BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------
ĐÀO QUỐC HUY
QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU ĐÔ THỊ MỚI SÀI ĐỒNG, PHƯỜNG SÀI ĐỒNG,
QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------
ĐÀO QUỐC HUY
Khóa 2019-2021; Lớp 2019-QL02
QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ
MỚI SÀI ĐỒNG, PHƯỜNG SÀI ĐỒNG,
QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
MÃ SỐ: 8.58.01.06
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS : Vũ Anh
HÀ NỘI - 2021
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, với sự hỗ trợ, giúp đỡ của các thày cô giáo và
đồng nghiệp, tơi đã hồn thành luận văn thạc sĩ. Tơi xin trân trọng cảm ơn các thày
cô giáo đã giảng dạy, truyền thụ kiến thức trong suốt quá trình học tập, đặc biệt là
cô giáo Tiến sĩ Vũ Anh, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá
trình thực hiện Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tới đồng nghiệp, các ngành của thành phố Hà Nội, Sở
Quy hoạch-Kiến trúc Hà Nội, UBND quận Long Biên đã cung cấp số liệu, giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để tơi thực hiện hồn thành luận văn.
Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại
học, Khoa Quản lý đô thị và cơng trình cùng các thầy, cơ giáo và cán bộ của trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố
học này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 06 năm 2021
Học viên
Đào Quốc Huy
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tơi nghiên cứu. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn, các thơng tin trích dẫn là trung thực và được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 06 năm 2021
TÁC GIẢ
Đào Quốc Huy
MỤC LỤC
Lời cảm ơn.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục các ký hieeuh, các chữ viết tắt.
Danh mục bảng biểu.
Danh mục các hình, sơ đồ.
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................................ 2
Cấu trúc luận văn................................................................................................... 2
Các Khái niệm và thuật ngữ dùng trong đề tài luận văn ......................................... 3
NỘI DUNG
Chương I : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG
HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ SÀI ĐỒNG, PHƯỜNG SÀI ĐỒNG,
QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................................. 5
1.1 Giới thiệu chung về khu đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng,
quận Long Biên, thành phố Hà Nội. ........................................................... 5
1.1.1. Sự hình thành và phát triển .................................................................. 5
1.1.2. Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện tự nhiên .......................................... 5
1.1.3. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội.................................................... 11
1.2 . Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận
Long Biên, thành phố Hà Nội ................................................................... 11
1.2.1. Hiện trạng giao thông ....................................................................... 11
1.2.2. Hiện trạng cấp nước khu đô thị Sài Đồng , Phường Sài Đồng, Quân
Long Biên, Thành Phố Hà Nội .................................................................... 15
1.2.3. Hiện trạng thốt nước khu đơ thị Sài Đồng , Phường Sài Đồng, Quân
Long Biên, Thành Phố Hà Nội .................................................................... 18
1.2.4. Hiện trạng thu gom chất thải rắn khu đô thị Sài Đồng , Phường Sài
Đồng, Quân Long Biên, Thành Phố Hà Nội ................................................ 22
1.3 .Hiện trạng quản lý hệ tầng kỹ thuật khu đô thị Sài Đồng, phường Sài
Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội .............................................. 26
1.3.1. Hiện trạng quản lý kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật khu đô thị
Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội ................ 28
1.3.2. Hiện trạng tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị
Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. ............. 31
1.3.3. Hiện trạng sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hạ tầng
kỹ thuật khu đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên,
thành phố Hà Nội. ...................................................................................... 32
Chương II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ
HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ SÀI ĐỒNG,
PHƯỜNG SÀI ĐỒNG, QUẬN LONG BIÊN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH .............. 36
2.1. Cơ sở lý luận trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị ................................ 36
2.1.1. Vai trò và đặc điểm của hạ tầng kỹ thuật đô thị ................................. 36
2.1.2. Một số nguyên tắc cơ bản trong công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị
.................................................................................................................... 43
2.1.3. Các yêu cầu cơ bản trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
.................................................................................................................... 46
2.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HTKT đô thị .......................... 53
2.1.5. Các yêu cầu, nguyên tắc và hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức
quản lý hạ tầng kỹ thuật .............................................................................. 54
2.2. Cơ sở pháp lý trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị ............................... 62
2.2.1. Hệ thống Luật và các văn bản pháp lý quản lý hạ tầng kỹ thuật
đô thị do cấp Bộ ban hành .......................................................................... 62
2.2.2. Hệ thống các văn bản pháp lý quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị
do UBND thành phố Hà Nội ban hành ....................................................... 64
2.2.3. Các chỉ tiêu quy hoạch của đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500
khu đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố
Hà Nội, trước và sau khi điều chỉnh ............................................................ 65
2.3. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị trên thế giới
và Việt Nam. .............................................................................................. 67
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật trên thế giới ............................ 67
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật của một số địa phương
ở Việt Nam .................................................................................................. 73
Chương III : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU ĐÔ THỊ SÀI ĐỒNG, PHƯỜNG SÀI ĐỒNG,
QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ................................................................... 75
3.1. Đề xuất giải giải pháp quản lý kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn khu
đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên,
thành phố Hà Nội ...................................................................................... 75
3.1.1. Khớp nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong, ngồi ranh giới khu
đơ thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội ..........
.................................................................................................................... 78
3.1.2. Đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống cấp thoát nước ........................................81
3.1.3. Đề xuất giải pháp tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại khu đô
thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội........... 84
3.2. Đề xuất giải pháp đổi mới cơ chế quản lý hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn
khu đơ thị ................................................................................................... 87
3.2.1. Chính sách quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị .......................... 87
3.2.2. Đề xuất đổi mới nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý
hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị ............................................................ 88
3.2.3. Đề xuất cơ chế phối hợp giữa ba chủ thể: Chính quyền đơ thị
-Chủ đầu tư-Người dân đơ thị ...................................................................... 90
3.3. Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị
Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội
.................................................................................................................... 92
3.3.1. Đề xuất mơ hình tổ chức bộ máy quản lý hệ thống hạ tầng
kỹ thuật khu đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên,
thành phố Hà Nội ........................................................................................ 92
3.3.2. Đề xuất bổ sung quy định quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
khu đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên,
thành phố Hà Nội ........................................................................................ 96
3.3.3. Tăng cường Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý
hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng,
quận Long Biên, thành phố Hà Nội ............................................................. 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 101
Kết luận.................................................................................................... 101
Kiến nghị.................................................................................................. 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng biểu
STT
Số hiệu
1
Bảng 1.1
2
Bảng 1.2
3
Bảng 1.3
4
Bảng 2.1
Nhu cầu cấp nước sinh hoạt
48
5
Bảng 2.2
Độ sâu chôn ống cấp nước
49
6
Bảng 2.3
Bảng cân bằng đất đai quy hoạch khu đô thị Sài
Đồng
Bảng giá quy định nước sạch mục đích sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Mức thu phí dịch vụ vệ sinh của UBND thành
phố Hà Nội
Khoảng cách của ống cấp nước tới cơng trình và
đường ống khác
Trang
8
17
23
49
Bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất theo Quy
7
Bảng 2.4
hoạch chi tiết Khu đô thị mới Sài Đồng đã được
UBND TP phê duyệt tại QĐ số 113/2001/QĐ-
67
UB ngày 13/11/2001
8
Bảng 2.5
9
Bảng 3.1
Bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất sau điều
chỉnh
Đề xuất qui trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại
Khu đô thị Sài Đồng
67
85
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
STT
Số hiệu
1
Hình 1.1
Tên hình, sơ đồ
Bản đồ qua hoạch quận Long Biên – thành phố
Hà Nội( nguồn : Sở quy hoạch Hà Nội )
Trang
6
Vị trí khu đơ thị Sài Đồng- Phường Sài Đồng –
2
Hình 1.2
Quận Long Biên Thành Phố Hà Nội ( nguồn :
7
google map )
3
Hình 1.3
4
Hình 1.4
5
Hình 1.5
6
Hình 1.6
7
Hình 1.7
8
Hình 1.8
9
Hình 1.9
Bản vẽ đánh giá hiện trạng so với quy hoạch
giao thông khu đô thị Sài Đồng
Bản vẽ đánh giá hiện trạng so với quy hoạch
cấp nước sạch khu đô thị Sài Đồng
Bản vẽ đánh giá hiện trạng so với quy hoạch
san nền và thoát nước mưa khu đô thị Sài Đồng
Bản vẽ đánh giá thực trạng so với Quy hoạch
thốt nước thải khu đơ thị Sài Đồng
Mơ hình thu gom vận chuyển và xử lý rác thải
trên địa bàn khu đô thị Sài Đồng
Thùng rác được bố trí ven đường trong khu đơ
thị
Xe chở rác tập kết trên vỉa hè đô thị tại nút giao
đường QL5 và đường Huỳnh Văn Nghệ
13
16
19
21
23
25
26
Mơ hình quản lý khai thác sử dụng hệ thống
10
Hình 1.10
HTKT khu đơ thị Sài Đồng , Phường Sài Đồng ,
29
Quận Long Biên
11
Hình 1.11
12
Hình 2.1
13
Hình 2.2
Sơ đồ tổ chức Ban QLDA khu đơ thị Sài Đồng
Sự đối lập của nhu cầu và khả năng cung cấp
dịch vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Quan hệ giữa, nhiệm vụ, quyền hạn, trách
32
38
56
nhiệm và lợi ích.
14
Hình 2.3
Mơ hình cơ cấu trực tuyến
58
15
Hình 2.4
Mơ hình cơ cấu trực tuyến tham mưu.
59
16
Hình 2.5
Sơ đồ cơ cấu chức năng.
60
17
Hình 2.6
Sơ đồ cơ cấu trực tuyến – chức năng.
61
18
Hình 2.7
Dự án SMART tại Kualalump
69
19
Hình 2.8
Mặt cắt mơ tả đường hầm SMART – Tunnel
71
20
Hình 2.9
21
Hình 2.10
22
Hình 3.1
23
Hình 3.2
24
Hình 3.3
25
Hình 3.4
26
Hình 3.5
27
Hình 3.6
28
Hình 3.7
Kết quả giảm thất thốt nước PhnômPênh từ năm
1993-2006
Ảnh tuyến phố trong khu đô thị mới kiểu mẫu Phú
Mỹ Hưng
Bản vẽ hiện trạng cao độ nền khu đơ thị Sài
Đồng
Vị trí các điểm khớp nối giao thơng cần rà sốt
Hình ảnh hệ thống xử lý nước thải đề xuất cho khu
đô thị
Hệ thống tái sử dụng nước mưa từ cơng trình
Mơ hình giải pháp thốt nước mưa bền vững cho
khu đô thị Sài Đồng
Phân loại rác tại các khu ở
Mơ hình quản lý Nhà nước về HTKT khu đô thị Sài
Đồng
72
72
77
79
82
83
84
86
89
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổ quản lý hệ thống hạ tầng
29
Hình 3.8
kỹ thuật trong ban quản lý dự án khu đô thị Sài
93
Đồng
Mô hình tổ chức quản lý của Tổ Giám sát hạ tầng
30
Hình 3.9
kỹ thuật trực thuộc ban quản lý dự án Khu đô thị Sài
Đồng do tác giả đề xuất
94
31
Hình 3.10
32
Hình 3.11
Sơ đồ tổ chức ban giám sát đầu tư của cộng
đồng do tác giả đề xuất
Sơ đồ giám sát cộng đồng trong quản lý HTKT
khu đô thị Sài Đồng
98
100
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội được
định hướng phát triển thành một đô thị xanh, văn hiến, văn minh, hiện đại có bản
sắc trên nền tảng phát triển bền vững, tiêu biểu cho cả nước, đảm bảo thực hiện
chức năng là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, là đầu mối giao
thương và trung tâm kinh tế lớn của cả nước; bảo tồn và phát huy những giá trị văn
hóa truyền thống của Thủ đô ngàn năm văn hiến, xây dựng con người Hà Nội thanh
lịch, văn minh, tiêu biểu cho trí tuệ và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam;
xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ, hiện đại.
Các khu vực dân cư mới xây dựng tập trung đồng bộ xuất hiện. Đất đai thuộc
các huyện ngoại thành dần dần được đơ thị hố, thêm vào đó là sự gia tăng dân số,
biến chuyển về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của cả đất nước v.v...
Khu đô thị Sài Đồng là một trong các khu đơ thị được nghiên cứu phát triển
hồn chỉnh đồng bộ theo chủ trương của Thành phố, được nghiên cứu phù hợp với
đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội và quy hoạch chi tiết quận Long Biên đã
được UBND Thành phố phê duyệt, nhằm tạo được một khu đô thị mới khang trang,
hiện đại, giải quyết kịp thời các nhu cầu bức bách về nhà ở cho người dân Thủ đô.
Tạo điều kiện và môi trường sống ổn định, đáp ứng được yêu cầu kinh tế trước mắt,
song phải phù hợp với quy hoạch lâu dài.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đóng vai trị quan trọng nhằm cung cấp những nhu
cầu thiết yếu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cộng đồng dân cư, Tuy
nhiên trong quá trình đầu tư xây dựng và khai thác sử dụng công tác quản lý hạ tầng
kỹ thuật cịn nhiều bất cập. Vì vậy đề tài nghiên cứu “Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật khu đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà
Nội” là cần thiết và mang tính thực tiễn góp phần làm tốt hơn công tác quản lý hệ
thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội nói
riêng, cho các khu đơ thị tại thành phố Hà Nội nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu
2
- Đánh giá thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Sài Đồng, phường
Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp quản lý hệ
thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội
theo điều chỉnh quy hoạch.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Sài Đồng,
quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống giao thông; hệ thống cấp thoát nước; thu
gom, vận chuyển rác thải.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập thơng tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp chuyên gia.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tư xây dựng hệ
thống hạ tầng kỹ thuật; đề xuất mơ hình quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật; đề xuất
đổi mới cơ chế, chính sách quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm quản lý hệ thống
hạ tầng kỹ thuật phường Sài Đồng được hiệu quả.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật khu đô thị Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội giúp cho chính quyền
địa phương cũng như đơn vị chủ đầu tư khu đơ thị có thêm cơ sở khoa học để quản
lý hiệu quả hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơ thị; góp phần xây dựng một khu đơ thị mới
thân thiện, hài hịa với thiên nhiên và môi trường, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ
và hiện đại, mang đặc thù riêng cho khu vực, đem lại cho cư dân đô thị cuộc sống
tiện nghi và thoải mái, tạo ảnh hưởng tích cực tới cuộc sống của dân cư khu vực lân
cận.
6. Cấu trúc luận văn
3
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ
lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Thực trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Sài
Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
khu đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu
đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
7. Một số khái niệm và thuật ngữ dùng trong đề tài luận văn
- Khu đô thị mới:
Ở Việt Nam, theo khái niệm được dùng trong các văn bản quy phạm pháp
luật, các cơ quan quản lý Nhà nước:
Đô thị mới là đơ thị dự kiến hình thành trong tương lai theo định hướng quy
hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, được đầu tư xây dựng từng bước đạt các
tiêu chí của đơ thị theo quy định của pháp luật. [30].
Khu đô thị mới là một khu vực trong đô thị, được đầu tư xây dựng mới đồng
bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở. [33].
- Hệ thống Hạ tầng kỹ thuật
Theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội khoá 13 thông qua
năm 2014, hệ thống hạ tầng kỹ thuật gồm: cơng trình giao thơng, thơng tin liên lạc,
cung cấp năng lượng cấp nước, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thu gom và xử lý
nước thải, chất thải rắn, nghĩa trang và cơng trình khác. [32].
Quản lý chất thải rắn:
Theo Nghị định số 09/VBHN-BTNMT ngày 25/10/2019 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về “Quản lý chất thải và phế liệu” định nghĩa Quản lý chất thải rắn:
là hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư
xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận
chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu
những tác động có hại đối với mơi trường và sức khoẻ con người.
4
- Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
Hệ thống quản lý cơ sở HTKT đô thị là tồn bộ phương thức điều hành
(phương pháp, trình tự, dữ liệu, chính sách, quyết định...) nhằm kết nối và đảm bảo
sự tiến hành tất cả các hoạt động có liên quan tới cơ sở HTKT đơ thị. Mục tiêu của
nó là cung cấp và duy trì một cách tối ưu hệ thống cơ sở HTKT đô thị và các dịch
vụ liên quan đạt được các tiêu chuẩn quy định trong khn khổ nguồn vốn được cấp
và kinh phí được sử dụng. [21].
- Cộng đồng
Theo từ điển tiếng Việt “Cộng đồng là tồn thể những người sống thành một
xã hội nói chung có những đặc điểm giống nhau, gắn bó thành một khối”.
Sự tham gia của cộng đồng: là tìm và huy động các nguồn lực của cộng
đồng, qua đó để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cư giảm các chi phí, tăng hiệu quả
kinh tế và hiệu quả chính trị cho nhà nước. [19].
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.
5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ
TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ SÀI ĐỒNG, PHƯỜNG SÀI ĐỒNG, QUẬN
LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1. Giới thiệu chung về khu đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận
Long Biên, thành phố Hà Nội.
1.1.1. Sự hình thành và phát triển.
Quận Long Biên có diện tích 60,38 km², dân số năm 2013 là 271.000 người.
Quận Long Biên được thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ - CPngày 6 tháng
11 năm 2003 của Chính phủ, trên cơ sở tách 10 xã: Thượng Thanh, Giang Biên,
Ngọc Thụy, Việt Hưng, Hội Xá, Gia Thụy, Bồ Đề, Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối
và 3 thị trấn: Gia Lâm, Đức Giang, Sài Đồng thuộc huyện Gia Lâm. Quận Long
Biên hiện có 14 phường; Diện tích: 60,38 km²; Dân số: 320.414 người; Mật độ:
5.327 người/km².
1.1.2. Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện tự nhiên
Vị trí :Quận Long Biên nằm ở phía đơng bắc thành phố Hà Nội, có vị trí địa
lý:
- Phía Đơng và phía Nam giáp huyện Gia Lâm với ranh giới là sông
Đuống và quốc lộ 1A mới
- Phía Tây giáp các quận Tây Hồ, Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng với
ranh giới tự nhiên là sông Hồng
- Phía Tây Nam giáp quận Hồng Mai với ranh giới là sơng Hồng
-
Phía Bắc giáp huyện Đơng Anh với ranh giới là sơng Đuống.
Quận Long Biên có diện tích 60,38 km², dân số năm 2013 là 271.000 người.
6
Hình 1.1 : Bản đồ qua hoạch quận Long Biên – thành phố Hà Nội[35]
Khu Đô thị Sài Đồng được nghiên cứu xây dựng trên cơ sở khu đất đã giao
Công ty xây dựng số 3 thuộc Tổng công ty xây dựng nhà Hà Nội làm chủ đầu tư,
địa điểm tại phường Sài Đồng và nằm phía Đơng Nam Quận Long Biên.
Giới hạn khu đất:
-
Phía Đơng
: giáp đường Sài Đồng.
-
Phía Tây
: giáp đường Chu Huy Mân.
-
Phía Nam
: giáp đường Nguyễn Văn Linh
-
Phía Bắc
: giáp Khu đơ thị Vinhome Riverside
7
Hình 1.2 : Vị trí khu đơ thị Sài Đồng- Phường Sài Đồng – Quận Long Biên
Thành Phố Hà Nội [35]
Giới thiệu quy hoạch khu đô thị Sài Đồng , Phường Sài Đồng, Quận Long
Biên, Thành Phố Hà Nội:
-
Tổng diện tích trong phạm vi quy hoạch khu đơ thị: 56,40 ha.
-
Trong đó:
+ Đất đường cấp Thành phố và đường khu nhà ở: 8,38 ha.
+ Đất cơ quan văn phòng (hiện có dọc đường 5) cải tạo theo quy hoạch : 2,28
ha.
+ Đất cơng trình cơng cộng Thành phố : 0,57 ha.
+ Đất hành lang bảo vệ tuyến điện 110KV : 0,90 ha.
+ Đất bệnh viện (BV Tâm thần) : 3,10 ha(đã có dự án riêng)
+ Đất dân cư hiện có nâng cấp theo điều chỉnh trang quy hoạch : 3,66 ha
+ Đất xây dựng nhà ở Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh : 2,72 ha (đã
có dự án riêng).
Đất trong phạm vi quy hoạch Khu đô thị gồm 2 khu vực:
8
- Khu vực xây mới : 40,13 ha
- Khu vực hiện có (gồm đất cơ quan, bệnh viện, nhà ở)
xây dựng chỉnh trang theo dự án riêng : 16,27 ha
Tổng số dân : 10.000 người.
Trong đó : + Dân cư hiện có : 1.500 người.
+ Dân cư trong khu xây dựng mới : 8.500 người
Các chỉ tiêu quy hoạch trong đơn vị ở:
Bảng 1.1 . Bảng cân bằng đất đai quy hoạch khu đô thị Sài Đồng , Phường Sài
Đồng, Quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội. [28].
TT CHỨC NĂNG SỬ DỤNG
DIỆN
TỶ LỆ
CHỈ TIÊU
ĐẤT
TÍCH(HA) (%)
Đất cơng cộng đơn vị ở:
3,93
- Cơng trình thương nghiệp,
0,78
2
0,92
0,95
3
20
- Trường học (tiểu học, THCS) 2,20
6
16
2
Đất cây xanh, TDTT
4,00
12
4,7
3
Đất đường giao thông
7,68
- Đường đơn vị ở
7,06
21
8,3
- Bãi đỗ xe
0,62
2
0,73
Đất xây dựng nhà ở
18,58
54
21,86
Cộng
34,19
100
1
M2 / NG
dịch vụ
- Nhà trẻ, mẫu giáo
4
(*) Đất xây dựng nhà ở bao gồm: Đất xây dựng nhà ở, sân vườn quanh nhà và lối
đi vào nhà, nhóm nhà ở.
Tồn bộ quỹ đất trong khu xây dựng mới (40,13 ha) được bố trí thành 34 ơ
đất như sau:
+ Đất ở (ký hiệu từ NO1 đến NO17) có tổng diện tích 176.000 m2
Trong đó:
9
- Nhà ở cao tầng gồm các ô: NO2A, NO3A, NO4, NO7, NO8A, NO10A,
NO11A, NO12, NO15, NO16 và NO17, tổng diện tích 106.000 m2
- Nhà ở thấp tầng gồm các ô: NO1A, NO1B, NO2B, NO3B, NO5, NO6,
NO8B, NO9, NO10B và NO11B có diện tích 70.000m2.
- Đất xây dựng cơng trình công cộng (cửa hàng, chợ, trường học, nhà trẻ,
mẫu giáo) gồm các ô CC1, CC2, TH1, TH2, TH3, NT2, NT3 có diện tích 74.199m2
- Trong phần đất ở, đất xây dựng nhà ở chính sách và di dân giải phóng mặt
bằng gồm các ơ NO10, NO11 và NO12 diện tích 36.392 m2 chiếm 20,6% đất ở
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật bình quân trong đơn vị ở:
- Tầng cao trung bình: 8,5 tầng
- Mật độ xây dựng bình quân đất ở: 29%
- Hệ số sử dụng đất: 2,49
Trong 18,58 ha đất xây dựng nhà ở, có 17,6 ha đất xây nhà và 0,9 ha đất
đường nội bộ.
- Nhà ở cao tầng (từ tầng 10 trở lên): 10,6 ha, chiếm 60,23% quỹ đất xây
dựng nhà ở.
- Nhà ở thấp tầng (biệt thự, nhà có vườn): 7,0 ha, chiếm 39,77% quỹ đất xây
dựng nhà ở.
- Tổng diện tích sàn nhà ở theo dự kiến xây mới: 450.000 m2
Địa hình địa mạo:
Khu vực nghiên cứu nằm trên địa bàn phường Sài Đồng quận Long Biên, thành phố
Hà Nội, trước đây là ruộng canh tác nông nghiệp, tương đối bằng phẳng, cao độ nền
hiện trạng biến thiên từ +4,80m +6,20m
Khí hậu:
-
Quận Long Biên- TP. Hà Nội thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời
tiết mang đặc thù nóng và ẩm, chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khơ
(thuộc vùng khí hậu A3 trong quy chuẩn xây dựng Việt Nam-Bộ Xây Dựng)
:
-
Mùa mưa: từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa tập trung vào các tháng 7,8,9
10
chiếm 70% lượng mưa của cả năm.
-
Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau .Vào các tháng 1, 2 thường có
mưa phùn cộng với giá rét kéo dài do ảnh hưởng của các đợt gió mùa Đơng Bắc
Nhiệt độ :
-
Nhiệt độ trung bình năm; 23,3°C
-
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối ; 39,5°C
-
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối; 4,8°C
Lượng mưa :
-
Lượng mưa trungbình năm: 1311mm
-
Lượng mưa trungbình tháng cao nhất: 254,6mm
-
Lượng mưa ngày lớn nhất: 204mm.
Gió :
-
Hướng gió chủ đạo là gió Đơng và Đơng Bắc , mùa hạ cịn có gió Đơng
Nam
-
Tốc độ gió mạnh nhất 34m/s.
Bão :
-
Thường xuất hiện vào tháng 7, 8, 9 gây mưa to gió lớn.
Độ ẩm khơng khí
-
Độ ẩm trung bình năm: 84%
-
Độ ẩm trung bình tháng cao nhất:88%
-
Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất: 79%
Địa chất cơng trình
- Hiện tại ở các lơ đất đã được đầu tư xây dựng cơng trình đã có số liệu cụ thể
về địa chất cơng trình. Nhìn chung địa chất ổn định. Tuy nhiên khi xây dựng các
cơng trình tại các lơ đất chưa xây dựng cơng trình và các lơ đất thay đổi chức năng,
kết cấu cơng trình cần khoan khảo sát địa chất mới để có giải pháp về móng phù
hợp.
11
1.1.3. Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội
Về kinh tế
-
Sài Đồng có đặc thù là phường mang tính chất cơng nghiệp, trên địa bàn có
gần 200 cơng ty, doanh nghiệp. Trong giai đoạn từ 2015–2020, giá trị sản xuất
tiểu thủ công nghiệp tăng 15%; tạo việc làm mới cho trên 2000 lao động. Tính đến
năm 2020, tồn phường có 172 cơ sở sản xuất kinh doanh, 840 hộ kinh doanh, dịch
vụ. Từ đó góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương và thúc đẩy nền
kinh tế phát triển. Tổng thu ngân sách Nhà nước giai đoạn này cũng tăng hơn 12%
so với kế hoạch. Thu ngân sách phường tăng bình quân hàng năm từ 10 đến 20%,
vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội X. Đời sống được cải thiện, tỷ lệ hộ khá, giàu gia
tăng.
Về dân số
Tồn phường Sài Đồng có 4.711 hộ với 17.225 nhân khẩu, được chia thành
22 tổ dân phố (năm 2013). Tuy nhiên, do quá trình biến động dân cư, thực trạng quy
mô dân số tại các tổ dân phố không đồng đều, tổ dân phố đông dân nhất là tổ 17 với
351 hộ gia đình với 1.203 nhân khẩu, tổ dân phố ít dân nhất là tổ 3 với 117 hộ gia
đình với 350 nhân khẩu, 13/22 tổ dân phố có số hộ dân dưới 225 hộ, chiếm 59%.
Năm 2020, Sài Đồng cho sáp nhập tổ dân phố từ 13 tổ dân phố với quy mô từ dưới
225 hộ dân thành 7 tổ có quy mơ lớn hơn từ 225 hộ dân đến dưới 600 hộ dân. Qua
đó giảm từ 22 tổ dân phố xuống còn 16 tổ.
Danh lam thắng cảnh và di tích nổi tiếng:
- Phường Sài Đồng có 1 di tích: Cơng ty May 10
1.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Sài Đồng, Phường Sài Đồng,
Quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội:
1.2.1. Hiện trạng giao thông khu đô thị Sài Đồng, Phường Sài Đồng, Quận
Long Biên, Thành Phố Hà Nội
Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Sài Đồng , Phường Sài Đồng, Quân Long Biên
đảm bảo khớp nối với các khu vực dân cư hiện hữu, khu đơ thị Vinhome RiverSide
có liên quan và đáp ứng nhu cầu xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xây dựng đô
12
thị. Hiện nay hệ thống giao thông trong khu đô thị đang tiếp tục đc chủ đầu tư xây
dựng theo quy hoạch đã được phê duyệt.
Giao thông:
Giao thông khu đô thị Sài Đồng bao gồm các tuyến đường trong khu kết nối với hệ
thống giao thông đô thị bởi các nút giao thông cùng cos được thể hiện trong vản vẽ
quy hoạch giao thông. Quy mô mặt cắt được tính tốn với quy mơ Đuyn chiều rộng
3,75m cho một làn xe (đối với các đường chính) và 3,5m cho một làn xe (đối với
các đường khác).
- Độ dốc dọc tối đa của đường
: imax = 8%
- Độ dốc ngang mặt đường
: in = 2%
- Bán kính đường cong nằm tối thiểu
: Rmin = 125 m
- Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu
: Rmin = 2000 m
- Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu : R min = 600m
- Bán kính cong bó vỉa tại các ngã 3,4
: R = 9 - 30m
- Tải trọng tính tốn cho các trục chính
: H30
- Tải trọng tính tốn cho các trục nhánh
: H18
-.
- Các tuyến đường với mặt cắt cụ thể như sau (chi tiết xem Hình 1.6)
- Mặt cắt 1-1: 30.00m (5.50m+7.00m+5.00m+7.00m+5.50m).
- Mặt cắt 2-2: 24.00m (4.00m+7.00m+1.00m+7.00m+5.00m).
- Mặt cắt 3-3: 22.00m (5.50m +11.00m+5.50m).
- Mặt cắt 4-4:18.00m (5.50m +7.00m+5.50m).
- Mặt cắt 5-5: 17.50m (5.00m +7.00m+5.50m).
- Mặt cắt 6-6: 18.00 m (5.5m +7.00m+5.50m).
- Mặt cắt 7-7: 16.00m (3.50m+7.00m+5.50m).
- Mặt cắt 8-8: 35.00m (5.50m+9.00m+6.00m+9.00m+5.50m).