KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG
1. Chủ đề: Phòng tránh xâm hại trẻ em: Một số đụng chạm (hoặc hành vi) khơng an
tồn và cách phòng tránh
2. Đối tượng: Trẻ 5 - 8 tuổi
3. Số lượng: 30 trẻ
4. Thời gian: 45 phút
5. Mục tiêu:
- Về kiến thức:
+ Trẻ biết các vùng riêng tư trên cơ thể mình và cơ thể người khác: Vùng
miệng, vùng ngực, vùng giữa hai đùi và vùng mông.
+ Biết những đụng chạm an tồn: Là những người thân trong gia đình, cô
giáo, bác sĩ khi khám bệnh.
+ Biết những đụng chạm hoặc hành vi khơng an tồn: Bị người lạ hoặc
khơng phải người thân ôm, hôn, bị đụng chạm vào vùng riêng tư, bị người khác nhìn
vào vùng riêng tư.
+ Trẻ bước đầu biết xử lí một số tình huống khi bị xâm hại: Bị ép ơm, hơn,
bị nhìn vào vùng riêng tư, bị chạm vào vùng riêng tư để phòng tránh xâm hại:
Không cho ôm, không lại gần những người lạ, người khơng phải trong gia đình.... la
hét, bỏ chạy, hất tay, tỏ thái độ khơng đồng tình khi bị người khác sờ vào vùng riêng
tư, không theo người lạ, không nhận quà từ người lạ....
- Về kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng nhận biết những đụng chạm khơng an tồn.
+ Bước đầu có kỹ năng phản ứng với những đụng chạm xấu vào cơ thể mìnnh:
La hét, bỏ chạy, hất tay, tỏ thái độ khơng đồng tình.
+ Củng cố kỹ năng nghe và trả lời mạch lạc câu hỏi của cô.
- Về tinh thần, thái độ
+ Trẻ hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động.
+ Giáo dục trẻ nhận ra những vùng riêng tư, đụng chạm an toàn và khơng an
tồn, biết cách bảo vệ bản thân để không bị xâm hại.
6. Tài liệu tham khảo
- Một số hình ảnh, video về phịng tránh xâm hại trẻ em
- Sổ tay tuyên truyền viên, phòng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em. NXB phụ
nữ (39 Hàng chuối – Hà Nội) và 01 số sưu tầm được từ các trang thông tin truyền thông
như Facebook,
7. Kế hoạch chi tiết
(*) Đây là những gợi ý cho một kế hoạch bài giảng thực hiện trong 45 phút
Thời
gian
5’
10’
Nội dung
Mở đầu bài giảng
- Tự giới thiệu
- Làm quen
- Mở 01 bài nhạc thiếu nhi sôi động
tạo cảm giác vui tươi cho các bé
- Dẫn dắt vào bài giảng.
Nội dung 1:
- Chúng mình đã được chơi vui rồi
cịn bây giờ cơ và các con cùng xem
một các hình ảnh và nghe cơ kể nhe
nhé.
Một số đụng chạm (hoặc hành vi)
khơng an tồn và cách phịng
tránh.
* Bị ơm, hơn (thơm) mà mình
khơng muốn
- Trẻ xem hình ảnh có nội dung
"Cậu bé đang đi chơi, gặp cơ hàng
xóm".
- Cơ hỏi trẻ:
+ Trong hình có ai?
Tạo sự hưởng ứng, tham gia
cho trẻ
- Trẻ vui vẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ngồi xuống tại chỗ xem
- Trẻ xem
- Trẻ trả lời: Có bạn Nam và
cơ hàng xóm
+ Chuyện gì xảy ra với bạn?
- Bạn Nam bị thơm ạ
+ Khi bạn bị thơm bạn đã có thái độ - Bạn Nam quay mặt đi (Trẻ
như thế nào?
trả lời theo những gì nhìn
thấy).
+ Sao con biết bạn khơng thích cơ - Bạn không cho hôn và đẩy
ấy ôm và thơm bạn?
ra,
+ Nếu con bị ép ơm, hơn (thơm)
như vậy thì con làm như thế nào?
-> Hãy xem bạn nhỏ làm thế nào
nhé.
-> Cơ khái qt: Người quen có
hành động khiến con sợ và khơng
vui thì đó cũng là hành vi khơng an
tồn, khi gặp người như vậy thì các
con hãy tỏ thái độ khơng thích, đẩy
ra hoặc la hét rồi chạy đi, và nhớ kể
lại với bố, mẹ hoặc cô giáo nhé, để
mọi người giúp con tránh bị đụng
chạm không an tồn.
- Cơ tạo tình huống cho trẻ xử - Con sẽ khơng cho hơn và
lý “Tình huống trẻ bị chú ôm và con mách mẹ, con chạy đi
thơm bất ngờ nên sợ và chạy đi,
Phương
pháp
PP Tia
chớp
- Câu
hỏi?
PP
- Câu
hỏi?
Xử lý
tình
huống
Phương
tiện
Bảng,
Giáo án
trình
chiếu
Một số
hình ảnh,
video về
phịng
tránh xâm
hại trẻ
10’
15’
các bạn khác đi gọi cô”
(tùy theo cách trẻ xử lý để cơ phân
tích và giáo dục trẻ).
Nội dung 2:
* Bị chạm vào vùng riêng tư (bị sờ
vào vùng giữa 2 đùi)
- Ngồi hành vi khơng an tồn mà
các con vừa học thì cịn có những
hành vi khác cũng khơng an tồn
đâu, các con cùng xem thêm các
hình ảnh sau để biết đó là hành vi
nào nhé.
+ Hai bạn nhỏ đi học và gặp ai?
+ Chú đã làm gì bạn nhỏ?
+ Con có nhận xét gì về hành vi của
chú?
+ Hành vi đụng vào vùng riêng tư
như vậy là hành vi tự ý xâm hại đến
người khác, đó là một hành vi xấu
đấy. Bạn nhỏ đã làm gì?
+ Khi con bị như vậy thì sẽ phải
làm như thế nào?
-> Khi gặp hành vi khơng an tồn
đó các con hãy đẩy người lạ ra và
nói “khơng được làm thế, chú là
người xấu” sau đó về kể với người
thân nhé
Nội dung 3:
* Bị nhìn vào vùng riêng tư (vạch
quần xem vùng riêng tư)
- Cho trẻ xem tiếp tục
+ Các bạn nhỏ đi đâu?
+ Bạn gặp ai?
+ Vì sao bạn nhỏ bị vạch váy, và bị
nhìn vào vùng riêng tư?
-> Hành vi của chú ấy là hành vi
khơng an tồn đấy
+ Bạn đã làm gì?
- Nếu các con gặp người lạ như vậy
thì các con làm thế nào?
- Các con hãy gạt tay hoặc đẩy,
hoặc hét nói: “Khơng, khơng, cháu
khơng muốn thế” và chạy đi, kể lại
cho người thân nghe.
- Bạn nào biết cịn những hành vi
nào khơng an tồn nữa?
- Cho trẻ một số hình ảnh khác về
PP Nêu
- Trẻ xem tiếp.
ý kiến
- Trẻ lắng nghe
ghi lên
bảng
- Trẻ xem tình huống và đưa - Câu
ra ý kiến
hỏi?
- Gặp chú đang ngồi ghế ạ
- Chú sờ vào vùng giữa 2 đùi
của bạn ạ
- Đó là hành vi xấu ạ
- Trẻ lắng nghe
- Bạn đẩy chú ra ạ; Bạn nói
sẽ mách người lớn ạ
- Con mách cơ ạ, con khóc ạ,
về nhà con nói với mẹ ạ....
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem tiếp
- Các bạn đi chơi ạ
- Gặp người lạ cho kẹo, người
lạ ôm và vạch váy bạn
- Vì bạn đi theo chú, vì bạn
khơng nghe lời
- Bạn sợ và hét ạ
- Con không đi theo ạ, con
không nhận quà từ người lạ
- Bắt sờ vào người khác, bắt
xem vùng riêng tư...
- Trẻ xem cùng các bạn
PP Nêu
ý kiến
ghi lên
bảng
- Câu
hỏi?
hành vi khơng, đụng chạm khơng
an tồn.
- Để nhớ hơn về bài học hơm nay
thì các con cùng cơ hát bài: "Năm
ngón tay xinh" (mở clip để các bé
xem)
Năm ngón tay xinh
Năm ngón tay xinh
Giúp bảo vệ ta nhé
Năm ngón tay ngoan
Bạn ơi hãy nhớ nào!
Đây chính là ngón cái nhé
Ngón ở gần ta nhất
Là cha mẹ của em
Là ơng bà của em
Là anh/chị em, ta thường ôm
Là người thân ta, hay ngủ cùng
Khi ta đã lớn nhé!
Nếu như ai chọn vùng đồ bơi
Xua tay nói lớn nhé!
Khơng, khơng! Con đã lớn rồi!
Em ơi, hãy nhớ nhé!
Và nói cho người thân nghe.
Đây chính là ngón trỏ nhé!
Ngón ở xa một tí
Là thầy cơ của em
Là những người bạn của em
Là họ hàng nhé, được nắm tay
Là người quen nên, ta chơi cùng
Chỉ được vậy á nhé
Nếu như ai chạm vùng đồ bơi
Xua tay em nói lớn
Khơng, khơng! Em đã lớn rồi.
Em ơi hãy nhớ nhé!
Và nói cho người thân nghe.
Đây chính là ngón giữa nhé
Ngón ở xa một tí
Là hàng xóm nhà ta
Là những người bạn mẹ cha
Là người quen em, khi đến chơi
Chỉ bắt tay thôi, hay vẫy chào
Chỉ được vậy á nhé
Nếu như ai chạm vùng đồ bơi
Xua tay em nói lớn
Khơng, khơng! Em đã lớn rồi.
Em ơi hãy nhớ nhé!
Và nói cho người thân nghe.
Đây chính là ngón áp út!
Ngón ở xa tít nhé
Là người ta mới quen
Là lần gặp trước tiên
Là người vừa quen, ta đứng xa
Là người vừa quen, ta vẫy chào
Chỉ được vậy á nhé
Nếu như ai chạm vùng đồ bơi
Xua tay em nói lớn
Khơng, khơng! Em đã lớn rồi.
Em ơi hãy nhớ nhé!
Và nói cho người thân nghe.
Đây chính là ngón út nhé!
Ngón ở xa mình nhất
Chẳng phải là người thân
Chẳng phải là người quen
Là người lạ nên, phải đứng xa
Là người lạ nên, không đến gần
Chỉ được vậy á nhé
Nếu như ai chạm vùng đồ bơi
Xua tay em nói lớn
Khơng, khơng! Em đã lớn rồi.
Em ơi hãy nhớ nhé!
Và nói cho người thân nghe.
Năm ngón tay xinh
Giúp bảo vệ ta nhé
Năm ngón tay ngoan
Bạn ơi hãy nhớ nào!
5’
Kết thúc:
Chốt kiến thứcChúng mình vừa vui hát rồi, cịn
bây giờ sẽ là trị chơi rất vui nhộn
đó là trị chơi: “Rung chng
vàng”.
- Trị chơi: Rung chuông vàng
+ Cách chơi: Cô tặng cho mỗi trẻ 1
rổ có các số từ 1->3. Nhiệm vụ của
trẻ là lắng nghe câu hỏi khi hết giờ
thì giơ đáp án, nếu chọn đáp án
đúng với yêu cầu thì được bước vào
vịng thi tiếp theo. Trẻ nào đều có
- Tay đây rồi là tay đây rồi
- Trẻ thể hiện và nói: Là vùng
là vùng miệng, là vùng ngực,
là vùng vùng giữa 2 đùi, là
vùng vùng mông.
- Là mẹ, là bố, là ông bà....
- Con nhớ rồi, nhớ rồi, nhớ rồi
- Trẻ vui hát và vận động
cùng cô
- Trẻ vui hưởng ứng
- Trẻ lắng nghe cách chơi và
luật chơi. Trẻ tham gia chơi
trò chơi
- Trẻ vui vẻ
- Trẻ vui hát cùng cô
đáp đúng trong 4 vịng thi thì giành
chiến thắng.
- Luật chơi: Trẻ nào giơ đáp án sai
sẽ phải dời đội hình ngồi ra vịng
ngồi để chơi tiếp cùng các bạn,
nhưng những lần chơi sau có trẻ lời
đúng cũng khơng được tính.
Khen ngợi các bé để làm động lực
cho sự cố gắng.