Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Báo cáo " Cơ sở của luật lao động Việt Nam nhìn từ góc độ triết học " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.2 KB, 8 trang )



nghiªn cøu - trao ®æi
52
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003







TS. L−u B×nh Nh−ìng *
uật lao động là hệ thống pháp luật có
đời sống riêng có đối tượng điều chỉnh
riêng, đó là các quan hệ lao động và các
quan hệ khác có liên quan chặt chẽ với quan
hệ lao động như quan hệ xã hội về việc làm,
học nghề, đại diện lao động, bồi thường thiệt
hại trong quá trình lao động Tuy nhiên, nếu
đi tìm căn nguyên của nó, tức là những cơ sở
mà qua đó luật lao động phát sinh, phát triển,
đặc biệt là dưới lăng kính triết học thì chưa
có công trình nào thoả mãn được yêu cầu đó.
Thật đáng tiếc nếu chúng ta thờ ơ với điều
này, bởi vì, nếu không tìm hiểu những cội
gốc của nó, chúng ta mới chỉ hiểu được một
phần của ngọn cây luật lao động. Bài viết
này không có tham vọng trình bày công trình
nghiên cứu công phu mà chỉ đưa ra một vài
gợi ý bước đầu để trao đổi cùng các đồng


nghiệp và những người quan tâm một số
vấn đề về cơ sở triết học của luật lao động -
ngành luật có tầm quan trọng đặc biệt trong
đời sống của con người.
1. Vật chất và ý thức - tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội - những điều
không được bàn đến nhiều trong lí luận về
sự ra đời và phát triển của luật lao động
Quan hệ lao động là loại quan hệ ra đời
muộn mằn trong xã hội. Tuổi đời của quan
hệ lao động (mà cụ thể ở đây là quan giữa
người lao động làm thuê và chủ sử dụng lao
động) có khoảng trên dưới 100 năm. Về nơi
phát nguyên của quan hệ lao động, tức là
“quê hương” của nó thì chưa có nhà khoa học
nào hoặc tài liệu nào chứng minh cặn kẽ, tỉ
mỉ mà chỉ có những kết luận theo kiểu dự
phỏng. Tuy nhiên, về một khía cạnh nào đó,
người ta có thể khẳng định được rằng các
quan hệ lao động có “tuổi đời” cao hơn và
không nghi ngờ gì, quan hệ lao động chắc
chắn thuộc hàng “cha chú” của luật lao động.
Từ thế kỉ XV, ở nước Anh, do tác động
của cuộc cách mạng công nghiệp, của “phong
trào rào ruộng cướp đất” và chế độ “cừu ăn
thịt người” đã dẫn đến sự phát triển của các
ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
thương mại đồng thời đẩy nhanh quá trình
hình thành giai cấp vô sản làm thuê và các
đơn vị sử dụng lao động làm thuê. Sự phát

triển tự nhiên này do phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa quyết định, có tính lịch sử,
trong xã hội có nhà nước. Từ buổi ban đầu
của bình minh lịch sử của giai cấp tư sản,
(1)

nền sản xuất mới đã đẩy các quan hệ phong
kiến muôn màu và thuần phác vào quá khứ.
Quan hệ sản xuất, thương mại tư bản chủ
nghĩa dần được thiết lập. Chế độ thuê mướn
lao động cũng có sự thay đổi cơ bản. Thay vì
việc duy trì quan hệ phát canh thu tô của địa
chủ và lãnh chúa thể tập, các ông chủ mới tiến
hành tuyển lao động làm thuê theo phương
thức tự do thoả thuận. Bởi vì, trong chế độ tư
L
* Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế
Trường đại học luật Hà Nội



Tạp chí luật học số 6/2003
53

nghiên cứu - trao đổi
bn ch ngha, vic hỡnh thnh ch sn
xut cụng xng ũi hi phi s dng ngi
lao ng cú tay ngh, lm vic theo ch
riờng ch khụng th ỏp dng ch lao ng
ca ngi nụng dõn trc kia vo quỏ trỡnh

sn xut c. Quan h lao ng theo hp
ng lao ng phỏt sinh t ú v c duy
trỡ cho n ngy nay.
Trong quan h y, mc dự c t do bỏn
sc lao ng, ngi cụng nhõn lm vic trong
cỏc cụng xng vn tr thnh ngi l thuc
phỏp lớ vo ngi s dng lao ng. H phi
lm vic di quyn iu khin ca ch s
dng lao ng. S l thuc, cho dự di dng
thc no, vn hn l mt s nụ l - cỏi m
trc õy nhiu th h ngi lao ng phi
cũng lng chu ng nh l mt cc hỡnh.
Khỏc vi cỏc nc chõu u, Vit Nam,
vic hỡnh thnh quan h lao ng lm thuờ,
tc quan h cụng nghip gn lin vi s xut
hin v thng tr ca ch ngha thc dõn
Phỏp. Cựng vi ỏch nụ dch, thc dõn Phỏp
ó lp ra nhiu n in, hm m, nh mỏy
búc lt cụng nhõn nhiu ni nh H
Ni, Hi Phũng, Qung Nỡnh, Vinh, Si
Gũn Ngi dõn Vit Nam cú th kim
c ch lm vic trong nh mỏy, hm m
ca t sn Phỏp hoc cỏc nh t sn dõn tc
khỏc nhng ú chng qua l quan h bt bỡnh
ng. Ngi Phỏp thc hin chớnh sỏch v vột
ti nguyờn nhm bự p cho s tht bi ca h
trờn cỏc chin trng v khc phc nhng hu
qu kinh t do cỏc cuc khng hong gõy nờn.
Quan h cụng nghip lỳc ú l quan h lch
cc, trong ú, ch t bn Phỏp v tay sai cú

quyn chi phi mi hot ng tuyn m, bt
b phu phen, tp dch Do ú, lut lao ng
Vit Nam thi kỡ trc cỏch mng khụng th
xut hin v tn ti.
Sau khi ginh chớnh quyn v tay nhõn
dõn, Nh nc Vit Nam thit lp ch quyn
i vi cỏc ti nguyờn v ton b nn kinh t
quc dõn. Nh nc Vit Nam dõn ch cng
ho, cho dự cũn non tr, ó phi v cú quyn
i vi vic qun lớ xó hi, qun lớ t nc,
qun lớ nn kinh t. V h lun l, vi quyn
lc ng nhiờn y, Nh nc phi to iu
kin, phi bo h cho cỏc quan h cụng
nghip c xỏc lp, duy trỡ v phỏt trin
nhm y mnh s nghip xõy dng t
nc. S ra i ca Sc lnh s 29/SL ngy
12/3/1947 v s lm cụng, trong ú quy nh
v kh c lao ng (hp ng lao ng-TG),
tp hp kh c (tho c lao ng tp th -
TG), v s tp ngh, v c ch gii quyt
tranh chp lao ng chớnh l cỏi c sinh ra
t iu kin qun lớ xó hi, qun lớ t nc,
qun lớ kinh t nhng nm u y khú khn
ca Nh nc Vit Nam. iu ỏng lu ý i
vi lut lao ng thi kỡ u ca nc ta l
ch nú c xõy dng da trờn nn tng ca
ch kinh t, chớnh tr, xó hi ca mt bn
Hin phỏp t sn dõn quyn m cha phi l
mt nn kinh t cú nh hng xó hi ch
ngha nh ngy nay.

Vo nhng nm tin hnh hai cuc khỏng
chin chng Phỏp v chng M, vi nn tng
kinh t nghốo nn, lc hu, nng tớnh thi
chin, cỏc quy nh ca lut lao ng ó kp
thi th ch hoỏ ng li ca ng vo lnh
vc s dng cụng nhõn, viờn chc di hỡnh
thc ng viờn nhõn lc phc v cho s
nghip xõy dng v bo v t quc. Vi nn
kinh t - xó hi nh vy, cỏc quan h lao


54 Tạp chí luật học số 6/2003

nghiên cứu - trao đổi
ng nh vy, chc chn s khú cú mt o
lut thc s v lao ng theo ỳng ngha ca
t ny ra i. Cho nờn, vi tớnh cht ng
viờn nhõn lc thi chin, cỏc quy nh ca
lut lao ng ó hoỏ thõn thnh cỏc quy
phm hnh chớnh v luụn cú im dng hai
ch tm thi v hỡnh thc ngh nh
hoc quyt nh hoc thụng t l ch
yu. V mt phm vi, cỏc quy nh ca lut
lao ng ch iu chnh cỏc quan h gia
cụng nhõn - viờn chc nh nc v nh
nc (khụng phi l vi cỏc c quan - xớ
nghip nh ngy nay) v bao quỏt khu vc
min Bc m khụng m rng ti min Nam
v trong phm vi c nc. Lỳc ú, min
Nam, ch ngu quyn Si Gũn cú B lut

lao ng do vua Bo i ban hnh theo o
D s 15 (1952). So vi B lut lao ng
ca ch ngu quyn Si Gũn - cỏc quy
nh do Nh nc ban hnh cú s chờnh lch
rt ln khụng ch hỡnh thc vn bn m
cũn tớnh cht ca cỏc quy nh ú. V mt
ny, cỏc quy nh ca Nh nc cha tip
cn vi nn kinh t th trng, cha thc s
cú i tng v tớnh bao quỏt cho lnh vc
lao ng. V mc dự ó c gng nhng vi
hon cnh lỳc by gi, phỏp lut lao ng
vn mang tớnh cht manh mỳn, chp vỏ,
thiu tớnh h thng, ỳng nh chớnh cỏc vn
bn phỏp lut lao ng c th luụn tha nhn
tớnh cht tm thi ca nú.
S thng nht t nc, s phỏt trin ca
nn kinh t quc dõn trong nhng nm 1976
-1984 ó m ra mt thi kỡ mi. Cỏc xớ
nghip, nụng - lõm trng ln lt ra i,
nhu cu lao ng ngy mt tng lờn, s ũi
hi quyn t ch trong quan h lao ng núi
riờng v trong cỏc quan h kinh t - xó hi
ngy mt nõng cao, ũi hi v s hi nhp,
m ca tr thnh yờu cu bc xỳc trong nn
kinh t - xó hi cú tim nng v c khớch
l bng quan im dõn ch, dõn sinh ó khi
ngun cỏc nh lm lut cho ra i cỏc vn
bn phỏp lut lao ng cú hiu lc cao iu
chnh mi mt ca i sng lao ng. S ra
i ca Phỏp lnh hp ng lao ng (1990),

Phỏp lnh bo h lao ng (1991), Lut cụng
on (1990), B lut lao ng (1994 - sa i
2002), Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc tranh
chp lao ng (1996) l nhng minh chng
y thuyt phc cho nguyờn lớ trit hc vt
cht quyt nh ý thc, tn ti xó hi quyt
nh ý thc xó hi, xung quanh c s phỏt
sinh, tn ti v phỏt trin ca lut lao ng
Vit Nam thi kỡ i mi.
T nn kinh t nghốo nn, lc hu, ph
thuc v b ụ h, Vit Nam ó ginh li v
th ca mỡnh, tr thnh quc gia c lp,
thng nht, nc ta bc vo thi kỡ mi,
thi kỡ xõy dng nn kinh t th trng, trong
ú cú s hin din mnh m ca cỏc quan h
lao ng - quan h mua, bỏn sc lao ng
(cỏi trc kia khụng c coi l hng hoỏ).
Thi kỡ mi vi nn kinh t th trng v quỏ
trỡnh ton cu hoỏ mi quan h lao ng
chớnh l c s, nn tng quan trng cho s ra
i ca nhng vn bn phỏp lut lao ng cú
hiu lc cao v thng nht, bao trựm lnh vc
lao ng v lónh th quc gia.
2. Lut lao ng - nhỡn di gúc quy
lut thng nht v u tranh ca cỏc mt
i lp
S vt, hin tng tn ti trờn c s s
thng nht ca cỏc mt i lp. Lut lao ng




T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003
55

nghiªn cøu - trao ®æi
không phải là một ngoại lệ, hay ít ra cũng
không phải là một ngoại lệ của quá trình
mang tính tất yếu đó.
Theo giáo sư Nguyễn Quang Quýnh thì
“luật lao động là những quy tắc pháp lí áp
dụng cho cả công nhân và chủ nhân, chứ
không chỉ riêng cho công nhân. Lúc ban đầu
trong chế độ tư bản cổ điển khi những liên
lạc giữa chủ và thợ còn do nguyên tắc tự do
kết ước quy định, chủ nhân thường lợi dụng
ưu thế của mình về kinh tế để ép buộc công
nhân những điều kiện làm việc do chủ nhân
ấn định. Quốc gia phải can thiệp để bảo vệ
công nhân và ban hành pháp chế lao động.
Vì nguồn gốc luật lao động như vậy nên
người ta thường có thành kiến cho rằng luật
lao động hoàn toàn bênh vực công nhân và
chỉ đặt ra cho chủ nhân những nghĩa vụ”.
(2)

Trong quan hệ lao động, nếu xét ở góc
độ quan hệ việc làm hay quan hệ xã hội
trong đó một bên cung ứng sức lao động để
làm việc, còn bên kia trả thù lao cho hoạt
động lao động đó thì đó là quan hệ hai bên:

Người lao động và người sử dụng lao động.
Người ta thường gọi là quan hệ chủ - thợ.
Người chủ, với mục đích của mình là lợi
nhuận, sẽ tìm cách giảm các chi phí đầu vào
gồm: Nguyên, nhiên, vật liệu, lao động. Tuy
nhiên, giá nguyên, nhiên, vật liệu là cái mà
họ khó có thể quyết định, bởi vì nó phụ
thuộc vào thị trường, vào đối tác thương
mại. Cái dễ biến thiên nhất chính là hạ giá
sức lao động.
Để hạ giá sức lao động, người chủ có thể
áp dụng các biện pháp khác nhau, trực tiếp
hoặc gián tiếp như: Hạ lương, cắt giảm chi
phí bảo hiểm, cắt giảm chi phí bảo hộ lao
động, tăng thời gian làm việc, tăng cường độ
làm việc với kỉ luật lao động hà khắc Tất cả
những cái đó đều đụng chạm, đều đánh vào
quyền, lợi ích của người lao động, những
người luôn mong muốn có được một công
việc ổn định, mức thu nhập cao, trong điều
kiện làm việc ngày càng được cải thiện
Mâu thuẫn giữa người lao động và người sử
dụng lao động nảy sinh bắt đầu từ lí do kinh
tế và luôn xoay quanh lí do kinh tế. Có thể
trong thời điểm nào đó, sự xung đột có
nguyên nhân trực tiếp từ thái độ đối xử thiếu
đúng đắn, song sâu xa vẫn là nguồn gốc kinh
tế. Mâu thuẫn đó rất khó có khả năng triệt
tiêu và luôn là vấn đề của quan hệ chủ - thợ.
Luật lao động ban đầu ra đời là nhằm để

điều chỉnh mối quan hệ giữa người lao động
và người sử dụng lao động, tức quan hệ việc
làm. Mâu thuẫn của các bên trong quan hệ
việc làm đó chính là vấn đề thứ hai mà luật
lao động phải bao quát. Bởi vì, nếu quan hệ
chủ - thợ không được tồn tại trong hoà bình
thì sẽ ảnh hưởng tới không chỉ các cá nhân
đó. Nó còn là những cơ sở cho các xung đột
lớn hơn, có tầm bao quát hơn, ảnh hưởng tới
đời sống lao động và đời sống kinh tế - chính
trị của xã hội. Sự khống chế, điều hoà các
xung đột cá nhân trong quan hệ lao động cá
nhân chính là nhiệm vụ quan trọng, mặc dù
chưa phải là tất cả của lĩnh vực lao động.
Đối với quan hệ lao động, mâu thuẫn về
quyền, lợi ích đó không chỉ tồn tại trong
phạm vi của quan hệ giữa người chủ sử dụng
lao động và cá nhân người lao động, tức là
trong quan hệ lao động cá nhân. Và luật lao
động được hình thành, tồn tại và phát triển
không chỉ nhằm điều hoà mối quan hệ lao


56 Tạp chí luật học số 6/2003

nghiên cứu - trao đổi
ng cỏ nhõn v nhng xung t trong quan
h lao ng cỏ nhõn.
Trong quỏ trỡnh duy trỡ mi quan h lao
ng, nhng ngi lao ng ó tỡm cỏch c

kt nhm tng cng thờm sc mnh ca
mỡnh. H lp ra t chc ca mỡnh vi mc
ớch v hi vng s cõn bng v thc lc i
vi ngi s dng lao ng. Ban u, cỏc t
chc ca nhng ngi lao ng cha cú nh
hng gỡ ỏng k nhng sau ú, dn dn, ó
tr thnh lc lng mi trong xó hi. Cỏc
cụng on c thnh lp ó cú kh nng
v kinh nghim lónh o, bin sc mnh
on kt theo s ụng lỳc ban u thnh sc
mnh mang tớnh xó hi cú t chc. Mt giai
cp mi, giai cp cụng nhõn xut hin ngay
t trong lũng phng thc sn xut t bn
ch ngha, l sn phm ca quan h cụng
nghip (Industrial Relations)
(3)
i lp vi
giai cp t sn, giai cp tng lt ch v
xing xớch phong kin xõy dng nờn xó
hi cụng nghip - thng mi. V nh vy,
bờn cnh nhng mõu thun ch - th mang
tớnh cỏ nhõn, trong quan h cụng nghip cũn
cha cht nhng mõu thun giai cp gia
giai cp cụng nhõn v giai cp t sn. V vỡ
th, lut lao ng dn dn thay i din mo
lỳc ban u cú tớnh nguyờn s ca nú l iu
chnh quan h vic lm (Employment
Relationship) v iu ho cỏc mõu thun, cỏc
xung t cỏ nhõn. Nú buc phi b sung vo
nhim v iu chnh ca nú danh mc cỏc

xung t tp th gia cỏc tp th ngi lao
ng v cao hn na, gia giai cp cụng
nhõn vi bờn s dng lao ng. õy cng
chớnh l mt trong nhng c trng ca lut
lao ng so vi cỏc ngnh lut khỏc, a lut
lao ng lờn mt v th khỏc so vi cỏc ngnh
lut t
(4)
nh dõn lut, thng lut.
3. Mt cỏch nhỡn t gúc ca phm
trự cỏi chung v cỏi riờng
Lut lao ng l mt ngnh lut trong h
thng phỏp lut quc gia. Lut lao ng phi
th ch hoỏ cỏc quy nh ca Hin phỏp v
lao ng. Lut lao ng l cỏi riờng, hin
phỏp l cỏi chung.
Mi quan h gia hin phỏp v lut lao
ng l mi quan h hu c. Hin phỏp l
o lut c bn ca nh nc, ng nhiờn
khụng th chi tit hoỏ c cỏc quan im,
chớnh sỏch ln. Do ú, nú phi chuyn nhng
vn ú cho cỏc o lut khỏc. Hin phỏp
nh l v nhc trng, cỏc o lut khỏc l
cỏc nhc cụng trong dn hp xng phỏp lớ.
Mi o lut, t hin phỏp u cú giỏ tr
riờng v cú nhim v riờng h thng phỏp
lut cú giỏ tr thng nht trong a dng.
Núi nh vy khụng phi l ph nhn tớnh
bt buc cn phi cú trong mi quan h gia
hin phỏp v lut lao ng. Khụng th cú

chuyn khi mt vn v lao ng ó c
quy nh trong hin phỏp m lut lao ng cú
th b qua, khụng chi tit hoỏ thnh cỏc quy
nh c th. nh rng hin phỏp l hin thõn
cao quý nht ca h thng phỏp lut song cỏc
quy nh ca hin phỏp rt khú cú th a
vo ỏp dng trc tip iu chnh cỏc quan
h xó hi, vỡ nú cú tớnh tuyờn ngụn l c
bn. Vỡ th, hin phỏp bao gi cng cú tớnh
khỏi quỏt, bao hm, cụ ng v vỡ vy, nú
luụn phi cy nh n s chi tit trong cỏc
quy nh ca cỏc lut khỏc nhau. Lut lao
ng khụng th nm ngoi quy tc phỏp lớ
mang tớnh truyn thng ú.



Tạp chí luật học số 6/2003
57

nghiên cứu - trao đổi
Hin phỏp Vit Nam t nm 1946 n
Hin phỏp nm 1959, 1980, 1992 (ó sa
i, b sung) u ghi nhn mt cỏch trnh
trng quyn lao ng ca cụng dõn. Hin
phỏp nm 1946 quy nh: Tt c cỏc cụng
dõn Vit Nam u ngang quyn v mi
phng din: Chớnh tr, kinh t, vn hoỏ;
(5)


n b ngang quyn vi n ụng v mi
phng din
(6)
, "quyn li cỏc gii cn lao
trớ thc v chõn tay c bo m.
(7)
n
Hin phỏp 1959, Nh nc xỏc nh: Cụng
dõn nc Vit Nam dõn ch cng ho u
bỡnh ng trc phỏp lut;
(8)
ph n nc
Vit Nam dõn ch cng ho cú quyn bỡnh
ng vi nam gii v cỏc mt sinh hot
chớnh tr, kinh t, vn hoỏ, xó hi v gia
ỡnh;
(9)
Cụng dõn nc Vit Nam dõn ch
cng ho cú quyn lm vic. Nh nc da
vo s phỏt trin cú k hoch ca nn kinh
t quc dõn, dn dn m rng cụng vic
lm, ci thin iu kin lao ng v lng
bng, bo m cho cụng dõn c
hng quyn ú;
(10)
ngi lao ng cú
quyn ngh ngi. Nh nc quy nh thi
gi lm vic v ch ngh ngi ca cụng
nhõn v viờn chc, m rng dn nhng iu
kin vt cht v ngh ngi v an dng,

bo m cho ngi lao ng c hng
quyn ú;
(11)
ngi lao ng cú quyn
c giỳp v vt cht khi gi yu, bnh
tt, hoc mt sc lao ng. Nh nc m
rng dn cỏc t chc bo him xó hi, cu
t v y t bo m cho ngi lao ng
c hng quyn ú.
(12)

L o lut c coi l mang li nhiu
quyn nht cho cụng dõn, Hin phỏp nm
1980 quy nh rt c th cỏc quyn ca cụng
dõn trong lnh vc lao ng xó hi.
(13)
c
bit Hin phỏp 1980 quy nh: Lao ng l
quyn, ngha v v vinh d hng u ca
cụng dõn. Cụng dõn cú quyn cú vic lm.
Ngi cú sc lao ng phi lao ng theo
quy nh ca phỏp lut .
(14)
iu ú mt
mt th hin tớnh u vit ca ch xó hi
ch ngha trong nhng nm u ca thi kỡ
quỏ lờn ch ngha xó hi theo ng li
ca ng ra ti i hi i biu ton quc
ln th IV,
(15)

mt khỏc th hin quyt tõm
ca Nh nc trong vic to cụng n vic
lm, thu nhp v ci thin i sng nhõn dõn.
L Hin phỏp ca thi kỡ i mi, Hin
phỏp nm 1992 ó bỏm sỏt quỏ trỡnh phỏt
trin ca t nc, ca xó hi. Trong cỏc quy
nh ca mỡnh, Hin phỏp 1992 (c sa
i, b sung nm 2001) ó th hin c cỏc
vn c bn nht ca lnh vc lao ng xó
hi. Hin phỏp quy nh quyn bỡnh ng ca
cụng dõn trc phỏp lut;
(16)
quyn bỡnh ng
nam - n;
(17)
quyn v ngha v ca cụng dõn
trong lao ng;
(18)
trỏch nhim ca Nh nc
trong vic quy nh cỏc ch bo h lao
ng, thi gi lm vic, thi gi ngh ngi,
ch tin lng, ch bo him xó hi
(19)

v chm súc sc kho
(20)
Theo quan im
ca cỏc nh khoa hc, cỏc quyn ca cụng
dõn trong lnh vc xó hi, trong ú cú vn
lao ng, cú xu hng tng lờn.

Trờn c s cỏc quy nh ca Hin phỏp,
qua tng thi kỡ, Nh nc ó th ch hoỏ
cỏc quy nh ca lut lao ng.
Tinh thn ca Hin phỏp 1946 ó l c s
quan trng Ch tch H Chớ Minh kớ Sc
lnh s 29/SL ngy 12/3/1947. Sc lnh ú
c coi l B lut lao ng u tiờn


58 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003

nghiªn cøu - trao ®æi
Việt Nam, với nội dung rất tiến bộ về mối
quan hệ lao động và giải quyết tranh chấp
lao động, đảm bảo quyền đình công (bãi
công) của người lao động.
Sau khi có Hiến pháp năm 1959, một
loạt các văn bản pháp luật lao động được ban
hành đã đề cập và quy định các lĩnh vực
khác nhau của đời sống lao động và mối
quan hệ lao động, trong đó phải kể đến: Luật
công đoàn (5/11/1957); Nghị định số 07/CP
ngày 18/4/1960 về việc cấp sổ lao động cho
người lao động trong biên chế nhà nước;
Nghị định số 08/CP ngày 18/4/1960 về cấp
giấy đăng kí cho thợ và người lao động
ngoài biên chế nhà nước; quy chế tạm thời
về tuyển dụng và cho thôi việc đối với công
nhân, viên chức nhà nước (ban hành kèm
theo Nghị định số 24/CP ngày 13/3/1963 của

Hội đồng Chính phủ); bản Điều lệ tạm thời
về kỉ luật lao động của công nhân viên chức
nhà nước (ban hành kèm theo Nghị định số
195/CP ngày 31/12/1964 của Hội đồng
Chính phủ); bản Quy định về chế độ trách
nhiệm vật chất của công nhân, viên chức đối
với tài sản nhà nước (ban hành kèm theo
Nghị định số 49/CP ngày 9/4/1968 của Hội
đồng Chính phủ); Điều lệ tạm thời về các
chế độ bảo hiểm xã hội (ban hành kèm theo
Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 của
Hội đồng Chính phủ) Có thể nói, vào
những năm 1960 và 1970 hệ thống các văn
bản pháp luật lao động được ban hành dày
đặc, chi tiết, tỉ mỉ, được thay đổi thường
xuyên theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước. Mặc dù vào thời điểm đó,
với những hạn chế nhất định về quan điểm
khoa học, quan điểm phát triển trong kinh tế
nhưng hệ thống các văn bản pháp luật lao
động đã mang lại những quyền lợi rất lớn cho
người lao động.
Nếu xét trong bối cảnh nền kinh tế tập
trung, bao cấp, Hiến pháp năm 1980 là bản
Hiến pháp thuộc loại tiến bộ nhất. Ngay trong
lĩnh vực lao động, một lĩnh vực bị hạn chế về
tính thường trực trong tư duy pháp lí thời kì
đó, các quy định của Hiến pháp về lao động
xã hội đã mang lại sức sống đặc biệt cho luật
lao động. Từ năm 1980 đến năm 1994 (trước

khi Bộ luật lao động có hiệu lực) Nhà nước
đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan
trọng có liên quan đến lĩnh vực lao động như:
Nghị định số 235/HĐBT ngày 18/9/1985 về
tiền lương; bản Quy định về quyền tự chủ
trong sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp nhà nước (ban hành kèm theo Quyết
định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội
đồng bộ trưởng); Luật đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam (29/12/1987); Luật công đoàn
(30/6/1990); Pháp lệnh hợp đồng lao động
(30/8/1990); Quy chế lao động trong các xí
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (ban hành
kèm theo Nghị định số 233/HĐBT ngày
22/6/1990); Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật
công ti (21/12/1990);
(21)
bản Quy định về
thoả ước lao động tập thể (ban hành kèm theo
Nghị định số 18/CP ngày 26/12/1992); Nghị
định số 25/CP và 26/CP (25/3/1993) về tiền
lương và trợ cấp đối với công nhân, viên
chức nhà nước và các đối tượng hưởng chính
sách xã hội…
Ngày 23/6/1994, với tinh thần quyết tâm
xây dựng Bộ luật lao động, văn bản pháp lí
quan trọng để điều chỉnh quan hệ lao động
theo hợp đồng lao động trong xã hội và áp




Tạp chí luật học số 6/2003
59

nghiên cứu - trao đổi
dng cho lnh vc lao ng xó hi, Quc hi
khoỏ IX, kỡ hp th X ó chớnh thc thụng
qua B lut lao ng. B lut lao ng dự
c xỏc nh ra i v tn ti vi nhng lớ
do v nhng nhim v khỏc nhau nhng xột
cho cựng vn l s th ch hoỏ ng li ca
ng v c th hoỏ Hin phỏp nm 1992
(22)

v lao ng. iu ú cng chng t mi
quan h bin chng gia cỏi chung v cỏi
riờng trong mi quan h gia hin phỏp v
lut lao ng.
Bờn cnh hin phỏp, mt vn khụng
kộm phn nhy cm cú liờn quan n s hin
din ca lut lao ng v giỏ tr xó hi ca
nú, ú chớnh l quan h gia lut lao ng v
phỏp lut quc t.
Vit Nam l quc gia thnh viờn ca
Liờn hip quc (UNO) v c bit, l thnh
viờn ca T chc lao ng quc t (ILO).
Vi t cỏch thnh viờn, Vit Nam ó kớ kt
v tham gia nhiu cụng c quc t ca
UNO v ILO,
(23)

trong ú phi k n cỏc
cụng c quan trng nh: Cụng c v cỏc
quyn kinh t - xó hi v vn hoỏ (1962);
Cụng c v quyn tr em; Cụng c v
ngy ngh hng tun trong cụng nghip
(Xem tip trang 40)

(1). Theo C.Mỏc, ch ngha t bn ra i khụng ch
vi hot ng sn xut cụng nghip m cũn vi hot
ng thng mi. S ln mnh ca cỏc i thng
thuyn qua i dng, qua ng bin vũng Phi v
n , vic buụn bỏn ngi nụ l da en ó lm
cho ch ngha t bn tr nờn cú sc mnh thụn tớnh
giai cp phong kin v ỏp t phng thc sn xut t
bn ch ngha, mt phng thc hn hn phng
thc sn xut phong kin vo h thng sn xut ca
nhõn loi (TG).

(2).Xem: Nguyn Quang Quýnh, lut lao ng v an
ninh xó hi, Hi NCHC xut bn 1969, tr. 11.
(3). Trong khoa hc phỏp lớ núi chung v trong cỏc
o lut v lao ng ca cỏc quc gia trờn th gii cú
b dy v lch s iu chnh quan h lao ng hoc
trong cỏc quc gia tip thu nhanh cỏc tri thc v quan
h lao ng theo h Anh - M, ngi ta thng s
dng thut ng ny ch cỏc quan h trong lnh vc
cụng nghip. iu ny cú hai ý ngha: mt mt, nú ch
rừ ngun gc ni phỏt sinh ra quan h lao ng, ú l
cỏc ngnh cụng nghip v cỏc hot ng cụng nghip
cú t chc; mt khỏc, nú bao hm cỏc quan h khỏc

nhau trong lnh vc cụng nghip, v phng din lao
ng, ch khụng phi l cỏc quan h sn xut - phõn
phi - trao i - tiờu dựng cú tớnh thng mi, vỡ vy
nú giỳp mngi ta phõn bit c cỏc quan h cụng
nghip vi quan h lao ng cỏ nhõn (Employment
Relationship) xung quanh s lm vic v tr cụng gia
ngi lao ng v ngi s dng lao ng (TG).
(4). Private Law. Ngi ta quan nim rng lut lao ng
l ngnh lut va cú tớnh cht cụng v tớnh cht t, do
ú khụng th xp vo h thng cỏc ngnh lut cụng
(Public Law) nh lut hnh chớnh, lut hỡnh s, m cng
khụng th xp vo h thng cỏc ngnh lut t c.
(5), (6), (7).Xem: iu 6, 9, 13 Hin phỏp nm 1946.
(8), (9), (10), (11), (12).Xem: iu 22, 24, 30, 31, 32
Hin phỏp nm 1959.
(13), (14).Xem: iu 3, 4, 5, 10, 11, 31, 58, 59, 63
Hin phỏp nm 1980.
(15).Xem: Li núi u Hin phỏp 1980.
(16), (17), (18), (19), (20).Xem: iu 52, 63, 55, 56,
61 Hin phỏp nm 1992.
(21). Theo quan im ca cỏc nh khoa hc phỏp lớ,
thm chớ c cỏc i biu Quc hi thi kỡ ny thỡ vic
thụng qua Lut doanh nghip t nhõn v Lut cụng ti
l trỏi vi Hin phỏp nm 1980 (TG).
(22).Xem: Li núi u ca B lut lao ng 1994.
(23). Cho n nay, ngoi cỏc cụng c ca UNO, bng
hai Quyt nh s 193/Q-CTN (30/5/1993) v s
796/Q-CTN (26/8/1997), Vit Nam ó phờ chun 14
cụng c ca ILO, gm: S 5 (1919), 6 (1919), 14
(1921), 27 (1919), 45 (1935 ), 80 (1947), 81 (1947),

100 (1958), 111 (1958), 116 (1964), 120 (1964), 123
(1965), 124 (1965), 155 (1981).

×