BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TĂNG VIỆT DŨNG
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
ĐƯỜNG LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
Hà Nội - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TĂNG VIỆT DŨNG
KHÓA: 2019-2021
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
ĐƯỜNG LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. ĐỖ THỊ KIM THÀNH
Hà Nội - 2021
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc Sỹ Quản lý đơ thị và cơng trình, với lịng kính
trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn
khoa học- TS Đỗ Thị Kim Thành đã ln tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo
trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo
trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, và sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy giáo, Cô
giáo, đặc biệt là sự giúp đỡ của Khoa Sau Đại học.
Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và cơ quan, đã ủng hộ, tạo
điều kiện, để tơi hồn thành Luận văn này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Tăng Việt Dũng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Tăng Việt Dũng
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình vẽ
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu: ........................................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2
* Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................... 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ........................................................... 3
* Các khái niệm (thuật ngữ) .................................................................................... 4
* Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 5
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN ĐƯỜNG LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ... 6
1.1. Khái quát đường Lê Hồng Phong, thành phố Hải Phòng .................................... 6
1.2. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Lê Hồng Phong, thành
phố Hải Phòng ............................................................................................................ 8
1.2.1. Thực trạng quy hoạch sử dụng đất ........................................................... 8
1.2.2. Thực trạng cơng trình kiến trúc ............................................................. 15
1.2.3. Thực trạng trang thiết bị đô thị ............................................................... 22
1.2.4. Thực trạng cây xanh mặt nước ............................................................... 25
1.3. Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan đường Lê Hồng Phong, thành phố Hải
Phòng ........................................................................................................................ 28
1.3.1. Thực trạng công tác tổ chức bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan ......... 28
1.3.2. Thực trạng cơ chế chính sách. ................................................................ 31
1.3.3. Cơng tác quản lý trật tự xây dựng theo quy hoạch ................................. 32
1.3.4. Thực trạng sự tham gia quản lý của cộng đồng ...................................... 34
1.4. Các vấn đề cần nghiên cứu ................................................................................ 35
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
ĐƯỜNG LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ............................. 37
2.1. Cơ sở pháp lý ..................................................................................................... 37
2.1.1. Các văn bản pháp luật và quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm .................. 37
2.1.2. Các đồ án và dự án liên quan .................................................................. 41
2.2. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 42
2.2.1. Kiến trúc cảnh quan ................................................................................ 42
2.2.2. Quản lý nhà nước về kiến trúc cảnh quan .............................................. 47
2.3. Bài học kinh nghiệm Quản lý Kiến trúc cảnh quan .................................. 49
2.3.1. Kinh nghiệm trong nước ......................................................................... 49
2.3.2. Kinh nghiệm trên thế giới ....................................................................... 53
2.4. Các yếu tố tác động đến quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường
Lê Hồng, thành phố Hải Phòng ................................................................................ 56
2.4.1. Yếu tố tự nhiên ....................................................................................... 56
2.4.2. Yếu tố kinh tế.......................................................................................... 57
2.4.3. Yếu tố văn hóa xã hội ............................................................................. 58
2.4.4. Yếu tố khoa học kỹ thuật ........................................................................ 58
2.4.5. Yếu tố thẩm mỹ ...................................................................................... 59
2.4.6. Yếu tố cơ chế, chính sách ....................................................................... 59
2.4.7. Yếu tố cộng đồng tham gia quản lý ........................................................ 60
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN ĐƯỜNG LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG . 63
3.1. Quan điểm và mục tiêu ...................................................................................... 63
3.1.1. Quan điểm ............................................................................................... 63
3.1.2. Mục tiêu .................................................................................................. 64
3.2. Nguyên tắc ......................................................................................................... 65
3.3. Các nhóm giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Lê Hồng Phong,
Thành phố Hải Phòng............................................................................................... 66
3.3.1. Giải pháp phân vùng quản lý .................................................................. 66
3.3.2. Giải pháp quản lý cơng trình kiến trúc ................................................... 70
3.3.3. Giải pháp quản lý hệ thống cây xanh ..................................................... 75
3.3.4. Giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến khơng gian
kiến trúc cảnh quan ........................................................................................... 80
3.3.5. Giải pháp quản lý hệ thống tiện ích, trang thiết bị đô thị ....................... 82
3.3.6. Giải pháp về cơ chế quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Lê Hồng
Phong, thành phố Hải Phòng ............................................................................ 86
3.3.7. Giải pháp nâng cao cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ............................... 88
3.3.8. Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan với sự tham gia của cộng đồng . 91
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................................... 95
Kết luận .................................................................................................................... 95
Kiến nghị .................................................................................................................. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
1
Số hiệu bảng
Bảng 1.1
Tên bảng
Trang
Hiện trạng sử dụng đất tồn khu đơ thị Ngã 5-
11
Sân bay Cát Bi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
STT
Số hiệu sơ đồ
Tên sơ đồ
Trang
1
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ chức năng quản lý kiến trúc cảnh quan
29
2
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ phân công trách nhiệm giải quyết thủ tục
30
hành chính liên quan đến quản lý cơng trình xây
dựng tại các quận
3
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý kiến trúc, cảnh
32
quan ở các thành phố trực thuộc trung ương
4
Sơ đồ 3.1
Đề xuất sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
không gian KTCQ
90
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
1
Hình 1.1
Các đường vành đai thành phố Hải Phịng
6
2
Hình 1.2
Đường Lê Hồng Phong trong quy hoạch Khu đô
7
thị Ngã 5- Sân bay Cát Bi
3
Hình 1.3
Quy hoạch đường Lê Hồng Phong, thành phố
8
Hải Phịng
4
Hình 1.4
Quy hoạch đoạn đường Lê Hồng Phong chia làm
9
hai đoạn nghiên cứu
5
Hình 1.5
Một số hình ảnh tuyến đường Lê Hồng Phong
10
6
Hình 1.6
Hiện trạng sử dụng đất đoạn 1 Từ ngã 5 Cát Bi
13
đến cầu vượt Nguyễn Bỉnh Khiêm
7
Hình 1.7
Đoạn 2 từ cầu vượt Nguyễn Bỉnh Khiêmt đến ngã
14
5 giao cắt đường WorldBank
8
Hình 1.8
Sơ đồ khảo sát hiện trạng phân đoạn cơng năng
15
sử dụng đất
9
Hình 1.9
Ảnh thực trạng đoạn 2 tuyến đường Lê Hồng
16
Phong từ cầu vượt Nguyễn Bỉnh Khiêm đến ngã 5
giao cắt Ngơ Gia Tự, WorldBank
10
Hình 1.10
Sơ đồ khảo sát hiện trạng tầng cao
17
11
Hình 1.11
Hiện trạng mặt đứng phía Đơng Bắc tuyến 1
18
đường Lê Hồng Phong
12
Hình 1.12
Hiện trạng mặt đứng Đông Bắc tuyến 2 đường Lê
Hồng Phong
18
13
Hình 1.13
Hình ảnh khảo sát biệt thự lai tạp trên tuyến Lê
19
Hồng Phong
14
Hình 1.14
Hình ảnh khảo sát
20
15
Hình 1.15
Hình ảnh khảo sát cơng trình phức hợp điểm
21
nhấn
16
Hình 1.16
Hình ảnh khảo sát cơng trình cơng cộng-Trường
22
chun Trần Phú
17
Hình 1.17
Hình ảnh khảo sát thiết bị chiếu sáng cơng cộng
23
đường Lê Hồng Phong
18
Hình 1.18
Hình ảnh khảo sát hàng rào cây xanh trên tuyến
24
đường
19
Hình 1.19
Hình ảnh khảo sát nắp hố gas, nắp cống trên
25
tuyến đường
20
Hình 1.20
Hình ảnh khảo sát 1 đoạn cây xanh trên tuyến
26
đường
21
Hình 1.21
Hình ảnh khảo sát 1 đoạn cây xanh được tạo hình
26
ấn tượng
22
Hình 1.22
Hình ảnh đoạn đường ven kênh cần khắc phục
27
23
Hình 1.23
Mặt cắt tuyến đường chính và tuyến đường nhánh
28
của đường Lê Hồng Phong
24
Hình 2.1
Dự án cầu vượt Nguyễn Bỉnh Khiêm
41
25
Hình 2.2
Năm nhân tố cấu thành hình ảnh đơ thị
43
26
Hình 2.3
Nhân tố cấu thành hình ảnh đơ thị
45
27
Hình 2.4
Các giai đoạn thiết kế cảnh quan
46
28
Hình 2.5
Các yếu tố hình thành và phát triển kiến trúc
47
cảnh quan đơ thị
29
Hình 2.6
Quản lý đơ thị trên đường Chùa Bộc
49
30
Hình 2.7
Quản lý thiết kế đơ thị đường Lê Trọng Tấn-
51
Thanh Xn
31
Hình 2.8
Quản lý đơ thị đường Trần Phú - Kim Mã
52
32
Hình 2.9
Quản lý đơ thị ở Newzeland
54
33
Hình 2.10
Thiết kế đơ thị các tuyến đường ở Hà Lan
55
34
Hình 2.11
Đường phố Singapo
55
35
Hình 3.1
Mặt bằng quy hoạch khu vực 1
68
36
Hình 3.2
Tổ chức không gian KTCQ đoạn từ TTTM Cát Bi
69
Plaza đến cầu vượt Nguyễn Bỉnh Khiêm
37
Hình 3.3
Mặt bằng quy hoạch khu vực 2
69
38
Hình 3.4
Tổ chức khơng gian KTCQ từ Cầu vượt Nguyễn
70
Bình Khiêm đến Ngã 5 giao cắt đường World
Bank
39
Hình 3.5
Quy hoạch chi tiết đường Lê Hồng Phong
71
40
Hình 3.6
Một số định hướng kiến trúc biệt thự đơn lập trên
71
đường Lê Hồng Phong
41
Hình 3.7
Giải pháp bãi đỗ xe thơng minh
73
42
Hình 3.8
Các cơng trình điểm nhấn trên tuyến đường Lê
74
Hồng Phong
43
Hình 3.9
Giải pháp quản lý cơng trình cao tầng theo số
tầng cho phép trên đường Lê Hồng Phong
75
44
Hình 3.10
Thiết kế cảnh quan giải phân cách đường Lê
77
Hồng Phong
45
Hình 3.11
Bố trí cây xanh trên các đoạn nghiên cứu
78
46
Hình 3.12
Mặt bằng bố trí cây xanh ở dải phân cách
79
47
Hình 3.13
Thực trạng hè phố và mẫu thiết kế lát hè trên
80
đường Lê Hồng Phong
48
Hình 3.14
Định hướng đèn chiếu sáng cho đường Lê Hồng
81
Phong
49
Hình 3.15
Định hướng ghế ngồi cho các khơng gian cơng
83
cộng
50
Hình 3.16
Minh họa điểm chờ xe bus
84
1
PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Hải Phòng từ lâu đã nổi tiếng là một cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, là
cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc và cả nước, là đầu mối giao thông quan
trọng của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trên hai hành lang - một vành đai hợp
tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Hải Phòng được đánh giá là trung tâm công
nghiệp và thương mại lớn của cả nước, và cũng là trung tâm dịch vụ, du lịch, kinh
tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc bộ. Tuy
nhiên với tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế công nghiệp quá nhanh, tăng trưởng
nóng về phát triển kinh tế kéo theo sự quá tải về hạ tầng xã hội, hạ tầng giao thông
dẫn đến bộ mặt của thành phố tại một số khu vực ngày càng lộn xộn. Mặc dù đã có
nhiều điều chỉnh với các định hướng vĩ mô hay biện pháp thực tế nhưng hiệu quả
đạt được còn chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển. Quản lý đơ thị nói chung và quản
lý khơng gian kiến trúc cảnh quan nói riêng ln là một thách thức đối với các nhà
chuyên môn, đặc biệt tại các tuyến đường đã được quy hoạch từ lâu.
Đường Lê Hồng Phong dài 5km, đi qua 2 quận Ngô Quyền và Hải An, trục
chính của Khu đơ thị mới Ngã năm-Sân bay Cát Bi, là tuyến đường đẹp và hiện đại
nhất TP Hải Phòng hiện nay. Tuyến đường được đưa vào sử dụng từ năm 2004,
chiều rộng 64m, gồm 4 làn xe với 3 dải phân cách cứng cố định, đường gom 2 bên,
kết nối trung tâm thành phố với Cảng hàng không quốc tế Cát Bi. Các lô đất 2 bên
tuyến phố đã cơ bản ổn định chức năng sử dụng đất theo Quy hoạch chi tiết Quận
Ngô Quyền tỷ lệ 1/2000 và quy hoạch chi tiết Quận Hải An tỷ lệ 1/2000 và định
hướng cải tạo nâng cấp khu vực theo Quy hoạch Dự án Khu đô thị mới Ngã 5-Sân
bay Cát Bi đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được duyệt. Trong những
năm đầu, khu đô thị này với các cơng trình biệt thự, nhà văn phịng, khách sạn… tạo
ra một khơng gian, cảnh quan đẹp cho khu đơ thị mới. Tuy nhiên, đến nay, ngồi
những cơng trình xây dựng từ giai đoạn đầu, tuyến phố kiểu mẫu này có rất ít cơng
trình mới. Thay vào đó, là những nhà mái bạt, những cơng trình thấp tầng, tạm bợ
ngay mặt tiền, khiến tuyến đường trở nên nhếch nhác.
2
Để góp phần giải quyết nhu cầu giao thơng đơ thị hoàn chỉnh của khu vực nội
thành và hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực theo đúng quy hoạch, xây dựng bộ mặt
kiến trúc đô thị 2 bên tuyến phố đẹp hiện đại, văn minh, cần thiết có giải pháp quản
lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Lê Hồng Phong theo quy hoạch.
Xuất phát từ thực tế trên với quy mô một luận văn thạc sĩ, việc lựa chon đề tài
“Quản lý kiến trúc cảnh quan đường Lê Hồng Phong, thành phố Hải Phòng”
theo tác giả là thực sự cần thiết, nhằm nghiên cứu một cách điển hình, đưa ra các
giải pháp tăng cường quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường để có thể rút kinh
nghiệm và nhân rộng trên địa bàn các quận nội thành Hải Phịng nói riêng và trên
địa bàn cả nước nói chung.
* Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường Lê Hồng Phong phù hợp với quy hoạch được phê duyệt, phù hợp với
định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hải Phòng bảo đảm, giữ gìn
khơng gian KTCQ đặc trưng của tuyến đường, góp phần hình thành diện mạo đơ thị
hiện đại và tạo nền tảng cho công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trên
địa bàn, nâng cao chất lượng sống cho người dân sở tại.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố tác động, giải pháp cải tạo xây
dựng và công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Lê Hồng Phong, Thành
phố Hải Phòng theo Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 đã được UBND thành phố Hải
Phòng phê duyệt tại Công văn số 2359/UBND-XD ngày 02/05/2007.
Phạm vi nghiên cứu: Trục đường giao thơng và các cơng trình xây dựng hai
bên tuyến đường Lê Hồng Phong, các dự án đầu tư đã được cấp thẩm quyền chấp
thuận, Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Lê Hồng Phong, thành phố Hải
Phòng (trong phạm vi từ tối thiểu 50m so với chỉ giới đường đỏ đến ranh giới của
các dự án 2 bên đường).
- Điểm đầu tuyến: Ngã 5 Sân Bay Cát Bi với cơng trình Cát Bi Plaza làm mốc
3
- Điểm cuối tuyến: Ngã 5 giao cắt đường Lê Hồng Phong với đường World
Bank
- Chiều dài tuyến: 5,2km
* Phương pháp nghiên cứu:
Khảo sát, điều tra nghiên cứu thực địa: tạo cơ sở thực tế, nền tảng cho toàn bộ
nghiên cứu và giải pháp. Bắt đầu bằng việc xác định rõ đối tượng khảo sát, điều tra,
định hình các cách thức, công cụ, tạo bảng câu hỏi, khoản mục.
So sánh đối chiếu: kiểm tra so sánh mối tương quan giữa các đối tượng nghiên
cứu với nhau và mối tương quan giữa các đối tượng nghiên cứu với các đối tượng
tương tự đã được nghiên cứu hoặc đã được thực hiện.
Phân tích tổng hợp: Q trình quan trọng nhằm tổng hợp các khảo sát, điều
tra, phân tích các so sánh đối chiếu nhằm rút ra các đặc điểm của các vấn đề nghiên
cứu, các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề cần giải quyết, từ đó đưa ra quan điểm và
nguyên tắc, các giải pháp đề xuất.
Phương pháp bản đồ.
Phương pháp chụp ảnh, vẽ ghi.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học:
+ Góp phần hồn thiện lý luận về quản lý đơ thị, quản lý khơng gian kiến trúc
cảnh quan tuyến đường góp phần quản lý đơ thị nói chung.
+ Là tài liệu tham khảo cho công tác thiết kế đô thị trên tuyến đường Lê Hồng
Phong và các tuyến đường khác của thành phố Hải Phòng.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đề xuất các giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường
Lê Hồng Phong để chính quyền địa phương, cơ quan quản lý tham khảo nâng cao
hiệu quả quản lý tuyến đường Lê Hồng Phong và tham khảo cho các trục đường
tương tự trên địa bàn Thành phố Hải Phòng.
4
* Các khái niệm (thuật ngữ)
- Quản lý đô thị: Quản lý đô thị là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn
lực vào công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các
hoạt động đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền.
- Quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan đô thị: Một trong những nội dung
trong quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị được đề cập đến “Đảm bảo
tính thống nhất trong việc quản lý từ không gian tổng thể đô thị đến không gian cụ
thể thuộc đơ thị; phải có tính kế thừa kiến trúc, cảnh quan đô thị và phù hợp với
điều kiện, đặc điểm tự nhiên, đồng thời tôn trọng tập quán, văn hóa địa phương;
phát huy các giá trị truyền thống để gìn giữ bản sắc của từng vùng, miền trong kiến
trúc, cảnh quan đô thị”, với đối tượng bao gồm: Khu vực hiện hữu đô thị, khu vực
mới phát triển, khu vực bảo tồn, khu vực giáp ranh và khu vực khác; về cảnh quan
đô thị: Tuyến phố, trục đường, quảng trường, công viên, cây xanh và kiến trúc đô
thị : Nhà ở, các tổ hợp kiến trúc, các cơng trình đặc thù khác.
- Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường: được hiểu là toàn bộ
các hoạt động quản lý nhằm tạo lập các không gian công cộng, cảnh quan tuyến phố
hài hoà và nâng cao chất lượng, mơi trường đơ thị, các cơng trình đảm bảo khoảng
lùi theo quy định, chiều cao cơng trình, khối đế cơng trình, mái nhà, chiều cao và độ
vươn của ơ văng tầng 1, các phân vị đứng, ngang, độ đặc rỗng, đảm bảo tính liên
tục, hài hịa cho kiến trúc của tồn tuyến. Tại các tuyến phố chính, trục đường chính
của đơ thị, khu vực quảng trường trung tâm thì việc dùng màu sắc, vật liệu hồn
thiện bên ngồi cơng trình phải đảm bảo sự hài hịa chung cho tồn tuyến, khu vực
và phải được quy định trong giấy phép xây dựng. Các tiện ích đơ thị như ghế ngồi
nghỉ, tuyến dành cho người khuyết tật, cột đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển chỉ dẫn
phải đảm bảo mỹ quan, an toàn, thuận tiện, thống nhất, hài hịa với tỷ lệ cơng trình
kiến trúc. Hè phố, đường đi bộ trong đơ thị phải được xây dựng đồng bộ, phù hợp
về cao độ, vật liệu, màu sắc từng tuyến phố, khu vực trong đô thị
5
* Cấu trúc luận văn
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN ĐƯỜNG LÊ HỒNG
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
PHONG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN ĐƯỜNG LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
ĐƯỜNG LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HẢI
PHÒNG
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
95
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Kết luận
Quản lý đô thị mang tính tổng hợp từ nhiều ngành khác nhau, cho nên mỗi đơ
thị dù lớn hay nhỏ đều có các hoạt động quản lý trên mọi lĩnh vực.
Tuyến đường Lê Hồng Phong, Thành phố Hải Phịng có vị trí quan trọng
trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không chỉ của Quận Ngô Quyền và Quận
Hải An mà còn của vùng Hải Phòng – Quảng Ninh – Hải Dương. Trên thực tế công
tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan không chỉ trên tuyến đường Lê Hồng
Phong, mà còn đa số các tuyến đường, các tuyến phố, các khu đơ thị đều cịn gặp rất
nhiều bất cập, từ công tác quy hoạch chất lượng chưa cao cho tới hiệu quả triển khai
quy hoạch thấp, không triển khai được; các hoạt động quản lý rời rạc và không được
quy định rõ ràng đã và đang gây khó khăn cho q trình phát triển đơ thị, q trình
đơ thị hố. Xây dựng một đơ thị khang trang trên cơ sở những giải pháp quản lý
hiệu quả và có lộ trình thực hiện hợp lý.
Từ các vấn đề cần giải quyết, nhằm đưa ra các giải pháp quản lý không gian
kiến trúc cảnh quan tuyến đường Lê Hồng Phong một mặt tuân theo các văn bản
pháp lý hiện hành: Luật Quy hoạch đô thị, Nghị định số 85/2020/NĐ-CP ngày
17/07/2020 của Chính phủ quy định về quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan,
các văn bản pháp lý của địa phương và đồ án quy hoạch được duyệt phù hợp với
đặc điểm tự nhiên - xã hội của khu vực.
Luận văn đề xuất các giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến
đường. Các giải pháp chung bao gồm từ khâu xác định cơ sở phân vùng, phân vùng
quản lý cho tới việc đưa ra các chỉ tiêu quản lý chung về kiến trúc, cảnh quan và
mối tương quan cho mỗi vùng khác nhau. Bên cạnh đó, mỗi vùng quản lý chung
được đánh giá cụ thể hơn tuỳ vào đặc điểm của từng khu, chức năng lô đất trong
từng khu. Ngoài ra, luận văn cũng xác định giải pháp về bộ máy quản lý, đây là
khâu quan trọng, trực tiếp giúp công tác quản lý trên địa bàn được hiệu quả hơn.
Không những vậy, yếu tố cộng đồng trong quản lý cũng được đề cập do vai trò và
96
hiệu quả trong việc huy động cộng đồng vào quản lý theo quy hoạch là không thể
phủ nhận.
Trong phạm vi nghiên cứu, Luận văn cung cấp các giải pháp cơ bản nhằm xây
dựng một tuyến đường khang trang, tuân thủ theo quy hoạch và phát huy tối đa giá
trị về mặt không gian, kiến trúc, cảnh quan của khu vực, từ đó có thể nghiên cứu áp
dụng cho các khu vực, các đô thị khác.
Kiến nghị
Một trong những khâu quan trọng trong các lĩnh vực quản lý nhà nước nói
chung, cũng như cơng tác quản lý theo quy hoạch đó là các cơ quan có thẩm quyền
sớm phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, ban hành các
quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc. Đồng thời chi tiết, cụ thể hóa các quy định về
kiến trúc cảnh quan làm cơ sở để quản lý.
Bên cạnh đó hệ thống văn bản pháp lý cần hồn chỉnh do vậy cần rà sốt, loại
bỏ những văn bản chồng chéo; hoàn thiện bổ sung những lĩnh vực, những mặt chưa
được đề cập; nội dung cần sát với thực tế và có hiệu quả cao;văn bản cần có tầm
nhìn dài hạn, có tính chất đón đầu, điều này rất quan trọng đặc biệt trong thời kỳ
đang phát triển của đất nước.
Chính quyền địa phương (UBND thành phố, Quận, Huyện, Phường) cần tiếp
tục thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế một cửa liên
thông (trong công tác cấp phép xây dựng cần thực tế hơn khi đề cập tới quyền lợi
của dân cư gắn liền với những nguyên tắc trong quản lý các hồ sơ cấp phép); đảm
bảo quy hoạch được duyệt, được thực thi trên cơ sở xây dựng lộ trình bao gồm cả
quy chế quản lý, điều lệ quản lý khu và cách thức tổ chức với sự tham gia nhiệt tình
của cộng đồng, điều này là một tất yếu khơng thể khơng thực hiện, khơng những
đảm bảo tính thực thi của văn bản, tính hiệu quả về mặt tài chính mà còn giúp quy
chế dân chủ phát huy tác dụng của nó; việc xây dựng các quy chế, điều lệ quản lý
cho các tuyến đường cần đảm bảo tính khớp nối với các khu vực lân cận. Bên cạnh
đó cần có các giải pháp nhằm huy động tối đa và hiệu quả hơn các nguồn vốn đầu
tư, cách thức thực hiện trong công tác quản lý đầu tư xây dựng; ưu tiên nguồn vốn
97
hàng năm cho công tác lập quy hoạch đô thị và cắm mốc giới quy hoạch ngoài thực
địa; tăng cường vai trị của chính quyền đơ thị; phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm thuộc về tập thể, cá nhân từ đó phân cơng cụ thể và đầy đủ giữa tập thể
và cá nhân, giữa các cá nhân trong cơ quan; tiếp tục tuyên truyền giáo dục người
dân về tầm quan trọng của kiến trúc cảnh quan và môi trường đô thị; xây dựng “quy
chế dân chủ ở cơ sở” cần được triệt để và quyết liệt hơn, cần nhiều giải pháp hơn
giúp cộng đồng tham gia ngày một tích cực nhằm đảm bảo lợi ích của cộng đồng và
hiệu quả của hoạt động quản lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thế Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, NXB Xây
dựng.
2. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 của Bộ
Xây dựng về quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị.
3. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng về hướng
dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.
4. Bộ Xây dựng (2016), Quyết định số 04/2016/QĐ-BXD ngày 03/01/2016 của Bộ
Xây dựng về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch XD”.
5. Bộ Xây dựng (2016), QCXDVN 01-2016 "Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về
Quy hoạch xây dựng", Nxb Xây dựng, Hà Nội.
6. Bộ Xây dựng (2000), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN
4449:1987, NXB Xây dựng.
7. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 15/2010/TT-BXD về quy định cắm mốc giới
và quản lý mốc giới theo quy hoạch đơ thị.
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về quản lý
khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị.
9. Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về quản lý
không gian ngầm xây dựng đơ thị.
10. Chính phủ (2010), Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/2/2009 về xử phạt vi
phạm hành chính trong trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản, khai
thác, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật,
quản lý phát triển nhà và cơng sở.
11. Chính phủ (2009), Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/9/2009 về quản lý
chiếu sáng đô thị.
12. Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai.
13. Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính
phủ về quản lý đầu tư phát triển đơ thị;
14. Trần Trọng Hanh (2007), “Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị” ,
NXB Xây dựng.
15. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng (Dự
án nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị - hợp tác giữa Bộ Xây
dựng và Bộ ngoại giao )
16. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12.
17. Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo số: 16/2012/QH13
18. Quốc hội (2013), Luật nhà ở số 65/2014/QH13.
19. Quốc hội (2013), Luật đầu tư số 67/2014/QH13.
20. Quốc hội (2013), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
21. Quốc hội (2013), Luật Thủ đô số 25/2012/QH13.
22. Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13.
23. QH chung Thành phố Hải Phịng đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 đã
được Hội đồng nhân dân Thành phố phê duyệt tại Quyết định số 20/NQ-HDND
ngày 22/7/2020.
24. Nghị định số 85/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020 của Chính phủ Ban hành quy định
chi tiết của Luật Kiến Trúc, trong đó có quản lý quy hoạch, kiến trúc chung đô thị.
25. Quyết định số 1412/QĐ-TTg ngày 15/9/2020 Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy
hoạch thành phố Hải Phịng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tiếng Anh
26. Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time saver standards for
Urban Design, McGraw Hill – Digital Engineering Library, USA.
27. Kevil Lynch (1960), The Image of the city, MIT Press, USA, Nguyễn Đỗ Dũng
(2010), “ Thiết kế đô thị, sự tái sinh và ý niệm”, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số
tháng 4/2010.
28. Jan Gehl (2014), A proposed new community in the hightlands of Scotland.