Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tài liệu CHỦ ĐỀ: ĐO NHIỆT TRỊ NHIÊN LIỆU docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 31 trang )

LOGO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
CHỦ ĐỀ:
ĐO NHIỆT TRỊ NHIÊN LIỆU
GVHD: Nguyễn Thị Minh Trinh
Thành viên nhóm 18:
1. Trần Đức Tuấn 21003799
2. Nguyễn Văn Hậu 21000927
3. Nguyễn Văn Tình
LOGO
Nội dung thuyết trình
Giới thiệu
1
Khái niệm và phân loại
2
Phương pháp xác định nhiệt trị
3
Tài liệu tham khảo
4
LOGO
Giới thiệu

Một tính chất cơ bản của nhiên liệu là năng suất
tỏa nhiệt ( hay nhiệt trị ) của nó. Cùng với các
tính chất khác của nhiên liệu, nhiệt trị có tầm
quan trọng trong việc chế tạo các thiết bị nhiệt
có khả năng chuyển hóa dễ dàng nhiên liệu
thành công có ích một cách hiệu quả.
LOGO
Khái niệm và phân loại



Nhiệt trị của nhiên liệu là lượng nhiệt được giải
phóng ra khi nó cháy hoàn toàn với oxy và
ngưng tụ các sản phẩm tới một nhiệt độ xác
định.

Các giá trị của nhiệt trị có thể biểu thị bằng các
đơn vị nhiệt tiêu chuẩn cal/g, J/g đối với nhiên
liệu rắn và lỏng, đối với chất khí đơn vị nhiệt tiêu
chuẩn là kcal/m3.
1. Khái niệm nhiệt trị
LOGO
Khái niệm và phân loại
2. Phân loại nhiệt trị

Nhiệt trị thô: Tổng nhiệt trị thô của một nhiên liệu
là số đơn vị nhiệt được giải phóng ra khi một đơn
vị trọng lượng của nhiên liệu (hay một đơn vị thể
tích nếu nhiên liệu là khí) bị đốt cháy và sản phẩm
cháy được đua về 15'C, trong trường hợp này hơi
nước bị ngưng tụ.

Nhiệt trị tinh: là số đơn vị nhiệt được giải phóng
ra khi một đơn vị trọng lượng của nhiên liệu bị đốt
cháy và sản phẩm cháy được đưa về 15'C và hơi
nước không bị ngưng tụ.
LOGO
Một số máy đo nhiệt trị
LOGO
Phương pháp xác định nhiệt trị

1. Nhiệt trị theo tính toán:

Nhiệt trị cao: là nhiệt trị có kể đến cả lượng nhiệt
khi ngưng tụ hơi nước trong sản phẩm cháy.

r = 2453 kJ/kg

Nhiệt trị thấp: là nhiệt trị không kể đến lượng
nhiệt ngưng tụ hơi nước trong sản phẩm cháy.
)9( HMrQQ
thc
++=
LOGO
th
Q
LOGO

Tính nhiệt trị từ thành phần hoá học, kJ/kg
+ Thành phần hóa học của nhiên liệu:
C + H + S + O + N + A + M = 1 hay 100%
- Than: công thức Dulong:
Qth = 33910 C + 121420 H – 15180 O + 10470 S – 2453 M
- Hỗn hợp nhiên liệu rắn hoặc lỏng:

LOGO
- Nhiên liệu lỏng (sai lệch khoảng 400 kJ/kg)
= 35100 C + 94000 H + 10500(S - O)
- Nhiên liệu khí ở trạng thái khô,
- Nhiên liệu tiêu chuẩn:
= 29303 kJ/kg (tức 7000 kcal/kg)

th
Q
th
Q
LOGO
2. Phương pháp nhiệt lượng kế

Nguyên lí chung của tất cả các nhiệt lượng kế
là chuyển tất cả nhiệt đốt cháy của một lượng đã
biết nhiên liệu cho một lượng nước xác định, từ
sự tăng nhiệt độ của nước người ta tính được
nhiệt trị của nhiên liệu
LOGO
LOGO

Để xác định trực tiếp nhiệt trị của nhiên liệu thì
một số các điều kiện cơ bản cần phải thoả mãn
để đo được chính xác:
- Sự cháy phải hoàn toàn nghĩa là không có khói,
không tạo thành CO.
- Không thấy các khí hiđrocacbon chưa cháy hết
thoát ra.
- Không có cacbon chưa bị cháy và bất kì phép
xác định các vết than cần được loại ra.
LOGO
- Nhiệt phải truyền hoàn toàn cho nước, đối với
các lượng nhiệt mất đi trong khi xác định cần
phải được hiệu chỉnh.
- Sự tăng nhiệt độ của nước phải được xác định
chính xác, vì khối lượng nhiên liệu sử dụng là

rất nhỏ so với lượng nước phải đốt nóng.
LOGO
LOGO

Các nhiệt lượng kế có thể được phân thành 3
loại:
- Sự cháy được thực hiện bằng hỗn hợp của
nhiên liệu với một tác nhân oxi hoá rắn như
, hoặc với
- Sự cháy được thực hiện bằng oxi ở áp suất khí
quyển.
- Sự cháy được thực hiện bằng oxi ở áp suất cao
(phương pháp nhiệt lượng kế bom Berthelot -
Mahler).
3
KNO
3
KClO
22
ONa
LOGO
LOGO
LOGO

×