Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thực trạng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.17 KB, 6 trang )

Physical Education and School Sports

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THIẾT CHẾ VĂN HÓA, THỂ
THAO CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
PGS. TS Trần Hiếu, PGS. TS Nguyễn Hồng Dương, ThS. Nguyễn Tất Thắng
Viện Khoa học Thể dục thể thao

Tóm tắt: Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở có vai trị đặc biệt quan trọng đối với việc
đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, tập luyện của người dân. Đồng thời, thiết chế văn hóa, thể thao cịn là
phương tiện hữu hiệu để phổ biến, tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, các chủ trương của địa phương đến với người dân. Kết quả khảo sát thực trạng hệ thống thiết
chế văn hóa, thể thao ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã cho thấy những ưu điểm trong công
tác quản lý, công tác tổ chức hoạt động và công tác cán bộ; những tồn tại, hạn chế trong công tác đầu
tư xây dựng cơ sở vật chất, nguồn kinh phí và công tác cán bộ. Đây là những cơ sở thực tiễn quan
trọng để xây dựng đề án "Phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2021 - 2025, định hướng đến năm 2035".
Từ khóa: Thiết chế, văn hóa, thể thao, Thái Nguyên
Summary: The system of grassroots cultural and sports institutions plays a particularly
important role in meeting the people's needs for enjoyment and exercise. At the same time,
cultural and sports institutions are also an effective means of disseminating and propagating the
Party's line, the State's policies and laws, and the local guidelines to the people. The survey
results on the current status of cultural and sports institutions at grassroots levels in Thai
Nguyen province have shown advantages in management, organization and staffing activities;
shortcomings and limitations in investment and construction of facilities, funding sources and
personnel work. These are important practical bases for building the project "Development of
the system of cultural and sports institutions in Thai Nguyen province in the period of 2021 2025, orientation to 2035".
Keywords: Institutions, culture, sports, Thai Nguyen.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua tỉnh Thái Nguyên đã ban hành nhiều Nghị quyết, cơ chế chính sách để
phát triển hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao ngày càng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa


tinh thần của người dân trong tình hình mới. Tuy nhiên hiện nay công tác quản lý và khai thác sử
dụng vẫn còn hạn chế, tiến độ xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao trên tồn tỉnh cịn chậm và
chưa đồng bộ. Quy mơ, kiến trúc và chất lượng nhà văn hóa ở các thơn, tổ dân phố còn nhiều hạn
chế, trang thiết bị còn thiếu nên chưa đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt văn hóa, thể thao của nhân
dân. Nhiều địa phương cịn chưa bố trí đủ quỹ đất theo quy định, cũng như thiếu kinh phí, thiếu
đội ngũ cán bộ để xây dựng và quản lý thệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở; một số thiết
chế văn hóa, thể thao từ cấp tỉnh đến cấp thơn xóm được xây dựng từ lâu, tận dụng cũ nên xuống
cấp; trang thiết bị hoạt động khơng đồng bộ.
Vì vậy, việc đánh giá thực trạng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao của tỉnh Thái Nguyên, từ
đó đề ra mục tiêu, giải pháp khắc phục những hạn chế, tồn tại, phát huy những thành tựu đã đạt
được nhằm đáp ứng tốt nhu của người dân cũng như mục tiêu phát triển của tỉnh là việc làm có ý
nghĩa thực tiễn và khoa học.

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

320


Physical Education and School Sports

TT

1
2
3
4
5
6
7
8

9

Thực hiện kế hoạch hợp tác với sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, Viện
Khoa học Thể dục thể thao đã tiến hành lập đề án tư vấn: "Phát triển hệ thống thiết chế văn hóa,
thể thao tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2035". Trong nội dung bài
viết này, chúng tôi đề cập tới "Thực trạng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao ở cơ sở trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên".
Phương pháp nghiên cứu: Bài báo đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phân tích và
tổng hợp tài liệu; điều tra xã hội học; điều tra khảo sát; điền dã và toán học thống kê.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
2.1. Thực trạng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cấp xã, phường trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên
Thực trạng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cấp xã, phường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
như trình bày tại bảng 1.
Bảng 1: Thực trạng thiết chế văn hóa, thể thao cấp xã
(số liệu điều tra tính đến ngày 31/12/2020)
Trung tâm Văn hóa – Thể thao xã, phường, thị trấn
(Nhà VH, Trung tâm học tập cộng đồng … )
Trung
Trang thiết
Diện
tâm
bị trong
Diện
Cơng trình
tích đất
VHTT Chưa
hội trường
tích đất
Tổng số

phụ trợ
Tên đơn vị
đang
đạt
có TT
văn hố
đã
xã,
được
chuẩn VHTT
đa năng
được
phường,
(Theo
sử
đạt
quy
thị trấn
Chưa
Chưa
tiêu
dụng
chuẩn Đáp
Đáp
hoạch
đáp
đáp
chuẩn
(m2)
ứng

ứng
ứng
ứng
NTM)
Huyện Phú
103.873 100.640
20
19
1
X
X
Bình
Huyện Phú
104.336 62.236
15
10
5
X
X
Lương
Huyện Đại
208.980 140.658
30
22
8
X
X
Từ
Huyện Võ
145.825 17.945

15
5
10
X
X
Nhai
Huyện Định
107.496 16.211
23
9
14
X
X
Hóa
Huyện Đồng
74.212 58.214
15
8
7
X
X
Hỷ
Thị xã Phổ
163.792 15.362
18
17
1
X
X
Yên

Thành phố
73.033 29.758
10
5
5
X
X
Sông Công
Thành phố
53.286 26.326
32
13
19
X
X
Thái Nguyên
Cộng
930.960 366.710
178
108
70
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

321

Cơng
chức
văn
hóa


20
15
30
15
23
15
18
10
32
178


Physical Education and School Sports

Từ bảng 1 cho thấy:
Hiện nay, tồn tỉnh Thái Ngun có 178 xã, phường, thị trấn, trong đó có 108 xã, phường, thị
trấn có Trung tâm VHTT đạt chuẩn (theo tiêu chuẩn NTM); 70 xã, phường, thị trấn chưa có
TTVHTT đạt chuẩn (Hội trường/ Trung tâm học tập cộng đồng), chưa có bộ máy hoạt động. Mỗi
xã, phường, thị trấn có 01 cơng chức văn hóa xã. Tình hình hoạt động khơng thường xun, chủ
yếu phục vụ các ngày lễ, hội họp và là nơi tổ chức giải thể thao của xã, huyện.
Đánh giá chung: So với quy định, các Trung tâm Văn hóa - Thể thao xã trên địa bàn tỉnh cơ
bản đã được thành lập; tuy nhiên tổ chức bộ máy chưa có; cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối
đầy đủ. Các hoạt động thuộc chức năng nhiệm vụ như tuyên truyền cổ động, văn nghệ quần
chúng, thể dục thể thao, hoạt động của các câu lạc bộ, Phong trào "Toàn dân đồn kết xây dựng nếp
sống văn hóa" ngày đang được cải thiện, tuy nhiên chưa thường xuyên và hiệu quả chưa cao.
2.2. Thực trạng thiết chế văn hóa, thể thao thơn, xóm, tổ dân phố (Nhà Văn hố - Khu
thể thao xóm)
Thực trạng thiết chế văn hóa, thể thao thơn, xóm, tổ dân phố (Nhà Văn hố - Khu thể thao
xóm) như trình bày tại bảng 2.
Bảng 2: Thực trạng thiết chế nhà văn hóa – khu thể thao thơn, xóm, tổ dân phố (số liệu

điền tra tính đến ngày 31/12/2020)
Nhà văn hóa – Khu thể thao xóm, tổ dân phố

TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên đơn vị

Huyện Phú
Bình
Huyện Phú
Lương
Huyện Đại Từ
Huyện Võ
Nhai
Huyện Định
Hóa
Huyện Đồng
Hỷ
Thị xã Phổ
n

TP Sơng
Cơng
TP Thái
Ngun
Cộng

Diện
tích đất
đã
được
quy
hoạch

Số
Số
Số
Tổng
lượng
Diện tích
Tổng
NVH
nhà
số
Tổng
Số có
Số
sân
đất đang
số


văn
xóm,
số
NVH
chưa chơi
được sử
xóm
ra
hóa
tổ
NVH
đạt

thể
dụng

sau
chưa
dân
xóm
chuẩn
NVH thao
(m2)
NVH
sáp
đạt
phố
đơn
nhập
chuẩn

giản

341.279

289.541

305

300

300

3

193

107

5

305

243.564

192.179

246

243


243

17

150

93

3

213

668.730

316.710

403

398

400

75

236

162

5


403

129.482

48.136

167

166

166

2

108

58

1

35

145.452

186.175

228

216


216

123

71

145

12

228

111.722

91.023

143

142

142

52

104

38

1


120

240.789

149.678

296

255

283

28

231

24

41

211

71.531

61.278

146

144


144

10

95

49

2

146

195.187

244.699

401

376

419

97

290

86

25


239

2.147.7
1.579.419 2.335 2.240 2.313
36

407

1.478

762

95

1.900

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

322


Physical Education and School Sports

Từ bảng 2 cho thấy: Cán bộ quản lý các Nhà văn hóa - Khu thể thao (nhà văn hóa) xóm hiện
đang kiêm nhiệm (chủ yếu là giao cho Trưởng xóm, Tổ trưởng quản lý), khơng có trình độ
chun mơn nghiệp vụ về cơng tác văn hóa, thể thao và khơng có kinh phí chi trả chế độ.
Tình hình hoạt động của Nhà văn hóa - Khu thể thao chủ yếu được sử dụng phục vụ các hoạt
động hội họp của đảng, đoàn thể, khu dân cư và các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao của
nhân dân nhận dịp ngày lễ, sự kiện của địa phương, xóm, … Kinh phí hoạt động từ nguồn đóng
góp của nhân dân là chính.

Cơ sở vật chất: tồn tỉnh có 2.335 xóm, tổ dân phố, trong đó 2.240 thơn có Nhà Văn hóa (trên
thực tế tổng số nhà văn hóa thơn của tỉnh là 2.647, số lượng nhà Văn hóa lớn hơn tổng số thơn
hiện tại do sát nhập các thơn với nhau), trong đó 1.478 (63.2%) nhà văn hố đạt chuẩn về diện
tích sử dụng theo quy định; 762 (32.6%) nhà văn hoá chưa đạt tiêu chuẩn; 95 (4,0%) xóm, tổ dân
phố chưa có nhà văn hóa; 1.025 sân thể thao đơn giản, hầu hết các sân thể thao này chưa đạt
chuẩn theo quy định của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.
Về diện tích đất dành cho thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở tỉnh Thái Nguyên: như trình bày
tại bảng 3.
Bảng 3. Diện tích đất tối thiểu dành cho các thiết chế văn hố, thể thao từ tỉnh đến thơn,
xóm, tổ dân phố (số liệu điều tra tính đến ngày 31/03/2021)
Diện tích
Diện tích
Diện tích
Diện tích
đất đã
đất
đất cần quy
đất đang
được
tối thiểu
hoạch thêm
TT
Danh mục các thiết chế
sử dụng
quy
đảm bảo
cho
2
(m )
hoạch

chuẩn quy
đủ chuẩn
(m2)
định (m2)
(m2)
Cấp xã (Trung tâm Văn hố I
467.350 1.034.833
2.222.000
1.187.167
Thể thao)
1
Huyện Phú Bình
100.640
103.873
250.000
146.127
2
Huyện Phú Lương
62.236
104.336
187.500
83.164
3
Huyện Đại Từ
140.658
208.980
375.000
166.020
4
Huyện Võ Nhai

17.945
145.825
187.500
41.675
5
Huyện Định Hóa
16.211
107.496
287.500
180.005
6
Huyện Đồng Hỷ
58.214
74.212
184.500
110.288
7
Thị xã Phổ n
15.362
163.792
225.000
61.208
8
Thành phố Sơng Cơng
29.758
73.033
125.000
51.967
9
Thành phố Thái Ngun

26.326
53.286
400.000
346.714
Ở Thơn. Xóm (Nhà Văn hoá - Khu
II
1.579.419 2.147.736
3.502.500
1.418.994
thể thao - Sân TT đơn giản)
1
Huyện Phú Bình
289.541
341.279
457.500
116.221
2
Huyện Phú Lương
192.179
243.564
369.000
125.436
3
Huyện Đại Từ
316.710
668.730
604.500
0
4
Huyện Võ Nhai

48.136
129.482
250.500
121.018
5
Huyện Định Hóa
186.175
145.452
342.000
196.548
6
Huyện Đồng Hỷ
91.023
111.722
214.500
102.778
7
Thị xã Phổ n
149.678
240.789
444.000
203.211
8
Thành phố Sơng Cơng
61.278
71.531
219.000
147.469
9
Thành phố Thái Nguyên

244.699
195.187
601.500
406.313
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

323


Physical Education and School Sports

2.3. Đánh giá thực trạng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở của tỉnh Thái Nguyên
2.3.1. Kết quả đạt được
- Về công tác quản lý: Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản pháp quy
nhằm điều chỉnh và tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động văn hóa, thể thao phù hợp với tình
hình mới. Việc xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở đã được đưa vào kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh như một trong những dự án, nhiệm vụ trọng tâm. Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch đã tích cực triển khai các Quy hoạch, dự án, đề án phát triển sự nghiệp văn
hóa, thể thao, du lịch.
- Về tổ chức hoạt động: Dù cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế nhưng các nội dung hoạt động
của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao từ tỉnh đến cơ sở lại khá phong phú, thiết thực, tạo điều
kiện để mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh tham gia sinh hoạt văn hóa cộng đồng, phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của từng địa
phương nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung.
- Về đội ngũ cán bộ: Đội ngũ cán bộ, cộng tác viên được bồi dưỡng, đào tạo từ hệ thống thiết
chế văn hóa, thể thao, đặc biệt là cấp cơ sở đã trở thành hạt nhân của phong trào văn hóa, văn
nghệ, thể thao quần chúng, nịng cốt để xây dựng đời sống văn hóa cơ sở.
2.3.2. Hạn chế
- Về đầu tư xây dựng cơ sở vật chất
Ở cấp xã: 70 xã, phường, thị trấn (sử dụng Nhà văn hóa hoặc Trung tâm học tập cộng đồng)

chưa đạt chuẩn.
Ở xóm: Hiện nay trên tồn tỉnh có 95 (4,0%) xóm, tổ dân phố chưa có nhà văn hóa; 1.025 sân
thể thao đơn giản, hầu hết các sân thể thao này chưa đạt chuẩn theo quy định.
- Về đội ngũ cán bộ: Đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa, thể thao còn thiếu và hạn chế, nhất
là ở cấp cơ sở, vẫn cịn tình trạng sử dụng cán bộ trái ngành nghề. Nhiều thiết chế văn hóa, thể
thao của tỉnh Thái Nguyên hiện không những thiếu cán bộ tổ chức, hướng dẫn hoạt động có
chun mơn sâu mà cịn thiếu cả cán bộ quản lý
- Kinh phí hoạt động: Kinh phí đầu tư cho hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao
cơ sở của Thái Nguyên hết sức eo hẹp, chủ yếu chi theo hoạt động kỳ, cuộc, khơng có nguồn cho
hoạt động thường xun. Vì thế, ở những xã nghèo, hầu như khơng có kinh phí chi cho hoạt
động văn hóa, thể thao, do đó, khơng triển khai được các nội dung hoạt động cần thiết đến với
nhân dân.
- Về tổ chức hoạt động: Hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hóa, thể thao trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên chưa đồng đều, một số thiết chế chưa phát huy được vai trò, chức năng của
mình. Nội dung hoạt động của các thiết chế văn hóa, nhất là các thiết chế văn hóa cấp xã, xóm
cịn sơ sài, nghèo nàn. Nhiều nơi chỉ quan tâm đến hoạt động trọng điểm, kỳ, cuộc mà chưa tổ
chức hoạt động thường xuyên, chưa thể hiện vai trò chủ động trong tổ chức, hướng dẫn hoạt
động văn hóa, xây dựng lối sống, nếp sống trên địa bàn.
2.3. Nguyên nhân của những hạn chế
- Về nhận thức: Một số nơi cấp ủy Đảng, chính quyền chưa nhận thức đúng về vị trí, vai trị
hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở.
- Về tổ chức thực hiện: Vai trò tham mưu của các cơ quan chuyên môn chưa thật chủ động,
tích cực. Khó khăn về nguồn vốn cho việc đầu tư xây dựng và tổ chức hoạt động của các thiết
chế văn hóa, thể thao vẫn chưa được tháo gỡ. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa, huy động
các nguồn lực tham gia vào phát triển sự nghiệp văn hóa chưa thật hiệu quả. Vấn đề cơ chế,

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

324



Physical Education and School Sports

chính sách đối với người làm cơng tác văn hóa, thể thao chưa thỏa đáng, chưa tạo được động lực
cho những người hoạt động trong lĩnh vực này cống hiến.
3. KẾT LUẬN
Thực trạng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở của tỉnh Thái Ngun có những ưu điểm
và hạn chế sau:
Ưu điểm:
Về cơng tác quản lý: Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản pháp quy nhằm
điều chỉnh và tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động văn hóa, thể thao phù hợp với tình hình
mới. Việc xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở đã được đưa vào kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh như một trong những dự án, nhiệm vụ trọng tâm. Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch đã tích cực triển khai các Quy hoạch, dự án, đề án phát triển sự nghiệp văn hóa,
thể thao, du lịch.
Về tổ chức hoạt động: các nội dung hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao từ tỉnh
đến cơ sở lại khá phong phú, thiết thực, tạo điều kiện để mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh tham
gia sinh hoạt văn hóa cộng đồng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần gìn giữ và
phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của từng địa phương nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói
chung.
Hạn chế:
Về đầu tư xây dựng cơ sở vật chất: còn nhiều nhà văn hóa cấp xã, xóm chưa đạt chuẩn; thiếu
nhiều sân chơi, tập luyện tại các khu dân cư.
Về đội ngũ cán bộ: Đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa, thể thao cịn thiếu và hạn chế, nhất
là ở cấp cơ sở, vẫn cịn tình trạng sử dụng cán bộ trái ngành nghề. Nhiều thiết chế văn hóa, thể
thao của tỉnh Thái Ngun hiện khơng những thiếu cán bộ tổ chức, hướng dẫn hoạt động có
chun mơn sâu mà cịn thiếu cả cán bộ quản lý
Kinh phí hoạt động: Kinh phí đầu tư cho hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao
cơ sở của Thái Nguyên hết sức eo hẹp, chủ yếu chi theo hoạt động kỳ, cuộc, khơng có nguồn cho
hoạt động thường xun. Vì thế, ở những xã nghèo, hầu như khơng có kinh phí chi cho hoạt

động văn hóa, thể thao, do đó, khơng triển khai được các nội dung hoạt động cần thiết đến với
nhân dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2020), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần
thứ XX, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
2. Hội đồng Nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Nghị quyết số 24/NQ-HĐND ngày 8/12/2018; Nghị
quyết số 23/NQ-HĐND ngày 23/7/2019; Nghị quyết số 79/NQ-HĐND ngày 11/12/2019 của Hội
đồng Nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc sáp nhập, đổi tên xóm, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên.
3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch(2016) Thơng tư số 14/2016/TT-BVHTTDL ngày
21/12/2016 của của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định tiêu chí của Trung tâm
Văn hóa - Thể thao xã, phường, thị trấn.
Nguồn bài báo: Bài báo trích từ kết quả thực hiện đề án: "Phát triển hệ thống thiết chế văn
hóa, thể thao tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2035" do Viện Khoa
học TDTT thực hiện năm 2021.

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

325



×