Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Báo cáo tóm tắt hiệu quả SK năm 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.3 KB, 3 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO TÓM TẮT HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chăm sóc ni dưỡng trẻ tại
lớp Mẫu giáo ghép 4 tuổi – Trường mầm non Nậm Khánh”
1. Tình trạng giải pháp đã biết:
* Ưu điểm:
- Được sự đồng tình ủng hộ và sự quan tâm đồng bộ của các cấp lãnh đạo
cũng như phụ huynh đối với việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
- BGH đã có biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng bữa ăn, xây dựng
thực đơn theo tuần, tháng, mùa.
- Kĩ năng tự phục vụ của các trẻ 5 tuổi tương đối tốt.
- Qua khảo sát đầu năm tôi thấy tỉ lệ kênh A của lớp chiếm tỉ lệ thấp, số
lượng biếng có ít.
- Những trẻ lớn hơn có thể giúp đỡ những trẻ nhỏ hơn trong phục vụ ăn
uống và phục vụ các nhu cầu cá nhân của trẻ.
* Khuyết điểm:
- Khơng có phòng ăn, phòng ngủ riêng.
- Lớp học còn là phòng ăn phịng ngủ.
- Cơ nấu ăn chưa qua đào tạo nên việc chế biến món ăn chưa phù hợp với
khẩu vị của trẻ.
- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến trẻ nên việc hình thành các
thói quen cho trẻ chưa thật sự thuận lợi..
- Trẻ ở 3 độ tuổi khác nhau nên việc vệ sinh cá nhân và thói quen vệ sinh
của trẻ 3, 4 tuổi chưa được tốt.
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
Mục đích của giải pháp:
Nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ tại nhóm lớp
Tính mới của sáng kiến:
Giúp trẻ có thói quen và hành vi văn minh trong ăn uống, giúp trẻ có kĩ
năng tự phục vụ bản thân.


Bản chất của giải pháp:
Tuyên truyền và tổ chức hiệu quả hoạt động ăn trưa, ngủ trưa cho trẻ tại lớp
Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường và vệ sinh
cá nhân cho trẻ.
Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng


Linh hoạt giáo dục dinh dưỡng - Vệ sinh an toàn thực phẩm trong các hoạt
động học và hoạt động vui chơi.
Đẩy mạnh và thực hiện tốt công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh và
cha mẹ trẻ.
Phối hợp tốt với nhà trường, các cơ quan có thẩm quyền và y tế để thực
hiện tốt cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Lớp mẫu giáo ghép 4 tuổi A1 (30 Trẻ 3, 4, 5 tuổi) trường Mầm non Nậm
Khánh - Huyện Bắc Hà - Tỉnh Lào Cai
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng giải
pháp:
Sau khi áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cơng
tác chăm sóc ni dưỡng trẻ tại lớp Mẫu giáo ghép 4 tuổi – Trường mầm non
Nậm Khánh” đã đạt được kết quả như sau:
4.1. Về bản thân
Có thêm kinh nghiệm trong việc hình hành các kĩ năng, kĩ xảo và thói quen
vệ sinh cho trẻ.
Tổ chức tốt hơn việc giáo dục dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe các việc
tổ chức các hoạt động trong ngày của trẻ.
Huy động và tuyên truyền cho phụ huynh và troa đổi học hỏi từ phụ huynh
khoa học chăm soc nuôi dưỡng trẻ.
4.2. Kết quả trên trẻ:
Tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm, khơng cịn trẻ suy dinh dưỡng. 100% Trẻ

phát triển bình thường về chiều cao và cân nặng. 30/30 Trẻ được theo dõi sức
khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng.
93% Trẻ ăn hết khẩu phần theo định mức.
100% Trẻ có thói quen vệ sinh trong ăn uống.
100% trẻ có thói quen vệ sinh thân thể.
100% trẻ có thói quen vệ sinh lớp học và nơi cơng cộng.
Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi. Đi tiêu, đi tiểu
đúng nơi qui định. Trẻ biết ăn nhiều các loại thức ăn, ăn hết khẩu phần, đi học đều
hơn…
* Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến
Tiêu chí đánh giá
Số trẻ ăn bán trú tại lớp
Số trẻ suy dinh dưỡng của lớp

Trước khi áp
dụng sáng
kiến
Tỉ lệ
SL
(%)
30
100
2
6,7

Sau khi áp
dụng sáng kiến
SL
30
0


Tỉ lệ
(%)
100
0


18
60
28
93
Trẻ ăn hết khẩu phần
10
33,3
29
96,7
Trẻ có kĩ năng tự phục vụ
20
67
30
100
Trẻ có thói quen vệ sinh trong ăn uống
17
56,7
30
100
Trẻ có thói quen vệ sinh thân thể.
Trẻ có thói quen vệ sinh lớp học và nơi công
14
46,7

30
100
cộng.
4.3. Về phụ huynh
Phụ huynh đã hiểu biết hơn về giáo dục chăm sóc ni dưỡng cho trẻ tại
gia đình
Phụ huynh hiểu hơn về các hoạt động chăm sóc ni dưỡng ở trường, lớp.
Phụ huynh quan tâm hơn đến hành vi và thói quen văn minh, lịch sự khi ăn
uống, giao tiếp cho trẻ.
Phụ huynh phối kết hợp tốt hơn trong cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ với
giáo viên chủ nhiệm và nhà trường.
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
6. Tài liệu kèm theo gồm:
Bản sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cơng
tác chăm sóc ni dưỡng trẻ tại lớp Mẫu giáo ghép 4 tuổi – Trường mầm non
Nậm Khánh”.

Nậm Khánh Ngày 10 tháng 05 năm 2022
Người báo cáo
(Ký ghi rõ họ tên)

Mai Thu Huệ



×