Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm trong tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào dạy – học môn G...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.25 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NHƯ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG TÍCH HỢP
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH VÀO DẠY- HỌC
MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 12 TRƯỜNG
THPT NHƯ THANH

Người thực hiện: Trần Thị Vân
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Giáo dục cơng dân

THANH HĨA NĂM 2018

SangKienKinhNghiem.net


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài: .........................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu:...................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................2
2. NỘI DUNG.......................................................................................................3
2.1. Cơ sở lí luận: .................................................................................................3
2.2. Thực trạng dạy và học môn GDCD 12 .......................................................5
2.3. Một số yêu cầu trong việc tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh ..............................................................................................................5


2.3.1. Xác định đúng mục tiêu của bài học, tiết học và mục tiêu tích hợp ........6
2.3.2. Xác định nội dung và lượng kiến thức cần tích hợp ................................6
2.3.3. Xác định trọng tâm kiến thức của bài học và trọng tâm tích hợp............6
2.3.4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà .....................6
2.3.5. Lựa chọn phương pháp và phương tiện tích hợp .....................................6
2.3.6. Giáo án tham khảo ...................................................................................12
2.4. Hiệu quả đạt được ......................................................................................17
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ............................................................................18
3.1. Kết luận. ......................................................................................................18
3.2. Kiến nghị:....................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................20

SangKienKinhNghiem.net


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay nước ta đang trong quá trình mở cửa, hội nhập với thế giới trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Một mặt đem lại thời cơ, điều kiện thuận lợi
để phát triển đất nước. Mặt khác, những thói hư, tật xấu cũng lan truyền sâu,
rộng và mạnh mẽ hơn, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống xã hội nước ta, đặc
biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng như:
vấn đề sử dụng ma túy và hiểm họa AIDS, vấn đề quan hệ tình dục trước hơn
nhân, vấn đề vi phạm an tồn giao thông, vấn đề bạo lực học đường, lối sống
thực dụng lấy đồng tiền làm mục đích cuối cùng của cuộc sống, lối sống hưởng
thụ, coi thường pháp luật... đã và đang là mối quan tâm lo lắng của mỗi người,
mỗi gia đình và tồn xã hội.
Vấn đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức, Hồ Chí Minh trong Đảng
và xã hội đã có q trình lịch sử lâu dài. Tại lễ truy điệu Người, trong điếu văn
của Chủ tịch, đã khẳng định “suốt đời học tập đạo đức, tác phong của Người, bồi

dưỡng phẩm chất cách mạng, khơng sợ gian khổ hi sinh, rèn luyện mình thành
những chiến sĩ trung thành với Đảng, với dân, xứng đáng là đồng chí, là học trị
của Hồ Chủ Tịch”; và những năm sau đó, khẩu hiệu “sống, chiến đấu, lao động
và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” với yêu cầu học tập và làm theo gương
Bác đã được toàn Đảng, toàn dân nêu cao thực hiện.
Tiếp theo là các chỉ thị số 23, số 03 của Ban Bí thư TƯ Đảng tiếp tục
khẳng định “đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, coi đó là cơng việc thường xun của các tổ chức Đảng, các cấp chính
quyền và các tổ chức chính trị - xã hội. Ngày 15 - 5 -2016, Bộ chính trị khóa XII
đã ban hành chỉ thị 05 về “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh” với trọng tâm là học tập và làm theo phong cách,
tác phong Hồ Chí Minh.
Từ tầm quan trọng đó, năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục & Đào tạo bắt
đầu triển khai thực hiện Chương trình tích hợp nội dung “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong các mơn Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục
công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc và Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.Thực hiện
cơng văn số10946 của UBND tỉnh về việc triển khai và học tập làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong các nhà trường phổ thơng. Việc
tích hợp này được thực hiện theo chương trình của từng cấp, bậc học và theo nội
dung chương trình của từng mơn, thông qua các bài, các chủ đề, với từng nội
dung tích hợp cụ thể.
Đối với chương trình Giáo dục cơng dân Trung học phổ thông, môn học
nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản phù hợp với lứa tuổi học
sinh về thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ, về các giá trị đạo đức,
pháp luật; mặt khác, đây là mơn học giúp hình thành và phát triển ở các em
những tình cảm, niềm tin và thói quen đạo đức trong cuộc sống.
Đặc biệt trong trương trình Giáo dục cơng dân lớp 12 đã đề cập tới một chủ
đề lớn: “Công dân với pháp luật”, đó là bản chất và vai trị của pháp luật trong
đời sống xã hội. Từ đó học sinh hiểu được quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
1

SangKienKinhNghiem.net


dân, có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực xã hội, có ý thức tuân thủ
pháp luật.
Do tính cấp thiết của nó nên trong hai năm học vừa qua môn GDCD đã
được đưa vào thi THPT Quốc gia và là điều kiện xét tuyển của một số khoa ở
một số trường đại học, cao đẳng nên những học sinh thi tổ hợp xã hội đã để ý
đến môn học này hơn. Tuy vậy, thực tế dạy - học, vai trị mơn GDCD vẫn chưa
được nhìn nhận một cách đúng đắn như nó vốn, chưa đáp ứng được yêu cầu phát
triển của xã hội nên thời gian gần đây tình trạng học sinh, sinh viên vi phạm
pháp luật đang có chiều hướng gia tăng.
Xuất phát từ những lí do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số kinh
nghiệm trong tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào dạy –
học mơn Giáo dục cơng dân lớp 12 trường THPT Như Thanh”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Như chúng ta đã biết: Chủ Tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính u của giai cấp
cơng nhân và dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới, chiến sĩ lỗi lạc của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Tư tưởng, đạo đức và phong cách
của Hồ Chí Minh là sự kết tinh những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và tinh
hoa văn hóa nhân loại. Điều quan trọng là các thế hệ sau phải biết học tập và
làm theo tư tưởng,đạo đức, phong cách của Người.
Đối với học sinh THPT nói chung, học sinh lớp 12 nói riêng là những chủ
nhân tương lai của đất nước. Do đó, việc tích hợp: Tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh nhằm giúp học sinh có thêm hiểu biết về phẩm chất đạo đức
của Bác từ đó hình thành ở các em niềm tin, ý thức, tình cảm và thói quen vận
dụng, phát huy các giá trị đạo đức tốt đẹp của xã hội như: Sống có lý tưởng,
sống văn minh, quan hệ xã hội lành mạnh, tơn trọng pháp luật. Qua đó, giúp các
em xác định rõ mục đích học tập và rèn luyện của bản thân, đồng thời giúp các
em có thêm nghị lực để thực hiện ước mơ, hoài bão lập thân, lập nghiệp góp

phần nhỏ bé của mình vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong phạm
vi của đề tài, người thực hiện muốn tìm hiểu thực trạng của việc tích hợp tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong chương trình Giáo dục cơng dân
lớp 12 Trung học phổ thông và đề xuất một số kinh nghiệm tích hợp đạt hiệu
quả,chất lượng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong
chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12 Trung học phổ thơng.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Đây là nhóm nghiên cứu nhằm thu thập những thông tin liên quan thông
qua việc sưu tầm tài liệu, phân tích và tổng hợp các thơng tin.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đây là phương pháp dựa vào các vấn đề đời sống xã hội của học sinh, giáo
viên giao nhiệm vụ cho học sinh thu thập thông tin liên quan đến nội dung bài học.
1.4.3. Phương pháp trắc nghiệm
Phương pháp này giúp giáo viên nắm bắt những thơng tin từ học sinh để
phân tích, tổng hợp theo mục đích nghiên.
2
SangKienKinhNghiem.net


1.4.4. Phương pháp phỏng vấn
Giáo viên thu thập các ý kiến của học sinh thông qua các câu hỏi phỏng vấn.
1.4.5. Phương pháp thống kê phân loại
Đây là phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu và thống kê phân tích để
phân loại đối tượng học sinh trước và sau khi áp dụng đề tài.
2. NỘI DUNG

2.1. Cơ sở lí luận:

2.1.1 Những nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh. Giá trị của tư tưởng
Hồ Chí Minh thể hiện rõ nét qua những nội dung sau:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển của
dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hoạt
động của cách mạng Việt Nam, là sản phẩm của dân tộc và thời đại, là tài sản vô
giá của dân tộc ta.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự phát triển thế giới. Tư tưởng Hồ Chí
Minh phản ánh khát vọng thời đại, tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng lồi
người. Đóng góp lớn nhất của Hồ Chí Minh đối với thời đại là từ việc xác định
con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc mình, đã chỉ ra một con đường cách
mạng ,một hướng đi và tiếp theo là phương pháp “đại đồn kết”, “đại hịa nhập”
để thức tỉnh hàng trăm triệu người bị áp bức.
2.1.2. Những nội dung chủ yếu của đạo đức Hồ Chí Minh:
- Vị trí của đạo đức trong đời sống xã hội và của mỗi người. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khẳng định đạo đức là gốc của người cách mạng, muốn làm cách
mạng phải lấy đạo đức làm gốc. Người coi đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát
triển con người như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối.
- Về những phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam, Hồ Chí Minh đã
bao quát những mối quan hệ cơ bản của con người trong xã hội gồm: đối với đất
nước thì “ trung với nước hiếu với dân”, với mọi người thì “ u thương, có ngĩa
có tình”. Với mình phải thật sự “ cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư ”, mở
rộng quan hệ u thương con người đối với toàn nhân loại.
Những nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức theo Người thể hiện ở
những điểm sau: nói đi đơi với làm, phải nêu gương về đạo đức ; xây đi đôi với
chống, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp nhất thiết phải chống những biểu hiện
đạo đức sai trái, xấu xa không phù hợp; phải tu dưỡng đạo đức suốt đời, theo Hồ
Chủ Tịch đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh,rèn luyện bền bỉ mới thành.
2.1.3. Những nội dung chủ yếu trong phong cách Hồ Chí Minh. Phong cách Hồ
Chí Minh là nói đến những đặc trưng giá trị mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn
liền với nhân cách trí tuệ lỗi lạc, đạo đức trong sáng với tư cách là một vĩ nhân,

một nhà văn hóa kiệt xuất. Đó là một phong cách vừa dân tộc vừa hiện đại; vừa
khoa học vừa cách mạng, vừa cao cả vừa thiết thực. Phong cách Hồ Chí Minh
được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt động của Người bao gồm một số
nội dung chính là: phong cách tư duy, phong cách làm việc, phong cách lãnh
đạo, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt.
- Phong cách tư duy: Khoa học, cách mạng và hiện đại, phong cách tư
duy độc lập, tự chủ sáng tạo, có lý có tình.
3
SangKienKinhNghiem.net


- Phong cách làm việc: Khoa học, có kế hoạch, đúng giờ và luôn đổi mới
sáng tạo, không chấp nhận lối cũ, đường mòn.
- Phong cách lãnh đạo: Người tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung
dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; đi đúng đường lối, lắng nghe ý kiến
của mọi người, phải tổ chức kiểm tra, kiểm soát cho tốt, phong cách nêu gương cho
tốt.
- Phong cách diễn đạt: Cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực; diễn
đạt ngắn ngọn, cô đọng, hàm súc, trong sáng và sinh động có lượng thơng tin
cao.
- Phong cách ứng xử: Khiêm tốn, lịch thiệp, nhã nhặn. Người khơng bao
giờ đặt mình cao hơn người khác, chân tình, nồng hậu, tự nhiên. Trong ứng xử
với mọi người Hồ Chí Minh ln xuất hiện với thái độ vui vẻ, hóm hỉnh, hài
hước.
- Phong cách sinh hoạt: Cần kiệm liêm chính; phong cách sống hài hịa,
nhuần nhuyễn giữa văn hóa Đơng – Tây nhưng ln giữ vững u q, tự hào
văn hóa Việt Nam; tơn trọng quy luật tự nhiên và gắn bó với thiên nhiên.
Như chúng ta đã biết dạy học là con đường cơ bản nhất giúp người học có
thể chiếm lĩnh một khối lượng tri thức, kĩ năng có chất lượng và hiệu quả cao
nhất. Bởi lẽ dạy học là hoạt động được tiến hành có tổ chức, có kế hoạch, có nội

dung và phương pháp sư phạm của người giáo viên phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lí và đặc điểm nhận thức của người học. Nhờ vậy, học sinh tự giác, tích
cực, chủ động lĩnh hội tri thức dễ dàng, nhanh chóng. Chính hệ thống những tri
thức và những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng được học sinh nắm vững trên cơ sở đó
tiến hành hàng loạt những thao tác trí tuệ, đặc biệt là thao tác tư duy độc lập,
sáng tạo trong hoạt động nhận thức đối với các tài liệu học tập.
Giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lí lứa tuổi HS, được triển khai theo hướng tích hợp vào các mơn học và
các hoạt động ngoại khoá, phù hợp với đặc trưng của môn học, không làm thay
đổi mục tiêu và nội dung môn học, bài học, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh
gây nặng nề; ngược lại góp phần tạo nên sự gắn bó nội dung học tập với thực
tiễn cuộc sống.
Tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào nội dung,
chương trình mơn học thực chất là việc lồng gép tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh vào từng nội dung, từng bài học cụ thể trong chương trình sách
giáo khoa. Nhằm giúp người học vừa lĩnh hội được những kiến thức, kĩ năng cơ
bản, vừa hình thành ở các em kĩ năng vận dụng những kiến thức cơ bản đã học
vào thực tiễn cuộc sống; đồng thời, vừa thấy được những tư tưởng, phẩm chất
đạo đức của Hồ Chí Minh, từ đó giúp học sinh có thêm niềm tin, ý thức, tình
cảm và thói quen học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.
Với đặc điểm chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12 nặng về kiến thức
pháp luật nên việc tích hợp tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào từng
nội dung, từng bài là rất cần thiết và quan trọng. Việc tích hợp đó sẽ có tác dụng
làm cho nội dung bài học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, bớt tính khơ khan, giúp
học sinh tiếp thu bài tốt hơn, hứng thú với bài học hơn. Vấn đề đặt ra cho mỗi
4
SangKienKinhNghiem.net


giáo viên giảng dạy GDCD lớp 12 là phải tìm ra phương pháp tích hợp khoa

học, hiệu quả cho từng bài cụ thể.
Giáo viên có thể tích hợp bằng nhiều phương pháp khác nhau thông qua hệ
thống các phương pháp giảng dạy của môn học. Tuy nhiên, việc lựa chọn
phương pháp tích hợp phù hợp với nội dung từng bài và phù hợp với chủ đề lồng
ghép là rất quan trọng, nó quyết định hiệu quả của giờ dạy cũng như của việc
tích hợp.
2.2. Thực trạng dạy và học mơn GDCD 12
Trong nhà trường trung học phổ thông môn Giáo dục cơng dân có vai trị
quan trọng trong việc trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản phù hợp với
lứa tuổi học sinh về thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ, về các giá
trị đạo đức, pháp luật, lối sống...qua đó học sinh hình thành và phát triển nhân
cách theo hướng tích cực, đáp ứng u cầu của xã hội. Tuy nhiên,trong chương
trình mơn GDCD lớp 12 trung học phổ thơng có một số bài về pháp luật rất
khó, rất “ khơ khan”,học sinh không hứng thú học.
Trong thời gian giảng dạy tôi nhận thấy tình trạng học sinh trây lười, học
đối phó, miễn cưỡng nên hiệu quả khơng cao. Từ việc khơng thích học mơn
GDCD nên học sinh có biểu hiện sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá
nhân phát triển lệch lạc, ý thức pháp luật kém, thiếu niềm tin trong cuộc sống,
khơng có tính tự chủ, dễ bị lơi cuốn vào những việc xấu.
Tơi nhận thấy việc tích hợp tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
vào trong chương trình giáo dục cơng dân lớp 12 nó có tác dụng rất lớn trong
việc làm "mềm hóa" những kiến thức pháp luật cứng nhắc, khô khan, làm cho
nội dung bài học thêm phong phú, sinh động hơn, gây hứng thú với học sinh
hơn. Qua đó, giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng. Mặt khác, giúp
học sinh có thêm hiểu biết về tấm gương đạo đức của Bác Hồ để thơi thúc các
em có những hành động tích cực trong việc làm theo đạo đức, phong cách của
Bác trong sinh hoạt và học tập hàng ngày của bản thân. Đồng thời nó cịn có tác
dụng thu hút, lơi cuốn học sinh em thêm u thích mơn học, tích cực học tập,
càng giúp học sinh có những nhìn nhận đúng đắn hơn về vai trị, trách nhiệm của
mình trong thời kỳ đổi mới, hội nhập.

2.3. Một số yêu cầu trong việc tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh
Chúng ta đều biết việc tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh vào từng nội dung, từng bài học với chủ đề cụ thể là hết sức cần thiết. Tuy
nhiên, việc tích hợp vừa có những thuận lợi lại có những khó khăn nhất định:
+ Thuận lợi:
Chương trình có nhiều nội dung gần gũi với chủ đề tích hợp tư tưởng, tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh.
+ Khó khăn:
Chương trình GDCD lớp 12 chủ yếu là kiến thức pháp luật nên địi hỏi tính
chính xác, giáo viên phải có sự hiểu biết chắc chắn, sâu rộng về nội dung của
từng bài học cũng như nội dung của chủ đề cần tích hợp.

5
SangKienKinhNghiem.net


Trong một số bài chỉ có một phần hoặc một số nội dung nhỏ có thể tích hợp
được do đó đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài học đồng thời phải có kiến
thức sâu, rộng về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh.
Qua q trình cơng tác tơi nhận thấy để tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh đạt hiệu quả, chất lượng chúng ta cần làm tốt những bước sau:
2.3.1. Xác định đúng mục tiêu của bài học, tiết học và mục tiêu tích hợp
Việc xác định mục tiêu bài học là một yêu cầu tất yếu đối với mỗi giáo
viên. Tuy nhiên, trong bài dạy có nội dung tích hợp thì giáo viên cần phải hết
sức chú ý đến việc xác định mục tiêu tích hợp. Vì nếu xác định khơng đúng mục
tiêu tích hợp sẽ dẫn đến việc q coi trọng hoặc quá xem nhẹ việc tích hợp, giáo
viên sẽ không xác định đúng nội dung của các bước tiếp theo, khơng đạt được
mục đích cuối cùng của tiết học.
-. Xác định đúng mục tiêu bài học, tiết học:

Việc xác định đúng mục tiêu của bài học, là hết sức quan trọng và cần thiết.
Qua đó giúp giáo viên có những căn cứ, cơ sở để tiến hành các bước tiếp theo.
-. Xác định mục tiêu của vệc tích hợp
Như chúng ta đã biết mục tiêu của việc tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh vào trong nội dung bài học của chương trình GDCD lớp 12
là nhằm giúp học sinh hiểu được ý thức tôn trọng pháp luật của Bác. Qua đó,
hình thành ở các em niềm tin và nghị lực để phấn đấu học tập, rèn luyện theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
2.3.2. Xác định nội dung và lượng kiến thức cần tích hợp
Trên cơ sở mục tiêu và khối lượng kiến thức của bài học giáo viên sẽ có
căn cứ để xác định nội dung và lượng kiến thức tích hợp phù hợp với bài học
một cách hợp lí, khoa học, vừa đảm bảo được mục tiêu của bài học, vừa đảm
bảo mục tiêu tích hợp.
2.3.3. Xác định trọng tâm kiến thức của bài học và trọng tâm tích hợp
Việc xác định kiến thức trọng tâm của bài học và trọng tâm tích hợp là rất
quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả và chất lượng của giờ học, bài học. Nếu
không xác định hoặc xác định không đúng kiến thức trọng tâm của bài học và
trọng tâm tích hợp sẽ khơng thể phân chia thời gian hợp lí cho từng nội dung
kiến thức từ đó sẽ khơng thể làm nổi bật được yêu cầu của tiết bài học.
2.3.4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà
Khi đã xác định được nội dung cần tích hợp, giáo viên phải giao nhiệm vụ
cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà. Mục đích là giúp học sinh chủ động, tích cực
lĩnh hội kiến thức. Muốn học sinh chuẩn bị bài có hiệu quả giáo viên cần phải:
+ Hướng dẫn học sinh sưu tập tài liệu và xử lí thơng tin. Đây là khâu rất
quan trọng, yêu cầu giáo viên phải đưa ra hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở để
học sinh sưu tầm đúng tài liệu và dễ dàng xử lí thơng tin.
+ Để kích thích học sinh tích cực, tự giác trong việc chuẩn bị bài ở nhà giáo
viên nên chấm điểm cao những em có sự chuẩn bị chu đáo, công phu.
2.3.5. Lựa chọn phương pháp và phương tiện tích hợp
2.3.5.1. Phương pháp tích hợp:

Có nhiều phương pháp dạy học tích hợp học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh trong môn GDCD trung học phổ thông, từ các
6
SangKienKinhNghiem.net


phương pháp truyền thống như: Thuyết trình, đàm thoại, nêu gương…đến các
phương pháp hiện đại như: Thảo luận nhóm, Động não, Nghiên cứu trường hợp
điển hình, Xử lí tình huống… Các phương pháp này có thể được thực hiện qua
các hình thức học tập theo lớp, theo nhóm, cá nhân, có thể tổ chức học tập trong
lớp hoặc tại các địa điểm tham quan dã ngoại.
Các phương pháp dạy học GDCD truyền thống và hiện đại đã được đề cập
tới trong nhiều tài liệu khác nhau, được giáo viên vận dụng thường xun trong
các bài giảng của mình.
Có thể nói việc lựa chọn phương pháp tích hợp là hết sức quan trọng, nó
quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của nội dung tích hợp.
Trong khn khổ của đề tài người viết chỉ đi sâu vào một số phương pháp,
thường được áp dụng trong dạy học tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh mơn GDCD lớp 12 Trung học phổ thông.
* Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình:
Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện có
thật về một người, một tập thể, một cơ quan, đơn vị, hoặc sử dụng một câu chuyện
được viết dựa theo những trường hợp gần gũi xảy ra trong thực tiễn cuộc sống.
- Mục tiêu của phương pháp:
Làm cho bài học trở nên gần gũi, sinh động, có sức lơi cuốn, thu hút được
học sinh tham gia nhờ đó giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức của bài hơn.
- Cách thực hiện:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu chuyện về trường hợp điển hình.
+ Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
+ Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.

+ Giáo viên kết luận.
- Một số lưu ý:
Những trường hợp điển hình phải là những câu chuyện về người thật, việc
thật trong cuộc sống hoặc là những trường hợp gần gũi thường xuyên xảy ra
cuộc sống.
Các trường hợp điển hình phải thể hiện tính da dạng của cuộc sống, tương
đối phức tạp, với các dạng nhân vật và những tình huống khác nhau.
Nội dung trường hợp điển hình phải phù hợp với chủ đề tích hợp và chủ đề
bài học, phù hợp với trình độ và đặc điểm lứa tuổi học sinh. Câu chuyện có độ
dài vừa phải
- Ví dụ minh họa:
Khi dạy tích hợp bài 3 “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật ”, giáo viên có
thể nêu trường hợp điển hình qua câu chuyện về: “Hồ Chủ Tịch y án tử hình
Trần Dụ Châu”
“Mùa thu năm 1950, trong khi bộ đội, dân công đang dồn dập hành quân
lên Cao Bằng mở chiến dịch Lê Hồng Phong giải phóng biên giới Việt Trung
thì ngày 5/9/1950 ở Thái Nguyên, Tòa án binh tối cao đã mở phiên tòa đặc biệt,
xét xử vụ án đặc biệt. Thiếu tướng Chu Văn Tấn ngồi ghế Chánh án cùng 2 Hội
thẩm viên là ông Phạm Ngọc Hải và ông Trần Tấn, Thiếu tướng Trần Tử Bình
ngồi ghế Cơng cáo viên và nhiều cán bộ cao cấp của Đảng, chính quyền, quân
đội, nhân dân địa phương đến dự.
7
SangKienKinhNghiem.net


Có 3 bị cáo hầu tịa là ngun Đại tá, Cục trưởng Cục quân nhu Trần Dụ
Châu và đồng bọn can tội: “Biển thủ công quỹ, nhận hối lộ, phá hoại cơng cuộc
kháng chiến” bị đưa ra trước vành móng ngựa.
Vụ án được phát hiện từ bức thư của nhà thơ Đồn Phú Tứ, đại biểu Quốc
hội khóa 1 gửi lên Hồ Chủ Tịch. Nội dung bức thư như sau: “ Gần đây, Đại tá

Cục trưởng Cục Quân nhu Trần Dụ Châu đã gây nhiều dư luận bất bình trong
anh em Quân đội, Châu đã dùng quyền lực “ ban phát” ăn mặc, nên Châu đã giở
trị ăn cắp cơng quỹ, cứ mỗi cái màn cấp cho bộ đội Châu ăn bớt 2 tấc vải xô,
nên cứ ngồi lên là đầu chạm đình màn. Cịn áo trấn thủ, Châu ăn cắp bơng lót rồi
độn bao tải vào, nhiều người biết đấy nhưng khơng dám ho he.
Cháu (nhà thơ Đồn Phú Tứ) và một đoàn nhà văn đi thăm bộ đội vừa đi
chiến đấu trở về, cháu đã khóc nấc lên khi thấy thương binh thiếu thước men,
bông băng, hầu hết chiến sĩ đều rách rưới, võ vàng vì đói rét, chỉ cịn mắt với
răng mà mùa đơng rét buốt ở chiến khu lạnh lắm, lạnh tới mức nước đóng băng.
Cháu được Trần Dụ Châu mời dự tiệc cưới của cán bộ dưới quyền tổ chức ngay
ở chiến khu.
Trên những dãy bàn dài tít tắp ( bày tiệc cưới) xếp kín chim quay, gà tần,
vây bóng , giị chả, nấm hương, thịt bò thui, rựu tây, cốc thủy tinh sáng choang,
thuốc lá thơm hảo hạng, hoa Ngọc Hà dưới Hà Nội cũng kịp đưa lên, ban nhạc “
Cảnh Thân” tấu nhạc réo rắt, Trần Dụ Châu mặc quân phục Đại tá cưỡi ngựa
hồng, súng lục “Côn bát” đến dự.
Trần Dụ Châu ngạo mạn, mời nhà thơ đọc thơ mừng hôn lễ. Với lịng tự
trọng của mình nhà thơ đã thẳng thắn, dũng cảm xuất khẩu thành thơ:
“Bữa tiệc cưới của chúng ta sắp chén đãy hôm nay,
Được dọn bằng xương máu của các chiến sĩ.”
Sau khi nhà thơ vừa dứt lời, một vệ sĩ của Châu đã tát vào mặt nhà thơ,
qt to: “Nói láo”. Nhà thơ bỏ ra ngồi và viết thư tố cáo lên Bác Hồ.
Hồ Chủ Tịch đã trao bức thư của nhà thơ cho Thiếu tướng Trần Tử Bình,
Người nói: “Đây là bức thư của một nhà thơ gửi cho Bác, Bác đã đọc kĩ lá thư và rất
đau lòng”, rồi Bác giao cho Thiếu tướng chỉ đạo điều tra làm rõ vụ việc để xử lý.
Công tác thanh tra vụ tiêu cực ở Cục Quân nhu được tiến hành khẩn trương,
thu thập đủ tài liệu chứng cứ -Trần Dụ Châu hiện nguyên hình là một tên gian
hùng, trác táng, phản bội lòng tin của Đảng, của Bác, của quân đội và nhân dân.
Trước sự thật đau lịng này, Bác Hồ dứt khốt nói: “Một cái ung nhọt dẫu
có đau cũng phải cắt bỏ, khơng để nó lây lan, nguy hiểm”.

Trần Dụ Châu đã bị Tòa án binh tối cao phạt án “tử hình”, đồng thời bị
tước quân hàm Đại tá, 2 đồng bọn của Châu, mỗi tên bị phạt án tù 10 năm.
Tử tù Trần Dụ Châu gửi đơn lên Hồ Chủ Tịch xin tha tội chết. Nhưng
Hồ Chủ Tịch đã bác đơn xin tha tội chết của Trần Dụ Châu.
Kết thúc câu chuyện giáo viên đặt ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung
chính của bài như:
+ Qua câu chuyện trên em thấy Tòa án và Hồ Chủ Tịch đã xét xử như thế
nào? Đúng người, đúng tội chưa?
+ Em hiểu thế nào là bình đẳng về trách nhiệm pháp lý?
+ Qua câu chuyện mỗi chúng ta cần phải học tập ở Bác điều gì?
8
SangKienKinhNghiem.net


Giáo viên gọi học sinh trả lời sau đó rút ra bài học
Đảng, Nhà nước, Bác Hồ nghiêm khắc xử lý vụ án Trần Dụ Châu hơn nữa thế kỉ
trước vẫn là bài học quý cho việc chống tham nhũng, lãng phí hiện nay, coi đây
là việc làm nhân đạo để củng cố niềm tin ở quần chúng.
* Phương pháp động não:
Phương pháp động não thường được sử dụng trong dạy học tích hợp học
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khi giới thiệu bài
học mới, giới thiệu một nội dung mới hoặc kết thúc một nội dung nào đấy.
- Mục tiêu của phương pháp:
Tạo cho học sinh tập trung suy nghĩ, từng bước rèn luyện khả năng tư duy độc
lập trong sự hướng dẫn của giáo viên, khi cần tìm hiểu về một nội dung kiến thức.
Tạo cho học sinh làm quen với mơi trường học tập tích cực, khơng bị áp
đặt các luồng tư duy, đồng thời phát huy khả năng làm việc sáng tạo.
- Cách thực hiện:
Giáo viên có thể tiến hành theo các bước sau:
Nêu câu hỏi hoặc vấn đề, trong đó có nhiều cách trả lời, cần được tìm hiểu

trước cả lớp hoặc trước nhóm.
Khích lệ học sinh phát biểu.
Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to.
Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ.
Tổng hợp ý kiến của học sinh và rút ra kết luận.
- Ví dụ minh họa:
Khi dạy bài 7: “Cơng dân với các quyền dân chủ”, giáo viên có thể sử
dụng phương pháp động não qua việc liên hệ về tấm gương luôn chấp hành đúng
quy định pháp luật của Bác Hồ qua câu chuyện “Chủ tịch nước cũng khơng có
đặc quyền”. Câu chuyện như sau:
Năm 1946 cả nước tiến hành cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên,
gần đến ngày bầu cử, tại Hà Nội nơi Bác Hồ ra ứng cử có 118 chủ tịch UBND
và đại biểu các giới hàng xã đã công bố một bản đề nghị “Cụ Hồ Chí Minh
khơng phải ứng cử trong cuộc tổng tuyển cử sắp tới. Chúng tôi suy tôn và ủng
hộ vĩnh viễn cụ Hồ Chí Minh là chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”.Từ
nhiều nơi trong cả nước đồng bào viết thư đề nghị Bác không cần ra ứng cử ở
một tỉnh nào, nhân dân cả nước đồng thanh nhất trí cử Bác vào Quốc hội. Trước
tình cảm tin u đó của nhân dân, Bác viết một bức thư ngắn cảm tạ và đề nghị
đồng bào để Bác thực hiện quyền cơng dân của mình: “Tơi là một công dân của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nên tơi khơng thể vượt khỏi thể lệ của tổng
tuyển cử đã định. Tôi ra ứng cử ở Hà Nội nên cũng không thể ra ứng cử ở nơi
nào nữa. Xin cảm tạ đồng bào đã có lịng u tơi và u cầu tồn thể đồng bào
hãy làm trọn nhiệm vụ người công dân trong cuộc tổng tuyển cử sắp tới.”
Kết thúc câu chuyện giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh như:
+ Em thấy ý thức chấp hành pháp luật của Bác Hồ như thế nào?
+ Những việc làm trong câu chuyện thể hiện đức tính gì của Bác?
Giáo viên chỉ định một hai học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên ghi các ý
kiến lên bảng, trừ những ý kiến trùng lặp. Giáo viên cũng có thể gợi ý để giúp
các em suy nghĩ, nói đúng về một vài ý nào đó. Cuối cùng, giáo viên khen ngợi
9

SangKienKinhNghiem.net


những ý kiến đúng, không chê bai những ý kiến chưa đúng mà cần động viên,
khích lệ để các em hăng hái tiếp tục tham gia vào các hoạt động tiếp theo.
* Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp thảo luận nhóm có nhiều lợi thế sử dụng trong dạy học
GDCD nói chung, trong dạy học tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh nói riêng, là phương pháp trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh học
tập theo những nhóm nhỏ nhằm giải quyết các vấn đề trong nội dung tích hợp;
tạo điều kiện cho học sinh được giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cùng nhau hợp tác
để giải quyết những nhiệm vụ chung của cả nhóm.
- Mục tiêu của phương pháp
Giúp học sinh có thể lĩnh hội được kiến thức nhanh hơn, chắc hơn.
Nhờ khơng khí thảo luận tập thể cởi mở nên học sinh sẽ mạnh dạn hơn, học
sinh biết lắng nghe ý kiến của bạn, tạo cơ sở giúp học sinh dễ hòa nhập vào tập
thể nhóm, tạo cho các em hứng thú trong học tập.
Thơng qua thảo luận nhóm, học sinh có điều kiện phát triển kĩ năng giao
tiếp và kĩ năng hợp tác.
- Cách thực hiện
Giáo viên nêu chủ đề thảo luận.
Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh, quy định thời gian và phân cơng
vị trí của các nhóm. Các nhóm thảo luận.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác quan sát, lắng nghe và cho ý kiến.
Giáo viên tổng kết và nhận xét.
Ví dụ minh họa
Khi dạy mục 1 bài 05: “Quyền bình đẳng giữa các dân tộc”. Trong bức
thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Plâycu tháng 4/1946 Bác có
viết: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Êđê, Xê mông hay

Ba na và các dân tộc thiểu số khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột
thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ có nhau, no đói giúp nhau...Sơng có
thể cạn, núi có thể mịn, nhưng lịng đồn kết của chúng ta không bao giờ giảm
bớt.”
Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi sau:
+Nội dung bức thư nói lên điều gì?
+Em hiểu như thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?
+Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
* Liên hệ và tự liên hệ thực tế
Liên hệ và tự liên hệ thực tế là phương pháp tích hợp tạo ra điều kiện để
học sinh hiểu được vì sao phải học nội dung này và cách vận dụng kiến thức bài
học vào thực tế cuộc sống.
- Mục tiêu:
Làm cho nội dung bài học gắn với thực tế đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu
giáo dục “học đi đôi với hành”.
Tạo điều kiện cho học sinh được bộc lộ thái độ, tình cảm, ý kiến và cách
làm của mình.
- Cách thực hiện:
10
SangKienKinhNghiem.net


Trong bài dạy có nội dung tích hợp ở mức độ liên hệ, giáo viên có thể yêu
cầu học sinh
- Ví dụ minh họa: Khi giảng dạy bài 8: “Pháp luật với sự phát triển của
cơng dân”. Giáo viên có thể liên hệ với đoạn thư của Bác Hồ gửi cho học sinh
nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa:
“Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có
bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay
khơng,chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em.”

Sau đó giáo viên nêu vấn đề để học sinh giải quyết:
+ Bác Hồ muốn nhấn mạnh điều gì qua đoạn thư trên?
+ Em đã sử dụng quyền học tập của bản thân như thế nào trong thực tế?
Giáo viên chỉ đinh học sinh trả lời, sau đó chỉnh sửa và kết luận: học tập là
công việc vô cùng quan trọng và cần thiết đối với mỗi người, mỗi gia đình và
đối với toàn xã hội. Ngày nay hơn bao giờ hết, học tập càng có ý nghĩa lớn lao
khi thế giới đã và đang đổi thay nhanh chóng. Có học tập thì chúng ta mới mở
rộng tầm nhìn, mở mang kiến thức, mới có tri thức để làm chủ cuộc đời mình và
là cơng dân có ích cho đất nước.
Mỗi học sinh phải không ngừng học tập và rèn luyện để sử dụng tối đa
quyền học tập của mình trong thực tế.
* Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
Đây là phương pháp giáo viên nêu ra một vấn đề hoặc tình huống có vấn đề để
học sinh suy nghĩ và từng bước giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Mục tiêu: Làm cho học sinh tập trung, chú ý tìm hiểu nội dung bài học để
giải quyết vấn đề.
Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức.
- Cách thực hiện:
Giáo viên nêu vấn đề, vấn đề đó có thể yêu cầu học sinh giải quyết hoặc
khơng cần giải quyết.
- Ví dụ minh họa:
Khi dạy mục 1 bài 4: “Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình”. Nói về
quan hệ giữa vợ - chồng trong một gia đình Bác nói: “Nhiều người lầm tưởng
đó là một việc dễ, chỉ hơm nay anh nấu cơm, rửa bát, quét nhà hôm sau em
quyét nhà, nấu cơm, rửa bát thế là bình đẳng bình quyền. Lầm to! Đó là cuộc
cách mạng khá to và khó. Vì trọng nam khinh nữ là thói quen mấy nghìn năm để
lại. Vì nó ăn sâu vào đầu óc của mọi người, mọi gia đình, mọi tầng lớp. Phải
cách mạng từng người, từng gia đình đến tồn dân, dù khó cũng nhất định thành
cơng”
Giáo viên nêu vấn đề: Em hiểu như thế nào là bình đẳng vợ - chồng? Và

yêu cầu học sinh nghiên cứu giải quyết.
2.3.5.2. Phương tiện thưc hiện
- Tùy theo điều kiện của từng trường, và trình độ cơng nghệ của bản thân,
giáo viên có thể kết hợp những phương tiện truyền thống và hiện đại như:
+ Giáo án, Sách giáo viên, SGK
+ Tranh ảnh và các câu chuyện có liên quan.
+ Giấy khổ lớn, bút dạ, phiếu học tập, máy chiếu, băng hình....
11
SangKienKinhNghiem.net


2.3.6. Giáo án tham khảo
Trong khuôn khổ của đề tài tôi xin giới thiệu giáo án cụ thể của một bài
học tích hợp nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Tiết 6+7: Bài 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng trước pháp luật về quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình
đẳng của cơng dân trước pháp luật.
- Hiểu được quan điểm của Hồ Chí Minh về cơng dân bình đẳng trước pháp luật.
2. Về kỹ năng:
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của cơng
dân trong thực tế.
- Lấy được ví dụ chứng minh mọi cơng dân đều bình đẳng trong việc
hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
3. Về thái độ:
- Có niềm tin đối với pháp luật, với Nhà nước trong việc bảo đảm cho cơng

dân bình đẳng trước pháp luật.
- Tơn trọng quyền bình đẳng của cơng dân trong cuộc sống.
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền bình đẳng của cơng dân.
- Học tập tấm gương Hồ Chí Minh ở phẩm chất: Gương mẫu, nghiêm túc
chấp hành pháp luật.
II- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI HỌC:
- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
- Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng
dân trước pháp luật.
III- PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp:
Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, đàm thoại; nêu vấn đề, giải quyết
tình huống; thảo luận nhóm và liên hệ thực tế.
2. Hình thức tổ chức: Học sinh học theo lớp kết hợp với làm việc theo
nhóm và cá nhân.
IV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, SGK Giáo dục công dân, sách giáo viên GDCD 12
- Bản trình chiếu
- Hệ thống tài liệu tích hợp (các câu nói, câu chuyện về Bác Hồ).
- Phiếu học tập, giấy khổ lớn, bút dạ...
V- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT HỌC:
Bước 1: Ổn định tổ chức lớp (01 phút), kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (03 phút)
Câu hỏi: Em hãy trình bày các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý?
Bước 3: Dạy bài mới:
12
SangKienKinhNghiem.net



Giáo viên vào bài : Ở nước ta hiện nay, quyền bình đẳng của cơng dân
được thực hiện trên cơ sở nào và làm thế nào để quyền bình đẳng của công dân
được tôn trọng, được bảo vệ?... Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta cùng tìm
hiểu bài 3: “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật”
Nội dung kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trị
cơ bản
tích hợp
Hoạt động 1:
Khái niệm:
Điều 16 Hiến pháp năm 2013
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam quy định: “Mọi cơng
dân đều bình đẳng trước pháp
luật”
Bình đẳng trước pháp
- GV hỏi: Em hiểu như thế nào là luật là mọi công dân
công dân bình đẳng trước pháp nam, nữ thuộc các dân
luật?
tộc, tơn giáo, thành
- HS trả lời khái niêm (SGK)
phần, địa vị xã hội
khác nhau đều không
bị phân biệt đối xử
trong
việc
hưởng
quyền, thực hiện nghĩa
vụ và chịu trách nhiệm

pháp lý theo quy định
của pháp luật.
Hoạt động 2:
1. Cơng dân bình đẳng
- GV hỏi: Em hãy nêu và phân tích về quyền và nghĩa vụ.
ví dụ về quyền bình đẳng của cơng
dân?
- HS trả lời:
vd1: Mọi người được tự do sản Cơng dân bình đẳng
xuất, kinh doanh nhưng phải nộp về quyền và nghĩa vụ
có nghĩa là bình đẳng
thuế cho Nhà nước.
Ví dụ 2: Mọi người có quyền sống về hưởng quyền và làm
trong mơi trường hịa bình phải có nghĩa vụ trước Nhà
nước và xã hội theo
nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc...
quy định của pháp luật.
Quyền của công dân
không tách rời nghĩa
vụ của công dân.
- GV nêu vấn đề: Em hiểu như thế
Lời tuyên bố của
nào về lời tuyên bố của Chủ tịch
Chủ tịch Hồ Chí
Hồ Chí Minh trong SGK cuối - Một là: Mọi công dân Minh:
“Trong
đều được hưởng quyền cuộc Tổng tuyển
trang 27?
và phải thực hiện nghĩa cử, hễ là người
- HS trình bày ý kiến cá nhân.

- GV cho học sinh thảo luận nhóm vụ của mình. Bất kì muốn lo việc
với nội dung: Cơng dân bình đẳng cơng dân nào, nếu có nước thì đều có
13
SangKienKinhNghiem.net


về quyền và nghĩa vụ được hiểu
như thế nào?
- HS trình bày các ý kiến của mình
- Sau đó GV nhấn mạnh các nội
dung
Trong lớp em có bạn được
miễn hoặc giảm học phí; có bạn
được lĩnh học bổng cịn các bạn
khác thì khơng; có bạn được tham
dự đội tuyển quốc gia, quốc tế
,cịn các bạn khác thì khơng được
tham dự; các bạn nam đủ 17 tuổi
trở lên phải đăng kí nghĩa vụ qn
sự, cịn các bạn nữ khơng phải
thực hiện nghĩa vụ này...

đủ các điều kiện theo
quy định của pháp luật
đều được hưởng các
quyền cơng dân. Ngồi
việc bình đẳng về
hưởng quyền, cơng dân
cịn bình đẳng trong
việc thực hiện nghĩa

vụ.
- Hai là: Quyền và
nghĩa vụ của công dân
không bị phân biệt bởi
dân tộc, giới tính, tơn
giáo, giàu nghèo, thành
phần và địa vị xã hội.

quyền ra ứng cử;
hễ là cơng dân
thì đều có quyền
đi bầu cử. Khơng
chia gái trai, giàu
nghèo, tơn giáo,
nịi giống giai
cấp, đảng phái,
hễ là cơng dân
Việt Nam thì đều
có hai quyền
đó”.
Lời tun bố của
Hồ Chí Minh đề
cập đến quyền
bầu cử và ứng cử
* Trong cùng một điều của công dân.
kiện như nhau, công
dân được hưởng quyền
và nghĩa vụ như nhau,
nhưng mức độ sử dụng
các quyền và nghĩa vụ

đó đến đâu phụ thuộc
rất nhiều vào khả năng,
điều kiện, hoàn cảnh
của mỗi người.

* Theo em những trường hợp trên
có mâu thuẫn với quyền bình đẳng
khơng?
- GV phân tích cho học sinh hiểu
rõ trong cùng một điều kiện như
nhau, công dân được hưởng quyền
và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức
độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ
đó đến đâu phụ thuộc rất nhiều
vào khả năng, điều kiện và hoàn
cảnh của mỗi người.
- GV mở rộng Hiến pháp 2013
quy định “ Công dân Việt Nam đủ
18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và
đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử
vào Quốc hội, Hội đồng nhân
dân.”
Theo quy định những trường
hợp sau không được thực hiện
quyền bầu cử gồm: người đang bị
tước quyền bầu cử theo bản án,
quyết định của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật; người đang phải
chấp hành hình phạt tù; người
đang bị tạm giam; người mất năng

lực hành vi dân sự.
Hoạt động 3:
2.Cơng dân bình đẳng
- GV nêu tình huống có vấn đề: về trách nhiệm pháp
“Ơng chủ tịch huyện và một người lý

14
SangKienKinhNghiem.net


dân khi tham gia giao thơng cùng
có lỗi vi phạm như nhau thì cảnh
sát giao thơng sẽ xử phạt như thế
nào?”
- HS phát biểu, đề xuất cách giải
quyết.
- GV nhận xét các ý kiến của học
sinh.
- GV yêu cầu học sinh nêu một số
vụ án điển hình về việc Tịa án xét
xử vụ án ở nước ta hiện nay không
phụ thuộc vào người bị xét xử là
ai, giữ chức vụ quan trọng nào
trong bộ máy nhà nước.
- HS nêu một số ví dụ, GV bổ
sung thêm vụ án ơng Đinh La
Thăng và một số quan chức khác.
- GV đặt câu hỏi: Em hiểu như thế
nào là bình đẳng về trách nhiệm
pháp lý?

- HS trả lời khái niệm SGK
- GV giảng: Cơng dân bình đẳng
về trách nhiệm pháp lý được hiểu
là:
+ Bất kì ai vi phạm pháp luật đều
phải chịu trách nhiệm pháp lý,
khơng phân biệt đó là người có
chức vụ, quyền hạn, có địa vị xã
hội hay là một cơng dân bình
thường, khơng phân biệt giới tính,
tơn giáo...
+ Việc xét xử những người có
hành vi vi phạm pháp luật phải
dựa trên các quy định của pháp
luật về tính chất, mức độ của hành
vi vi phạm chứ không căn cứ vào
giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo,
thành phần, địa vị của người đó.
- GV nêu thêm ví dụ điển hình
Bác Hồ y án tử hình Trần Dụ
Châu
Hoạt động 4
- GV đặt vấn đề: Cơng dân thực
hiện quyền bình đẳng trước pháp
luật trên cơ sở nào?

Bình đẳng về trách
nhiệm pháp lý là bất kì
cơng dân nào vi phạm
pháp luật đều phải chịu

trách nhiệm về hành vi
vi phạm của mình và
phải bị xử lý theo quy
định của pháp luật.
- Công dân dù ở địa vị
nào, làm bất cứ nghề gì
khi vi phạm pháp luật
đều phải chịu trách
nhiệm pháp lý.
- Khi công dân vi phạm
pháp luật với tính chất
và mức độ vi phạm như
nhau, trong một hồn
cảnh như nhau thì đều
phải chịu trách nhiệm
pháp lý như nhau,
không phân biệt đối xử.

Giáo viên đọc
cho cả lớp nghe
câu truyện Bác
Hồ y án tử hình
Trần Dụ Châu
(Tài liệu ở trên)
và kết luận:
Đảng, Nhà nước,
Bác Hồ nghiêm
khắc xử lý vụ án
Trần Dụ Châu
hơn nửa thế kỉ

trước vẫn là bài
học quý cho việc
chống
tham
nhũng, lãng phí
hiện nay, coi đây
là việc làm nhân
đạo để cũng cố
niềm tin của
quần chúng.

3. Trách nhiệm của
Nhà nước trong việc
bảo đảm quyền bình
đẳng của cơng dân
15

SangKienKinhNghiem.net


- GV yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi sau trên phiếu học tập:
+ Theo em, để cơng dân bình đẳng
về quyền và nghĩa vụ, Nhà nước
có nhất thiết phải quy định các
quyền và nghĩa vụ của công dân
trong Hiến pháp và các luật
khơng? Vì sao?
+ Bản thân em được hưởng những
quyền và thực hiện nghĩa vụ gì

theo quy định của pháp luật? Nêu
ví dụ cụ thể.
+ Vì sao Nhà nước khơng ngừng
đổi mới và hồn thiện hệ thống
pháp luật?
- HS suy nghĩ và trình bày ý kiến
cá nhân.
- GV nhận xét, giảng giải và kết
luận : Nhà nước có trách nhiệm
tạo ra các điều kiện bảo đảm cho
công dân thực hiện quyền bình
đẳng trước pháp luật

trước pháp luật
- Quyền và nghĩa vụ
của công dân được Nhà
nước quy định trong
Hiến pháp và luật
- Nhà nước và xã hội
có trách nhiệm cùng
tạo ra các điều kiện vật
chất, tinh thần để bảo
đảm cho cơng dân có
khả năng thực hiện
được quyền và nghĩa
vụ phù hợp
-Nhà nước còn xử lý
nghiêm minh những
hành vi xâm phạm
quyền và lợi ích của

cơng dân, của xã hội.
- Để bảo đảm cho mọi
cơng dân bình đẳng về
trách nhiệm pháp lý,
Nhà nước khơng ngừng
đổi mới, hồn thiện hệ
thống pháp luật, làm cơ
sở pháp lý cho việc xử
lý mọi hành vi xâm hại
quyền.

Trong trả lời
chất vấn của đại
biểu Quốc hội
khóa 1, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã
trình bày: “...
chính phủ hiện
thời đã cố gắng
liêm chính lắm.
Nhưng
trong
chính phủ, từ Hồ
Chí Minh cho
đến những người
làm việc ở các
ủy ban làng hiện
đông lắm và
phức tạp lắm. Dù
sao cũng phải

hết sức làm
gương, và nếu
làm
gương
khơng xong thì
sẽ dùng pháp
luật mà trị _ đã
trị, đương trị và
sẽ trị cho kì
hết...”

Bước 4: Củng cố và luyện tập:
- Giáo viên cho học sinh khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức
trọng tâm và yêu cầu học sinh rút ra bài học cho bản thân.
- Giáo viên trình chiếu một số hình ảnh về Bác Hồ và yêu cầu học sinh phát
biểu cảm nhận của mình về ý thức sống và làm việc theo pháp luật của Bác, qua
đó rút ra bài học gì cho việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh.
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Với Bác Hồ ước vọng về một Nhà nước
Việt Nam độc lập, dân chủ, điều hành đất nước bằng pháp luật, về một xã hội
mà trong đó mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật.
- Giáo viên nhấn mạnh: Mỗi chúng ta là thế hệ đi sau cần phải cố gắng
phấn đấu học tập, tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách của Bác Hồ nhằm đóng góp sức lực nhỏ bé của mình vào việc biến ước mơ
của Bác thành hiện thực.
- Giáo viên phát phiếu học tập số 02 và hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
SGK trang 31:
Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
16
SangKienKinhNghiem.net



A. Cơng dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách
nhiệm kỉ luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không
phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Bước 5: Nhận xét tiết học và dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm bài
tập 1,2,4 trong sách giáo khoa trang 31.
2.4. Hiệu quả đạt được
Qua q trình thực hiện các phương pháp tích hợp như trên vào bài giảng
trong năm học 2017-2018 tại trường trung học phổ thông Như Thanh ở các lớp:
12B8, 12B9. Tôi nhận thấy bài học thêm sinh động hơn, có tính hấp dẫn cao
hơn, khơng nặng nề, trái lại nó là dẫn chứng để chứng minh cho các kiến thức
pháp luật vốn rất khó hiểu. Do đó, học sinh tích cực và hứng thú hơn trong giờ
học, điều đặc biệt quan trọng là các em đã hiểu và xác định rõ được nhiệm vụ
của bản thân cần phải phấn đấu, tu dưỡng đạo đức và học tập theo tấm gương
của Bác.
Cụ thể tơi và nhóm chun mơn GDCD đã tiến hành kiểm tra sự hiểu bài
và chủ đề tích hợp của học sinh sau mỗi giờ dạy làm căn cứ để so sánh và đối
chiếu thì kết quả thật khả quan.
Kết quả là tôi đã tiến hành kiểm tra ở các lớp: 12B8; 12B9 (là các lớp thực
hiện theo các nguyên tắc trên) và lớp 12B1 là lớp thực hiện không đầy đủ các
nguyên tắc trên đã cho thấy có sự khác nhau rõ rệt.

TT

Lớp


1
2
3

12B8
12B9
12B1

BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ SO SÁNH
Điểm từ: 0 đến
Điểm từ:
Sĩ số
dưới 5
5 đến dưới 7
38
0
06
38
0
08
37
04
11

Điểm từ:
7 đến 10
32
30
22


Qua bảng so sánh trên chúng ta dễ dàng nhận thấy kết quả hiểu bài, nắm
vững nội dung bài học và chủ đề tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh của học sinh.
Ngồi việc kiểm tra sự hiểu bài và nắm vững kiến thức của học sinh, tôi
cũng đã tiến hành khảo sát về sự hứng thú, u thích mơn học của học sinh ở
những lớp trên thông qua việc cho các em trả lời câu hỏi phỏng vấn và trắc
nghiệm. Kết quả cho thấy 75 đến 80% học sinh ở những lớp được áp dụng theo
các yêu cầu trên cho biết là mình hứng thú , u thích mơn học; trong khi ở lớp
chưa áp dụng thì chỉ có 45% học sinh hứng thú và u thích mơn học.
Về biến chuyển của các em trong hành động cụ thể thì chúng ta chưa thể
nhận thấy ngay sau mỗi tiết học, mà phải có một quá trình để học sinh phấn đấu,
rèn luyện. Tuy nhiên chúng ta cũng có thể nhận thấy thơng qua ý thức học tập và
thực hiện các nội quy của trường, lớp, ý thức tích cực tham gia các hoạt động tập
17
SangKienKinhNghiem.net


thể. Thông qua việc quan sát và theo dõi của giáo viên, kết hợp với theo dõi của
Đoàn trường, Đội tự quản thì những lớp này số lượng học sinh vi phạm giảm hơn
so với trước, đặc biệt là ở những lớp này có rất nhiều học sinh hăng hái tham gia
các hoạt động tập thể, phong trào bề nổi.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận.
Tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào chương trình
GDCD trong nhà trường Trung học phổ thơng nói chung, chương trình GDCD
lớp 12 nói riêng đang là một yêu cầu bắt buộc của Đảng và Nhà nước ta. Nhằm
mục đích giúp học sinh hiểu biết sâu, rộng hơn về tư tưởng, đạo đức của Người,
hình thành ở học sinh tình cảm và niềm tin yêu vững chắc đối với Bác Hồ. Từ

đó, thơi thúc các em tích cực học tập, lao động và rèn luyện phẩm chất đạo đức
của mình theo gương Bác Hồ vĩ đại.
Trước u cầu đó, địi hỏi tất cả các giáo viên nói chung và giáo viên giảng
dạy mơn GDCD nói riêng phải có sự cố gắng trong việc tự tìm hiểu và học tập
tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Từ đó, nâng cao sự hiểu biết của
mình về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người, giúp cho việc tích hợp tư
tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào từng nội dung, từng bài học một
cách thuận lợi. Đây cũng chính là yêu cầu đối với mỗi giáo viên trong việc luôn
luôn học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, năng lực sư phạm cũng
như đạo đức nghề nghiệp của bản thân.
Để việc tích hợp đạt hiệu quả như mong muốn, đòi hỏi giáo viên phải biết
lựa chọn chủ đề, nội dung tích hợp phù hợp; phải biết tích hợp một cách linh
hoạt cho từng nội dung cụ thể. Đồng thời phải biết kết hợp nhuần nhuyễn các
phương pháp dạy học, cũng như việc sử dụng phương tiện dạy học phải hợp lí,
khoa học.
Qua q trình tiến hành thí điểm việc tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh vào nội dung chương trình GDCD lớp 12 Trung học phổ
thông theo các yêu cầu nêu trên đã đem lại kết quả khả quan. Tôi nhận thấy giáo
viên hiểu rõ khái niệm tích hợp và mục đích của việc tích hợp là hết sức cần
thiết và quan trọng.
Tơi thiết nghĩ, mỗi giáo viên giảng dạy GDCD cần có tâm huyết với việc
giảng dạy nói chung và tâm huyết với việc tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh nói riêng để làm cho bài học thêm gần gũi hơn với học trò,
giờ học phong phú, sinh động và có sức cuốn hút học trị hơn, sẽ góp phần làm
thay đổi được nhận thức của học sinh và những người xung quanh về tầm quan
trọng của môn học.
3.2. Kiến nghị: Để thực hiện tốt đề tài này, theo tơi:
- Về phía giáo viên cần phải có sự đầu tư tìm tịi, lựa chọn tư liệu, tranh ảnh
phù hợp và phải có sự chắt lọc thơng tin, cần có sự đầu tư đổi mới phương pháp
giảng dạy.

- Về phía nhà trường tạo điều kiện, trang bị thêm thiết bị cho bộ môn.

18
SangKienKinhNghiem.net



×