Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề thi môn sinh lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.93 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2017  2018
MÔN THI: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian phát đề
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 485

Câu 1: Ở động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh phân giải xenlulôzơ sống ở ngăn nào của dạ dày?
A. Dạ cỏ.
B. Dạ lá sách.
C. Dạ tổ ong.
D. Dạ múi khế.
Câu 2: Ở động vật, phần lớn Oxi trong máu được vận chuyển dưới dạng:
A. kết hợp với myoglôbin trong hồng cầu.
B. kết hợp dưới dạng NaHCO3.
C. kết hợp với hêmoglôbin trong hồng cầu.
D. hoà tan trong máu.
Câu 3: Khi phân giải hiếu khí 5 phân tử glucozo đã tạo ra bao nhiêu phân tử ATP?
A. 190
B. 180
C. 50
A. 150
Câu 4: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây Ngô là giai đoạn nào?
A. Quang phân li nước B. Pha sáng
C. Pha tối
D. Chu trình canvil
Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Bón phân một lần với liều lượng cao sẽ giúp tiết kiệm chi phí chăm sóc.
B. Trồng luân canh cây họ đậu với cây trồng khác góp phần cải tạo đất.


C. Tất cả các dạng nitơ trong đất đều có nguồn gốc từ xác động vật, thực vật bị phân huỷ.
D. Bón phân qua lá có thể áp dụng với tất cả các loại phân bón thơng thường.
Câu 6: Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội mơi có chức năng?
A. Tiếp nhận kích thích từ mơi trường và hình thành xung thần kinh
B. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon
C. Làm biến đổi điều kiện lí hố của mơi trường trong cơ thể
D. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường về trạng thái cân bằng và ổn định
Câu 7: Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?
A. Vì khơng hấp thu được O2 của khơng khí.
B. Vì nhiệt độ trên cạn cao.
C. Vì diện tích trao đổi khí cịn rất nhỏ và mang bị khơ nên cá khơng hơ hấp được.
D. Vì độ ẩm trên cạn thấp.
Câu 8: Một học sinh đã chỉ ra các hậu quả khi bón liều lượng phân bón hóa học cao quá mức cần thiết cho cây
như sau:
1. Gây độc hại đối với cây. 2. Gây ô nhiễm môi trường.
3. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây khơng hấp thụ được hết.
4. Dư lượng phân bón sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi.
Tổ hợp ý đúng là
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 2.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 3.
Câu 9: Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa:
I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa khơng bị trộn lẫn với chất thải (phân) cịn thức ăn trong túi tiêu
hóa bị trộn lẫn chất thải.
II. Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng
III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chun hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu
hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn
IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học, hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và
được hấp thụ vào máu.

A. I, II, IV.
B. I, III, IV.
C. II, III, IV.
D. I, II, III
Câu 10: Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào?
A. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ lá sách —> Dạ tổ ong.
B. Dạ cỏ —> Dạ tổ ong—> Dạ múi khế —> Dạ lá sách.
C. Dạ cỏ —> Dạ lá lách —> Dạ tổ ong —> Dạ múi khế.
D. Dạ cỏ —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách —> Dạ múi khế.
Câu 11: Vì sao sau khi bón quá nhiều phân hóa học, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.
Trang 1/4 - Mã đề thi 485


C. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
D. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
Câu 12: Ý nào không phải là đặc điểm của huyết áp?
A. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
B. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
C. Lực ma sát của máu với thành mạch tăng làm huyết áp tăng.
D. Ở tĩnh mạch, càng xa tim, huyết áp càng giảm.
Câu 13: Ở động vật, niêm mạc ruột có các nếp gấp, trên đó có các lơng ruột cực nhỏ có tác dụng gì?
A. Làm tăng bề mặt hấp thụ.
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
C. Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học.
D. Làm tăng nhu động ruột.
Câu 14: Các biện pháp giúp cho q trình chuyển hố các muối khống ở trong đất từ dạng khơng tan thành
dạng hồ tan dễ hấp thụ đối với cây:
A. Bón vơi cho đất kiềm

B. làm cỏ, sục bùn phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đất, cày lật úp rạ xuống, bón vơi cho đất
chua.
C. Tháo nước ngập đất, để chúng tan trong nước
D. Trồng các loại cỏ dại, chúng sức sống tốt giúp chuyển hóa các muối khống khó tan thành dạng ion.
Câu 15: Cho các nhân tố sau:
1. Lực co tim
2. Khối lượng máu
3. Nhịp tim
4. Số lượng hồng cầu
5. Độ quánh của máu
6. Sự đàn hồi của mạch máu
Tổ hợp các nhân tố có ảnh hưởng tới huyết áp là
A. 2, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 5, 6.
C. 1, 2, 3, 4, 6.
D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 16: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?
A. Vì mang có khả năng mở rộng.
B. Vì có nhiều cung mang.
C. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.
D. Vì mang có kích thước lớn.
Câu 17: Hãy tính tốn số phân tử ATP và NADPH hình thành từ pha sáng được sử dụng để tổng hợp 3 phân tử
glucozơ?
A. 39ATP và 27NADPH
B. 36ATP và 54NADPH
C. 27ATP và 39NADPH
D. 54ATP và 36NADPH
Câu 18: Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A. Tất cả các lồi thực vật dù có lá màu vàng, lá màu đỏ hay lá màu xanh đều có chứa diệp lục.
B. Gân lá có vai trị vận chuyển nước, khống và các sản phẩm quang hợp.

C. Thực vật quang hợp mạnh nhất ở vùng tia ánh sáng tử ngoại.
D. Lá có hình bản mỏng nên lá có bề mặt hấp thụ ánh sáng rất lớn.
Câu 19: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm
quang hợp ở cây xanh?
A. Diệp lục a ở trung tâm phản ứng
B. Diệp lục a, b và carôtenôit
C. Diệp lục a, b và carôtenôit
D. Diệp lục b
Câu 20: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C3 là:
A. ALPG (anđêhit photphoglixêric).
B. APG (axit phốtphoglixêric).
C. AM (axitmalic).
D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ơxalơ axêtic – AOA).
Câu 21: Trong q trình hơ hấp hiếu khí ở thực vật, chu trình Crep diễn ra ở
A. chất nền ti thể.
B. tế bào chất.
C. tilacoit.
D. màng trong ti thể.
Câu 22: Dạ dày chính thức của nhóm động vật nhai lại ( trâu, bị…) là?
A. Dạ múi khế
B. Dạ tổ ong
C. Dạ lá sách
D. Dạ cỏ
Câu 23: Cân bằng nội mơi là gì?
Trang 2/4 - Mã đề thi 485


A. Duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ quan
B. Duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ thể
C. Duy trì sự ổn định của mơi trường trong tế bào

D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô
Câu 24: Máu chảy trong hệ tuần hồn hở có đặc điểm là
A. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
B. máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.
C. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
D. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 25: Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất:
A. Phổi của động vật có vú.
B. Da của giun đất.
C. Phổi của bò sát.
D. Phổi và da của ếch nhái.
Câu 26: Trong cơ thể của các vi khuẩn cố định nitơ có một loại enzym đặc hiệu giúp cho chúng có khả năng cố
định nitơ tự do là?
A. Nitrobacter
B. Proteaza
C. Nitrogenaza
D. Rhizobium
Câu 27: Ở người, nếu tim co theo nhịp 75 lần/phút thì chu kì tim kéo dài
A. 0,3 giây
B. 0,4 giây
C. 0,1 giây
D. 0,8 giây
Câu 28: Trong hệ dẫn truyền tim, thành phần có khả năng tự phát nhịp là?
A. Mạng Pckin
B. Bó His
C. Nút xoang nhĩ
D. Nút nhĩ thất
Câu 29: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Khi cây ngập úng số lượng tế bào lông hút tăng lên giúp cây hút khống tốt.
B. Khi mơi trường đất q ưu trương, quá chua hay thiếu oxi thì số lượng lông hút tăng.

C. Khi chuyển cây từ vùng đồng bằng ra trồng ở vùng đất ngập mặn cây sẽ sinh trưởng chậm hoặc chết.
D. Nước được hấp thụ vào tế bào lông hút chủ yếu theo cơ chế chủ động.
Câu 30: Những lồi cây nào sau đây thuộc nhóm thực vật CAM?
A. Thanh long, xương rồng, dứa, quỳnh, cây hoa đá
B. Lúa, ngơ, cam, qt, khoai lang, dừa
C. Mít, xồi, vải, bưởi, nhãn, quất
D. Bàng, xương rồng, nhãn, cam, dưa chuột
Câu 31: Vai trò của đai caspari là
A. giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển theo con đường thành tế bào –gian bào.
B. làm tăng áp xuất thẩm thấu của tế bào lơng hút
C. chặn dịng nước ion vào trung trụ
D. điều chỉnh dịng nước – ion khống vận chuyển vào trung trụ của rễ.
Câu 32: Tiêu hóa trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào vì:
A. Thức ăn được tiêu hóa bên ngồi tế bào.
B. Thức ăn được tiêu hóa ngồi cơ thể.
C. Dịch tiêu hóa có nhiều loại.
D. Thức ăn được nghiền nhỏ hơn.
Câu 33: Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A. Tốc độ thốt hơi nước phụ thuộc vào độ mở khí khổng và phụ thuộc vào số lượng khí khổng.
B. Ở thực vật có khoảng 98% lượng nước hút vào cây bị thoát hơi qua lá.
C. Đa số các lồi cây, tốc độ thốt hơi nước ở mặt trên của lá thấp hơn ở mặt dưới của lá.
D. Tất cả các loài thực vật đều mở khí khổng vào ban ngày giúp trao đổi CO2 cung cấp cho quang hợp.
Câu 34: Khí khổng mở khi
A. Tế bào no nước, thành mỏng hết căng nước và thành dày duỗi thẳng.
B. Tế bào no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
C. Tế bào mất nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
D. Tế bào mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng.
Câu 35: Nhận xét nào sau đây đúng về vòng tuần hoàn lớn ở người?
A. Máu được bơm từ tâm nhĩ vào động mạch phổi đi nuôi cơ thể rồi theo tĩnh mạch về tâm thất.
B. Máu được bơm từ tâm thất vào động mạch chủ đi nuôi cơ thể rồi theo tĩnh mạch về tâm nhĩ.

C. Máu được bơm từ tâm thất vào động mạch chủ dưới đi nuôi cơ thể, máu giàu khí CO2.
D. Máu được bơm từ tâm thất lên phổi trao đổi khí rồi theo tĩnh mạch trở về tâm nhĩ.
Câu 36: Điều nào sau đây là SAI khi nói về vai trị của q trình thốt hơi nước?
Trang 3/4 - Mã đề thi 485


A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sinh lí ở lá.
B. Tạo lực vận chuyển nước, ion khống từ rễ lên lá.
C. Hạ nhiệt độ cho lá khi nhiệt độ môi trường tăng cao.
D. Khuếch tán CO2 qua lỗ khí cung cấp cho q trình quang hợp.
Câu 37: Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận:
A. thực quản, ruột non, ruột già, dạ dày.
B. thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
C. dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già.
D. thực quản, ruột non, dạ dày, ruột già.
Câu 38: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ khơng cần tiêu hao năng lượng.
Câu 39: Bản chất của pha sáng quang hợp là?
A. Q trình khử
B. Q trình khơng oxi hóa-khử
C. Q trình oxi hóa - khử
D. Q trình oxi hóa
Câu 40: Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng:
A. NO2- và NH4+ .
B. NH4+ và NO3C. NO2- và NO3- .
D. NO2- , NH4+ và NO3- .
-----------------------------------------------


----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.......................................................Số báo danh:..............................

Trang 4/4 - Mã đề thi 485



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×