Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Báo cáo "Chức năng xã hội của nhà nước ta trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.18 KB, 5 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 25




Lê Thu Hằng*
heo nguyên lí của chủ nghĩa Mác, xuất
phát từ bản chất x hội và vai trò x hội
của nhà nớc, ngoài việc duy trì sự thống trị
giai cấp, nhà nớc còn là đại diện chính thức
cho x hội để tổ chức thực hiện và quản lí
"công việc chung"
(1)
nảy sinh từ tồn tại, phát
triển của toàn bộ cộng đồng nên bất kì nhà
nớc nào cũng thực hiện chức năng x hội.
Đồng thời xuất phát từ sự khác biệt về bản
chất của nhà nớc, từ điều kiện tồn tại và
phát triển của mỗi nhà nớc mà chức năng
x hội của mỗi nhà nớc có nội dung và
phơng thức thực hiện khác nhau.
Từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng
Tám, trong tất cả các giai đoạn phát triển của
mình, với tính cách là Nhà nớc của dân, do
dân và vì dân, trong điều kiện hoàn cảnh cụ
thể, Nhà nớc ta đ thực hiện chức năng x
hội ở những mức độ và hình thức khác nhau.
Nhà nớc ta luôn coi con ngời là mục tiêu


và động lực của sự phát triển x hội. Bác Hồ
đ nói: "Mục đích của CNXH là gì? Nói một
cách đơn giản và dễ hiểu là không ngừng
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân, trớc hết là nhân dân lao động".
(2)

Tinh thần này đ đợc thể hiện nhất quán
trong tất cả các giai đoạn phát triển của Nhà
nớc ta. Đặc biệt là từ khi thực hiện công
cuộc đổi mới toàn diện đất nớc, các văn
kiện của Đảng cộng sản Việt Nam và Hiến
pháp 1992 khẳng định rõ hơn vai trò, chức
năng x hội của Nhà nớc ta. Điều 3 Hiến
pháp 1992 ghi nhận: "Nhà nớc bảo đảm và
không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi
mặt của nhân dân , xây dựng đất nớc giàu
mạnh, thực hiện công bằng x hội, mọi ngời
có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, tự do, có
điều kiện phát triển toàn diện".
Tuy nhiên, trên phơng diện lí luận, ở
nớc ta hiện nay, còn nhiều quan điểm khác
nhau về việc xác định khái niệm chức năng
x hội cũng nh phạm vi của nó trong hệ
thống các chức năng nhà nớc. Nhìn chung,
các quan điểm này đều xuất phát từ bản chất
của nhà nớc để luận giải nhng cho đến nay
vẫn có sự nhận thức khác nhau về chức năng
x hội của Nhà nớc.
Có quan điểm cho rằng chức năng x hội

là những giá trị x hội mà nhà nớc thực
hiện
(3)
hoặc là "chức năng công quản".
(4)

Chức năng x hội thể hiện rõ thuộc tính thứ
hai của bản chất nhà nớc là tính x hội và
thờng đợc đặt trong mối liên hệ với chức
năng trấn áp. Các quan niệm này là phù hợp
khi nghiên cứu chung cho tất cả các kiểu nhà
nớc. Nhng trong điều kiện phát triển nền
kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ
nghĩa, xuất phát từ những thay đổi về cơ sở
kinh tế, x hội, về vai trò x hội của nhà
nớc, chức năng x hội của Nhà nớc ta có
T

* Đại học Hồng Đức Thanh Hóa



nghiên cứu - trao đổi
26 - Tạp chí luật học

những thay đổi nhất định và ngày càng trở
nên quan trọng. Chức năng x hội giữ vị trí
độc lập tơng đối với chức năng trấn áp và
chức năng kinh tế của Nhà nớc đồng thời
cũng có mối liên hệ biện chứng, thống nhất

với các chức năng đó. Có thể hiểu một cách
khái quát: Chức năng x hội của Nhà nớc là
phơng diện (hớng, mặt) hoạt động chủ yếu
của nhà nớc nhằm định hớng và giải quyết
các nhiệm vụ x hội đặt ra trớc Nhà nớc,
trong đó lĩnh vực x hội có tính độc lập
tơng đối, đối với lĩnh vực chính trị, lĩnh vực
kinh tế (theo quan điểm của Mác).
Tuy nhiên, khái niệm này cũng chỉ mang
tính tơng đối vì nếu lấy tính chất đại diện
tập trung cho lợi ích chung của x hội, vai
trò tổ chức thực hiện các công việc chung
của x hội và mục đích vì sự phát triển và
tiến bộ x hội của Nhà nớc làm tiêu chí để
xem xét thì các chức năng của Nhà nớc ở
những mức độ khác nhau, đều chứa đựng
thuộc tính x hội của Nhà nớc.
Theo chúng tôi, hiện nay, chức năng x
hội của Nhà nớc cần đợc xem xét trên hai
cấp độ:
ở cấp độ thứ nhất: Chức năng x hội của
Nhà nớc là những lĩnh vực hoạt động cơ
bản của Nhà nớc, tác động đến các lĩnh vực
x hội có liên quan đến tất cả cộng đồng x
hội, đến từng giai cấp, tầng lớp, nhóm x hội,
từng cá nhân nh lao động và việc làm, thu
nhập, dịch vụ công cộng, văn hóa, giáo dục,
y tế, đạo đức, an toàn x hội Chức năng x
hội của Nhà nớc đợc xác lập và thực hiện
trớc hết là để giải quyết các vấn đề x hội

mang tính tổng thể vì lợi ích chung của toàn
x hội, "đảm bảo cho sự hài hòa nhất định
giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng, sự
giàu có, hạnh phúc cá nhân và sự tăng tiến
của x hội".
(5)
Khi có những dấu hiệu, những
điều kiện ảnh hởng, tác động hoặc đe dọa
đến chất lợng cuộc sống của các thành viên
trong cộng đồng hoặc cả cộng đồng thì Nhà
nớc phải có những biện pháp để phòng
ngừa, ngăn chặn hoặc giải quyết theo hớng
có lợi cho sự tồn tại, phát triển của các thành
viên đó nói riêng và cộng đồng nói chung.
Thực tế, Nhà nớc ta không quan niệm việc
giải quyết các vấn đề x hội chỉ là giải quyết
một cách thụ động những sự kiện, hiện tợng
hay quá trình tiêu cực về mặt x hội mà quan
trọng hơn là tạo ra đợc những định hớng,
những khuôn mẫu mang tính tích cực để trên
cơ sở đó x hội phát triển. Trong phạm vi
này, chức năng x hội đợc hiểu là chức
năng phục vụ x hội.
ở cấp độ thứ hai: Chức năng x hội của
Nhà nớc ta là những lĩnh vực hoạt động cơ
bản của Nhà nớc liên quan đến bộ phận dân
c chịu thiệt thòi về mặt x hội - những
nhóm ngời do điều kiện chủ quan và khách
quan cần có sự giúp đỡ, bảo vệ của Nhà nớc
nh đối tợng chính sách, ngời nghèo,

ngời tàn tật do hậu quả của chiến tranh,
ngời già cô đơn không nơi nơng tựa, trẻ
em nghèo mồ côi, lang thang cơ nhỡ, ngời
thất nghiệp Trong cấp độ này, chức năng
x hội đợc hiểu là chức năng bảo đảm x
hội.
Trớc đây, trong thời kì kinh tế kế hoạch
hóa tập trung, mặc dù nền kinh tế rất khó
khăn, chịu hậu quả nặng nề của các cuộc
chiến tranh nhng Nhà nớc ta vẫn quan tâm
đến các vấn đề x hội và đ đạt đợc những


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 27

thành tựu đáng kể. Bằng những quy định của
luật pháp và những hoạt động thực tiễn, Nhà
nớc đ đảm bảo cho công dân các điều kiện
bảo đảm x hội, các phúc lợi x hội (nh học
tập, khám chữa bệnh, nhà ở không phải trả
tiền), không có tình trạng thất nghiệp. Đồng
thời, do đặc thù của chế độ sở hữu, do cơ chế
kinh tế nên việc giải quyết các vấn đề x hội
lúc đó đơng nhiên là thuộc trách nhiệm của
Nhà nớc.
Tuy vậy, hạn chế cơ bản trong việc thực
hiện chức năng x hội ở giai đoạn này là Nhà
nớc với vai trò là ngời bảo trợ đ ôm đồm
thực hiện mọi công việc trong tất cả các lĩnh

vực x hội. Cơ chế đó đ thủ tiêu tính tích
cực của công dân, tạo ra tâm lí ỷ lại, trông
chờ vào Nhà nớc. Nhng sâu xa hơn, do cơ
chế vận hành của nền kinh tế trong giai đoạn
này, Nhà nớc điều tiết mọi quan hệ bằng
các chỉ tiêu kế hoạch, bằng mệnh lệnh hành
chính theo nguyên tắc phân phối bình quân
nên có lúc đ không tôn trọng các quy luật
kinh tế khách quan, dẫn đến việc triệt tiêu
các lợi ích, các nhu cầu tự nhiên trong x hội
- động lực của sự phát triển x hội, do đó
trên bình diện chung, vì "cảnh nghèo đ đợc
san sẻ"
(6)
nên các vấn đề x hội không gay
gắt và dờng nh đợc giải quyết triệt để.
Trong điều kiện đó, chức năng x hội của
Nhà nớc mờ nhạt hơn so với chức năng
chuyên chính và chức năng kinh tế và nhiều
khi các vấn đề x hội đợc giải quyết thông
qua việc thực hiện hai chức năng đó.
Khi chuyển đổi cơ chế kinh tế, mô hình
kinh tế mới hình thành, tạo nên hệ thống x
hội tơng ứng với sự phong phú, đa dạng về
lợi ích đồng thời cũng hàm chứa những mâu
thuẫn nhất định phản ánh đặc thù của x hội
trong giai đoạn chuyển tiếp. Trớc thực tế
đó, Nhà nớc ta không những không từ bỏ
mà còn quan tâm hơn đến việc thực hiện
chức năng x hội của mình. Chức năng x

hội của Nhà nớc mang những nội dung mới,
đợc thực hiện bằng những phơng thức mới.
Nói cách khác, chức năng x hội của Nhà
nớc đ thực sự biến đổi cả về nội dung và
phơng thức thực hiện. Sự thay đổi này là tất
yếu khách quan, không xuất phát từ nhu cầu
tự thân của Nhà nớc mà để đáp ứng đòi hỏi
của chính sự vận động và phát triển của x
hội.
Chức năng x hội của Nhà nớc là toàn
bộ các phơng diện hoạt động của Nhà nớc
từ hoạch định chính sách x hội, thể chế hóa
chính sách thành pháp luật và tổ chức thực
hiện các chính sách, pháp luật đó nhằm tác
động vào các lĩnh vực cụ thể của lĩnh vực x
hội. Các phơng diện hoạt động đó nằm
trong chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ
biện chứng tạo nên nội dung chức năng x
hội của Nhà nớc. Bằng các chính sách cụ
thể, thông qua các hoạt động thực tiễn của
mình, Nhà nớc đ và đang tập trung giải
quyết những vấn đề x hội nổi cộm trong
điều kiện mới nh xóa đói giảm nghèo, lao
động và việc làm, giáo dục, chăm sóc sức
khỏe cho nhân dân, trật tự an toàn x hội,
vấn đề bảo trợ x hội
Nhà nớc thực hiện chức năng x hội
không chỉ bằng các biện pháp hành chính
nh trớc đây mà đặc biệt chú trọng các biện
pháp kinh tế và tổ chức. Trong khi nền kinh

tế cha thực sự phát triển nhng Nhà nớc đ
đầu t rất lớn cho việc giải quyết các vấn đề
x hội (năm 1999, chỉ riêng tổng vốn đầu t


nghiên cứu - trao đổi
28 - Tạp chí luật học

của Chơng trình 135 và các chơng trình dự
án khác trên địa bàn 1000 x đặc biệt khó
khăn khoảng trên 700 tỉ đồng.
(7)
Nhà nớc
tập trung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng thiết
yếu cho x hội, hỗ trợ đầu t, điều tiết thu
nhập, cung cấp những dịch vụ thiết yếu phục
vụ nhân dân (bệnh viện công, trờng học
công ). Về mặt tổ chức, hệ thống các cơ
quan, tổ chức chuyên trách tơng ứng đợc
thành lập để thực hiện chức năng này đồng
thời có sự phối hợp hoạt động giữa các bộ
ngành, đoàn thể và các địa phơng trong
những chơng trình cụ thể. Vì thế, trong giai
đoạn hiện nay, có thể nói các biện pháp kinh
tế và tổ chức có ý nghĩa và vai trò quan trọng
để đảm bảo cho các chức năng của Nhà nớc
đặc biệt là chức năng x hội.
Từ khi chuyển đổi cơ chế kinh tế, Nhà
nớc đ chuyển dần từ vai trò là "ngời bảo
trợ" chung cho toàn x hội, "duy trì những

chức năng to phình"
(8)
thành ngời khởi
xớng những thay đổi cần thiết cho x hội vì
lợi ích x hội nói chung. Do đó, có sự phân
biệt mức độ điều tiết của Nhà nớc: Một mặt
Nhà nớc phải chịu trách nhiệm toàn bộ đối
với những vấn đề x hội nhất định thông qua
hoạt động của hệ thống các cơ quan chức
năng và bộ máy công chức, mặt khác, Nhà
nớc chủ trơng tiến hành x hội hóa để có
thể huy động đợc nguồn lực trong nhân dân
và sự hỗ trợ của các chủ thể khác đối với
những vấn đề x hội khác nhng vẫn đảm
bảo vai trò định hớng, điều tiết của Nhà
nớc. Hiện nay, sự phục vụ x hội chỉ đợc
Nhà nớc bảo đảm một phần nhng toàn bộ
hệ thống bảo đảm x hội vẫn thuộc thẩm
quyền và trách nhiệm của Nhà nớc. Nhà
nớc đ và đang tiến hành những cải cách
toàn diện nhằm giải phóng các tiềm năng
kinh tế và x hội, nâng cao hiệu quả của chi
tiêu x hội để thực hiện tốt các nhiệm vụ
thuộc chức năng x hội của Nhà nớc.
Nhà nớc thực hiện chức năng x hội
theo nguyên tắc: Nhà nớc tạo mọi điều
kiện, cơ hội để mọi thành viên trong x hội
cùng phát triển theo khả năng của mình, bảo
đảm cho mọi ngời đợc sống trong môi
trờng x hội an toàn, lành mạnh; bảo đảm

cho mọi ngời đều đợc quan tâm chăm sóc,
hởng các phúc lợi về giáo dục, y tế, văn
hóa hạn chế những tiêu cực của kinh tế thị
trờng đối với con ngời, hạn chế sự chênh
lệch giàu nghèo quá mức do sự phân công
của x hội tạo ra. Bởi xuất phát điểm của
chúng ta là nớc nghèo, nền sản xuất tuy có
những thay đổi lớn về cơ cấu kinh tế nhng
căn bản vẫn là sản xuất nông nghiệp với gần
80% dân số gắn với nông nghiệp, nông thôn
nên tỉ lệ dân nghèo tơng đối cao (thống kê
năm 1992 là 30%, năm 1999 còn 14%). Vì
thế Nhà nớc đặc biệt quan tâm đến việc xóa
đói, giảm nghèo theo phơng châm: "Không
cho con cá mà cho cần câu" và thậm chí còn
phải "dạy cách câu" cho họ. Cũng do tình
hình đó mà đối tợng tác động của các chính
sách x hội của Nhà nớc đ có sự thay đổi
lớn. Trớc đây, đối tợng đợc hởng các
chế độ bảo đảm x hội và dịch vụ công cộng
chủ yếu là những ngời lao động trong khu
vực hành chính sự nghiệp, các cơ quan và
đơn vị kinh tế nhà nớc. Từ khi thực hiện
công cuộc đổi mới, ngoài việc vẫn thực hiện
các chế độ đối với những đối tợng đó, Nhà
nớc đ thật sự quan tâm đến nông dân, nông


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 29


thôn, tạo mọi điều kiện để không ngừng rút
ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành
thị, giữa nông dân và những ngời lao động
khác, củng cố khối liên minh công nông, bảo
đảm sự ổn định x hội trong khu vực rộng
lớn nhất của đất nớc, từ đó góp phần quan
trọng ổn định kinh tế, chính trị và x hội
trong cả nớc.
Chức năng x hội của Nhà nớc nhằm ổn
định và phát triển x hội, nâng cao chất
lợng cuộc sống của mọi thành viên trong x
hội và đảm bảo công bằng x hội. Vì vậy, để
có thể ổn định và phát triển cơ sở x hội - tác
nhân tích cực kích thích, thúc đẩy sự tăng
trởng kinh tế, thúc đẩy x hội phát triển
theo hớng phù hợp với bản chất của Nhà
nớc; bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc,
cộng đồng, giai cấp, nhóm x hội và công
dân trong mối quan hệ tơng quan, hợp lí
giữa chúng; xây dựng, bảo vệ các giá trị x
hội bằng các chuẩn mực chung nhất mà x
hội công nhận và bảo vệ thì không có gì khác
hơn là Nhà nớc phải thực hiện tốt chức năng
x hội của mình. Đó cũng chính là bổn phận,
là trách nhiệm của Nhà nớc đối với nhân
dân. "Tất cả những việc mà Đảng và Nhà
nớc đề ra đều nhằm cải thiện đời sống cho
nhân dân. Làm gì không nhằm mục đích ấy
là không đúng"

(9)
.
Trong những năm qua, từ những thay đổi
trong nhận thức và hành động của Nhà nớc
phù hợp với sự vận động và phát triển, chức
năng x hội của Nhà nớc đ đợc khẳng
định vị trí, vai trò của mình đối với đời sống
x hội và với các chức năng khác của Nhà
nớc. Trong xu hớng chung hiện nay, tính
u việt của CNXH thể hiện trong việc thực
hiện chức năng x hội của Nhà nớc. Đảng
và Nhà nớc chủ trơng tăng trởng kinh tế
phải kết hợp với công bằng x hội. Trong hệ
thống các chức năng của Nhà nớc ta, chức
năng x hội luôn giữ vị trí quan trọng. Vị trí
đó đợc quy định xuất phát từ bản chất của
Nhà nớc ta là Nhà nớc của dân, do dân và
vì dân; từ mục đích của Nhà nớc là phát
triển kinh tế - x hội nhằm đạt đến sự giàu
mạnh của cả cộng đồng dân tộc và sự phát
triển toàn diện của mỗi công dân, hớng tới
mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, x hội công
bằng, dân chủ văn minh. Trong giai đoạn
hiện nay, chức năng x hội của Nhà nớc ta
đợc xác định vừa là mục tiêu, vừa là phơng
tiện để thực hiện các chức năng khác của
Nhà nớc./.

(1).Xem: C.Mác - Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 25,
Tiếng nga, tr.422.

(2).Xem: Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị
quốc gia Hà Nội, 1989, tr.22.
(3).Xem: Phạm Ngọc Quang, Trần Thị Ngọc Hên -
"Mối liên hệ giữa bản chất giai cấp, chức năng x hội
của Nhà nớc và cải cách nền hành chính nhà nớc
trong thời kì đổi mới ở nớc ta", Triết học, số 1/1999.
(4).Xem: Đại hội VIII - "Những tìm tòi và đổi mới",
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1996, tr.78.
(5).Xem: "Chính sách x hội, một số vấn đề lí luận
thực tiễn, CT KH-CN cấp nhà nớc KX - 04", Hà Nội
1993, tr.18, 29, Bùi Đình Thanh chủ biên.
(6). Công ti ADUKI- "Vấn đề nghèo ở Việt Nam",
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996.
(7).Xem: "Báo cáo kết quả thực hiện chơng trình
phát triển kinh tế x hội các x đặc biệt khó khăn
miền núi và vùng sâu, vùng xa năm 1999 và kế hoạch
năm 2000 của Chính phủ".
(8).Xem: Osadchaja I.M, Nhà nớc và thị trờng (vai
trò của Nhà nớc trong kinh tế thị trờng, Thông tin
khoa học x hội, 1998).
(9).Xem: Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị
quốc gia Hà Nội, 1989, tr.415.

×