BỌ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VIỆN KIIOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC
Dự án : ÁP DỤNG BƯỚC 3, 4, 5 MỎ HÌNH QUẢN LÝ
TỎNG HỢP ĐỚI BỜ CHO TỈNH QUẢNG NAM
Chù nhiệm dự án: Nguyễn Tác An
BÁO CÁO TÓM TẮT
KÉT QUẢ THỤC HIỆN DỤ ÁN
NĂM 2006
Cơ quan chu trì: Cục Báo vệ Môi trường
Bọ Tài nguyên và Môi Trường
Cơ quan thực hiện: Viện Hải dương học
Viện KH&CN Việt Nam
'l am Kỳ - 5-2007
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, NHIỆM v ụ VÀ
C Á C G IẢ I PH ÁP T Ỏ CH Ứ C , T R I ẺN K H A I KÉ H O Ạ C H N Ă M 2006
ĩ.CĂN CỨ PIIÁP LÝ THỤC HIỆN DỤ ÁN
• • •
Quyết định số 2239/QĐ-BTNMT ngày 06/10/2Ọ05 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi ữường về việc phê duyệt thuyết minh và dự toán dự án
“Áp dụng bước 3, 4, 5 mô hình quản lý tổng hợp đới bờ cho tình Quảng
Nam";
- Quyết định số 1460/QĐ-BVMT ngày 19/9/2006 của Cục trưởng Cục Bảo
vệ môi trường về việc phê duyệt thuyết minh đề cương thực hiện nhiệm
vụ năm 2006 của dự án "Áp dụng bước 3, 4, 5 mô hình quản lý tổng hợp
đới bờ cho tỉnh Quảng Nam";
Quyết định số 1463/QĐ-BVMT ngày 19/9/2006 của Cục trưởng Cục Bảo
vệ môi trường về việc phê duyệt dự toán nhiệm vụ dự án năm 2006;
- Hợp đồng số 41/2006/HĐ-BVMT thực hiện nhiệm vụ năm 2006 của dự
án, ngày 19/9/2006.
- Công văn số 2072/BVMT, ngày 29/11/2006 về việc "kiểm ứa tinh hình
thực hiện Dự án ”
- Báo cáo kết quả cuộc họp đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ năm 2006 của
dự án do Ban Quản lý dự án chủ trì tại Ilà nội, ngày 22/1/2007.
- Công văn của sở TNMT Quảng Nam gởi Cục BVMT về việc thành lập
văn phòng dự án QLTHVB tại Quảng Nam, ký ngày 28/02/2007.
- Quyết định số 367/QĐ-BVMT, ngày 06/03/2007 về việc thành lập Ban
Quản lý dự án "Áp dụng bước 3, 4, 5 mô hình quản lý tổng hợp vùng bờ
cho tỉnh Quảng N am ” thuộc kế hoạch năm 2007.
Báo cáo hoạt động của dự án quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Ọuảng Nam
của sở Tài nguyên và Môi trườngQuảng Nam gởi UBND tỉnh Quảng
Nam, Cục Bảo vệ Môi tnrờng, Chi cục Bảo vệ Môi trường miền Trung,
Tây Nguyên, ký ngày 09/03/2007.
II.P H Ầ N C H U N G DỤ ÁN
2.1.Tên dư án:
•
Áp dụng bước 3, 4, 5 mô hình quản lý tổng hợp đới bờ cho tỉnh Quảng Nam
2.2.C ơ quan chu quản: Bộ Tài nguyên và Môi trường
2.3.Co* quan chu trì: Cục Bảo vệ Môi trường
2.4.C ơ quan thự c hiện: Viện Hải Dương Học
Địa chi: 01 cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hoà
Điện thoại : 058.590.036 Fax: 058.590.034
Email:
2.5.Chủ nhiệm dụ- án:
Báo cáo tóm tắt kết quả năin năm 2006 -
Dư án: ‘‘ÀỊ) dung biiức 3,4,5 mô hình QLTtlDB cho tỉnh Quàng Nam ”
Họ và tên:Nguyễn Tác An
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Khoa học, Nghiên cừu vicn cao câp.
2.6.Địa điểm thực hiện dự án: Đới ven bờ tỉnh Quảng Nam
2.7.Thời gian thực hiện dự án: Trong 3 năm, bắt đầu từ năm 2005.
2.8.Mục tiêu của dự án (2005 - 2007):
9.1. Giới thiệu, phổ biến phương pháp tiếp cận quản lý tổng hợp đới bờ
(QLTHĐB) cho các tỉnh ven biển Việt Nam.
9.2.Xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật về Q LTHĐB cho các tỉnh ven biển
Việt Nam.
9.3.Tổ chức và triển khai các hoạt động chuẩn bị và nâng cao năng lực ở
cấp Trung ương và địa phương ưong QLTHĐB.
9.4.Tiếp tục triển khai áp dụng QLTHĐB tại Quảng Nam và xây dựng mô
hình phù hợp với thực tế Việt Nam, làm cơ sở đê nhân rộng cho các tỉnh ven biên
khác.
2.9.NỘÌ dung dự án (2005 - 2007):
Nội dung của dự án đã được phê duyệt là (xem chi tiết [6]):
1.Tổng quan, kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ dữ liệu hiện có tại địa phương.
2.Nghiên cứu và triển khai bước 3: Xây dựng kế hoạch hành động triển
khai chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ cấp tỉnh, điểm trình diễn tỉiih Quảng
Nam.
3.Nghiên cứu triển khai bước 4 và 5: Hoàn thiện mô hình quản lý tổng
hợp đới bờ tại tỉnh Quảng Nain trình phê duyệt và triển khai mô hình.
4.Xây dựng tiềm lực quản lý tổng hợp đới bờ tại các tỉnh ven biển nói
chung, cho tinh Quảng Nam nói riêng.
III.Đ Á N H G IÁ T ÌN H H ÌN II T H Ự C IIIỆ N K Ế IIO Ạ C H N Ắ M 2005
3.1.Những kết quả chủ yếu đã dạt dược trong năm 2005:
Trong năm 2005, kinh phí được cấp là 855.000.000đ vào cuối tháng
11/2005, dự án đã thực hiện các nội dung sau (xem chi tiết ở Phụ lục 4 - Hợp
đồng thực hiện dự án vào nătn 2005):
-Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện bước 1, 2 của dự án mô hình
QLTHĐB Quảng Nam.
-Tổng quan, kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ dữ liệu hiện có tại Quảng Nam:
Các điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội, môi trường.
-Bổ sung, hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu trên khung G1S, phục vụ QLTHĐB
Quảng Nam.
Kết quả thực hiện các nội dung trên được được báo cáo nghiệm thu tại
Cục Môi trường vào tháng 6/2006, bao gồm các sản phấn chủ yếu sau:
1/Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2005 “Tổng quan kết quả thu
thập từ khảo sát và cơ sở dữ liệu trên khung GIS chuẩn phục vụ quản lý tổng hợp
vùng bờ tỉnh Quảng Nam”, 156 trang.
2/Các dữ liệu của chuyến khảo sát vào mùa mưa (tháng 12/2005) tại tỉnh
Quảng Nam (lưu tiên đĩa CD).
Báo cáo lóm (ắt kết quả năm năm 2006 -
Dư án: “Áp dunự bước 3.4.5 mô hình OLTHĐtì cho tỉnh Quảng Nam ”
11
Báo cáo tóm tắt kết qua năm năm 2006 -
Dư án: “Áp dung but/C 3.4.5 mô hình ỌL THĐB cho tỉnh Quàng Nam ”
3/Tất cả 15 báo cáo chuyên đề liên quan đến nội dung công tác năm 2005.
Đánh giá chunR:
Dã hoàn thành kế hoạch năm 2005, thu thập, xử lý và phân tích được khối
lirợng lớn dữ liệu, cập nhật được các dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài
nguyên vào mùa mưa (tháng 12/2005), xây dựng cơ bản Hồ sơ môi trường (hay
khung Cơ sở dữ liệu GIS) để làm cơ sở cho thực hiện các bước 3 - 5 của dự án.
3.2.Những tòn tại cần dược khắc phục và tiếp tục giải quyết trong năm 2006
Trên cơ sở thực hiện kế hoạch năm 2005, dự án cũng thấy một số tồn tại
ngay trong bước 1 và 2 của các dự án trước đây, cũng như những khó khăn do
thời gian cấp kinh phí trễ của 2005, cần được giải quyết ứong măm 2006:
-Vẻ cơ sở dữ liệu (CSDL): c ầ n cập nhật bồ sung, cập nhật và hoàn thiện CSDL
theo những nội dung sau:
1/Chuyến khảo sát môi trường và tài nguyên trong đới ven bờ Quang Nam
vào mùa khô của năm 2006 (nội dung này dã được phê duyệt trong đề cương dự
án, nhưng chưa có kinh phí thực hiện trong năin 2005 - xem chi tiết trong Phụ
lục 4).
2/Số liệu liên quan đến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã được đại hội
Đảng các cấp thông qua và các số liệu, thông tin mới về tài nguyên, môi trường,
thông tin luật pháp.
-Ve đánh giá tồng quan:
l/cần bổ sung đánh giá hệ thống pháp luật thực thi trong QLTHĐB
Ọuảng Nam.
2/Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên, nguồn lợi của Quảng Nam, từ đó xác
định các hệ sinh thái quan trọng, các vùng nhạy cảm.
3/Cần bổ sung đánh giá hệ thống quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven bờ
Quàng Nam và những m âu thuẫn, xung đột lợi ích giữa các ngành kinh tế chù
yếu.
-v ề chiến lurợc QLTHĐB Quàntt Nam:
1/Bản chiến lược QLTHĐB Quảng Nam đã được soạn thảo trong quá
trình thực hiện bước 1,2 của dự án (do các dự án trước đây thực hiện). Tuy nhiên
bản dự thảo chiến lược ỌLLTHĐB Quảng Nam chưa đáp ứng đầy đủ những yêu
cầu cơ bản của chiến lược, đồng thời chưa được ƯBND tỉnh Quảng Nam phê
duyệt, vì vậy chưa có thể dựa vào đó để xây dựng các kế hoậch hành động triển
khai liếp theo.
2/Cần thĩết phải bố sung thông tin thực tế ở địa phương và hoàn thiện
chiến lược QLTHĐB cho tỉnh Q uang Nam để trình ƯBND tỉnh Quảng Nam phê
duyệt.
IV .N Ô í D U N G K Ế H O Ạ C H T H Ụ C H IỆ N N Ă M 2006
Theo CỊuyết định số 1463/QĐ-BVMT* ngày 19/9/2006 của Cục Bảo vệ
Môi trường về việc phê duyệt nội dung và dự toán kinh phí năm 2006 đối với dự
án “Áp dụng bưóc 3,4,5 mô hình quản lý tổng họp đói bò' cho tỉnh Quảng
N am”, các nội dung thực hiện trong năm kế hoạch 2006 như sau:
-Nghiên cứu và triển khai bước 3: Xây dựng kế hoạch hành động triển
khai chiến lược QLTHĐB cấp tình, điểm trinh diễn là tỉnh Quảng Nam.
-Nghiên cứu triển khai bước 4 và 5: Hoàn thiện I11 Ô hỉnh QLTHĐB tại tỉnh
Quảng Nam, trình ƯBND tình Quảng Nam phê duyệt và triển khai một số mô
hình QLTHĐB tại Quảng Nam.
-Xây dựng tiềm lực QLTHĐB cho tinh Quảiig Nam .
-Sơ kết kế hoạch thực hiện năm 2006 và xây dựng kế hoạch năm 2007.
Dưới đây trình bày chi tiết kế hoạch triển khai thực hiện các nội dung này.
4.1. Nghiên cứu và triển khai bước 3: Xây dựng ké hoạch hành động triển
khai chiến lược QLTHĐB cấp tỉnh, điểm trình diễn là tỉnh Quảng Nam.
Như đã nói ở mục 11.2 - Những tồn tại cần được khắc phục và tiếp tục
giải quyết - Trước khi tiến hành thực hiện bước 3 của dự án, cần giải quyết các
tồn tại sau, để có đủ căn cứ khoa học và thực tế tin cậy cho việc xây dựng ke
hoạch hành động:
1-Tiếp tuc hoàn thiên cơ sỏ’ dữ liêu, thông tin phục vu Q LTHĐB Quảng
Nam
v ề cơ bản, CSDL phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Quảng Nam đã
được xây dựng ở bước 1 và 2, tuy nhiên cần phải thực hiện 01 chuyến khảo sát
vào mùa khô ( tháng 7-8/2006) để bổ sung, cập nhật và hoàn thiện CSDL, với các
nội dung sau:
về nước thài:
+Dữ liệu về chất lượng nước ven bờ và chất lượng môi trường nước mặt.
+Dữ liệu chất lượng nước ngầm tầng nông, nước ngọt trong dải cồn cát
ven biển.
+Dữ liệu về nước thải công nghiệp: Bao gồm các nguồn thải; lưu lượng xà
thải từ các nhà máy, xí nghiệp (như Điện Nain, Điện Ngợc, Chu Lai, Tam Kỳ,
); chất lượng nước thải; số liệu về các trạm xử lý nước thải.
+Dữ liệu về nước thải đô thị: Gồm có các nguồn thải; lưu lượng xả thải từ
các đô thị, thị trấn (Hội An, Tam Kỳ, ).
+Nước thải bệnh viện: Tập trung đánh giá các nguồn thải, lưu lượng xà
thải từ các bệnh viện chủ yếu tron^ vùng dự án.
v ề chất thải rắn và ô nhiễin do chất thải rắn:
+SỐ liệu về chất thải rắn công nghiệp, đô thị và chất thải độc hại.
+VỊ trí và dung tích các bãi chôn lấp rác.
v ề tài nguyên, nguồn lơi và các hoat đông kinh tế chủ yếu:
+BỔ sung các dữ liệu về rừng ngập mặn (ỉoại hỉnh, độ phù, diện tích, trạng
thái, ).
+BỔ sung các dữ liệu về rừng phòng hộ (loại hình, độ phủ, diện tích, trạng
thái, ).
+BỔ sung các dữ liệu về hệ sinh thái điển hình (rạn san hô, cô biển).
+BỔ sung các dữ liệu về tài nguyên và nguồn lợi sinh vật (tập trung vào
nhóm thủy sinh - giáp xác, thân mềm, cá). Sản lượng đánh bát và nuôi trồng.
Báo cáo tóm tắt kết quả năm năm 2006 -
Dư án: "Áp dunẹ bước 3.4.5 mô hình OL THtìB cho tỉnh Ọuàng Nam ”
IV
Báo cáo tóm tắt kết quả năm năm 2006 -
Dư án: “Áp dunịỉ bước 3.4,5 mô hình QLTHDB cho linh Quàng Nam ”
+BỔ sung các dữ liệu về sản xuất nông lâm ngư (đối tượng sử dụng, năng
suất, chế biến, lưu thông phân phối, thị trường, dịch vụ hậu cần, điều kiện KTXH
và cơ sở hạ tầng).
t Bổ sung các dữ liệu về hoạt động du lịch (Tuyến, điểm du lịch, danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, cơ sờ hạ tầng, tiềm năng các bãi tẩm, làng nghề truyền
thống, doanh thu, số lượng khách, ).
2.Hoàn thiên chiến lưoc OLTIIĐB từ 2007 - 2020
Hiện tại, bản chiến lược QLTHĐB cùa tỉnh Ọuảng Nam đã được biên
soạn trong giai đoạn 1 và 2, nhưng chưa hoàn chỉnh; vì vậy trong năm kế hoạch
2006 cần hoàn thiện các nội dung sau đây:
+Trong bản chiến lược này, ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục; bản
chiến lược gồm 3 chương như sau:
Chương I: Tổng quan (Tổng quan về vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên.
Tình hình phát triển KTXH. Đặc điểm môi trường đới ven bờ và các vấn đề thách
thức. Cơ hội và triển vọng của đới bờ. Các đe dọa và thách thức).
Chương II: Chiến lược QLTHĐB tỉnh Quảng Nam (Viễn cảnh đới bờ.
Quan điếm xây dựng chiến lược. Mục tiêu chiến lược. Nội dung chiển lược và
chương trình hành động tương ứng. Các nhóm giải pháp thực hiện chiến lược.
Những đặc thù cùa chiến lược QLTHĐB Quảng Nain trong chiến lược chung của
vùng Nam Trung Bộ và cả nước).
Chương III:TỔ chức thực hiện (Tổ chức triển khai thực hiện chiến lược.
Phân công thực hiện chiến lược. Đảm bảo thực hiện chiến lược. Cam kết thực
hiện chiến lược).
3.Xâv dựng các kế hoach hành động và chọn lựa các kế hoạch ưu tiên
OLTHDB
Dựa trên bản chiến lược QLTHĐB tinh Quảng Nam, công việc tiếp theo là
xây dựng khoảng 20 - 22 kế hoạch hành động để thực hiện các 5-6 mục tiêu
chiến lược QLTHĐB tình Quảng Nam, trong đó lựa chọ khoảng 10 - 11 kế
hoạch ưu tiên trong giai đoạn trước mắt (khoảng 3 - 5 năm tới) và lâu dài (từ 6 -
10 năm tới). Các bước xây dựng kế hoạch hành động được thực hiện như sau:
+Cơ sở phương pháp luận (Các nét đặc thù của địa phương. Quan hệ,
tương tác giữa kế hoạch hành động và ehiến lược QLTHĐB, giữa các kế hoạch
hành động với nhau và kế hoạch phát triển KTXH hàng năm/ lâu dài của địa
phương).
+NỘÍ dung các kế hoạch hành động tương ứng với các chiến lược
ỌLT1IĐB.
+Nội dung của các kế hoạch ưu tiên (Cơ sờ lý luận. Các mục tiêu. Phạm vi
công việc. Tổ chức quản lý và thực hiện. Khung lô gíc).
Tóm lại, bản chiến luợc QLTHDB hoàn chỉnh gồm 5-6 mục tiêu chiến
lược với 20 - 22 kế hoạch hành dộng (trong dó cỏ 10 11 hành dộng iru tiên) sẽ
phàn ánh những nét chung trong quá trình QLTHĐB của các tinh Nam Trung Bộ
và cũng mang những nét đặc thù của tỉnh Quảng Nam.
Báo cáo tóm tắt kết quả năm năm 2006 -
Dư án: ‘‘Áp dutìiỉ bước 3.4.5 mô hình OLTHĐB cho tinh Ọuảnịỉ Nam ”
4.2. Nghiên cứu triển khai bước 4 và 5: Iỉoàn thiện mô hình QLTIIĐB tại tỉnh
Quảng Nam, trình UBND tỉnh p h ê duyệt và triển kh ai mô hỉnh cụ th ể
Trong bước 4 - 5 của dự án QLTHĐB, cần thiết thực hiện các nội dung
sau theo đề cương dự án đã phê duyệt (xem chi tiết [6]):
1.Tiển hành phần vùng đỏi bò' tinh Quảng Nam
Dựa trên hiện trạng nguôn lợi, tài nguyên, môi trường, cũng như điêu kiện
KTXH và những kết quả nghiên cứu khoa học của bước 1, 2 và 3, công tác phân
vùng đới bờ Quảng Nam được tiến hành như sau:
+Phân chia đới bờ tình Quảng Nam thành các tiểu vùng có chức năng sinh
thái riêng biệt (như tiểu vùng nước biển ven bờ, vùng bờ - cửa sông, đất ngập
nước, các khu vực có các hệ sinh thái đặc thù, cồn cát ven biển, vùng đồng bằng
ven biển, đồi núi trọc, ).
+Nhận dạng các loại tài nguyên, nguồn lợi tự nhiên trong tùng tiểu vùng.
+Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và các tài nguyên khác (sinh vật, phi
sinh vật - khoáng sản, nước, khí hậu, ) ở từng tiểu vùng.
+Đánh giá chất lượng môi trường ở từng ticu vùng.
+Tiềm năng và thế mạnh về phát triển kinh tế của từng tiểu vùng.
+Đề xuất định hướng phát triển kinh tế từng tiểu vùng và toàn bộ đới bờ.
+Xem xéí một số vấn đề khác có liên quan đến QLTHĐB.
+Xây dựng các tập bản đồ phân vùng đới bờ trên bản đồ nền tỷ lộ
1/50.000 và các bản đồ chuyên đề tỷ lệ 1/25.000, một số sơ đồ về vị trí triển khai
mô hình quản lý hoạt động kinh tể chủ yếu (nuôi trồng thủy sản, du lịch, ) tỷ lệ
1/ 1.000 - 1/2.000.
2.Đầ xuất chưong trình quan trắc tồng họp
QLTHĐB là một quá trình phát triển liên tục các dự án nhằm đạt mục tiêu
phát triển bền vữnp, do đó cần phải có một chương trình quan trắc tổng hợp môi
trường đc cung cấp thường xuyên và liên (ục các dữ liộu VC chất lượng môi
trường, làm cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách quản lý ra các quyết định
nhanh, chính xác. Nội dung của chương trình quan trắc tổng hợp như sau:
+Quan trắc chất lượng môi trường nước biển ven bờ (theo tiêu chuẩn nước
biển ven bờ TCVN 1995).
+Quan ừac chất lượnj> môi trường nước mặt, nước ngầm tầng nông, nước
ngọt trong dải cồn cát ven biển.
+Quan trắc nước thải công nghiệp, nước thải đô thị ở các vùng kinh tế
họng điểm (như Điện Nam, Điện Ngọc, Chu Lai, Tain Kỳ, ).
+Xây dựng tổ chức quan trắc (tình nguyên viên, tổ chức chính phù và các
đoàn thể), phương thức và phương pháp quan trắc, thu thập dữ liệu,
+Xây đựng phương pháp phân tích, xử lý nhanh dữ liệu và đưa ra các căn
cứ khoa học cho các nhà quản lý ra quyết định quản lý môi trường.
3.Xâv dưng mô hình QLTHDB Quáng Nam
Mô hình ỌLTHĐB cho tỉnh Quảng Nam được xây dựng trên các ticu
chuẩn chung cho QLTHĐB ở nước ta, đồng thời m ang tính đặc thù địa phương
cho tỉnh Quảng Nam (như tồn tại các hệ sinh thái điển hình, thiên tai thường
xuyên đe dọa, dồi dào nhân lực, tài nguyên thiên nhiên không giàu lại được sử
V!
Báo cáo tóm tắt kết quả năm năm 2006 -
Dựáii. "Áp dung bước 3.4.5 mô hình QLTHDtì cho tinh Quảng Nơm "
dụng bởi nhiều đối tượng cạnh tranh nhau,. ) và chúng được xây dụmg theo các
nội dung sau:
+Xác định rõ mục tiêu chiến lược QLTHĐB của Quảng Nam (dựa trên
Chương trình nghị sự 21 và Bản công bố Rio đối với Phát triển bền vững đới bờ
Việt Nam, Định hướng phát triển KTXH của tỉnh đến 2010 và 2020. Đặc điểm tự
nhiên, nguồn lợi và tài nguyên, môi trường, tình hình phát triển KTXH của địa
phương).
+Xây dựng các kế hoạch hành động cụ thể, từng bước, liên tục để thực thi
các chiến lược QLTHĐB của địa phương. Chủ yếu dựa vào các căn cứ sau: Mục
tiêu chiến lược QLTHĐB. Những vấn đề bức xúc về môi trường và tài nguyên
đới bờ đòi hỏi phải có sự quản lý tốt và phù hợ p ,
+Lựa chọn được các kế hoạch ưu tiên. Chủ yếu dựa tiên căn cứ sau: vấn
đề bức xúc, cấp thiết đặt ra. Khả năng nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực).
Tính khả thi của hành động. Hiệu quả quản lý về KTXH của các kế hoạch hành
động,
+TỔ chức thực hiện QLTH ĐB, bao gồm - X ây dựng cơ cấu điều hành tổ
chức thực hiện. Xác định vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm và năng lực của các bên
liên quan (Chính quyền các cấp; các Sở, ban, ngành; các cơ quan y tế, môi
trường, thủy sản, nông nghiệp, du lịch, giao thông, vận tải, công nghiệp, liên
quan đến đới bờ; các cơ quan đầu tư và tư vấn; các cơ quan đào tạo, nghiên cứu;
các tổ chức xã hội; các lực lượng an ninh, quốc phòng; các nhóm cộng đồng; các
dự án đang triển khai tại đới bờ). Hoàn chỉnh cơ cấu, thể chế và chính sách (hay
khung pháp lý).
+Lựa chọn được các công cụ quản lý thích hợp, bao gồm - Công cụ kinh
tể. Công cụ phân vùng và qui hoạch. Công cụ tuyên truyền, nâng cao nhận thức
cộng đồng. Công cụ nâng cao năng lực quản lý. Công cụ vận động sự tham gia
đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng. Một số công cụ khác,
4.Triễn khai một số mỏ hình OLTMDB cụ thề ử Quảng Nam
Đe thực hiện mục tiêu chiến lược và kế hoạch hành động QLTHĐB cho
tỉnh Quang Nam, trong năm 2006, chúng tôi sẽ trình diễn một số mô hình QLTH
ở đới ven bờ tỉnh Quảng Nam, m ục đích của mô hình là hướng dẫn cán bộ quản
lý địa phương và trung ương cách tiếp cận phương thức QLTHĐB. Các mô hình
cụ thể như sau:
1 .Triển khai mô hình đồng quán lý chất thài từ hoạt động du lich vả tạo sinh kế
cho nụưòi dân thônu qua phát triển mô hình du lich công đồng (kết thúc năm
2006)
a-Chọn địa điểm: Chọn điểm trình diễn ở nơi, mà hoạt động du lịch xả thải
chất thải và gây ô nhiễm môi trường cho sông Thu Bồn (khu du lịch phố cổ Hội
An)
b-Mô hình đồng quản lý chất thài du lịch và tạo sinh kế cho dân cần đạt
các mục tiêu sau trong chiến lược QLTHĐB:
+Trình diễn các công cụ quản lý tổng hợp (với hình thức chủ yếu là đồng
quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng) đế bảo vệ môi trường du lịch xanh - sạch,
giảm tải chất thài từ hoạt động du lịch phóng thải ra sông Thu Bồn và tạo ra sinh
vìi
Báo cáo tóm tắt kết quả năm năm 2006 -
Dư án: "Áp dung bước 3.4.5 mô hình OLTHĐB cho tinh ỌuảtĩỊỉ Nam ”
kế cho người dân bằng hình thức du lịch cộng đồng (tức là xã hội hóa hoạt động
du lịch và phát triển du lịch tìm hiểu văn hóa, phong tục, tập quán sinh hoạt cùa
cộng đồng dân cư địa phương).
+TỔ chức các lợp tập huấn, các đợt truyền thông cộng đồng để thu góp, xử
lý chất thải, bảo vệ môi trường, tạo sinh kế và tăng cường năng lực của người
dân trong việc xóa nghèo bằng hình thức phát triển du lịch cộng đồng.
+ĐÚC kết kinh nghiệm từ mô hình đồng quản lý chất thải và tạo sinh kế
cho cư dân ở Quảng Nam để nhân rộng ra các vùng khác ở trong tỉnh Quảng
Nam và cho các tỉnh khác.
2.Triền khai mô hình phuc hồi hê sinh thái Ran san hô (RSH) (thực hiên 2006 -
2007):
a-Chọn địa điểm: Khu vực 2 - 4 ha RSIỈ ở khu vực rạn Bàn Thang - mũi
An Hòa (xã Tam Hải, huyện Núi Thành) (thực hiện năm 2006).
b-Triển khai mô hình phục hồi RSH cần đạt các mục tiêu sau trong chiến
lược QLTHĐB:
+Trình diễn các công cụ quản lý tổng hợp (với hình thức chủ yếu là đồng
quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng) để phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sinh,
tính đa dạng sinh học và các giá trị sinh thái - kinh te khác vốn có ở RSH, mà
chúng đã bị tàn phá, suy giảm do tác động của con người và sự biến đổi môi
trường (thực hiện năm 2006).
+Trình diễn công nghệ tuyển chọn, di giống và nuôi cấy nhân tạo một số
loài san hô, nhằm gia tăng khả năng thu hút sự tập trung của cá rạn hô và các
thủy sinh khác đến cư trú tại RSH (thực hiện năm 2006).
+TỔ chức các lợp tập huấn, các đợt truyền thông cộng đồng để nâng cao
vai trò của chỉnh quyền, tổ chức xã hội và các nhỏm cộng đồng trong công tác
đồng quản lý hệ sinh thái RSH (thực hiện năm 2007).
+ĐÚC kết kinh nghiệm từ mô hình phục l)ồi hệ sinh thái đặc thù RSH ở
Quảng Nam để nhân rộng cho các vùng khác ở trong tỉnh Quảng Nam và các tỉnh
khác (thực hiện năm 2007).
3.Triển khai mô hình phục hồi hệ sinh thái c ỏ biển (thực hiện 2006 - 2007):
a-Chọn địa điểm: Khu vực 20 - 30 ha cỏ biển ở đầm An Hòa (thuộc xã
Tam Giang) và vùng nước vcn biển xã Tam Hải (thực hiện năm 2006).
b-Triển khai mô hình phục hồi cỏ bicn cần đạt các mục ticu sau trong
chiến lược QLTHĐB:
+Trình diễn các công cụ quản lý tổng hợp (với hình thức chủ yếu là đồng
quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng) đế phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sinh,
tính đa dạng sinh học vả các giá trị sinh thái - kinh tế khác vốn có ở cỏ biển (như
cá Dìa, Hải Sâm, động vật thân m ềm , ), mà chúng đã bị tàn phá, suy giảm do
tác động của con người và sự biến đổi môi trường (thực hiện năm 2006).
+Trình diễn công nghệ tuyến chọn, di giống và nuôi cấy nhân tạo một số
loài cỏ biển, nhằm mở rộng bãi ương dưỡng ấu trùng thuỷ sinh, gia tăng klià
năng thu hút sự tập trung của động vật thân mềm và các thủy sinh khác đến cư
trú tại thảm cỏ biển; cũng như tạo ra lá chắn và lưới lọc sinh học đối với chất thải
từ trong sông đổ ra biến (thực hiện năm 2006).
VIII
Háo cáo tóm tắt kết quà năm năm 2006 -
Dư án: "Áp dung huxrc 3,4,5 mô hình QLTHtìB cho tinh Quàng Nam ”
+TỔ chức các lợp tập huấn, các đợt truyền thông cộng đồng đế nâng cao
vai trò của chính quyền, tổ chức xã hội và các nhóm cộng đông trong công tác
dồng quản lý hệ sinh thái cỏ biển (thực hiện năm 2007).
t Đúc kết kinh nghiệm từ mô hình phục hồi hệ sinh thái đặc thù cỏ biển ở
Quảng Nam để nhân rộng ra các vùng khác ở trong tình Quảng Nam và cho các
tinh khác (thực hiện năm 2007).
4.3. X ây dựng tiềm lực Q LTH Đ B cho tinh Quảng Nam
-Xây dựng, hướng dẫn khai thác các công cụ hỗ trợ cho QLTHĐB Quảng
Nam, bao gồm: (l)H ướng dẫn lập kế hoạch hành động triển khai QLTHĐB.
(2)H ướng dẫn kỹ thuật về QLTHĐB. (3)Hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái môi
trường. (4)Hưómg dẫn đánh giá giá trị kinh tế .(5)Hướng dẫn đánh giá tai biến
thiên nhiên. (6)Hướng dẫn ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ
QLTHĐB. (7)Hướng dẫn công cụ QLTHDDB.
-Tổ chức cho cán bộ địa phương tham quan, trao đổi kinh nghiệm về
QLTHĐB ở trong nước.
-Tổ chức các hội thảo chuyên đề, hội thảo tổng hợp để tập trung thông tin,
tìm sự đồng thuận về QLTHĐB giữa các nhà khoa học, các nhà quản lý trung
ương, chính quyền địa phương và đại điện cộng đồng dân cư ven biển.
-Tổ chức các lóp tập huấn để chuyển giao phương pháp và công nghệ
trong QLTHĐB, nhằm nâng cao năng lực và đào tạo cán bộ nguồn cho Quảng
Nam trong QLTHĐB. Cung cấp bổ sung cho Quảng Nam một số trang thiết bị
cần thiết phục vụ cho ỌLTHDB (như máy tính, dụng cụ đo nhanh môi trường).
-Tập huấn kỹ năng truyền thông môi trường và giáo dục cộng dồng cho
cán bộ tham gia thực hiện dự án và nhóm hạt giống trong QLTHĐB ở vùng thí
điểm.
4.4. Tổ chức sơ kết kế hoach thưc hiên năm 2006 và trình kể hoach năm 2007
I • • í
V.CÁC GIẢI PHÁP TỎ CHỦC, TRIỂN KHAI THỤC HIỆN
KỂ HOẠCH NĂM 2006
5. /. Tổ chức hội nghị, hội thảo triển khai và kiểm tra, đánh giá kết quà thực
hiện theo từng giai đoạn
- Ngày 01/8/2006, cơ quan thực hiện dự án - Viện Hải dương học đã tổ
chức báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2005 cho các ban ngành của địa
phương tỉnh Quàng Nam và bàn giao toàn bộ tài liệu cho địa phương (Biên bàn
cuộc hợp và biên bản bàn giao tài liệu do ông Nguyễn Ngọc Dũng, Phó Giám đốc
sở Tài nguyên Môi tnrờng tỉnh Ọuảng Nam, chủ trì hội nghị và ông Bùi Hồng
Long, Viện trưởng Viện Hải dương học, đã ký. Biên bản đã gửi cho Cục Bảo vệ
Môi trường).
- Ngày 23/8/2006, Viện Hải dương học đã tổ chức cuộc họp với Sở Tài
nguyên và Môi trường Quảng Nam đế thống nhất các giải pháp triển khai thực
IX
Báo cáo tóm tắl kct quả năm I1ÍÌI1I 2006 -
Dư án: "Áp dung bước 3.4.5 mô hình ỌLTHĐB cho tỉnh Ọuảne Nam ”
hiện nhiệm vụ năm 2006 (Biên bản cuộc họp đã gửi cho Cục Bảo vệ Môi
trường).
- Ngày 30/8/2006, tại cuộc họp của UBND tỉnh Quảng Nam, các ban
ngành liên quan của địa phương, lãnh đạo Cục Bảo vệ Môi trường và Viện Hải
dương học do ông Lê Minh Anh Phó Chủ tịch thường trực UBND Quảng Nam
chủ trì đã thống nhất các nội dung và biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm 2006
của dự án (Biên bản cuộc họp đã gởi cho Cục Bảo vệ Môi trường).
- Ngày 30/8/2006 đã họp ban chỉ đạo dự án quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh
Quảng Nam (thành lập theo QĐ số 4147/QĐ-ƯBND Quảng Nam, ngày
11/11/2005) để thống nhất việc phối hợp triển khai nhiệm vụ năm 2006 (Biên
bản cuộc họp đã gởi Cục Bảo vệ Môi trường).
- Ngày 11/9/2006, tại cuộc họp ở Cục Bảo vệ Môi trường do TS. Trần
Hồng Hà, Cục trưởng Cục Bảo vệ Môi trường chủ trì, Viện Hải dương học đã
trình bày chi tiết các nội dung, nhiệm vụ, sản phẩm của dự án cần đạt được trong
năm 2006 và các phương án, kế hoạch thực hiện ưiển khai. Hội nghị đã nhất trí.
- Ngày 5/10/2006, Viện Hải dương học đã gởi thông báo triển khai kế
hoạch đợt I cho Cục Bảo vệ Môi trường, cho Ban Quản lý dự án, cho tất cả các
ban ngành địa phương có liên quan và các thành viên chủ tri các nội dung để phối
hợp thực hiện.
- Ngày 18/12/2006, Ban Quản lý dự án tổ chức kiểm tra thực tế các kết
quả đạt được trong năm 2006.
- Ngày 22/1/2007, Ban Quản lý dự án đã tổ chức cuộc họp đánh giá kết
quả thực hiện kế hoạch năm 2006 cùa dự án.
- Từ ngày 5 dến 8 tháng 2 năm 2007, dự án đã tổ chức các cuộc họp báo
cáo, Ưao đổi các sản phẩm của dự án ừong năm 2006 cho UBND và các ban
ngành của 6 huyện vùng bờ biển Quảng Nam.
- Ngày 9/2/2007, Ban chỉ đạo dự án của tỉnh Quảng Nam đã họp đề thào
luận, đánh giá các sản phẩm của dự án trong năm 2006 và thống nhất thời gian,
nội dung hội thảo đánh giá kết quả năm 2006 của dự án.
- Ngày 5/3/2007, dự án đã gởi văn bản báo cáo gởi Cục bảo vệ Môi trường
và ban Q uản lý dự án về kế hoạch, thời gian, chương trình hội thảo đánh giá kết
quả thực hiện dự án vào ngày 29/3/2007 tại 7'am Kỳ, Quảng Nam.
5.2.TỒ chức các lớp tập huấn, nũng cao nhận thức, các kỹ thuật phục vụ
QLTHVli
- Ngày 22-24/11/2006: tổ chức tập huấn "Nâng cao nhận thức về
QLTHVB” cho cán bộ các địa phương ven biển Quảng Nam.
- Ngày 5-8/12/2006: tổ chức tấp huấn "Chuyển giao các phương pháp và
công nghệ hỗ trợ cho QLTHVB” cho tình Quảng Nam và các tỉnh ven biển.
X
Háo cáo tóm tắt kết quà năm năm 2006 -
Dự án. “Áp dung bước 3.4.5 mỏ hình ỌLTHDB cho tình Quảng Nam ”
- Ngày 8-9/12/2006: tập huấn truyền thông cộng đồng về "Kỹ thuật phục
hồi và quản lý hệ sinh thái cỏ biển”
- Ngày 14/12/2006: tập huấn truyền thông cộng đồng về "Kỹ thuật phục
hồi và quản lý hệ sinh thái rạn San hô
5.3. Tổ chức triển khai thực địa, thu thập thông tin thực tế tại vùng bờ biển
Quảng Nam
Thực hiện tổng quan các kết quả thông tin (thông qua 2 chuyến khảo sát
bổ sung vùng ven bờ) và tiến hành 01 chuyến khảo sát vào mùa khô (3/2007)để
bổ sung, cập nhật và hoàn thiện CSDL theo các nội dung đã nêu trong mục IV.
VI. SẢN PHẨM CỦA Dự ÁN THEO ĐẺ CƯƠNG THựC HIỆN
TRONG NĂM 2006
Đã biên soạn lần thứ nhất các háo cáo sản phẳrn để hội thảo chuyên đề và
các tồ chuyên gia phản biện, bổ sung, chuẩn bị cho báo cáo khoa học tổng hợp
lần thứ hai vào tháng 3 năm 2007.
6.1. C ơ sở d ữ liệu GIS p hục vụ Q LTH Đ B cho Ọ uảng Nam:
-Các dữ liệu gốc và thông tin;
-Bản đồ phân vùng đới bờ tỷ lệ 1/25.000 - 1/50.000.
6.2. Mô hình Q LT IIV B tỉnh Quảng Nam, bao gồm:
1. Chiến lược QLTHVB.
2. Kế hoạch thực hiện chiến lược QLTHVB.
3. Khung pháp luật về QLTHVB.
6.3. Nâng cao năng lực Q L T IÍVB cho địa phtrong, bao gồm
• Biên soạn và tập huấn 07 tài liệu hướng dẫn phục vụ chương trình QLTHVB:
Hướng dẫn lập kế hoạch hành động triển khai QLTHVB.
- Hướng dẫn kỹ thuật về QLTHVB.
- Hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái môi trường.
- Hướng dẫn đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái ven bờ.
- Hướng dẫn đánh giá tai biến thiên nhiên.
- Hướng dẫn ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (G1S) phục vụ QLTHVB.
- Hướng dẫn sử dụng công cụ pháp luật, thể chế QLTHVB.
• Trang bị cơ sở thiết bị (M áy vi tính, thiết đo nhanh môi trư ờng.,.) cho địa
phương Quàng Nam.
• Triển khai Mô hình đồng quàn lý chất thải du lịch và tạo sinh kế từ du lịch
cộng đồng tại xã Điện Dương, Điện Bàn.
XI
Báo cáo tóm tắt kết quả năm nìím 2006 -
Dư án: "Áp dung buớc 3.4.5 mô hình ỌLTHĐB cho tỉnh Quàng Nam ”
• Triển khai Mô hình phục hồi hệ sinh thái rạn san hô ở xã Tam Hải, Núi Thành
• Triển khai Mô hình phục hồi hệ sinh thái cỏ biển ở xã Tam Giang, Núi
Thành.
6.4. Đã soạn thảo phiên bản thứ nhất các báo cáo chuyên đề và Báo cáo tỏng
kết kế hoạch hoạt động năm 2006 gửi cho các địa phưonị* và Ban chỉ đạo lấy
ý kiến góp ý vào ngày 5-9/2/2007. Đã bổ sung, sửa chữa lân thứ hai vào ngày
15/3 và gửi cho Ban Quản lý dự án vào ngày 20/3/2007.
6.5. Đã xuất bản đirực hai số Bản tin dự án (số 2 và số 3) và duy trì hoạt
động trang tin điện tử của dự án: www.icam_quangnam.org.vn
VII. KẾT LUẬN
- Dự án đã triển khai và thực hiện có kết quả các nhiệm vụ năm 2006 theo
đúng đề cương và hợp đồng đã ký.
- Dự án đã tạo ra 5 sản phẩm triển khai thực hiện Iihiệm vụ năm 2006 theo
như đề cương và hợp đồng.
- Dự án đã thực hiện chi tiêu tài chính theo đún^ mục đã được phê duyệt và
theo đúng các quy định về tài chinh như hợp đồng đã ký và của Nhà nước.
XII
Báo cáo tóm tắt kết quả năm 2006 -
ljư án: ' 'Áịi dung bước 3.4.5 mô hình ỌLl TỈĐtì cho tính Quảng Nam
C ơ SỞ DỮ LIỆU - GIS
PHỤC VỤ QLTHĐB TỈNH ỌUẢNG NAM
Tong Phnr/C H oàng S < r / I , ị.àit Vù Khin , N guyên Văn. Tiến,
P h a n Thành B ắ c , L è Thị Thu H à
(V iện Hải dương học)
D ự a v à o n ộ i d u n g k ế h o ạ c h c ô n g tá c n ă m 2 0 0 6 c ủ a d ự án , b á o c á o n à y b á o
c á o tó m tắ t các k ế t q u ả sa u đ â y :
1 .C ậ p n h ậ t d ữ liệ u c ù a 0 2 c h u y ế n k h ả o s á t b ố s u n g (vào th á n g 10, 1 2 /2006 )
v à 01 c h u y ế n k h ả o sát tổ n g h ợ p ( v à o t h á n g 3 /2 0 0 7 ) v ề c h ấ t lư ợ n g m ô i trư ờ n g v à
tà i n g u y ê n đ ớ i v e n b ờ tỉn h Q u ả n g N a m , th e o c á c n ộ i d u n g sau đ â y đ ã g hi tro n g
P h a n I, m ụ c 4.1 c ù a b á o cá o tổ n g kết.
2 .H o à n th iệ n tậ p b ả n đ ồ /sơ
đ ồ đ ặ c t rim g s in h th á i m ô i
trư ờ n g , đ a d ạ n g s in h h ọc,
k in h tế - x ã h ộ i p h ụ c vụ
q u ả n lý tổ n g h ợ p v ù n g v e n
b ờ tìn h Q u ả n g N a m ( T ỷ lệ
1 /5 0 .00 0 c h o to à n tìn h v à
tỳ lệ 1 /2 5 .00 0 c h o c ấ p 6
th à n h p h ố , h u y ệ n , thị v en
b iển):
B ộ b ả n đ ồ n ề n v ề đ ịa g iớ i
h à n h c h ín h , đ ịa d a n h (7 b ả n
đ ồ: 1 b ả n đ ồ v ù n g v e n b ờ
v à 6 b ả n đ ồ c ấ p h u y ệ n ) .
B ộ b ả n đ ồ đ ị a h ình , c á c đ i ể m đ ộ cao , m ố c trắc đ ạ t v à m ạ n g lướ i th ủ y
v ă n (7 b ả n đ ồ : 1 b ả n đ ồ v ù n g v e n b ờ v à 6 b ả n đ ồ c ấ p h u y ệ n ).
• C á c b ả n đ ồ d ẫ n x u ấ t từ đ ịa h ỉn h ( đ ộ d ố c , h ư ớ n g d ố c , p h â n v ù n ệ lư u
v ự c c ấ p I v à c ấ p I I , .) (21 b ả n đ ồ : l b ả n đ ồ v ù n g v e n b ờ v à 6 b ả n đ ồ c ấp
h u y ệ n ) .
- C á c b ả n đ ồ , b iể n d ồ khí tirợnị* th ủ y v ă n từ s ố liệ u ( p h â n b ố c á c đai
Iĩiư a , tổ n g b ứ c x ạ n h iệ t, số n g à y n ắ n g , k h ả n ă n g b ố c h ơ i, tổ n g lư ợ n g m ư a
n ă m , số n g à y m ư a t ru n g b ìn h th á n g , số n g à y n ắ n g tru n g b ình t h á n g , (8
b à n đ ồ c ấ p tinh )
• B ộ b ả n đ ồ v ề h iện trạn g s ử d ụ n g đ ấ t đ ế n n ă m 2 0 0 5 ( 7 b ả n đ ồ : 1 b ả n đ ồ
v ù n g v e n b ờ v à 6 b ả n đ ồ cấ p h u y ệ n ) .
1
Báo cáo tóm tắt kết quà năm 2006 -
Dư án: "Áp dunịỉ bước 3.4.5 mô hình OL THĐB cho tinh Quàng Nam "
■ B ộ b ả n đ ồ v ề n ô n g h ó a th ổ n h ư ỡ n g (7 b ả n đ ồ : 1 b ả n đ ồ v ù n g v e n b ờ v à
6 b ả n đ ồ c ấ p h u y ệ n ) .
■ B ộ b ả n đ ồ v ề h iệ n trạn g r ừ n g tỉn h Q u ả n g N a m (7 b ả n đ ồ : 1 b ả n đ ồ
v ù n g v e n b ờ v à 6 b ả n đ ồ c ấ p h u y ệ n ).
• S ơ đ ồ v à d iệ n tíc h p h â n b ố c ủ a c á c h ệ s inh th á i đ ấ t n g ậ p n ư ớ c (rạ n s a n
h ô , th ả m c ỏ b iển , r ừ n g n g ậ p m ặ n , ) - 6 b ả n đ ồ - th ờ i k ỳ 1 9 73 v à 2 0 01
( x ử lý t ừ ả n h v iễ n th á m L a n d s a t M S S 1973 , L a n d s a t E T M t v à A S T E R
2001).
■ S ơ đ ồ p h â n b ố v à tầ n s u ấ t x u ấ t h i ệ n c ủ a c á c tai b iế n t h i ê n n h ic n x ả y ra
trê n đ ịa b ả n tỉn h ( Đ ư ờ n g đ i, c ư ờ n g đ ộ c ủ a c á c c ơ n b ã o đ ã x ả y r a trê n đ ị a
b à n tỉn h , p h ạ m vi v à ả n h h ư ở n g c ủ a c á c trậ n lũ lịc h s ử , x ó i lở - b ồ i tụ v e n
b iể n , x ó i lở b ờ s ô n g , ( 4 b ả n đ ồ ). X ử lý t ừ d ữ liệ u ả n h M O D iS v à d ữ liệ u
c ủ a t ru n g tâ m k h í t ư ợ n g - h à i d ư ơ n g to à n cầ u .
• B à n đ ồ s ơ đồ v ề h i ệ n trạ n g p h á t tr iể n d u lịc h (7 b ả n đồ).
> B ả n đ ồ s ơ đ ồ v ề h i ệ n trạ n g p h á t triể n CÔĨ1Ị> n g h i ệ p đ ế n n ă m 2 0 0 5 ( 7
b ả n đ ồ ) (1 b ả n đ ồ v ù n g v c n b ờ v à 6 b ả n đ ồ c a p h u y ệ n ) đ ư ợ c c ậ p n liậ t từ
d ữ liệ u c ủ a 5 3 4 đ iể m c ô n g n g h iệp , d u lịc h , d ịch v ụ đ ã đ ư ợ c đ á n h g iá Đ T M
( 1 b ả n đ ồ v ù n g v e n b ờ v à 6 b ả n đ ồ c ấ p h u y ệ n ) .
• B ả n đ ồ p h â n b ố t iề m n ă n g k h ó a n g sản trên đ ị a b à n tỉn h (7 b ả n đ ồ ).
■ B ả n đ ồ v ề ti ề m n ă n g x ó i m ò n đ ấ t v ù n g v e n b ờ (7 b ả n đ ồ ) (1 b ả n đ ồ
v ù n g v e n b ờ v à 6 b ả n đ ồ c ấ p h u y ệ n ) .
■ B ả n đ ồ v ề tả i l ư ợ n g ô n h iễ m ( B O D 5 , C O D 5, tổ n g lư ợ n g N itơ , tổ n g
lư ợ n g P h ố tp h o v à tổ n g l ư ợ n g v ậ t lơ l ử n g , ) tro n g n ư ớ c t h ả i s in h h ọ a t,
n ô n g n g h iệ p , c h ă n n u ô i , c ô n g n g h iệ p v à d u lịc h ( 2 5 b ả n đồ).
■ B ả n đ ồ v ề v ù n g n h ạ y c ả m m ô i trư ờ n g c h o đ ớ i v e n b ờ (7 b ả n đồ).
■ B ả n đ ồ p h â n b ố m ộ t sổ đ ặ c tr ư n g th ủ y v ă n v ù n g n ư ớ c b iển v e n b ờ
(n h iệt đ ộ n ư ớ c , đ ộ m ặ n , h à m lư ợ n g v ậ t lơ lử n g , c h l o ro p h y l l-a , ).
• B ả n đ ồ p h â n b ố c á c t h a m s ố m ô i trư ờ n g ở v ù n g đ ấ t v à n ư ớ c v e n b ờ ,
b a o g ồ m n ư ớ c b i ể n v e n b ờ , n ư ớ c m ặ t, n ư ớ c n g ầ m t ầ n g n ô n g , k h ô n g k h í
(cập n h ậ t tù cá c d ữ liệu q u a n trắ c v à g iá m s á t m ô i trư ờ n g t ừ n ă m 2 0 0 0 đ ế n
n a y .
- B ả n đ ồ v ề n h â n k h ẩ u h ọ c v à k in h tế x ã h ộ i (d â n số, m ậ t đ ộ d â n số , c ơ
c ấ u đ ộ tu ổ i, g iới tín h , trin h đ ộ v ă n h ó a , tìn h h ì n h Lhu n h ậ p , trìn h đ ộ v ă n
h ó a , c ơ c ấ u n g à n h n g h ề , thà n h p h ầ n tô n g iá o , d â n tộ c , tỉ s u ấ t s in h tử , tìn h
h ìn h sứ c k h ỏ e , y tế c ộ n g đ ồ n g , d in h d ư ỡ n g , tỉ lệ h ộ n g h è o , d ữ liệu ch ă n
n u ô i , tr ồ n g tr ọ t, s ử d ụ n g đ ấ t , ) đ ư ợ c c ậ p n h ậ t d ữ liệ u n iê n g iáin th ố n g
k ê c ấ p h u y ệ n - n ă m 2 0 0 5 (6 h u y ệ n th ị v e n b i ể n ) v à h iể n thị tự đ ộ n g thàn h
c á c b ả n đ ồ p h â n b ố b ằ n g c ô n g c ụ tro n g h ệ h ỗ trợ q u y ế t địn h .
• B ả n đ ồ v ề k in h tế x ã h ộ i ( K in h tế n ô n g n g h iệ p , c lìă n n u ô i, trồ n g trợt,
lâm n g h iệ p , n u ô i trồ n g th ủ y sản, k h a i th á c , c h ế b iế n , đ á n h b ắt, c ô n g
n g h iệp , d u lịc h , th ư ơ n g m ãi d ịch vụ, g ia o th ô n g c ả n g , k h a i k h ó a n g , )
đ ư ợ c c ậ p n h ậ t d ữ liệ u n iê n giá tn th ố n g k ê c ấ p h u y ệ n - n ă m 2 0 0 6 (6 h u y ệ n
thị v e n b iể n ) v à h iể n th ị tự đ ộ n g th à n h c á c b ả n đ ồ p h â n b ổ b ằ n g c ô n g c ụ
tr o n g h ệ h ỗ trợ q u y ế t đ ịn h .
2
Báo cáo tóm tắt kết quả Iiăm 2006 -
Dư án: “Áp dung birớc 3,4,5 mỏ hình ỌLTỈIDB cho tinh Quảng, Nam ”
3 . X â y d ự n g C ơ S ở D ữ L iệ u H ệ T h ố n g T h ô n g T in Đ ịa L ý (C S D L - G I S ) p h ụ c vụ
Q L T H Đ B c h o tỉn h Ọ u ả n g N a m , b a o g ồ m 5 h ợ p p h ầ n c h ín h .
IỈIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VẢ NHỮNG VÁN ĐẺ CÁP BÁCH
CỦA MÔI TRƯỜNG VEN BIẺN QUẢNG NAM
THEO KÉT QUẢ KHẢO SÁT NĂM 2006
L ê L a n H ư ơng, L ê T rọ n g D ũ n g , H o à n g Trung Du,
Trần Thị M in h H u ệ, N guyễn K im Hạnh, Phạm B á Trung, L ê H o à i H ư ơ n g
(V iộn 1 lài dương học),
Tào Q u i Tám (S ở Tài n g u yên và M ôi trườ ng tình Q u ảng N a m )
N h ìn c h u n g , c á c loạ i h ình h o ạ t đ ộ n g k in h tế c á c h u y ệ n d u y ê n h ải tỉn h
Q u ả n g N a m c ó n h iề u lợ i ứ iế v à ư u đ ã i, đ a n g đ à p h á t tr iế n m ạ n h n h ư n g đ ã có
n h ữ n g ả n h h ư ở n g đ ế n c h ấ t lư ợ n g m ô i t rư ờ n g liê n q u a n v ớ i m ứ c đ ộ k h á c n h a u .
C á c k h u c ô n g n g h iệ p c h ư a c h ú trọ n g đ ế n c ô n g tác q u ả n lý c h ấ t th ả i v à n g u ồ n
n ư ớ c thải t ừ c á c h o ạ t đ ộ n g x ả n x u ấ t, tá c đ ộ n g đ ế n m ô i s in h v à v ù n g d â n c ư tậ p
tr u n g . V ớ i th ế m ạ n h là s ở h ữ u 2 d i s ả n v ă n h ó a đ ư ơ c U N E S C O c ô n g n h ậ n , v à c á c
b ã i b iể n đ ẹ p , c á c h o ạ t đ ộ n g du lịc h đ ư ợ c
c h ú t rọ n g p h á t triể n . T u y n h iê n v iệc g iá m
sát g iả m th iể u ô n h i ễ m c h ư a đ ư ợ c q u a n
tâ m triệt đ ể, gây n h ữ n g b ứ c x ú c tro n g
c ộ n g đ ồ n g , làm ả n h h ư ở n g c h ấ t lư ợ n g
n ư ớ c c á c tu y ế n s ô n g lâ n cận.
V V j i k H J *♦>
■ u b I»*J ă*>r
\
\
D u o r g IV
Õ i : 'V» •
□ » 1 l u i . * *.
fjjjf) Im n 'w in y .
□n Iu . I I 1,1
Is kt'X.kl > mMt M l-líí
: í-í*' ■
,4* k! I V ) |.l r, a vi
. ỷ ' Ù '
T rê n c ơ s ở n h ư n g th ô n g tin đ iề u tra từ
c á c c á n b ộ q u ả n lý c ấ p h u y ệ n , tro n g n ă m
2 0 0 6 đ o à n k h ả o s á t đ ã th ự c h iệ n thu m ẫ u
tạ i 19 trạ m , n ằ m d ọ c v ù n ệ b ờ d u y ê n hài.
Đ ị a đ iể m t h u m ẫ u c h ủ y ế u n ằ m ở v ù n g
c h ịu tá c đ ộ n g tiê u c ự c c ù a c á c h o ạ t đ ộ n g
k in h tế, cụ th ể n h ư n ư ớ c thải t ừ c á c k h u
c ô n g n g h i ệ p ( Đ iện N a m - Đ iệ n N ^ ọ c ) v à
* w - K T M C h u L a i, n ư ớ c s ô n g T h u B ô n , d ọ c
s ô n g T r ư ờ n g G ia n g , v à c á c b ãi rác tậ p tr u n g ở c á c h u y ệ n đ a n g c ó b ứ c x ú c từ d â n
c ư lân c ậ n . C á c chỉ số đ ư ợ c đ o đ ạ c v à p h â n tíc h đ ề u c h ủ y ế u n h ằ m p h à n ánh th ự c
trạ n g ô n h i ễ m m ô i trư ờ n g d o h o ạ t đ ộ n g k in h tế g â y n ê n , ảnh h ư ở n g đ ế n c ộ n g
đ ồ n g :
C á c đ iề u k iện m ói trư ờ n g : N h ìn c h u n g , c á c đ iể m k h ả o s át h à m l ư ợ n g o x y
c a o đ ạ t tiêu c h u ẩ n c h o th ủ y sàn , n g o ạ i trừ trạ m B à u S e n o x y h ò a tan c h ỉ đ ạ t 4 .6 2
m g/1 - đ â y c ũ n g c h í n h là n ơ i h ứ n g ch ị u n ư ớ c thải c ủ a k h u c ô n g n g h iệ p Đ iệ n
3
Báo cáo tóm tắt kết quà năm 2006 -
Dư án: "Áp dung bước 3.4.5 mô hình OL THĐB cho tỉnh Quàng Nam ”
N a m - Đ i ệ n N g ọ c G iá trị B O D v à C O D n ó i c h u n g đ ề u n ằ m tro n g g iớ i h ạ n c h o
p h é p , th ấ p h ơ n 1 0 v à 5 0 m g 0 2/l. R iên g B O D ở đ ầ u c ố n g t h ả i ( T H I ) k h u v ự c lắ p
ráp ô tô T r ư ờ n g H ả i - K K T C h u L a i lê n tớ i 4 2 ,9 m g /l, c ò n c ố n g th ả i tập tru n g từ
k h u c h ế b i ế n h ả i s ả n v à đ iể m T I I 2 - cá c h T H 1 k h o ả n g 2 0 0 m - đ ề u c ó g iá trị v ư ợ t
tiê u c h u ẩ n c h o p h é p , c á c C h ỉ s ổ ch lo ro p h y ll, tổ n g v ậ t lơ lử n g , c o l ifo rm v à V ib rio
p h ầ n lớ n th ể h i ệ n m ứ c ô n h i ễ m k h á c n h a u tại h ầ u h ế t c á c trạm .
C á c k h u c ô n g n g h iệp :
K C N Đ iệ n N a m - Đ iệ n N g ọ c - h u y ệ n Đ iệ n B à n - n ư ớ c th ả i c h ư a x ừ lý c h ả y
q u a lò n g s ô n g V ĩn h Đ iệ n v à m ư ơ n g B à u S e n , h ơ n n ữ a c ò n th ả i tù y tiệ n trê n m ặ t
đ ấ t n g a y tại K C N . S e n m ọ c ở c á c a o v ù n g B à u S e n ( th ô n 3 - V i ê m M in h - Đ iệ n
N a m ) đ ã bị tà n lụ i n ặ n g n ề c h ư a c ó d ấ u h iệ u p h ụ c h ồi. H à m lư ợ n g o x y đ o đ ư ợ c ở
a o c h ỉ đ ạ t 4 ,6 2 m g /l, C o lifo rm đ ạ t tớ i 4 6 tb/m l. K h u v ự c d â n c ư d ọ c t h e o m ư ơ n g
c h ị u n ư ớ c th ả i từ K C N bị th iệt h ạ i k in h tế d o v iệc lấ y n ư ớ c t ừ đ â y n u ô i cá.
K h u k in h tế m ở ( K K T M ) C h u L a i tu y đ ã có h ệ t h ố n g c ố n g th ả i b ố trí t r ê n to à n
k h u v ự c , n h ư n g từ m ỗ i k h u v ự c s ả n x u ấ t v iệc x ử lý b a n đ ầ u c h ư a x ú c tiến , h o ặ c
đ ã b ị đ ìn h trệ, h iệ n đ a n g c ó n h ữ n g v ấ n đ ề ô n h i ễ m c ầ n ciuan tâm . Đ á n g k ể n h ấ t là
c ố n g th ả i từ n h à m á y lắ p rá p ô tô T r ư ờ n g H ả i, ở đ iểm đ â u c ố n g th á i ( T H I ) g iá trị
c á c c h ỉ s ố m ô i trư ờ n g đ ề u c a o , th ể h iệ n ô n h iễ m đ á n g k ể. G iá trị B O D đ ạ t tớ i
4 2 ,9 m g /l, t ổ n g v ậ t lơ lử n g - 2 6 ,0 m g /l v à đ ặ c b iệ t C o l ifo r m đ ạ t tớ i 1 4 0 0 tb /m l, ô
n h iễ m k h á trầ m trọ n g - g ấ p h ơ n 1 0 0 lầ n g iớ i h ạ n c h o p h é p ( T C V N -2 0 0 2 ) . C ó
thể th ấ y th à n h p h ầ n th ả i từ đ â y là tổ n g h ợ p c á c lo ạ i c h ấ t th ả i h ữ u c ơ m à c h ư a có
x ử lý . C ố n g th ả i n à y c h ạ y d ọ c th e o d ã y n h à d â n c ư s in h s ố n g n ê n tiếp tụ c m a n g
th e o c á c c h ấ t thải s in h h o ạ t, đ i q u a k h u v ự c n u ô i trồ n g th ủ y sản, th ô n g r a h ạ lư u
s ô n g T r ư ờ n g G ia n g . Ở đ iề m ti ế p g iá p s ô n g - T H 3 - g i á trị B O D đ ã g iả m đ á n g
k ể, c ò n 3 , 2 m g /l, T V L L c ò n 1 2 ,0m g /l. C o l if o rrn g iả m x u ố n g c ò n 1 6 0 tb /m l, tu y
n h iê n m ậ t đ ộ n à y v ẫ n b iể u h i ệ n ô n h iễ m - g ấ p 16 lần s o v ớ i t iê u c h u ẩ n c h o p h é p .
Đ â y c ũ n g là m ộ t tr o n g n h ữ n g n g u y ê n n h â n đ ư a đ ế n h ệ q u ả là v iệ c s u y g i ả m s àn
lư ợ n g n u ô i trồ n g th ủ y s ả n ở v ù n g h ạ lư u s ô n g T r ư ờ n g G ia n g , c ố n g th ả i từ k h u
v ự c tu y ể n c á t v à c h ế b i ể n th ủ y s ả n n ằ m liề n k ề T r ư ờ n g H ả i (trạ m S F ) c ũ n g có
n h ữ n g ô n h iễ m tư ơ n g tự : B O D - 1 3 ,4 m g /l; T V L L l ê n tớ i 1 4 9 ,5 m g /l, C o lifo n n
tuy c ó th ấ p horn n h ư n g c ũ n g đ ạ t 9 0 tb/m l v à m ậ t đ ộ V ib r io c ũ n g c h ớ m ô I ih iễm -
1 0 tb /m l.
H o ạ i đ ộ n g c ả n g K ỳ H à v à c ư a D ạ i: D ầ u th ải d ư ợ c p h â n tíc h từ c á c m ẫ u thu ở
tr ạ m C ừ a Đ ạ i, c ả n g K ỳ H à v à c ầ u c ẩ m A n . K ế t q u ả lầ n lư ợ t là 1 3 1 ,4 , 6 6 ,6 và
4 2 , 8 ũ g /l. C á c k ế t q u ả c h o th ấ y tại n h ữ n g tr ạ m n à y tu y c h ịu ả n h h ư ờ n g c ù a h o ạt
đ ộ n g tà u th u y ề n đ á n h b ắ t, d u lịc h , v ậ n tải b i ể n n h ư n g c ố th ể thời đ iể m th u m ẫ u
k h ô n g p h ả i m ù a h o ạ t đ ộ n g c a o đ iể m n ê n c h ỉ c ó d ấ u h iệ u n h iễ m b ẫ n d ầ u n h ẹ , v à
đ ề u th ấ p h ơ n tiê u c h u ẩ n c h o p h é p . (H a i k h u v ự c n à y đ ã c ó b á o c á o c h i tiế t n ă m
2 0 0 5 ).
C á c v ù n g đ ò thị và dâ n c ư lậ p tru n g :
4
T h à n h p h o T a m K ỳ và T h ị x ã H ộ i A n - từ k ế t q u ả p h â n tích c á c m ẫ u th u tại
n h ữ n g đ iể m tiê u b iểu tập tru n g c á c n g u ồ n c h ấ t th ả i k h á c n h a u . T rạ m th u m ẫ u tại
c ầ u K ỳ P h ú - K P ( T a m K ỳ ) b ắ c q u a n h á n h sôn g T r ư ờ n g G ian g , liề n k ề c h ợ và
c h ịu th ả i từ th à n h p h ố T a m K ỳ . T rạ m ở c ầ u c ẩ m A n - C A (H ộ i A n ) - sô n g Đ e
V õ n g - h ứ n g c h ịu c h ấ t th ả i từ k h u v ự c n u ô i trồ n g th ủ y sản v à m ộ t p h ầ n c h ấ t th ả i
s in h h o ạ t v à h o ạ t đ ộ n g d u lịc h, c ô n g n g h iệ p c ủ a th ị x ã . C á c chỉ số m ô i trư ờ n g
c h o th ấ y 2 trạ m n à y c h ủ y ế u bị n h i ễ m b ẩ n sin h h o ạ t, m ậ t đ ộ C 'o lifo rm lầ n lư ợ t là
K P - 6 0 v à C A - 2 2 tb /m l. T r ạ m C A b ị n h i ễ m b ẩ n V ib rio , c ó th ể đ o ả n h h ư ở n g
từ n u ô i trồ n g . Đ ặ c b iệ t c ả 2 tr ạ m n à y c ó h à m lư ợ n g n itrat c a o - 3 58.1 v à 1 35.2
□ g / 1.
H u y ệ n Th ă n 'g B ìn h , D u y X u y ê n v à N ú i T h à n h : s ô n g T r ư ờ n g G ia n g n ổ i b ậ t có
h à m l ư ợ n g c h lo r o p h y l l c a o t ro n g n ư ớ c , đ iểm d ầ u n h á n h s ô n g (B ìn h G ia n g - tr ạ m
B G ) v à cu ố i sô n g ( T a m T h a n h - t r ạ m T T ) đ ạ t 6 ,8 7 v à 9 , 9 6 ũ g / l, đ i ể m s ô n g h ẹ p
n h ấ t - B ìn h S a ( B S ) - d ạ t tới 14,481 lg/1. C o l ifo n n ở B G - B S - T T đ ạ t lần lư ợ t là
9 6 , 3 0 v à 16 tb/m l, V ib r io - 7 8 , 84, v à 0 tb /in l, đ ề u c ó ô n h iễ m ít n h iề u . Đ â y là
đ iể m n g u y c ơ g â y b ệ n h k h i p h á t triể n n g h ề n u ô i trồ n g t h ủ y s ản. C á c s ố đ o p H ở
đ â y đ ề u th ấ p , d a o đ ộ n g từ 6 ,0 5 đ ế n 6 ,95. c ầ n c ó n h ữ n g p h â n tích k ỹ h ơ n để giải
đ á p v iệc n ư ớ c s ô n g g â y n g ứ a c h o n g ư ờ i d â n p h ả i là m v iệc ứ ê n s ô n g n ư ớ c ở đ ây.
V ấ n đ ề b írc x ú c v ề b ã i rác tập tr u n g n ổ i c ộ m tạ i h u y ệ n T h ă n g B ìn h v à h u y ệ n N ú i
T h à n h . V iệ c th u m ẫ u đ ã đ ư ợ c tiến h à n h tạ i g iế n g n ư ớ c ă n c ủ a h ộ p h ả n á n h b ị ô
n h i ễ m ( G 1) v à 1 g i ế n g n ư ớ c sạ c h (G 2 ). K h á c b iệt rõ n h ấ t là n ư ớ c G l c ả m q u a n
c ó m ù i ta n h , m ậ t đ ộ V ib r io ở G I lên tớ i 5 6 tb /m l, G 2 k h ô n g c ó V ib r io v à c ả 2
g iến g đ ề u k h ô n g bị n h iễ m b ẩ n C o lif o r m . V ớ i n ế p q u e n u ố n g n ư ớ c g i ế n g k h ô n g
n ấ u v à v ớ i c h ấ t lư ợ n g n ư ớ c n h ư G I sẽ d ễ g â ỵ rối lo ạ n đ ư ờ n g ru ộ t. T ư ơ n g tự,
h u y ệ n N ú i T h à n h c ó k h u b ãi r á c tậ p tr u n g n a m ở x ã T a m N g h ĩa. T r o n g m ẫ u
n ư ờ c th u từ g i ế n g m ớ i đ à o ở k h u v ự c b ãi rác, th ấ y inật đ ộ C o ỉií ò r m đ ạ t 2 0 tb /m l -
đ ã c ó d ấ u h iệ u n h i ễ m b ẩ n , tu y n h iê n B O D chỉ đ ạ t 0 ,2 m g /l, k h ô n ậ c ó d ấ u h iệ u ô
n h i ễ m h ữ u c ơ , đ â y c ũ n g c ó thể c o i là số liệ u n ề n c h o c á c q u a n trắ c sa u n à y . T u y
n h iên , b ã i rá c n à y đ ư ợ c q u y h o ạ c h tư ơ n g đ ố i đ ộ c lậ p , k h ô n g q u á g ầ n k h u d â n cư.
H u y ệ n c ũ n g đ a n g triển k h a i đ ắ p đ ê n g ă n b a o q u a n h n ê n c ũ n g đ ã đ ư ợ c c ải th iện .
Đ iể m đ á n g q u a n tâ in n h ấ t là rá c th ải ch ỉ đ ổ v à o các k h u v ự c n à y m à k h ô n g c ó k ế
h o ạ c h x ử lý , n ê n r á c thố i rữ a tù y tiện. V iệ c n à y sẽ là n g u y c ơ là m ô n h iễ m n ư ớ c
n g ầ m rvếu k h ô n g c ó b i ệ n p h á p n g ă n n g ừ a h ợ p lý. M ộ t lầ n n ữ a , v iệc g o m rác tập
tru n g n h ư n g k h ô n g c ó b iệ n p h á p x ử lý đ ú n g m ứ c thi sẽ là m ố i đ e d ọ a lớ n c h o sứ c
k h ỏ e c ộ n g đ ồ n g . H u y ệ n D u y X u y ê n v ớ i trạ m th u m ẫ u tr ê n c ầ u b à R é n - n h á n h
s ô n g T h u B ồ n c h ạ y q u a c ụ m c ô n g n g h iệ p h u y ệ n , c ó h à m lurợng T V L L k h á cao ,
đ ạ t 1 9 ,6in g /l, tiế p đ ế n là N it ra t - 2 9 3 .5 rig/1, v à bị n h iễ m b ẩ n V ib rio v ớ i m ậ t đ ộ
tớ i 1 02 tb /m l - đ ề u c a o h ơ n tiê u c h u ẩ n c h o p h é p . C á c k ế t q u ả p h â n tíc h m ẫ u th u
ở tr ạ m c ầ u C â u L â u - c ũ n g c ó tìn h trạ n g t ư ợ n g tự - h à m lư ợ n g N i tra t lên tới
5 3 1 ,2 Llẹ/1, T V L L - 2 2 ,0, V ib r io - 1 4 0 tb /m l v à C o l ifo r m c ũ n g tớ i 4 8 tb /m l. C ó
th ế n ó i lằ n g , c á c t u y ế n s ô n g ở v e n b ờ Q u ả n g n a m đ ề u bị ô n h iễ m ở c á c m ứ c đ ộ
k h á c n h a u , là tiề m ấ n n h ữ n g rủi ro c h o s in h h o ạ t và n u ô i trồ n g th ủ y sản .
Báo cáo tóm tắt kết quả năm 2006 -
Dư án: “Áp dung bước 3.4.5 mỏ hình 01.7 'tỈDB cho tinh Quàng Nam ”
Đánh giá chung:
C á c k h u c ô n g n g h i ệ p v à c ụ m c ô n g n g h i ệ p đ ề u c h ư a c ó n h ữ n g q u y đ ị n h v à g i á m
sát b ắ t b u ộ c c á c c ơ sở , n h à m á y v à c ô n g x ư ở n g tu â n th ủ q u y t r ìn h x ử lý c h ấ t
th ả i, b ả o v ệ m ô i trư ờ n g . V iệ c k h iế u k iệ n th ư ờ n g x u y ê n c ủ a n g ư ờ i d â n là k h ô n g
th ể tr á n h k h ỏ i. C á c lư u v ự c sô n g , c ử a s ô n g : m ặ c d ù c h ư a c ó d ấ u h iệ u ô n h iê m
k im loạ i n ặ n g v à d ầ u thải, n h ư n g ô n h i ễ m h ữ u c ơ v à rác th ả i s in h h o ạ t đ a n g ở
m ứ c đ ộ r â t c â n lư u tâm . C h ỉ s ô p H đ o đ ư ợ c ở c á c trạm k h ả o s á t đ c u k h á thấ p , vi
k h u ẩ n g â y b ệ n h c h o n g ư ờ i v à th ủ y s in h p h ầ n lớ n ca o h ơ n g iớ i h ạ n c h o p h é p , c ầ n
c ó n h ữ n g k h u y ế n c á o , g iá o d ụ c c ộ n g đ ồ n g đ ể n â n g ca o ý t h ứ c b ả o v ể m ô i t r ư ờ n g
s ố n g đ ạ t c h ấ t l ư ợ n g tố t h ơ n , g i ả m th iể u n g u y c ơ d ịch b ệ n h v à n g u ồ n tà i n g u y ê n
n ư ớ c . C ầ n h o à n th iện h ơ n h ệ th ố n g C|uan trắ c m ô i trư ờ n g v à đ ư a cá c k ết q u ả c ả n h
b á o v à o th ự c tế k ịp th ờ i, g ó p p h ầ n ồ n đ ịn h x ã h ộ i, p h á t triể n k in h tc b ề n v ữ n g .
C ầ n c ó n h ữ n g q u y c h ế th íc h h ợ p sa o c h o p h á t tr iể n k in h tế h à i h ò a v ớ i đ i ề u k iệ n
x ã h ộ i C ấ p q u ả n lý t ừ x ã , h u y ệ n c ầ n c ó đ ộ n g thái tíc h c ự c v à b iệ n p h á p h ợ p lý
h ơ n đ ể c ó th ể n h a n h c h ó n g g iả i q u y ế t n h ữ n g v ư ớ n g m ắ c n ả y s in h từ h o ạ t đ ộ n g
k in h t ế
HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI SINH VẬT
ĐỚI BỜ TỈNH QUẢNG NAM
N guyễn Văn Lụ c , C a o Văn N guyện
(V iện H ải d ư ơ n g h ọc)
T ro n g n ă m 2 0 0 6 , c h ú n g tô i n g h i ê n c ứ u th u th ậ p th ô n g tin v à đ iề u tr a b ổ
s u n g c á c n h ó m th u ỷ s in h v ậ t c ó g iá trị k in h tế, siiứi th á i c ơ b ả n tro n g c á c th u ỷ
v ự c /h ệ s in h thái v e n b iể n th u ộ c đ ớ i b ờ tỉn h Q u à n g N am , d ư ớ i đ â y là k ế t q u ả c h ủ
y ế u :
Nguồn lọi thuỷ sinh có giá trị sinh thái
T h u c v â t p h ù d u
X á c đ ịn h đ ư ợ c 174 lo à i th u ộ c 52 g iố n g , 2 5 h ọ , 5 n g à n h , tr o n g đ ó tả o k h u c
có 4 0 g iống , 1 48 lo ài, b ìn h q u â n đ ịn h lư ợ n g th ự c v ậ t p h ù đ u q u a c á c th ờ i k ỳ đ ạ t
6 8 .7 triệ u tế b à o /m 3, tro n g đ ó tảo S ilíc c h i ế m 6 8 ,3 % .
Đ ò n g v â t p h ù d u (Đ V P D )
X á c đ ị n h 178 lo ài đ ộ n g v ậ t p h ù d u ( z o o p la n k to n ), th u ộ c 14 n h ó m c h ủ y ế u
ở v ù n g n ư ớ c v e n b ờ b iể n tìn h Q u ả n g N a m . T r o n g s ố đ ó , n h ó m C h â n M ái C h è o
( C o p e p o d a ) 9 4 loà i, T h u ỷ M ầ u (H y d r o m e d u s a e ) 15 loà i, C h â n C á n h v à C h â n
K h á c ( H e te r o p o d a /P t e r o p o d a ) 14 lo ài, T h u ỷ M ẩ u ồ n g ( S ip h o n o p h o ra ) 12 lo ài,
C ó B a o ( T u n ic a t a ) I I loài, H à m T ơ (C h a e to g n a th a ) 9 lo à i, Đ a s ố là c á c lo à i
s ố n g ở v ù n g v e n b i ể n n h i ệ t đ ớ i, c ó kích th ư ớ c c á th ể n h ỏ , c á c lo ài th u ộ c n h ó m
s ố n g ở n ư ớ c m ặ n v à n ư ớ c lợ k h á p h ổ b iế n .
M ậ t đ ộ v à k h ố i lư ợ n g tr u n g b ỉnh c ủ a Đ V P D là 92 - 2 4 2 3 c á t h ể / m 3 v à
10.7 - 6 3 ,3 g / m 3 ( tư n g ứ n g v ớ i loại lư ớ i có k ích c ỡ 15 v à 3 8 ). T r o n g đ ó , C h â n
M á i C h è o 3 4 - 15 1 6 c á t h ể / m \ H à m T ơ 12 - 112 c á t h ể / m \ . Đ V P D t h ư ờ n g
Báo cáo tóm tắt kết quà nãm 2006 -
Dư án: "Áp dung bước 3.4.5 mô hình ỌLTHĐB cho tinh Quảng Nơm"
6
p h â n b ố tậ p tru n g ở k h u v ự c x á o trộ n g iữ a c á c k h ố i n ư ớ c - đó là k h u vự c c ử a
sô n g , c ử a v ũ n g v ịnh.
N e u s o s á n h vớ i m ộ t s ố v ù n g n ư ớ c v e n b iển n ư ớ c ta, c h ú n g tôi n h ậ n th ấ y :
S in h v ậ t l ư ợ n g c ủ a Đ V P D d ư ợ c s ử d ụ n g là m c ơ s ở th ứ c ă n c h o th u ỷ v ự c t h u ộ c
lo ạ i n g h è o d in h d ư ỡ n g .
M ậ t đ ộ ấ u t r ù n g g iố n g ( c ủ a đ ộ n g v ậ t n g o à i c á) tr u n g b ìn h 16 - 5 4 3 cá
th ể / m 3 ( t ư ơ n g ứ n g v ớ i lư ớ i v ớ t số 15 v à 3 8 ), g i á trị n à y c a o h ơ n m ộ t s ố v ù n g b iể n
k h á c ( n h ư N in h T h u ậ n - B ìn h T h u ậ n 53 - 3 4 0 c á th ể / m 3, c á c tỉnh p h ía B ắ c T ru n g
B ộ 2 9 c á t h ể /m 3). T r o n g s ố đó, ấ u t rù n g g i ố n g G i á p x á c c h iế m ư u th ế 4 1 2 c á
th ể / m 3, H a i m ả n h vỏ 6 2 c á th ể /m 3, C h â n b ụ n g 3 8 cá th ể / m 3. C á c b ã i g iố n g có m ậ t
đ ộ a u trù n g c a o là c ử a Đ ạ i, v ũ n g A n H o à . N h ìn c h u n g , n g u ồ n ấ u tr ù n g g iố n g g iá p
x á c , h a i m ả n h v ỏ v à c h â n b ụ n g k h á đ a d ạ n g v à p h o n g p h ú ở v ù n g v e n b iế n tỉn h
Q u ả n g N a m , c h ú n g b ằ n g h o ặ c c a o h ơ n m ứ c t ru n g b ìn h c ủ a v ù n g b iển m iền
T r u n g .
M ậ t đ ộ trírng c á v à c á b ộ t tư ơ n g đ ố i c a o ở v ù n g n ư ớ c v e n b ờ b iể n tỉn h
Ọ u ả n g N a m , g iá trị trun g b ìn h c h o toàn v ù n g k h ả o s á t là 4 3 5 - ỉ 125 t r ứ n g /1 0 0 m ỉ
v à 11 - 4 6 c á b ộ t /1 0 0 m 3. M ậ t đ ộ trứ n g c á - c á b ộ t c a o ( 2 6 2 2 trứ n g v à 3 2 c á
b ộ t/lO O m 3) th ư ờ n g x u ấ t h iện ở c ử a Đ ạ i, v ũ n g A n H o à . K h u v ự c n ư ớ c v e n b ờ
b iể n t h ư ờ n g đ ạ t g iá trị tru n g b ìn h 9 6 trứ n g v à 4 5 c á b ộ t /1 0 0 m \ C á c g iá trị n à y
g ầ n b ằ n g v à c a o h o n g iá trị n ề n c ù a v ù n g n ư ớ c v e n b ờ b iể n m iề n T ru n g , n h ư n g
th ấ p h ơ n k h u v ự c n ư ớ c trồ i B ìn h T h u ậ n v à v ịn h B ắ c B ộ.
T r o n ậ th à n h p h ầ n lo à i trứ n g c á - c á b ộ t th u đ ư ợ c ở v ù n g k h ả o sát, th à n h
p h ầ n ư u t h ế là c á C ơ m (S t o l e p h o ru s ) , M ố i (S y n o d o n ti d a e ) , K h ế (C a r a n g id a e ) ,
C h in h ( A n g u illid a e ) , B ơ n C á t (C y n o g l o s s id a e ) , T ríc h ( C lu p e id a e ), C h u ồ n
( E x o c o e t id a e ), Đ è n L ồ n g ( M y c to p h id a e ), H ố ( T ric h iu r id a e ), B ố n g T rắ n g
(G o b i id a e ) , S ơ n B iể n (A m b a s s i d a e ) , C ă n g (T e r a p o n t id a e ) , L ư ợ n g
(N e m ip te rid a e ) , T ro n g s ố n à y , p h ầ n lớ n là trứ n g c á - c á b ộ t c ủ a c á c loại c á c ó
g iá trị k i n h tế th ự c p h ẩ m ở đ ịa p h ư ơ n g .
N ó i c h u n g , v ù n g n ư ớ c v e n b ờ - c ử a sô n g có đ ộ sâu 5 0 m n ư ớ c trở v à o b ờ ,
đ ặ c b iệ t n ơ i c ó d ạ n g b ờ đ á v à r ạ n san h ô c ủ a tỉn h Q u à n g N a m , đ ư ợ c x e m là c ác
b ã i tậ p tru n g n g u ồ n ấ u trù n g g iố n g có g iả trị k i n h tế.
Đ ọ n g v â t đ á y ( Đ V Đ )
X á c đ ịn h 186 lo à i đ ộ n g v ậ t đ á y ( b e n th o s ), th u ộ c 1 2 5 g i ố n g v à 95 h ọ tiên
to à n b ộ v ù n g n ư ớ c v e n b ờ b iển tin h Q u à n g N a m . B a o g ồ m G iu n n h iề u tơ c ó ư ê n
1 0 0 loài, G i á p x á c 4 4 loài, T h â n m ề m 3 2 lo ài v à D a gai 15 lo à i. T r o n g số đ ó , chỉ
c ó 3 lo à i t h u ộ c h ọ t ô m H e ( P e n a e id a e ) là c ó g iá trị th ự c p h ẩ m đ ố i v ớ i c o n n g ư ờ i,
c ò n lạ i p h ầ n l ớ n c á c lo à i là c ó g i á trị là m th ứ c ă n c h o c á c đ ộ n g v ậ t k h á c h o ặ c c ó
g iá trị s inh thá i.
M ậ t đ ộ tru n g b ìn h c ủ a Đ V Đ là 3 0 4 c á th ể /m 2, tro n g đ ó , G iu n n h i ề u tơ 181
c á th ể / m 2, G iá p x á c 9 5 c á th ể / m 2, T h â n m ề m c á th ể /m 2 v à D a g ai 7 cá t h ể /m 2.
K h ố i lư ợ n g t r u n g b ìn h c ủ a Đ V Đ là 2 ,9 g / m 2, tro n g đ ó , T h â n m ề m 1,1
g / in 2, G iu n n h iề u t ơ 0 ,9 g /in 2, G iá p x á c 0 ,6 g /m 2 v à D a ga i 0 ,2 g /m 2. C á c vị trí có
Báo cáo tóin (ắt kết quả năm 2006 -
Dư án: "Áp LỈimg bước 3.4.5 mò hình QLTHDB cho tinh Quảng Nam ”
7
s in h v ậ t l ư ợ n g c a o là v ũ n g A n H o à - 16,4 g /m 2, b ã i R ạ n g - 5 ,4 g /m 2, n g o à i c ử a
Đ ại - 4 ,8 g /m .
R ạ n s a n h ô p h á t tr iể n m ạ n h ở k h u v ự c rạn B à n T h a n - m ũ i A n H ò a (x ã
T a m H ả i, h u y ệ n N ú i T h à n h ) . Đ ã x á c đ ịn h đ ư ợ c ở r ạ n n à y h ơ n 1 30 lo à i sa n h ô , 41
lo à i r o n g b iển , 2 2 5 lo à i c á r ạ n san h ô v à 2 lo à i tô m H ù m , n g o à i r a c ò n c ó c á c lo à i
n h u y ễ n th ể n h ư ố c B ồ n g , ố c Đ ụ n , ố c c ố i ,
R ạ n s a n h ô ở C ù la o C h à t n là k h u v ự c c ó m ứ c đ ộ đ a d ạ n g s in h h ọ c c a o , đ ộ
p h ủ s an h ô p h á t tr iể n tố t v ớ i 135 lo à i san h ô th u ộ c 3 5 g iố n g tro n g đ ó c ó 6 loà i
đ ầ u tiê n g h i n h ậ n đ ư ợ c ở V iệ t n a m . N g u ồ n lợ i rạ n c ũ n g r ấ t p h o n g p h ú v ớ i 2 0 2
lo à i c á r ạ n ( th u ộ c 8 5 g iố n g , 3 6 họ), 4 loài tô m H ù m , 8 4 lo ài n h u y ễ n th ể , .
N ế u so s á n h s in h v ậ t lư ợ n g tr u n g b ì n h ( m ậ t đ ộ v à k h ố i lư ợ n g ) c ủ a Đ V Đ ở
v ù n g n ư ớ c v e n b ờ b i ể n tỉn h Q u ả n g N a m v ớ i m ộ t số v ù n g n ư ớ c v e n b iể n n ư ớ c ta ,
c h ú n g tô i n h ậ n th ấ y : K h ố i l ư ợ n g Đ V Đ n h ỏ h o m 7 lầ n s o v ớ i Q u ả n g N i n h - H ả i
P h ò n g , n h ỏ h ơ n 3 lầ n so v ớ i v ù n g T h u ậ n H ả i - M in h I ỉả i v à K h á n h H o à . M ậ t đ ộ
c á thể n h ỏ hom 1 ,8 lầ n v ù n g K h á n h H o à , n h ỏ hom 1,3 lầ n v ù n g T h u ậ n H ả i - M in h
H ả i v à l ớ n hom 2 ,2 lần v ù n g Q u ả n g N in h - H ả i P h ò n g . S ự s a i k h á c n ó i tr ê n c ó th ể
là d o p h ư ơ n g p h á p v à th ờ i g i a n thu m ẫ u Đ V Đ ở v ù n g n ư ớ c v e n b ờ b iể n Q u ả n g
N a m tư ơ n g đ ố i n g ắ n , n h ư n g d ù s a o c ũ n g c ó th ể n h ậ n th ấ y , n g u ồ n lợ i Đ V Đ ở v e n
b iể n Q u ả n g N a m là tự ơ n g đ ố i n g h è o [3],
Nguồn lọi thuỷ sinh có giá trị thực phẩm
Đ ô n g v â t g iáp x á c
Tôm các loại
K ế t q u ả c ủ a c á c c h u y ể n k h ả o s á t n ă m 2 0 0 6 đ ã p h â n tíc h x á c đ ị n h đ ư ợ c
trê n 18 lo à i tô m t h ư ờ n g g ặ p ở Đ V B tỉn h Q u à n ẹ N a m . T ro n g đ ó , c ó k h o ả n g 7 - 8
lo à i c ó g iá trị k in h tế v à s ố lư ợ n g tư ơ n g đ ố i n h iều .
T ô m S ú , R ả o đ ấ t, B ạ c th ỏ , R ằ n , R ả o đ ầ m , t ô m Đ ồ n g , là c á c đ ố i t ư ợ n g c ó
sản l ư ợ n g k h a i t h á c tự n h i ê n tư ơ n g đ ố i lớn . N g ư trư ờ n g k h a i th á c c h ủ y ể u tro n g
Đ V B là c á c v ụ n g v ịn h v e n b iể n - c ử a sông.
S ả n lư ợ n g k h a i thá c t ự n h iên ( k h ô n g tính s ả n l ư ợ n g tô m n u ô i ) c ủ a c á c lo ại
tô m , đ ư ợ c ư ớ c tín h k h o ả n g 3 0 0 tấ ii/n ă m . T r o n g s ố đ ó , s à n lư ợ n g k h a i th á c Iih ó m
tô m b iể n ( c h ù y ế u h ọ tô m H e ) c h ỉ ch iế m k h o ả n g 2 0 0 tấ n /n ă m .
+ T rữ lư ợ n g s inh th á i c ù a lô m là 2 5 0 0 - 3 5 0 0 tấn , c h ú n g chỉ tồn tại (ro n g
đ iề u k iệ n s in h th á i v ố n c ó c ù a th u ỷ v ự c k h i m à c á c lá c đ ộ n g c ủ a c o n n g ư ờ i đ ế n
th u ỷ v ự c ở m ứ c th ấ p n h ấ t (tứ c là m ứ c c h ế t k h a i thá c v à tá c đ ộ n g c ù a c o n n g ư ờ i ^
m ứ c c h ế t t ự n h iê n c ủ a q u ầ n th ể tô m ). Đ iề u k iệ n sin h thái n à y đ ư ợ c ư ớ c tính v à o
n h ữ n g n ă m trư ớ c 1 9 8 0 (tứ c là n h ữ n g n ă m 1 980 tr ở về tr ư ớ c ).
+ T ừ s a u n ă m 1 9 8 0 c h o đ ế n n a y , n g u ồ n lợ i tô m bị k h a i t h á c v à tá c đ ộ n g
c ủ a c o n n g ư ờ i làm c h ú n g m ấ t câ n b ằ n g . C ụ thể là trữ lư ỡ n g h iệ n tại ch ỉ b ằ n g 42 -
4 3 % tr ữ lư ợ n g sin h thái, tứ c là n g u ồ n lợ i tô m bị g iả m đi 5 7 - 5 8 % so v ớ i t r ữ
lư ợ n g sin h thái. V à h ậ u q u ả là n ă n g s u ấ t đ á n h b ắ t h iện tại đ ạ t k h o ả n g 5 0 % s o v ớ i
trữ lư ợ n g h iệ n tại h a y đ ạ t 15 - 2 0 % tr ữ lư ợ n g s in h thái (tứ c là g iả m đi 8 0 - 8 5 %
s o v ớ i tr ữ lư ợ n g s in h th á i).
Báo cáo tóm tắt kct quà năm 2006 -
Dư án: "Áp dung bur/C 3.4.5 mô hình ỌLTHDB cho tinh QuangNgrn ”
8
I T h ô n g k ê c á c p h i ế u đ iề u tra tro n g n g ư d â n c ũ n g c h o th ấ y : N ă n g su ấ t k h a i
th á c tô m b iể n g i ả m k h o ả n g 5 lần (tứ c là chỉ b ằ n g 2 0 % ) so v ớ i n h ữ n g n ă m 198 0.
+ T ô m S ú ( P e n a e u s m o n o d o n ) là đố i tư ợ n g n u ô i q u a n trọ n g v à p h ổ b i ế n ở
tin h Ọ u ả n g N a m . T ô m lớ n th ư ờ n g p h â n b ố tập tru n g ở đ ộ sâu > 5 0 m p h í a n g o à i
k h ơ i c ử a D ại ( T X . H ộ i A n ), n g o à i k h ơ i c ử a L ở ( h u y ệ n B ìn h Đ ạ i) , k h u v ự c x u n g
q u a n h c á c r ạ n C ù L a o C h à m , bãi R ạ n g . H iệ n tại, h à n g n ă m n g ư d ã n k h a i th á c
đ ư ợ c k h o ả n g 1 .0 0 0 - 2 .0 0 0 t ô m S ú b ố - m ẹ . S ả n l ư ợ n g k h a i th á c tô m S ú b ố m ẹ
đ a n g ở m ứ c b á o đ ộ n g c a o , ư ớ c tín h sản lư ợ n g h iệ n n a y g iảin 4 - 6 lần s o v ớ i 15 -
2 0 n ă m trư ớ c đ â y .
H ậ u ấu trù n g tô m S ú th ư ờ n g p h â n b ố tập tru n g ở d ải n ư ớ c m ặ n lợ v e n b ờ -
c ử a s ô n g , đ ặ c b iệt c h ú n g tậ p tru n g m ậ t d ộ c a o ở n h ữ n g n ơ i có th ự c v ậ t n g ậ p m ặ n
- R N M , t h u ộ c c ử a Đ ạ i, v ũ n g A n H o à . H iện tại, m ậ t độ h ậ u ấ u tr ù n g tô m S ú fro n g
tự n h i ê n g iả m đi đ á n g k ể s o v ớ i 15 - 2 0 n ă m tr ư ớ c đ â y ( th e o ý k iế n c ủ a 8 h ộ n u ô i
tô m q u ả n g c ả n h c ả i t iến ở v ũ n g A n H o à , m ậ t đ ộ tô m S ú g i ố n g - tô m n h ỏ g i ả m đi
5 - 7 lầ n s o v ớ i n h ữ n g n ă m 1 985 - 1987).
+ T ô m B a c T h ẻ ( P e n a e u s m e r ịĩtiie m is) là đối tư ợ n g k h a i th á c tự n h i ê n c h ủ
y ế u ở đ ịa p h ư ơ n g . H iệ n tạ i, c h ú n g đ ư ợ c n u ô i rả i rác ờ m ộ t số a o n u ô i q u ả n g c a n h
ở Q u ả n g N a m . Đ â y l à đ ố i tư ợ n g c ó k h ả n ă n g p h á t triể n n u ô i lu â n c a n h tr o n g c ác
a o n u ô i tô m S ú Q u ả n g N a m . T ô m B ạ c s ố n g v à th à n h t h ụ c ở a o nu ô i. T ô m g iố n g
x u ấ t h iệ n h ầ u n h ư q u a n h n ă m , n h ư n g tập tru n g 2 v ụ c h ín h (từ th á n g II đ ế n th á n g
IV v à từ t h á n g V I I đ ế n th á n g IX ). H i ệ n tại, c ó k h ả n ă n g k h ai t h á c tự n h iê n vài
c h ụ c tấn /n ă m .
+ T ô m R á o D ấ t (M e t a p o n a e u s e m is ) c h iế m t rê n 4 0 - 5 0 % sản l ư ợ n g khai
th á c t ự n h iê n c á c lo ạ i tô m ở đ ịa p h ư ơ n g . C h ú n g s in h sản v à s in h trư ở n g n h a n h
tro n g cá c a o n u ô i th u ỷ s ả n v e n b iển , tro n g v ò n g 5 0 - 6 0 n g à y đ ạ t qu i c ỡ p h ẩ m , có
k h ả n ă n g th à n h th ụ c n g a y ừ o n g a o n u ô i, c h ịu dưcyc s ự b iế n đ ộ n g lớ n c ủ a m ô i
t r ư ờ n g v à th ờ i tiế t. H i ệ n tạ i, c ó k h ả n ă n g k h a i th á c tự n h iê n v ài c h ụ c tấn /n ă m .
-t C á c lo à i t ô m H ù m : Đ â y n h ó m tô m s ố n g v ù n g b iể n c ó đ ộ m ặ n ca o , n ư ớ c
tro n g v à s in h s ả n n g o à i k h ơ i. Â u tr ù n g c ủ a c h ú n g th ư ờ n g trôi n ổ i v à ữ ả i q u a giai
đ o ạ n s ố n g ở v ù n g n ư ớ c v e n b ờ (đ ộ m ặ n t h ư ờ n g lớ n h ơ n 3 0 p p t).
K h ả o sát ở Đ V B tìn h Q u ả n g N a m CỈ10 thấy: M ậ t đ ộ ấ u trù n g tô m H ù m k h á
p h o n g p h ú , n h ư n g m ậ t đ ộ t ô m H ù m lớ n v à có k íc h th ư ớ c th ư ơ n g p h ẩ m h ầ u n h ư
đ ã b ị k h a i th á c c ạ n k iệ t.
+ v ề n g u ồ n lợi tô m b iế n sâu - t iề m n ă n u lớ n , n h ư n g k h ô n g dễ d à n g k h ai
t h á c : N lur c h ú n g tô i đ ã tr ìn h b à y ở c á c p h ầ n trê n v ề n g u ồ n lợi tô m S ú b ố m ẹ , tô m
H ù m th à n h (h ụ c v à m ộ t số loạ i tô m k h á c ( n h ư tô m T ít, v ỗ , M ũ , ) tồ n tại ở v ù n g
n ư ớ c sâu h ơ n 5 0 in ?
Ghẹ và cua
X á c đ ịn h đ ư ợ c 4 lo ài g h ẹ v à 6 loà i c u a đ a n g là đ ố i t ư ợ n g k h a i th á c ở Đ V B
tỉn h Q u ả n g N a m . G h ẹ C á t p h â n b ố rộ n g k h ắ p , n h ư n g sản lư ợ n g đ á n h b ắ t c a o ở
tro n g v ù n g c ử a s ô n g , v ũ n g v ịn h .
Háo cáo tóm tắt kểt quả năm 2006 -
Dư án: "Áp dung burrc 3,4.5 mô hình QLTHDR cho tỉnh Quàng Nam "
9
C u a X a n h ( S c y lla se rr a tà ) là đối tư ợ n g c ó g i á trị k in h tế c a o v à đ ư ợ c n u ô i
k h á p h ổ b iế n tro n g c a o a o n u ô i m ặ n lợ, p h â n b ố r ộ n g k h ắ p v ù n g v e n b iển , n h ấ t là
v ù n g b ã i triề u c ó R N M . G iai đ o ạ n ấ u trù n g v à tr ư ở n g th à n h th ư ờ n g s ố n g ở v ù n g
nước mặn lợ; nhưng đến giai đoạn thành thục sinh dục và sinh sản, chúng thường
d i c h u y ể n r a v ù n g n ư ớ c m ặ n v e n b iể n ( đ ộ m ặ n > 3 0 p p t).
S ả n l ư ợ n g k h a i th á c t ự n h iên g h ẹ v à c u a c á c lo ạ i t u ơ n g đ ố i lớ n , đ ứ n g h à n g
th ứ b a tro n g số c á c lo ạ i th ủ y hải sản k h a i thác tự n h i ê n tro n g Đ V B ( s a u c á v à
tô m ). H iện tạ i, t ổ n g s ả n l ư ợ n g đ á n h b ắ t t ự n h iê n c ủ a g h ẹ v à c u a là 3 0 0 - 4 0 0
tấ n /năm .
Đ ô n g v â t th ă n m ề m
X á c đ ị n h đ ư ợ c tr ê n 3 0 lo à i đ ộ n g v ậ t th â n m ề m ( g ồ m n h ó m c h â n b ụ n g , 2
m ả n h v ỏ v à c h â n đ ầ u ) c ó g iá trị k i n h tế v à là đ ố i tư ợ n g k h a i th á c c h ủ y ế u tro n g
v à i n ă m g ầ n đ â y ở Đ V B t ỉn h Q u ả n g N a m (x e m B ả n g 8 ). T r o n g số đ ó , p h ầ n lớ n
c á c lo à i đ a n g ở m ứ c b á o đ ộ n g về tìn h t rạ n g k h a i th á c v à m ộ t s ố lo ài c ó n g u y c ơ
c ạ n k iệt tro n g Đ V B tìn h Q u ả n g N a m [3]:
N h ữ n g lo à i c ó n g u y c ơ c ạ n k iệ t là h ầ u h ế t c á c loài th u ộ c n h ó m th â n m ề m
s ố n g ứ ê n n ề n đ á y c ứ n g ( rạ n đ á v à r ạ n san h ô ), n h ư B à o n g ư , ố c Đ ụ n , ố c X à c ừ ,
ố c M ặ t trăn g , ố c H ư ơ n g , ữ a i T a i tư ợ n g , N g u y ê n n h â n c ủ a s ự c ạ n k iệt là s ự kh a i
th á c q u á m ứ c , d iệ n tíc h rạn s a n h ô s ố n g đ a n g bị g iảm .
N h ữ n g lo à i c ó số lư ợ n g t ư ơ n g đ ố i k h á v à đ a n g đ ư ợ c k h a i th á c là n h ó m
th â n m ề m 2 m ả n h v ỏ , s ố n g c h ủ y ế u ờ đ á y m ề m ( n h ư H à u , s ò H u y ế t , n g h ê u D ầ u ,
n g a o D ầ u S ọ c Đ ỉ n h ( X ìa N â u ) , P h i, S ả n lư ợ n g k h a i th á c t ự n h iên c ủ a c h ú n g
k h o ả n g 100 - 3 0 0 tấ n /n ă m .
S ả n l ư ợ n g k h a i th á c n h ó m c h â n đ ầ u ( M ự c c á c lo ạ i) đ u ợ c ư ớ c tín h là v à i
chục tấn/năm, những số liệu thống kc này rất khó xác định độ tin cậy, vì ngư dân
đ á n h b ắ t M ự c k h ó p h â n b iệt v ù n g n ư ớ c v e n b ờ v à x a b ờ . T h e o tà i liệu [ 3 ], tá c
g iả L ê Đ ă n g P h a n ư ớ c tín h k h ả n ă n g k h a i th á c M ự c c á c lo ạ i ở v ù n g b iể n Ọ u à n g
N a m 9 0 0 tan v à sản lư ợ n g k h a i thác t ru n g b ìn h 4 3 0 tấ n ( đ ạ t 4 7 ,8 % s o v ớ i k h ả
n ă n g ). N h ữ n g s ố liệ u n à y là tư ơ n g đ ố i lớ n , c ó lẽ tá c g iả ư ớ c tính c ả s à n lư ợ n g
M ự c ở v ù n g n ư ớ c sâu h ơ n 5 0 m v à c ả s ả n lư ợ n g đ á n h b ắ t c ủ a m ộ t số tàu đi k h a i
th á c n g o à i tỉn h ?
N g u ồ n lợ i c á
K h u h ệ c á p h o n g p h ú v à đ a d ạ n g v ớ i h ơ n 5 0 0 lo ài c á , tr o n g đ ó c ó h ơ n 3 0
lo ài c á có g iá trị k in h tế [ 4],
P h â n tíc h d ữ liệ u k h ả o s á t bổ s u n g n ă m 2 0 0 6 , c h ú n g tô i x á c đ ịn h đ ư ợ c 1 52
lo ài cá. T r o n g số đ ó , c á s ố n g ờ n ư ớ c m ặ n ( b i ể n ) trê n 9 0 loài, n ư ớ c m ặ n - lợ 4 0
lo à i v à n ư ớ c n g ọ t - lợ (tr o n g s ô n g ) 2 0 lo ài. T h à n h p h ầ n lo à i c á k h á đ a d ạ n g c ả v ề
sin h th á i v à đ ặ c tín h sin h h ọ c , n h ư n g c hỉ c ó k h o ả n g 6 8 lo ài c á m ặ n lợ v à 1 0 loà i
c á n g ọ t lợ là c ó g iá trị k in h tế th ự c p h ẩ m v ớ i số lư ợ n g tư ơ n g đ ố i n h iề u v à đ a n g
đ ư ợ c k h a i th á c h o n g v ài n ă m g ầ n đ â y ở Đ V B tin h Q u ả n g N a m [3,4 ],
Báo cáo tóm tắt kết quả năm 2006 -
Dư án: “Áp dung bước 3.4.5 mô hình ỌLTHĐB cho tỉnh Quảng Nam ”
10
T r o n g s ố c á c lo ài v à n h ó m lo ài có g iá trị k in h tế v à số lư ợ n g tư ơ n g đối
n h iề u s o với c á c lo à i k h á c ở Đ V B , c h ú n g tô i ư ớ c tín h c h ú n g th u ộ c 4 n h ó m cá
sau
• ( l ) N h ó m c á n ổ i v e n b ờ : C h u ồ n , T r íc h , C ơ m , K h ể , N ụ c , S ò n g , B è, C a m ,
C h ú n g là n h ó m c á n ổ i th ư ờ n g số n g ở v ù n g n ư ớ c th u ộ c đ ớ i v e n b ờ , các loại
n g h ề k h a i th á c c h ú n g tir ơ n g d ố i d a d ạ n g ( n g h ề iirới rê h o ặ c v â y k ế t h ợ p á n h
s á n g đ è n , p h a x ú c , g iã c à o , ). S ả n lư ợ n g đ á n h b ắ t c ủ a n h ó m c á n à y 8 —10
n g à n tấn /năm .
• ( 2 )N h ó m c á đ á y v à g ầ n đ áy: M ố i, H ố , P h è n , T r á p , S ạ o , T rá c , B ơ n , C h im ,
C h ú n g ư iư ờ n g s ố n g ở lớ p n ư ớ c đ á y h o ặ c g ầ n đ á y ở đ ớ i v e n bờ. T r o n g đó,
n h i ề u lo ài là đ ặ c sản c ó giá trị x u ấ t k h ấ u c a o ( n h ư H ồ n g , M ú , ) đ ã bị khai
th á c c ạ n kiệ t. N g ư c ụ k h a i th á c c h ủ y ế u c ủ a n h ó m c á c đ á y v à g ầ n đ á y là lư ớ i
g iã. S ả n lư ợ n g k h a i th á c c ủ a n h ó m c á k h o ả n g 2 - 5 n g à n tấ n /n ă m . N ă n g su ấ t
đ á n h b ắ t n h ó m c á n à y b ằ n g lư ớ i g iã đ ơ n trên tà u c ủ a n g ư d â n 10 - 4 0 k g / g iờ
k é o lư ớ i, đ ố i t ư ợ n g k h a i th á c ch ủ y ế u là c á tạ p , c á M ố i, c á L iệt, c á N ụ c , cá
H Ố , . . . .
• (3 ) N h ó m c á n ư ớ c lợ v e n đ ầ m p h á , c ử a s ô n g : M ă n g , Đ ố i, M ó m , D ìa, C h ình,
P h ầ n lớ n c á c lo à i ừ o n g n h ó m cá n à y , n g o à i g iá trị th ự c p h ẩ m , c h ú n g c ò n là
đ ố i tư ợ n g n u ô i tro n g c á c a o h ồ n ư ớ c lợ v e n b iể n , n h iề u loài tr o n g c h ú n g có
g i á trị th ự c p h ẩ m c a o . S ả n lư ợ n g k h a i th á c c ủ a c h ú n g k h o ả n g 5 - 7 n g à n
tấ n / n ă m .
• ( 4 )N h ó m c á n ư ớ c n g ọ t - lợ : Đ ó là c á c lo à i c á s ố n g tr o n g sô n g v à c ác v ù n g
x á o tr ộ n g i ữ a n ư ớ c n g ợ t c ủ a c á c s ô n g lớn v à n ư ớ c l ợ từ biể n . C h ủ y ế u là cá c
lo à i th u ộ c h ọ c á C h é p ( c á L ú i, N g ự a N a m , N g ự a N ú i, D iếc, ), c á T rê , C h u ố i,
L ư ơ n , C h ạ c h , S ả n lư ợ n g k h a i th á c tự n h iê n c ủ a n h ó m c á n à y k h o ả n g 1 0 0 -
2 0 0 tấ n /n ă m .
N g o à i c á c lo à i cá th ư ờ n g g ặ p ở Đ V B (n h ư c á K h ế , T ríc h , C h u ồ n , M ố i,
H ố , P h è n , T rá p , S ạ o , T r á c ,B ơ n , C h im , B ò , ), c h ú n g tô i x á c đ ịn h đ ư ợ c k h o ả n g
5 2 lo à i c á c ó g iá trị k in h tế ở v ù n g k h ơ i và sâu :
( l ) N h ó m c á b iể n sâ u ( đ ộ s â u > 5 0 m ) : Đ â y là n h ữ n g lo à i c á s ố n g ở ỉớp
n irớ c đ á y và g ầ n đ á y c ủ a v ù n g n ư ớ c s â u h o ặ c trê n c á c r ạ n n g ầ m c á c h m ặ t b iể n 6 0
- 1 2 6 m ở v ù n g k h ơ i m iề n T r u n g (th e o k ế t q u ả đ ả n h lư ớ i c ủ a t à u L iê n X ô , v à o
n ă m 198 7 - 1 9 8 9 [3]). B ọ n c h ú n g th u ộ c h ọ c á H ồ n g , M ú , B ò , L ư ợ n g , S ạ o, T h u
H ố ( P r o m e t h ic h t h y s p r o m e t h e u s ) , c á T h u B ạ c ( R e x e a s o lan đ ri) , cá T ía V â y Sợi
( P r i s tip o m o id e s íìl a m e n to s u s ) , c á T ía R ă n g N h ọ n (P . ty p u s ), c á M ú V â y Đ e n
( M y c t e r o p e r c a ru b ra), c á T r á p Đ ỏ ( P a g ru s m a jo r), C á c th ô n g tin v ề tình h ìn h
n ă n g s u ấ t đ á n h b ắ t v à trữ l ư ợ n g c ủ a n h ó m c á n à y c ò n r ấ t th iếu , n h im g th e o các
tà i liệ u n ư ớ c n g o à i [3 ], m ộ t t ro n g n h ữ n g x u h ư ớ n g p h á t tr iể n n g h ề c á th ế g iới
tro n g n h ữ n g n ă m tớ i là tậ p tru n g c ô n g n g h ệ khai thá c n h ó m c á b iển s â u v à đ ả o
n g ầ m ở c á c đ ạ i d ư ơ n g .
Báo cáo tóm tắt kết quả năm 2006 -
Dự tin: ' ‘Á p dung bước 3.4,5 mô hình ỌLTHDB cho tinh ọ nàng Nam ”
• ( 2 ) N h ó m c á n ổ i b iể n k h ơ i: T h u , N g ừ , C ờ , M ậ p , N h á m , N ụ c H e o
( C o r y p h a e n a ) , v ề n ( B ram a ), Đ â y là n h ó m c á n ổ i d i c ư c ó g iá trị k i n h tế
x u ấ t k h ẩ u c a o , là đ ố i tư ợ n g đ á n h b ắ t c ủ a cá c lo ạ i n g h ề k h a i th á c x a b ờ ( n h ư
c â u N g ừ , c â u M ậ p , rê k h ơ i, v â y k h ơ i) . H iện tạ i, sả n l ư ợ n g đ á n h b ắ t c ù a n h ó m
c á n ổ i n à y b iế n đ ộ n g rấ t lớ n , k h o ả n g v à i ch ụ c đ ế n v à i t r ă m tấ n / n ă m .
XÂY DựNG Và h o à n t h i ệ n c h i ế n l ư ợ c q l t h đ b
TỈNH QUẢNG NAM
D ư ơ n g C h í C ôn g (Sờ Tài n g uyên v à M ô i trường tinh Q u ả n g N a m ),
Đ ặ n g T rung Thuận (Đại h ọc KHTN H à N ộ i)
Q u ả n g N a m là tỉn h v e n b iể n m iền T ru n g , d iện tíc h t ự n h iê n 1 0 .4 0 6 k m 2,
d â n số 1 .4 3 8 .8 1 8 n g ư ờ i , g ồ m 17 đ ơ n vị h à n h c h ín h : 01 th à n h p h ố , 0 1 thị x ã v à 15
h u y ệ n . Q u ả n g N a m c ó b ờ b iển d à i tr ê n 1 2 5 k m , th ô n g ra b iể n q u a 2 c ử a là c ử a
Đ ạ i - H ộ i A n v à c ử a A n H o à , N ú i T h à n h , v ớ i n g ư tr ư ờ n g rộ n g h ơ n 4 0 . 0 0 0 k m 2 v à
c ụ m đ ả o C ù L a o C h à m .
Báo cáo tóm tắt kết quả năm 2006 -
Dư án: "Áp dung bước 3.4.5 mô hình QL THĐB cho tinh Quảng Nam ”
VỊ t r í đ ớ i b ờ tro n g lỉn h Q u à n g
N am .
V ù n g b ờ Q u ả n g N a m c ó d iện
tíc h đ ấ t tự n h ic n 1 .5 8 2 ,9 0 k m 2
( b a o x ã đ ả o T â n H iệ p c ó d iệ n
tíc h 1 5,5 k m 2, th u ộ c c ụ m đ à o
C ù L a o C h à m ), d iệ n tíc h q u ầ n
đ ả o C ù L a o C h à m 2 3 3 , 5 k m 2
( k h ô n g tín h x ã đ ả o T â n H iệ p ) ,
d iện tíc h v ù n g b i c n v e n b ờ
1 490 k m 2 ( tín h ra đ ộ s â u 3 0 m )
h o ặ c 1 8 0 0 k m 2 (tín h r a đ ộ s â u 5 0 m ) . V ù n g b ờ c ó 9 8 x ã /p h ư ờ n g / t h ị trấ n , tro n g đ ó
c ó 14 x ã / p h ư ờ n g v e n b iể n v à 1 x ã đ ả o ( th u ộ c c ụ m đ ả o C ù L a o C h à m ) , c á c
x ã /p h ư ờ n g c ò n lại n ằ m t iê n v ù n g đ ồ n g b ằ n g v à tru n g d u c ủ a l ư u v ự c c á c h ệ
th ố n g s ô n g T h u B ồ n , V u G ia v à T a m K ỳ .
D â n số v ù n g b ờ Q u ả n g N a m là 8 3 6 .1 9 5 n g ư ờ i, c h i ế m 5 7 % d â n s ố to à n tỉn h , Iĩiật
đ ộ t ru n g b ì n h 5 2 8 n g ư ờ i /k m 2 (B ả n g 2 .1 ). B ê n c ạ n h v iệc tạ o n g u ồ n n h â n lự c c h o
p h á t ừ iể n k in h tế, đ i ề u n à y g â y á p lự c lớ n đ ế n tà i n g u y ê n Iĩiô i t rư ờ n g , đ ồ n g th ờ i
đ òi h ỏ i n h i ề u n ỗ lự c tro n g v iệc g iả i q u y ế t c ô n g ă n v iệc là m , c ả i th i ệ n sin h k ế c ủ a
c ộ n g đ ồ n g .
5- T -S ." ■ i - L
_ _ > -•* C !
V . í . . H
ti ỉ V i r :
. . . _ 4 ^ 3 ■p
Ty I ! > 1
u' L Á „
xi ‘ ‘
V—j •; ( -
' ị ,? K
r \ J )
N
í-ị
H\
ị
12