản lý nền kinh tế theo kế hoạch; Nhà nước
trực tiếp điều hành mọi hoạt động của đOi sống kinh tế - xã hội.
-

CNTB xâm lược, áp bức, bóc lột các nước thuộc địa phụ thuộc, thì CNXH giúp

các nước này đấu tranh chống tư bản đế quốc, giành độc lập dân tộc.
- CNTB gây ra chiến tranh đế quốc thì CNXH chống lại chiến tranh đế quốc. Song,
do ra đOi trong điều kiện đặc biệt – trong vòng bao vây của chủ nghLa đế
quốc, ln có nguy cơ bị tiêu diệt bởi chiến tranh đế quốc, khi đó cơ sở vật chất cịn ở
trình độ thấp (cơng nghiệp cơ khí, “văn minh cơng nghiệp ống khói”) và điều kiện đặc
thù của nước Nga – và cũng do sai lầm chủ quan ảo tưởng của các Đảng Cộng sản về 9

download by :


sự quá độ lên CNXH, đã thiết lập một mô hình xã hội mang tính chất tập trung quan
liêu, phi tự nhiên với một số đặc điểm:
-


Xóa bỏ mọi hình thức sở hữu tư nhân, xác lập chế độ công hữu trong tồn bộ nền

kinh tế dưới hai hình thức: toàn dân và tập thể. Trong điều kiện lực lượng sản xuất phát
triển chưa đầy đủ thì sở hữu tư nhân tất yếu cịn tồn tại, vì nó cịn tạo địa bàn cho lực
lượng sản xuất phát triển. Và khi lực lượng sản xuất phát triển chưa đầy đủ, trình độ xã
hội hóa chưa cao thì cũng khơng thể xác lập chế độ cơng hữu trong phạm vi tồn xã hội,
có chăng chỉ xác lập được ở một bộ phận của nền kinh tế. Mặt khác, xóa bỏ triệt để sở
hữu tư nhân cũng có nghLa là xóa bỏ lợi ích tư nhân của con ngưOi gắn liền với sở hữu
ấy, mà lợi ích tư nhân chính là một trong những động lực hoạt động của con ngưOi, cũng
chính là một trong những động lực phát triển kinh tế - xã hội. Và như vậy là vơ hình trung
đã xóa bỏ động lực phát triển, gây nên trạng thái trì trệ. Cịn chế độ cơng hữu được xác
lập khơng dựa trên xã hội hóa sản xuất thì cũng khơng có cơ sở khách quan để xác lập thể
chế kiểm soát, quản lý có hiệu quả, dẫn đến tình trạng vơ chính phủ, “cha chung khơng ai
khóc”, gây nên tham nhũng, sN dụng khơng có hiệu quả tư liệu sản xuất, lãng phí của cải
xã hội.
-

Duy ý chí xóa bỏ thị trưOng tự do, trên thực tế đã hạn chế, triệt tiêu tác động của

quy luật giá trị, quy luật cung cầu, cạnh tranh, cũng chính là hạn chế, triệt tiêu động lực
đổi mới kỹ thuật - công nghệ, động lực phát huy sức sáng tạo của con ngưOi. Và do vậy,
cũng vơ hình trung đã xóa bỏ cơ chế tự điều chỉnh, tự cân đối, phân bổ có hiệu quả các
nguồn lực của nền kinh tế, xóa bỏ “bàn tay vơ hình” tự điều tiết của thị trưOng. Thực tế
cho thấy trong nền kinh tế phi thị trưOng của Liên Xô trước đây, việc áp dụng tiến bộ
khoa học - kỹ thuật vào sản xuất so với các nước phương Tây có nền kinh tế thị trưOng
thì rất chậm, mặc dù sự phát minh khoa học - kỹ thuật của Liên Xô là một trong những
nước hàng đầu trên thế giới. Chỉ có ngành cơng nghiệp quốc phịng, khơng gian vũ trụ là
ứng dụng nhanh, còn các ngành khác, đặc biệt là cơng nghiệp hàng tiêu dùng thì rất ít có
sự thay đổi. Mặt khác, nền kinh tế kế hoạch hóa, phi thị trưOng cũng khơng thể thiết lập
được sự cân đối liên ngành, một cơ cấu hợp lý phù hợp với yêu cầu khách quan của nền

kinh tế luôn vận động phát triển; bởi vì nó thiếu “bàn tay vơ hình” tự điều
10

download by :


tiết kinh tế phù hợp với khách quan, còn cân đối liên ngành theo kế hoạch hóa chỉ là sản
phẩm chủ quan. Sự mất cân đối của nền kinh tế, cơ cấu kinh tế bất hợp lý phát sinh trong
nhiều năm, không thưOng xuyên được khắc phục, tồn đọng lại và bộc lộ ra rõ nhất thOi
kỳ Liên Xô khủng hoảng và tan rã.
-

Nền kinh tế dựa trên chế độ cơng hữu và kế hoạch hóa cao độ dưới sự điều hành,

chỉ huy trực tiếp của Nhà nước. Nhà nước vốn là tổ chức quan liêu. Còn kinh tế - xã hội
thì ln sống động, thay đổi, phát triển. Để có thể điều hành được kinh tế - xã hội, bộ
máy nhà nước phải phình to lên và càng phình to lên thì nó lại càng quan liêu bất lực.
Nhà nước ấy lại là một bộ phận của hệ thống chính trị được tổ chức theo kiểu hình
tháp... một hệ thống chính trị tập trung quyền lực, nhưng thiếu một cơ chế cân bằng và
kiểm soát quyền lực. Do vậy, khơng chỉ hạn chế sự thích ứng và tự điều chỉnh của hệ
thống, mà còn nảy sinh quan liêu, tham nhũng, lạm quyền, tha hóa quyền lực. Quyền lực
chính trị, quyền lực nhà nước vốn là của nhân dân, trở thành xa lạ, đối lập với nhân dân.
Tuy nhiên, mô hình CNXH đã đạt được nhiều thành tựu to lớn:
Thứ nhất, trên phạm vi tồn xã hội khơng cịn giai cấp bóc lột. Mọi ngưOi lao động
đều làm cơng ăn lương dưới sự lãnh đạo quản lý của những ngưOi cộng sản hết lịng vì
sự nghiệp chung; trong giai đoạn đầu của công cuộc xây dựng CNXH đã khơi dậy được
cao trào lao động quên mình trong đOi sống xã hội, tạo nên bước phát triển nhảy vọt về
kinh tế- xã hội. Chỉ sau hai kế hoạch 5 năm thực hiện cơng nghiệp hóa (1928-1939) đã
tạo ra tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh đủ sức đánh trả chiến tranh phát xít. Những
năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô đã trở thành cưOng quốc hàng đầu về

quân sự và kinh tế, đi đầu trong lLnh vực chinh phục không gian vũ trụ và nhiều lLnh
vực khác.
Thứ hai, mọi nguồn lực xã hội đều do Nhà nước quản lý nên có thể tập trung phát
triển ngành cơng nghiệp nặng, xây dựng kết cấu hạ tầng, giải quyết các vấn đề giáo dục,
y tế, phúc lợi xã hội. Dưới thOi Xô Viết, nhiều ngành công nghiệp hiện đại được hình
thành phát triển; hệ thống giao thơng liên lạc được xây dựng hồn thiện; hàng loạt những
cơng trình văn hóa, các trung tâm khoa học - cơng nghệ được mọc lên; nền giáo
11

download by :


dục không phải trả tiền, mọi ngưOi đều được đi học, ai có khả năng cứ học lên trở thành
kỹ sư, bác sL, phó tiến sL, tiến sL để đóng góp tài năng cho đất nước; chữa bệnh khơng
phải trả tiền, ngưOi già được chăm sóc, ni dưỡng; mọi ngưOi thương yêu, đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau.
Thứ ba, toàn xã hội đồn kết thành một khối, chung một ý chí, dưới sự chỉ huy
thống nhất, tạo nên sức mạnh có thể đánh bại tất cả các cuộc tiến công của các thế lực
đế quốc từ bên ngoài, càng đánh càng mạnh và chiến thắng. Ngay từ khi mới được thành
lập, chính quyền Xơ Viết cịn non trẻ đã chống lại sự can thiệp của 14 nước đế quốc bên
ngoài và giành thắng lợi. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng qn Liên Xơ đã
đánh bại phát xít Đức và đánh tan đội qn Quan Đơng của phát xít Nhật Bản.
Thứ tư, Liên Xơ là thành trì của cách mạng thế giới, là chỗ dựa và ủng hộ, giúp đỡ
phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hịa bình, dân chủ tiến bộ của nhân loại; là lực
lượng đối trọng với tư bản đế quốc, khiến chúng không thể “làm mưa làm gió” trên
trưOng quốc tế; đó cũng là nhân tố làm cho CNTB tự điều chỉnh mình, nếu khơng thì có
nguy cơ tan rã.
Như vậy, mơ hình CNXH Xơ Viết đã có sự đóng góp lớn lao cho sự phát triển xã
hội, đã có giá trị vẻ vang cả một chặng đưOng lịch sN. Mặc dù mơ hình ấy đã khơng cịn,
một số giải pháp ấy khơng cịn phù hợp, nhưng những giá trị nhân đạo, nhân văn của nó

khơng mất đi mà hịa vào dịng tiến hóa chung của nhân loại trên con đưOng tiến tới xã
hội XHCN và cộng sản chủ nghLa - xã hội nhân đạo hồn bị.
2.3.

Sự sụp đổ của mơ hình CNXH đầu tiên
Lịch sN xã hội lồi ngưOi khơng đi theo con đưOng thẳng và phong trào cách mạng

cũng không tránh khỏi sai lầm, thất bại hay những thOi kỳ thoái trào. Hệ thống các nước
XHCN từ khi ra đOi cũng có những thăng trầm khó tránh khỏi. Bắt đầu từ cuối những
năm 60 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu rơi vào thOi kỳ khủng
hoảng. Từ tháng 4 -1989 trở đi, sự đổ vỡ diễn ra liên tiếp ở các nước Đông Âu, đến tháng
9 -1991, chế độ XHCN ở Liên Xô và 6 nước Đông Âu đã bị sụp đổ hoàn toàn. Sự đổ vỡ
cũng diễn ra ở Mông Cổ, Anbani và Nam Tư.
12

download by :


2.3.1. Ngun nhân
Thứ nhất, khuyết tật của mơ hình cũ của chủ nghLa xã hội là việc không thể thực
hiện đầy đủ quy luật khách quan về kinh tế - xã hội, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp thay cho cơ chế thị trưOng. Về mặt kinh tế, điều này làm cho nền kinh tế thiếu
tính năng động, sản xuất trì trệ, đOi sống nhân dân khơng được cải thiện. Về mặt xã hội,
tình trạng thiếu dân chủ và công bằng kéo dài gây ra bất mãn trong quần chúng.
Thứ hai, sự chậm trễ, không bắt kịp sự phát triển của khoa học - kL thuật hiện đại
đã dẫn đến khủng hoảng trong cả nền kinh tế, chính trị.
Thứ ba, nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ, đó là, trong cải tổ,
Đảng Cộng sản Liên Xô đã mắc những sai lầm rất nghiêm trọng về đưOng lối chính trị,
tư tưởng và tổ chức. Điều này đến từ sự tha hóa về bản chất chính trị và đạo đức cách
mạng của một số ngưOi lãnh đạo Đảng và Nhà nước.

Ngoài ra, các thế lực thù địch trong và ngoài nước lợi dụng những sai lầm, khó
khăn do khủng hoảng đẩy mạnh cuộc phản kích quyết liệt nhằm xóa bỏ các nước
XHCN, thực hiện “diễn biến hịa bình” trong nội bộ Liên Xơ và các nước Đông Âu.
2.3.2. Bài học kinh nghiệm
Thứ nhất, tổ chức nền sản xuất có năng suất cao, làm cơ sở kinh tế cho bình đẳng,
cơng bằng XHCN.
Lênin từng khẳng định: “Suy cho cùng sự chiến thắng của một chế độ xã hội này
với một chế độ xã hội kia là ở chỗ nó tạo ra năng suất lao động xã hội cao hơn”. Tuy
nhiên, hai sai lầm lớn của CNXH hiện thực đã tạo nên một nền sản xuất thiếu động lực
là: không thấy hết các động cơ thúc đẩy ngưOi lao động, trong đó có động cơ lợi nhuận,
tư hữu và quyền con ngưOi; đánh giá sai vai trò của cơ chế thị trưOng trong nền sản
xuất; đề cao quá mức vai trò điều hành của nhà nước.
Từ thực tiễn đó cần rút ra bài học: trong thOi đại ngày nay, cơ chế thị trưOng vẫn
là cần thiết bởi nó tạo nên động lực cho sự sáng tạo, năng suất và đổi mới của nền sản
xuất xã hội. Vấn đề là nhà nước XHCN cần sN dụng những công cụ phù hợp để khắc
phục “những thất bại” của nó và hướng nền sản xuất theo cơ chế thị trưOng tới việc phục
vụ cho con ngưOi, bảo đảm hạnh phúc hơn cho mọi ngưOi.
13

download by :


Thứ hai, bảo đảm bình đẳng, cơng bằng trên tất cả các lĩnh vực. Đúng là, thOi kỳ
đầu thành lập chế độ xô viết, nước Nga và Liên Xô sau này đã đem lại một chế độ bình
đẳng giữa ngưOi với ngưOi, trong đó mọi ngưOi đều khơng bị phân biệt đối xN, đều có
quyền làm chủ xã hội, được đối xN cơng bằng hơn. Đó là sự ưu việt chưa từng có trong
lịch sN hàng nghìn năm trước đó. Tuy nhiên, những vấn đề về bình đẳng, cơng bằng cũng
dần bộc lộ và ngày càng rõ hơn dưới những hình thức mới, chính trong thOi kỳ hồ bình
xây dựng và phát triển của CNXH hiện thực.
Bài học rút ra từ đây là: không thể thỏa mãn với những thành tựu về bình đẳng,

cơng bằng đạt được trong những năm tháng sau cách mạng, mà cần phải khơng ngừng
hồn thiện, nâng cao hơn nữa, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngưOi dân về cơng
bằng, bình đẳng trong mơi trưOng hịa bình, hội nhập quốc tế.
Thứ ba, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng trong Đảng Cộng sản cầm quyền.
Trong thực tế Đảng Cộng sản Liên Xô, khoảng cách giữa bộ phận lãnh đạo cao cấp
với đa số đảng viên bình thưOng ngày càng xa. Khơng có cơ chế hữu hiệu để đơng đảo
đảng viên giám sát, kiểm sốt ngưOi nắm các chức vụ cao cấp của chính quyền. Nhiều kẻ
cơ hội chui vào Đảng và bằng nhiều thủ đoạn luồn lách lên vị trí ngày càng cao. Khơng ít
trưOng hợp đảng viên cao cấp tham nhũng không bị xN lý hoặc xN lý khơng thích đáng.
Những điều này gây nên bất bình ngay trong nội bộ Đảng.
Bài học cần rút ra là: một mặt, giữ gìn kỷ cương, kỷ luật, mặt khác, phải có cơ chế
bảo đảm dân chủ, cơng bằng, bình đẳng trong Đảng. Một mặt, coi trọng đạo đức đảng
viên, nhất là của những ngưOi lãnh đạo Đảng, mặt khác phải xây dựng nhà nước pháp
quyền, đặt Đảng trong khuôn khổ chế độ pháp trị, sự giám sát và kiểm sốt của nhân
dân, sự phán xN cơng bằng của xã hội. Có như thế mới có thể khắc phục được nguy cơ
suy thoái của Đảng độc quyền lãnh đạo.

14

download by :


Chương 3:

Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG
VIỆT NAM

3.1.

Ý nghda của Cách mgng tháng Mười Nga đối với cách mgng Việt Nam


Cách mạng tháng MưSi Nga đã chT ra con đưSng giải phóng dân tơ Uc Viê Ut Nam Với
việc phá tan “nhà tù của các dân tộc” do chế độ Sa hồng lập ra, chấm dứt sự khơng bình
đẳng giữa các dân tộc, Cách mạng Tháng MưOi Nga đã được Hồ Chí Minh rất tin tưởng
và đánh giá cao. NgưOi nhận định: “Lênin đã đặt cơ sở cho một kỷ nguyên cách mạng
mới và chân chính trong các nước thuộc địa… Việc Lênin giải quyết vấn đề dân tộc hết
sức phức tạp ở nước Nga Xô-viết là một thứ vũ khí tuyên truyền mạnh mẽ cho các nước
thuộc địa. Từ Cách mạng Tháng MưOi Nga, Hồ Chí Minh đã rút ra một kết luận mang
tính chân lý: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con
đưOng nào khác con đưOng cách mạng vô sản”.
Ngay từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đOi (1930), Đảng đã khẳng định đưOng
lối giương cao ngọn cO độc lập dân tộc và chủ nghLa xã hơ i,• coi đó là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt quá trình cách mạng Việt Nam. Dưới ánh sáng soi đưOng của Cách mạng tháng
MưOi Nga, với đưOng lối đúng đắn, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta
tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua mn vàn khó khăn, thN
thách và giành được những thắng lợi vL đại: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm
1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng
chiến chống xâm lược mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng
mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước; thắng lợi trong cuộc chiến
đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc; làm trịn nghLa vụ
quốc tế cao cả; tiến hành cơng cuộc đổi mới đất nước đạt được những thành tựu to lớn và
có ý nghLa lịch sN.
Cách mạng tháng MưSi Nga khởi đầu sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn và tồn diện của
Đảng, Nhà nước và nhân dân Liên Xơ đối với cách mạng Việt Nam
15

download by :



Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách mạng Tháng MưOi đã thúc đẩy phịng
trào giải phóng dân tộc, làm cho nó trở thành làn sóng mãnh liệt trong tất cả các nước
phương Đông: Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Dương, Việt Nam”.
Cách mạng tháng MưOi Nga đã cổ vũ nhân dân ta đứng lên đấu tranh giải phóng
dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội
chủ nghLa Việt Nam). Cũng từ đó, tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Liên Xô
không ngừng củng cố và phát triển.
Trong hai cuộc kháng chiến trưOng kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm
lược, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghLa, nhân dân
Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn, hiệu quả về nhiều mặt, nhất là trong
lLnh vực củng cố quốc phòng - an ninh của Đảng, Chính phủ và nhân dân Liên Xơ, đó là
một nhân tố quốc tế không thể thiếu trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống
nhất và xây dựng đất nước.
Thắng lợi to lớn của Cách mạng Tháng MưSi Nga đã cung cấp những bài học lịch
sử vô giá cho các cuộc cách mạng vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nhiều bài học
kinh nghiệm có giá trị từ Cách mạng Tháng MưSi Nga đã được vận dụng sáng tạo trong
quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Cách mạng Tháng MưOi Nga đã để lại những bài học mẫu mực về chiến lược, sách
lược và phương pháp cách mạng. Những bài học kinh nghiệm về xây dựng Đảng và tăng
cưOng sự lãnh đạo của Đảng, bài học kinh nghiệm về xây dựng, củng cố khối liên minh
công - nông, bài học về vận động và tập hợp quần chúng… đã được Hồ Chí Minh và
Đảng ta vận dụng ngay từ khi vạch ra Cương lLnh chính trị đầu tiên của Đảng (3-21930), tiếp tục được bổ sung, hồn thiện trong suốt q trình lãnh đạo tổ chức cao trào
giải phóng dân tộc từ năm 1941 để đi đến thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm
1945. Đó là bài học về chuẩn bị lực lượng cách mạng, liên minh công - nông; bài học về
nghệ thuật khởi nghLa vũ trang và chiến tranh cách mạng; bài học về nghệ thuật tạo và
chớp thOi cơ; về xây dựng Đảng và chăm lo củng cố chính quyền cách mạng… Những
bài học kinh nghiệm về “Cách mạng phải biết tự bảo vệ”, về xây dựng kiểu nhà nước
mới của nhân dân lao động, đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, kết hợp đấu
16


download by :


tranh hịa bình, ngoại giao với chiến tranh cách mạng… cũng được Hồ Chí Minh vận
dụng rất sáng tạo. Đồng thOi, chính cuộc đOi cách mạng của Hồ Chí Minh và sự nghiệp
cách mạng của nhân dân Việt Nam hơn 91 năm qua dưới ánh sáng soi đưOng của tư
tưởng Hồ Chí Minh đã góp phần làm phong phú, khẳng định thêm tầm vóc lớn lao, ý
nghLa lịch sN và giá trị thOi đại của Cách mạng Tháng MưOi Nga trên thế giới.
3.2. Ý nghda của mơ hình chủ nghda xã hội hiện thực đầu tiên đối với cách mgng
Việt Nam
3.2.1. Mặt tích cực
Mơ hình chủ nghLa xã hội hiện thực đầu tiên ở Liên Xơ là mơ hình cơ bản và đầu
tiên để các nước đi theo con đưOng XHCN như Việt Nam noi theo. Trong bối cảnh Việt
Nam vừa bước ra khỏi chế độ phong kiến lạc hậu và chập chững xây dựng nhà nước
XHCN đầu tiên thì mơ hình này có tính tham khảo quan trọng và vô cùng cần thiết. Minh
chứng rõ ràng nhất của những lợi ích đầu tiên mà mơ hình này mang lại đó là sự thành
cơng của những kế hoạch năm năm đầu tiên, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất
nước về mọi mặt ở miền Bắc nước ta, nhO vậy nên chúng ta mới huy động được sức
ngưOi, sức của chi viện cho cách mạng miền Nam và hoàn thành cơng cuộc giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước sau này. Ngồi ra, mơ hình CNXH đầu tiên khi được áp
dụng vào bối cảnh cụ thể của Việt Nam cũng đã đặt nền móng cho việc xây dựng và từng
bước hồn thiện mơ hình CNXH ở nước ta sau này.
3.2.2. Mặt hgn chế và hướng khắc phục
“Những thuộc tính giống nhau tồn tại ở nhiều sự vật riêng thì được gọi là tính phổ
biến. Tính phổ biến được thể hiện ở những cái riêng cụ thể khác nhau thì được gọi là tính
đặc thù. Tính phổ biến và tính đặc thù có mối quan hệ biện chứng, quy định lẫn nhau. Do
vậy, trong hoạt động thực tiễn không được tuyệt đối hóa hoặc tính phổ biến, hoặc tính đặc
thù, mà phải căn cứ vào tình hình thực tiễn cụ thể mà nhận thức và giải quyết mối quan
hệ này cho phù hợp.” - Theo Giáo sư, Tiến sL Trần Văn Phòng. Thực tế lịch sN chứng
minh rằng trong quá trình xây dựng chủ nghLa xã hội hiện thực, những ngưOi cộng sản ở

các nước xã hội chủ nghLa trong đó có Việt Nam ta đã chưa giải quyết thỏa đáng mối
quan hệ giữa tính phổ biến và tính đặc thù. Một mặt, do mơ hình
17

download by :


chủ nghLa xã hội hiện thực ở Liên Xô đạt được những thành tựu vô cùng to lớn trên tất
cả các mặt, đã động viên, khích lệ các Đảng Cộng sản ở những nước đang phải đấu tranh
chống chủ nghLa đế quốc, khơng có nhiều thOi gian nghiên cứu, học hỏi, tự nguyện vận
dụng mơ hình Xơ viết một cách nóng vội và tuyệt đối hóa mơ hình này. Mặt khác, trên
thực tế, xuất hiện khuynh hướng áp đặt mô hình Xơ viết đối với các nước khác, coi đó là
mơ hình mẫu mực mang tính phổ biến mà các nước khác phải noi theo. Từ thực tế trên,
chúng ta cần rút ra những bài học sâu sắc cho việc giải quyết mối quan hệ này trong xây
dựng chủ nghLa xã hội ở Việt Nam:
Một là, nhận thức đúng tầm quan trọng của việc nhận thức và giải quyết mối quan
hệ giữa tính phổ biến và tính đặc thù trong xây dựng chủ nghLa xã hội Việt Nam. Không
được tuyệt đối hóa tính phổ biến của những ngun lý của chủ nghLa xã hội mà qn
tính đặc thù, vì như vậy sẽ rơi vào giáo điều, cứng nhắc. Ngược lại khơng được tuyệt đối
hóa tính đặc thù vì như vậy sẽ rơi vào “xét lại”, “dân tộc chủ nghLa”.
Hai là, quán triệt trên thực tế những nguyên tắc phương pháp luận mà các nhà kinh
điển chủ nghLa Mác - Lênin đã chỉ dẫn trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tính phổ
biến và tính đặc thù khi xây dựng chủ nghLa xã hội. Việc áp dụng những nguyên lý phổ
biến “thì, xét riêng từng nơi, ở Anh khơng giống ở Pháp, ở Pháp không giống ở Đức, ở
Đức không giống ở Nga”; “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghLa xã hội, đó là điều
khơng tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghLa xã hội khơng phải một
cách hồn tồn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay
hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của chuyên chính vơ sản,
vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghLa đối với các mặt khác
nhau của đOi sống xã hội”; “…để đạt mục đích chiến thắng giai cấp tư sản thì đều giống

nhau về bản chất, song mỗi nước lại hoàn thành quá trình phát triển ấy theo cách thức
riêng của mình”...
Ba là, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về tính đặc thù của con đưOng lên chủ
nghLa xã hội ở Việt Nam. Hồ Chủ tịch từng chỉ rõ, “ta không thể giống Liên Xơ, vì Liên
Xơ có phong tục, tập quán khác, có lịch sN địa lý khác... Đại hội đã chỉ cho ta

18

download by :


thấy, ta có thể đi con đưOng khác để tiến lên chủ nghLa xã hội”. Tất nhiên, khác ở đây
không khác về bản chất mà khác về cách thức, con đưOng, biện pháp.
Bốn là, xuất phát từ điều kiện lịch sN - cụ thể của đất nước, tăng cưOng tổng kết
thực tiễn, học hỏi kinh nghiệm quốc tế để vận dụng sáng tạo những nguyên lý phổ biến
của chủ nghLa Mác - Lênin về chủ nghLa xã hội vào điều kiện cụ thể Việt Nam.

19

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Hồ Chí Minh tồn tập. NxbCTQG. H.1996, tập 8, tr. 227.

2.

V.I.Lênin toàn tập. Nxb Tiến bộ. Matxcơva, 1978, tập 4, tr. 232.


3.

V.I.Lênin toàn tập. Nxb Tiến bộ. Matxcơva, 1981, tập 30, tr. 160.

4.

V.I.Lênin toàn tập. Nxb Tiến bộ. Matxcơva, 1977, tập 41, tr. 45.

5. GS, TS Lưu Văn Sùng. 2018. Mơ hình chủ nghLa xã hội Xơ viết - Một giải pháp thực
hiện "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" trong thế kỷ XX. Lý luận chính trị. [trực tuyến]
Xem tại: < [Ngày truy cập: 11/02/2022].
6. GS, TS Trần Văn Phòng. 2017. Chủ nghLa xã hội hiện thực và ý nghLa đối với Việt
Nam. Hà Nội mới. [trực tuyến] Xem tại: < [Ngày truy cập:
11/02/2022].
7. Nguyễn Tiến. 2017. Cách mạng tháng 10 Nga diễn ra thế nào?. [trực tuyến] Xem tại:
< [Ngày truy
cập: 11/02/2022].
8. PGS, TS. Nguyễn Ngọc Hà. 2021. Cách mạng Tháng MưOi Nga luôn soi sáng con
đưOng cách mạng Việt Nam. Tạp chí Cộng sản. [trực tuyến] Xem tại:
< [Ngày truy cập: 11/02/2022].
9. ThS. Trần Thu Hương. 2021. K nghLa, giá trị lịch sN của Cách mạng Tháng MưOi
Nga năm 1917 với cách mạng Viê •t Nam.Trang thơng tin điện tử TrưSng Chính trị tTnh
Kon Tum [trực tuyến] Xem tại: < [Ngày truy cập: 11/02/2022].

20

download by :




×