Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Quản lý hệ thống tiêu thoát nước đô thị khu vực phía tây thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN XUÂN THỦY

QUẢN LÝ HỆ THỐNG TIÊU THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ
KHU VỰC PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

TRẦN XUÂN THỦY
KHÓA: 2019 - 2021

QUẢN LÝ HỆ THỐNG TIÊU THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ
KHU VỰC PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
PGS.TS. VŨ VĂN HIỂU

Hà Nội – 2021


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS: Nguyễn Thị Ngọc
Dung là người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực
hiện luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy, Cô giảng viên trường
Đại Học Kiến Trúc Hà Nội cùng các Thầy, Cô công tác tại các cơ quan, đơn vị
khác ngoài trường đã giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và
cho tơi những kiến thức q báu để hồn chỉnh luận văn.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình và gửi lời cảm ơn tới bạn
bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện trong suốt thời gian
thực hiện luận văn trên, tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do điều kiện về thời
gian cũng như kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu
từ Hội đồng khoa học của Trường cũng như của các bạn bè, đồng nghiệp để
luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng


Tác giả luận văn

Trần Xuân Thủy

năm 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi.
Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2021

Tác giả luận văn

Trần Xuân Thủy


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
● Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
● Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 1
● Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
● Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 2
● Cấu trúc luận văn: ....................................................................................... 2
- Phần nội dung: Gồm 3 chương .................................................................... 3
- Kết luận và kiến nghị. ................................................................................... 3
- Tài liệu tham khảo. ....................................................................................... 3
NỘI DUNG....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG TIÊU
THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ KHU VỰC PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ
NỘI .................................................................................................................. .4
1.1.Giới thiệu chung về khu vực phía tây Thành phố Hà Nội .................... 4
1.1.2.Tình hình dân sinh và kinh tế xã hội .................................................. 14
1.2. Hiện trạng tiêu thốt nước đơ thị khu vực phía Tây TP.Hà Nội ....... 16
1.2.1. Hiện trạng tiêu thoát nước trong từng khu vực nghiên cứu ................ 16
1.2.2. Các hướng tiêu thốt chính cho khu vực phía Tây Thành phố ............. 18
1.2.3. Hiện trạng và nguyên nhân gây úng ngập ............................................. 22
1.3. Thực trạng công tác quản lý hệ thống thốt nước đơ thị khu vực phía
Tây Thành phố Hà Nội ................................................................................. 23


1.3.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức tiêu thoát nước khu vực nghiên cứu ........... 23
1.3.2. Thực trạng, cơ chế chính sách và năng lực quản lý tiêu thốt nước đơ
thị khu vực phía Tây Thành phố. .................................................................... 31
1.3.3. Sự tham gia của các bên liên quan khác trong công tác quản lý hệ thống
tiêu thốt nước khu vực phía Tây.................................................................... 32
1.4. Đánh giá chung về thực trạng trong công tác quản lý hệ thống thốt
nước đơ thị phía Tây Thành phố ................................................................. 33

1.4.1 Những vấn đề đã được giải quyết .......................................................... 33
1.4.2 Những vấn đề còn tồn tại ....................................................................... 34
CHƯƠNG 2.................................................................................................... 35
CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG TIÊU
THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ KHU VỰC PHÍA TÂY TP. HÀ NỘI .............. 35
2.1. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 35
2.1.1. Văn bản pháp quy do chính phủ ban hành ............................................ 35
2.1.2. Văn bản pháp quy khu vực tiêu thốt nước đơ thị phía Tây do Thành
phố ban hành; .................................................................................................. 35
2.1.3. Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan ........................................... 36
2.1.4. Định hướng Quy hoạch thoát nước trong khu vực ............................... 36
2.2. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 38
2.2.1. Nguyên tắc cơ bản về tổ chức, QL hệ thống tiêu thốt nước đơ thị 38
2.2.2 Một số quy định trong cơng tác quản lý tiêu thốt nước ....................... 41
2.2.3. Cơ sở lý luận về tiêu thốt nước đơ thị phía Tây Thành phố................ 42
2.2.4. Cơ chế phối hợp của các bên liên quan và một số quy định về huy động
nguồn vốn ........................................................................................................ 45
2.3 . Một số kinh nghiệm quản lý hệ thống tiêu thoát nước trên thế giới
và Việt Nam.................................................................................................... 49
2.3.1 Một số kinh nghiệm quản lý hệ thống thoát nước trên thế giới ............. 49
2.3.2. Một số kinh nghiệm quản lý hệ thống tiêu thoát nước trong nước ....... 56


CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ KHU VỰC PHÍA TÂY
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................. 61
3.1.1. Đề xuất một số giải pháp cải thiện khả năng tiêu thoát nước ............... 62
3.1.2. Đề xuất điều chỉnh cao độ nền của một số khu vực khi xây mới ......... 70
3.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống tiêu thốt nước............... 74
3.2.1. Đề xuất hồn thiện cơ cấu quản lý ........................................................ 74

3.2.2. Đề xuất bổ sung một số chính sách và nâng cao năng lực quản lý ....... 78
3.3. Đề xuất cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan ................................. 80
3.3.2 Đề xuất cơ chế phối hợp của các bên liên quan trong quá trình quản lý
hệ thống tiêu nước đơ thị khu vực phía Tây Thành phố ................................. 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 87
* Kết luận ...................................................................................................... 87
* Kiến nghị .................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

BTNMT

Bộ Tài ngun và Mơi trường

BXD

Bộ Xây dựng

ĐẦU MỐI

Là nơi có khả năng chi phối những nơi khác

FINNIDA

Cơ quan phát triển quốc tế của Phần Lan


HTKT

Hạ tầng kỹ thuật.

HTHTKT

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

HTTN

Hệ thống thoát nước.

KT- CN

Kinh tế- Cơng nghệ

KH-ĐT

Kế Hoạch- Đầu tư

ND-CP

Nghị định - Chính phủ

QL-CL

Quản lý- Chất lượng

QL


Quản lý

SXKD

Sản xuất- kinh doanh

TP

Thành phố

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TC- HC

Tổ chức- Hành chính

TTNĐT

Tiêu thốt nước đô thị

TNSN

Công ty TNHH MTV ĐTPT thủy lợi sông Nhuệ

TNHN

Công ty TNHH MTV Thốt nước Hà Nội


TIÊU THỐT

Làm thốt đi nhanh, không ách tắc, ứ đọng

ÚNG NGẬP

Ứ đọng nước, không tiêu thoát được


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu
Hình 1.1

Tên hình
Ngập do mưa lớn năm 2008- khu vực quận Hà
Đơng-quận Thanh Xn

trang
10

Hình 1.2

Hình ảnh sơng Hồng

12

Hình 1.3

Hình ảnh sơng Đáy


13

Hình 1.4

Hiện trạng xuống cấp trạm bơm Vạn Phúc &cơ
khí Nơng nghiệp

17

Hình 1.5

Khu đầu mối Trạm bơm tiêu n nghĩa

18

Hình 1.6

Trục tiêu sơng Nhuệ

19

Hình 1.7

Trục tiêu kênh La Khê

20

Hình 1.8


Cống tự chảy Yên Nghĩa

21

Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 2.1

Hình 2.2

Kênh La Khê và rãnh thốt nước đơ thị bị bồi lấp,
tắc nghẽn
Vị trí Trục tiêu sơng Nhuệ
Ngập lụt tại KualaLumpur khi chưa xây dựng
SMART Tunnel
Mặt cắt ngang đường hầm thơng minh (SMART
Tunnel)

22
24
50

51

Hình 2.3

Đường hầm “2 trong 1” ở Malaysia

52


Hình 2.4

Hệ thống vận hành Water Discharge Tunnel

56

Hình 3.1

Trênh cao độ tại khu đô thị Nam An Khánh dẫn
đến ngập lụt

72


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng biểu

Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng tại Hà Nội
Lượng mưa 3 ngày của trận mưa đặc biệt lớn năm
Bảng 1.2 2008
Các mực nước báo động trên sông Hồng và sông
Bảng 1.3 Nhuệ tại trạm Hà Nội.
Bảng 1.4 Mực nước lớn nhất thiết kế sông Đáy
Mực nước lớn nhất trên sông Nhuệ qua một số năm
Bảng 1.5 điển hình
Bảng 2.1

Các tiêu chí chính trong quy hoạch thốt nước mưa

của Thủ đơ

trang
09
09

11
12
14

37

Bảng 2.2 Phân vùng tiêu thoát nước theo QĐ 725/QĐ-TTg

43

Bảng 2.3 Tiêu chuẩn thoát nước thải theo QĐ 725/QĐ-TTg

43

Bảng 2.4 Hiện trạng đường cống thốt nước Thành phố Huế

57

Bảng 3.1 Bảng thơng số thiết kế kênh La Khê cứng hóa

65

Tóm tắt trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các bên
Bảng 3.2 liên quan


84


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ 1.5
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.2

Tên sơ đồ
Phạm vi nghiên cứu khu vực thốt nước phía
Tây Thành phố
Phạm vi tiêu thốt nước Sơng Nhuệ
Vị trí các trạm bơm tiêu đô thị theo Quyết định
725/QĐ-TTg
Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV- ĐTPT
thủy lợi Sông Nhuệ
Cơ cấu tổ chức của Cơng ty TNHH MTV thốt
nước Hà Nội
Cơ cấu tổ chức quản lý bằng công nghệ thông
tin
Sơ đồ vị trí đường hầm thơng minh (SMART
Tunnel)

trang

06
13
19

25

29

44

53

Sơ đồ 2.3

Sơ đồ gun tắc hoạt động của SMART Tunnel

54

Sơ đồ 3.1

QH chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến 2030

62

Sơ đồ 3.2

Mặt cắt điển hình dự kiến cải tạo kênh La Khê

65


Sơ đồ 3.3

Đề xuất mơ hình tổ chức bộ máy quản lý công
ty ĐTPT thủy lợi sông Nhuệ

77


1

MỞ ĐẦU
● Lý do chọn đề tài
Tháng 10 Năm 2008, tại nhiều vùng phía Bắc Việt Nam trong đó có Thủ
đô Hà Nội đã xảy ra một trận mưa lớn kỷ lục trong hơn 100 năm gần đây và đã
diễn ra và kéo dài trong nhiều ngày. Đợt mưa lớn này đã gây ra một trận lụt
lịch sử ở Hà Nội cùng nhiều vùng phụ cận quanh Thủ đô gây ra thiệt hại nặng
nề về cơ sở hạ tầng, vật chất đối với Thủ đơ Hà Nội trong đó có khu vực phía
Tây Thành phố gồm 4 quận: Bắc Từ Liêm, quận Nam Từ Liêm, quận Thanh
Xn, quận Hà Đơng.
Tính đến thời điểm hiện tại việc tiêu thoát nước cho TP. Hà Nội chủ yếu
qua trạm bơm Yên Sở (90 m3/s) và mới chỉ đáp ứng được một phần tiêu cho
khu vực phía Đơng và vùng trung tâm của Thành phố Hà Nội, cịn khu vực phía
Tây với phần lớn hệ thống các cơng trình tiêu úng của Hà Nội đã được xây
dựng lâu đời, khả năng tiêu thoát hạn chế, hoặc xuống cấp, hoặc đã xây dựng
nhưng chưa hoàn thiện và đồng bộ về hệ thống kênh dẫn –trạm bơm nên chưa
đáp ứng được khả năng tiêu úng cho khu vực này khi có mưa lớn trong thời
gian dài.
Từ thực tế nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “ Quản lý hệ thống
tiêu thốt nước đơ thị khu vực phía Tây Thành phố Hà Nội” với mong muốn
bổ sung và kiến nghị thêm các giải pháp quản lý dựa trên tình trạng thực tế vào

hệ thống tiêu thốt hiện tại để phịng chống lũ lụt cho khu vực đơ thị phía Tây
thành phố gồm 4 quận Bắc Từ Liêm, quận Nam Từ Liêm, quận Thanh Xuân,
quận Hà Đơng làm đề tài luận văn Thạc sĩ.
● Mục đích nghiên cứu
- Quản lý hệ thống tiêu thốt nước đơ thị khu vực phía Tây Thành phố Hà
Nội nhằm giảm thiểu úng ngập cho 4 quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Thanh
Xuân, Hà Đông.


2

- Tham gia điều tiết chống ngập cho các quận còn lại của Thành phố Hà
Nội khi xảy ra mưa to với cường độ lớn trong thời gian dài.
● Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:
Công tác quản lý hệ thống tiêu thốt nước đơ thị khu vực phía Tây Thành
phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
Diện tích 4 quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Hà Đông.
● Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu, kế thừa;
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa; xử lý thông tin;
- Hệ thống hóa trên cơ sở tổng hợp các số liệu điều tra, khảo sát công tác
quản lý và xây dựng vận hành hệ thống tiêu thoát nước của những đơn vị được
giao nhiệm vụ tiêu thốt nước đơ thị và chống lũ là công ty TNHH MTV đầu
tư phát triển thủy lợi sơng Nhuệ và Cơng ty TNHH MTV thốt nước Hà Nội;
- Phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh; tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp.
● Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: Đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học căn cứ vào
hiện trạng khu vực và thực trạng của hệ thống tiêu thốt nước hiện có để góp
phần hoàn thiện hơn trong việc quản lý hệ thống tiêu thốt nước của vùng đơ
thị tập trung phía Tây Thành phố.
- Ý nghĩa thực tiễn: Bổ sung để hoàn chỉnh các giải pháp quản lý hệ
thống thoát nước tại khu vực phía Tây Thành phố nhằm đảm bảo khả năng
tiêu thoát nước trong tương lai của khu vực này khi xảy ra mưa bão trong thời
gian dài.
● Cấu trúc luận văn:


3

Luận văn có cấu trúc như sau:
- Mở đầu
- Phần nội dung: Gồm 3 chương
Chương 1: Thực trạng, công tác quản lý hệ thống tiêu thốt nước đơ thị
khu vực phía Tây Thành phố Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu về quản lý hệ
thống tiêu thốt nước tại khu vực phía Tây Thành phố Hà Nội.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp để quản lý hệ thống tiêu thốt
nước đơ thị tại khu vực phía Tây Thành phố Hà Nội.
- Kết luận và kiến nghị.
- Tài liệu tham khảo.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
1. Thực trạng hệ thống tiêu thốt nước đơ thị khu vực phía Tây Thành
phố tại thời điểm hiện tại còn hạn chế, Do địa hình có thấp tự nhiên so với các
khu vực khác của Thủ đơ và việc đơ thị hóa đang diễn ra nhanh chóng nên
khả năng tiêu thốt thực tế của tồn hệ thống khi có mưa bão với cường độ
lớn rất chậm, hệ thống các đường dẫn, cống thoát, trạm bơm xây dựng đã lâu,
công suất nhỏ và đầu tư chưa đồng bộ nên chỉ dựa vào khả năng tiêu thốt tự
chảy của các trục tiêu như sơng Đáy, một phần sông Tô Lịch và hiện tại vẫn
phụ thuộc chủ yếu và khả năng tự tiêu thoát nước của trục tiêu thốt sơng
Nhuệ.
2. Các cơ quan Quản lý nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương chính
sách, Quyết định về Quy hoạch thốt nước cho khu vực phía Tây Thành phố
để thực hiện, cụ thể như Các Quyết định 1834/QĐ-UBND ngày 23/02/2013
của UBND Thành phố Hà Nội V/v phê duyệt dự án đầu tư cải thiện hệ thống

tiêu thoát nước khu vực phía Tây Thành phố Hà Nội; QĐ số 743/QĐ-UBND
ngày 13/02/2019 V/v v phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư cải thiện hệ thống
tiêu thoát nước khu vực phía Tây Thành phố Hà Nội, đồng thời đơn đốc, chỉ
đạo các đơn vị Chủ đầu tư sớm hoàn thiện, đưa vào vận hành các trạm bơm
tiêu úng cục bộ như trạm bơm thốt nước Cổ Nhuế, Đồng Bơng 1,2 trạm bơm
tiêu Yên Nghĩa để chống úng ngập cho nội đô.
Tuy nhiên, hoặc do nhiều nguyên nhân khác như giải phóng mặt bằng
chậm, do nguồn vốn ngân sách hạn hẹp, do đặc thù của hệ thống tiêu thoát
nước liên quan đến nhiều đơn vị, nhiều cấp quản lý, do cơ chế phối hợp của
các đơn vị liên quan… nên các dự án trên tuy đã cơ bản hoàn thành
nhưng,chưa đủ, trạm bơm Yên Nghĩa với công suất rất lớn (120m3/s) được
kỳ vọng sẽ đảm bảo tiêu thoát phần lớn diện tích úng ngập cho khu vực phía


88

Tây Thành phố tuy nhiên do kênh dẫn La Khê chưa được cải tạo nên không
đảm bảo dẫn đủ nước để trạm bơm hoạt động hết công suất thiết kế.
Hệ thống rãnh thoát, kênh mương xuống cấp chưa được kịp thời cải
tạo,sửa chữa, hoặc chưa kịp đấu nối, mở rộng để theo kịp tốc độ đơ thị hóa
cũng khiến cho hệ thống tiêu thoát bị úng ngập cục bộ.
Hệ thống hồ điều hịa bị bồi lấp, chuyển mục đích sử dụng vẫn tiếp tục
diễn ra làm hạn chế khả năng trữ nước tạm thời khi có mưa lũ cũn là nguyên
nhân khiến nước dồn về các trục tiêu chính như sông Đáy, sông Nhuệ gây quá
tải cho các trục tiêu thốt này
3. Cơng tác quản lý khai thác và vận hành hệ thống thoát nước, các trạm
bơm tiêu khu vực, các trạm bơm đầu mối, hồ điều hòa… hiện tại được giao
cho nhiều đơn vị cùng thực hiện như công ty MTV thốt nước Hà Nội; Cơng
ty Cơng ty TNHH MTV ĐTPT TL sông Nhuệ với bộ máy và cơ chế hoạt động
khác nhau theo đặc thù của từng đơn vị. Do vậy sẽ dẫn đến sự lúng túng, cần

xin ý kiến chỉ đạo khi cùng vận hành tiêu úng dẫn đến chậm trể và gây thiệt
hại cho Ngân sách và tài sản của xã hội.
Xuất phát từ những vấn đề còn tồn tại đã nêu trên, việc nghiên cứu đề
xuất các giải pháp nhằm Quản lý hệ thống tiêu nước đơ thị phía Tây Thành
phố là rất thiết thực và cần thiết nhằm sớm hoàn thiện đồng bộ hệ thống tiêu
thoát cho khu vực này để đảm bảo tiêu thoát nước hiệu quả cho khu vực khi
xảy ra mưa lũ lớn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại về vật chất, nhân mạng cho
xã hội. Thúc đây phát triển kinh tế và hạ tầng cho khu vực phía Tây theo định
hướng phát triển chung của Thành phố.
* Kiến nghị
Trên cơ sở phân tích hiện trạng thốt nước và đánh giá nguyên nhân, như
trên tác giả thấy rằng: để giải quyết úng ngập cho khu vực phía Tây Thành
phố Hà Nội cần có biện pháp tổng thể bao gồm các giải pháp kỹ thuật, xây


89

dựng chế tài, nâng cao ý thức và trách nhiệm cộng đồng cũng như tăng cường
nhân lực, áp dụng các công nghệ tự động trong công tác quản lý hệ thống tiêu
thoát nước. Tác giả kiến nghị một số phương án để hồn thiện việc Quản lý
hệ thống tiêu thốt nước đô thị cho khu vực này như sau:
1. Về mặt kỹ thuật tác giả đề xuất có các giải pháp cơng trình cho hệ
thống tiêu thốt như:
- Tăng cường năng lực tiêu thốt nước cho các sơng, kênh, hồ điều hoà,
tập trung cải tạo, nạo vét các trục tiêu sông Đáy, sông Nhuệ, sửa chữa, nâng
cấp và xây mới hệ thống trạm bơm tiêu thoát nước trong khu vực, nâng cơng
xuất các trạm bơm tiêu hiện có như trạm bơm Đào Nguyên (công suất dự kiến
170m3/s), trạm bơm cơ khí Nơng nghiệp, trạm bơm Vạn Phúc…, và cải tạo,
nâng cấp mở rộng, bảo trì, và sửa chữa định kỳ các tuyến cống thoát nước
trong khu vực dân cư.

- Ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ cho các trạm bơm và
tuyến kênh, cống thốt đảm bảo thơng tin được kịp thời nhằm phục vụ công
tác chỉ đạo của cấp có thẩm quyền.
- Khẩn trương cải tạo tuyến kênh La Khê có nhiệm vụ dẫn nước phân lũ
từ sông Nhuệ tới trạm bơm tiêu Yên Nghĩa với mặt cắt kênh sau cải tạo đảm
bảo ≥ 120m3/s để đảm bảo đủ nước cho trạm bơm tiêu Yên Nghĩa hoạt động
hết cơng xuất.
2. Vê Phía Cơ quan quản lý nhà nước, cụ thể ở đây là UBND Thành phố
Hà Nội cần khẩn trương tháo gỡ về giải phóng mặt bằng, cấp nguồn vốn, phê
duyệt, điều chỉnh thiết kế cho phù hợp nhằm cứng hóa kênh dẫn La Khê để
mặt cắt sau cải tạo kênh đủ khả năng dẫn nước từ sông Nhuệ về trạm bơm
Yên Nghĩa đảm bảo công suất tiêu thoát cho trạm bơm như thiết kế đã được
phê duyệt. Đồng thời khẩn trương xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa tăng
cơng suất các hồ điều hịa và trạm bơm tiêu nước mới đúng tiến độ như trong


90

Quyết định số 725/QĐ-TTg ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Thủ tướng Chính
phủ v/v Phê duyệt quy hoạch thốt nước Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050.
3. Cần đề ra cơ chế phối hợp giữa các đơn vị có liên quan từ Sở Xây
dựng Hà Nội (cơ quan chủ quản của Công ty TNHH một thành viên Thốt
nước Hà Nội) với Cơng ty TNHH một thành viên ĐTPT thủy lợi Sông Nhuệ
và với sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội (là cơ quan quản lý nhà nước về tưới
tiêu thủy lợi) trong quá trình cùng vận hành hệ thống tiêu thoát nước khi xảy
ra mưa lũ lớn.
4. Về phía các đơn vị được giao nhiệm vụ tiêu thốt nước là Cơng ty
TNHH một thành viên Thốt nước Hà Nội và Cơng ty TNHH một thành viên
ĐTPT thủy lợi Sơng Nhuệ cần hồn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý theo đặc thù

của đơn vị mình theo hướng tinh giản bộ máy, đơn giản trong chỉ đạo vận
hành, áp dụng các công nghệ tiên tiến, tự động vào công tác quản lý hệ thống
nhằm đạt hiệu quả cao nhất cho cơng việc do mình thực hiện.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các văn bản pháp lý- giáo trình tham khảo
1.Nguyễn Việt Anh (2010), Thốt nước đơ thị bền vững, Tạp chí Mơi
trường.
2.Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB
Xây dựng.
3.Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình Lý luận thực tiễn Quy hoạch xây
dựng đô thị ở trên thế giới và Việt Nam, Trường ĐH Kiến trúc Hà nội.
4.Nguyễn Thị Ngọc Dung (2012), Bài giảng Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô
thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
5.Hồng Văn Huệ (2003) giáo trình “Thoát Nước” , Tập 1 – Mạng lưới
thoát nước, NXB Khoa học và kỹ thuật.
6.Hồng Văn Huệ (2003) giáo trình “Thoát Nước” , Tập 2 - Xử lý nước
thải, NXB Khoa học và kỹ thuật.
7.Nguyễn Tố Lăng (2005), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
Bài giảng học viên cao học Quản lý đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
8.Nguyễn Lâm Quảng (2012), Bài giảng môn Khoa học quản lý cho học
viên các lớp cao học quản lý đô thị, Trường đại học kiến trúc Hà Nội.
9.Bộ Khoa học và Công nghệ (1991), Hệ thống cấp thoát nước. Quy
phạm quản lý kỹ thuật TCVN 5576:1991, Hà nội.
10.Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2012), Thốt nước- Thuật ngữ và Định
nghĩa TCVN 4038:2012, Hà nội.
11.Bộ Xây dựng (1987), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết
kế TCVN 4449:1987, Hà nội.
12.Bộ xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các cơng trình hạ

tầng kỹ thuật đơ thị QCVN07:2016/BXD, Hà Nội.


13.Bộ Xây dựng (2019), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây
dựng QCVN01:2019/BXD, Hà Nội.
14.Bộ Xây dựng (2020), Văn bản hợp nhất số 13/VBHN-BXD ngày
27/4/2020 hợp nhất Nghị định số 80/2014/NĐ-CP và Nghị định số
98/2019/NĐ-CP về thoát nước và xử lý nước thải do Bộ Xây dựng ban hành,
Hà Nội.
15.Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của
Chính phủ về quản lý khơng gian xây dựng ngầm, Hà Nội.
16.Nguyễn Phước Long (2020), “Quản lý hệ thống Sthoát nước tại phân
khu đô thị N7 huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
17.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2013), Luật Đất
đai số 45/2013/QH13, Hà nội.
18.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2014), Luật Xây
dựng số 50/2014/QH13, Luật số 62/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều
của luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
19.Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật
về bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, Hà Nội.
20. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2017), Luật
Quy hoạch đô thị số 21/2017/QH14, Hà nội..
21.Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg, ngày
18/4/2005 về ban hành quy chế giám sát cộng đồng.
22.Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 725/2013/QĐ-TTg, ngày
10/5/2013 về Phê duyệt quy hoạch thốt nước Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050.
Cổng thơng tin điện tử
Thư viện trường ĐHKT Hà Nội :https:// www.thuviendhkt.net



Viện QH đô thị và nông thôn quốc gia : https:// www.viup.vn.
Các nguồn tài liệu tham khảo, trích dẫn khác
[23] Cổng thông tin điện tử UBND TP Hà Nội: .
[24] Bản đồ lưu vực tiêu thốt nước của Cơng Ty TNHH MTV
ĐTPT thủy lợi sông Nhuệ Cung cấp.
[25] Công ty Thoát nước Hà Nội :
[26] Quyết định số 2685/QĐ-UBND ngày 24/ 6/ 2020 về mực nước
tương ứng với các cấp báo động lũ trên các tuyến sông thuộc địa bàn TP. Hà
Nội.
[27] Bản đồ doCông ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển Thủy lợi Sơng
Nhuệ cung cấp.
[28] Trích nguồn .
[29] [30]Trích nguồn: />[31] Trích nguồn: .
[32] Trích nguồn: />[33] Trích nguồn: Quy chế làm việc Công ty TNHH MTV đầu tư PTTL
sơng Nhuệ.
[34] Trích Nguồn: Quy chế làm việc Cơng ty Cơng ty TNHH MTV thốt
nước Hà Nội.
[35] [36][37][38] [39] Dẫn Nguồn: .
[40] Dẫn Nguồn: .
[41] Dẫn Nguồn: Cổng thông tin điện tử Huế .
[42] Trích Nguồn: Thuyết minh tính toán dự án Cải thiện hệ thống tiêu
nước khu vực phía Tây Thành phố Hà Nội do Cơng ty tư vấn thiết kế trường
ĐH Thủy Lợi Hà Nội lập.



×