Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

De thi mon sinh hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.2 KB, 11 trang )

Đề môn sinh học
[<br>]
Điều sau đây đúng khi nói về biến dị cá thể là:
A. Biến dị xảy ra đồng loạt trên các cá thể cùng loài
B. Biến dị không di truyền
C. Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống
D. Xuất hiện do tập quán hoạt động ở động vật
[<br>]
Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là:
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Chọn lọc nhân tạo
C. Sinh sản
D. Tương tác giữa cơ thể với môi trường sống
[<br>]
Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là:
A. Yếu tố bên trong cơ thể sinh vật
B. Ngoại cảnh và cảnh tập quán hoạt động ở động vật
C. Bản năng sinh tồn của sinh vật
D. Cả A, B, C đều đúng
[<br>]
Đacuyn cho rằng loại biến dị bào sau đây là nguồn nguyên liệu của quà trình tiến hoá?
A. Biến dị xác định
B. Biến dị cá thể
C. Biến dị do tập quán hoạt động ở động vật
D. Thường biến
[<br>]
Theo Đacuyn đặc điểm của biến dị cá thể là:
A. Xảy ra theo một hướng xác định
B. Xuất hiện tương ứng với điều kiện của môi trường
C. Mang tính riêng lẻ ở từng cá thể
D. Không di truyền được


[<br>]
Theo quan điểm của di truyền học hiện đại thì loại biến dị xác định mà Đacuyn đã nêu ra trước
đây gọi là:
A. Thường biến
B. Đột biến của cấu trúc nhiễm sắc thể
C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
D. Đột biến gen
[<br>]
Thuật ngữ nào sau đây lần đầu tiên được Đacuyn nêu ra:
A. Tiến hoá
B. Hướng tiến hoá
C. Biến dị cá thể
D. Sự thích nghi của sinh vật
[<br>]
Các loại biến dị theo quan niệm của Đacuyn là:
A. Biến dị tổ hợp và đột biến
B. Biến dị cá thể và biến dị xác định
C. Biến dị do tập quán và biến dị do ngoại cảnh
D. Biến dị không di truyền và biến dị do ngoại cảnh
[<br>]
Điểm nào sau đây là quan niệm đúng Lamac?
A. Mọi sinh vật đều kịp thời thích nghi trước hoàn cảnh sống
B. Biến đổi do ngoại cảnh luôn di truyền
C. Ngoại cảnh là nhân tố dẫn đến sự biến đổi ở sinh vật
D. Mọi sinh vật có phản ứng giống nhau trước ngoại cảnh
[<br>]
Điểm chưa đúng trong quan niệm của Lamac là:
A. Mọi biến đổi trên cơ thể đều di truyền
B. Mọi sinh vật đều phản ứng giống nhau trước tác động môi trường
C. Ở mọi sinh vật không có loài bị đào thải do kém thích nghi

D. Cả ba câu A, B, C
[<br>]
Nội dung nào sau đây không phải là quan niệm của Lamac?
A. Có hai loại biến dị là biến dị xác định và biến dị không xác định
B. Sinh vật luôn kịp thời thích nghi do ngoại cảnh thay đổi chậm
C. Trong lịch sử sinh giới không có loài bị đào thải do kém thích nghi
D. Các biến đổi trên cơ thể sinh vật đều là di truyền
[<br>]
Nguyên nhân chính làm cho các loài sinh vật biến đổi dần dần và liên tục theo Lamac là:
A. Tác động của tập quán hoạt động
B. Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi
C. Yếu tố bên trong cơ thể
D. Tác động của đột biến
[<br>]
Những biến đổi trên cơ thể sinh vật được Lamac phân chia làm 2 loại là:
A. Biến đổi cá thể và biến đổi xác định
B. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác định
C. Biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh
D. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động của cơ thể
[<br>]
Theo Lamac hướng tiến hoá cơ bản của sinh vật là:
A. Thích nghi ngày càng hoàn thiện
B. Chủng loại ngày càng phong phú, đa dạng
C. Nâng dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp
D. Cả A, B, C đều đúng
[<br>]
Theo quan điểm của Lamac, tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà còn là sự ………. có tính
kế thừa lịch sử.
Từ điền đúng vào chỗ trống của câu hỏi trên là:
A. Phân hoá

B. Phát triển
C. Liên tục
D. Di truyền
[<br>]
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Lamac?
A. Người đầu tiên xây dựng thuyết tiến hoá tổng hợp
B. Tác giả của lý thuyết về chọn lọc tự nhiên
C. Người đầu tiên đề cập đến vai trò của ngoại cảnh trong tiến hoá sinh giới
D. Cả A, B, C đều đúng
[<br>]
Thuyết tiến hoá cổ điển bao gồm:
A. Thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn
B. Thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết của Lamac
C. Thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hoá tổng hợp
D. Thuyết tiến hoá tổng hợp
[<br>]
Thú có nhau xuất hiện ở:
A. Kỉ Than đá thuộc đại Cổ sinh
B. Kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh
C. Kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh
D. Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh
[<br>]
Lí do của sự phát triển ưu thế tuyệt đối của bò sát khổng lồ trong kỉ Giura thuộc đại Trung sinh là:
A. Cây có hạt đa dạng tạo thức ăn phóng phú
B. Do lưỡng cư bị tiêu diệt
C. Do khí hậu lạnh đột ngột
D. Do rừng bị thu hẹp
[<br>]
Hiện tượng có ở kỉ Tam điệp trong đại Trung sinh là:
A. Quyết thực vật và lưỡng cư bị tiêu diệt dần

B. Cá xương phát triển, cá sụn thu hẹp
C. Thằn lằn, rùa, cá sấu xuất hiện
D. Tất cả các hiện tượng trên
[<br>]
Ngày nay các loài sinh vật trong môi trường sống gây tác động qua lại với nhau chủ yếu thông qua
yếu tố nào sau đây?
A. Sự thay đổi của ngoại cảnh
B. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
C. Sự biến động của địa chất
D. Biến dị và di truyền
[<br>]
Trong các sự kiện sau đây, sự kiện nào được xem là bước quan trọng nhất trong quá trình tiến hoá?
A. Sự phát sinh loài người
B. Sự xuất hiện và phát triển của cây hạt kín
C. Sự chuyển đời sống của sinh vật từ nước lên cạn
D. Sự phát triển của bò sát khổng lồ
[<br>]
Dương xỉ, thạch tùng, mộc tặc xuất hiện ở giai đoạn:
A. Kỉ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh
B. Kỉ Xilua thuộcđại Cổ sinh
C. Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh
D. Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh
[<br>]
Sinh vật nào sau đây vừa sống được ở nước, vừa sống được ở cạn?
A. Cá vây chân
B. Cá phổi
C. Lưỡng cư đầu cứng
D. Cả A, B, C đều đúng
[<br>]
Giao tử của nhóm sinh vật nào sau đây thụ tinh không lệ thuộc môi trường nước?

A. Quyết trần
B. Dương xỉ và hạt trần
C. Hạt trần và hạt kín
D. Hạt kín và dương xỉ
[<br>]
Dạng bò sát đầu tiên xuất hiện trên trái đất có đặc điểm gì sau đây?
A. Đẻ con
B. Đẻ trứng
C. Vừa đẻ con vừa đẻ trứng
D. Không sinh sản
[<br>]
Chim cổ xuất hiện vào giai đoạn nào sau đây?
A. Kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh
B. Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh
C. Kỉ thứ ba thuộc đại Tân sinh
D. Kỉ thứ tư thuộc đại Tân sinh
[<br>]
Những đại diện đầu tiên của chim cổ có mang nhiều đặc điểm của:
A. Bò sát
B. Sâu bọ
C. Ếch nhái
D. Động vật có xương thủy sinh
[<br>]
Lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm được xếp vào ngành thực vật nào sau đây?
A. Ngành Rêu
B. Ngành Dương xỉ
C. Ngành Hạt kín
D. Ngành Hạt trần
[<br>]
Nhóm thú có nhau thai được xem là cổ sơ nhất là:

A. Thú ăn thịt
B. Thú gậm nhấm
C. Thú ăn hoa quả
D. Thú có túi
[<br>]
Cây hạt trần và bò sát phát triển cực thịnh ở giai đoạn nào sau đây?
A. Đại Cổ sinh
B. Đại Trung sinh
C. Đại Tân sinh
D. Đại Nguyên sinh
[<br>]
Thú ăn thịt hiện nay là một nhánh phát triển từ:
A. Thú ăn sâu bọ
B. Thú mỏ vịt
C. Bò sát răng thú
D. Lưỡng cư đầu trắng
[<br>]
Điểm đặc trưng của phát triển sinh giới trong đại Tân sinh là:
A. Sự phồn thịnh của sâu bọ, chim, thú và thực vật hạt kín
B. Sự phát triển mạnh của bò sát và cây hạt trần
C. Sự phát sinh loài người
D. Sự tiêu diệt của các loài khủng long
[<br>]
Lí do để cây hạt kín phát triển nhanh ngay sau khi xuất hiện là:
A. Có hình thức sinh sản hoàn thiện
B. Có hạt kín giúp tự bảo vệ tốt
C. Có hoa làm tăng khả năng phát tán
D. Cả A, B, C đều đúng
[<br>]
Đặc điểm địa chất, khí hậu có ở kỉ thứ tư của đại Tân sinh là:

A. Khí hậu ấm áp và kéo dài suốt kỉ
B. Các khu rừng mở rộng và khí hậu mát mẻ
C. Có nhiều băng hà
D. Vỏ quả đất biến động dữ dội
[<br>]
Kỉ thứ tư thuộc đại Tân sinh được đánh dấu bằng sự kiện nào sau đây?
A. Sự tiêu diệt của bò sát khổng lồ
B. Sự xuất hiện của thú
C. Sự xuất hiện của loài người
D. Sự xuất hiện của cây hạt kín
[<br>]
Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt ở giai đoạn nào sau đây?
A. Kỉ thứ ba thuộc đại Tân sinh
B. Kỉ thứ tư thuộc đại Tân sinh
C. Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh
D. Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh
[<br>]
Sự kiện nào sau đây được xem là đặc trưng của đại Trung sinh?
A. Sự chuyển đời sống từ nước lên cạn của động, thực vật

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×