SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA
THÔNG TIN THƯ VIỆN --- 🕮 ---
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài
Khái niệm, các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật, các loại vi phạm
pháp luật. Nêu một giải pháp mà em cho rằng hữu hiệu nhất trong phòng,
chống vi phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
Giảng viên:
Sinh viên: T.T.T
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
Lớp: K65 QLTT
Mã sinh viên:
Hà Nội. ngày 28 tháng 12 năm 2021
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ 1
ĐẦU.................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................1
3.
Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................2
B. NỘI DUNG.....................................................................................................2
1.
Khái niệm của vi phạm pháp luật.............................................................2
2.
Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật............................................2
2.1. Hành vi (hành động hoặc khơng hành động)....................................2
2.2. Có tính chất trái pháp luật...................................................................4
2.3. Chứa đựng lỗi của chủ thể..................................................................4
2.4. Có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý..........................4
3. Các loại vi phạm pháp luật........................................................................5
3.1. Vi phạm hình sự...................................................................................5
3.2. Vi phạm hành chính............................................................................5
3.3. Vi phạm dân sự....................................................................................5
3.4. Vi phạm kỷ luật....................................................................................6
4. Giải pháp....................................................................................................6
4.1. Nguyên nhân và thực trạng.................................................................6
4.2. Đề xuất giải pháp.................................................................................8
C. KẾT 8
LUẬN.....................................................................................................
TÀI LIỆU THAM 9
KHẢO..................................................................................
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
A. LỜI MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài.
Nếu khơng có pháp luật, xã hội ta sẽ khơng thể tồn tại. Vì để xã hội có thể
tồn tại, phát triển ổn định được cho đến ngày hôm nay, pháp luật đã đóng vai trị
khơng hề nhỏ. Những năm gần đây, rất nhiều bộ luật được xây dựng và được
thông qua, đáp ứng được những yêu cầu phát triển của đất nước dù vẫn đang đối
mặt với đại dịch Covid-19. Pháp luật không chỉ là phương tiện để nhà nước
quản lý xã hội; mà còn là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân,
đem lại cuộc sống hạnh phúc, ấm no cho họ. Vậy nên đông đảo nhân dân luôn
tôn trọng và tuân thủ các quyx định của pháp luật.
Tuy nhiên, hiện tượng vi phạm pháp luật vẫn đang xảy ra hàng ngày, có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các mặt của đời sống xã hội. Vi phạm pháp
luật còn làm tổn thất vật chất và tinh thần của nhà nước, mất ổn định xã hội. Vì
vậy một trong những vấn đề quan trọng nhất trong công tác xây dựng pháp luật
là giáo dục, nâng cao hiểu biết của nhân dân về vi phạm pháp luật. Do vậy việc
tìm hiểu về vi phạm pháp luật, các dấu hiệu cơ bản và các loại vi phạm pháp
luật sẽ giúp đề xuất ra những biện pháp hữu hiệu để phòng chống cũng như
giảm thiểu vi phạm pháp luật trong xã hội.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục nhận thức đúng đắn về vi
phạm pháp luật, em xin chọn đề tài: “Khái niệm, các dấu hiệu cơ bản của vi
phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. Nêu một giải pháp mà em cho rằng
hữu hiệu nhất trong phòng, chống vi phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.” với
mong muốn được nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về khái niệm, các dấu hiệu và
các loại vi phạm pháp luật. Đồng thời tìm hiểu để đề xuất ra giải pháp hữu hiệu
để phịng chống.
2. Mục đích nghiên cứu.
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
1
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
Việc tìm hiểu đề tài giúp nâng cao hiểu biết về vi phạm pháp luật, có những
cái nhìn khách quan hơn để đánh giá vấn đề và tìm ra những giải pháp phịng
chống hữu hiệu.
3.
Nhiệm vụ nghiên
cứu Đề tài có bốn nhiệm
vụ:
- Khái niệm của vi phạm pháp luật
- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật Các loại của vi phạm pháp luật
- Đưa ra giải pháp
4. Phương pháp nghiên cứu.
Tiểu luận sử dụng hai phương pháp: phương pháp nghiên cứu tài liệu và
phương pháp phân tích và tổng hợp.
B. NỘI DUNG
1. Khái niệm của vi phạm pháp luật.
Vi phạm pháp luật là hiện tượng nguy hiểm vẫn đang xảy ra hàng ngày, có
tác động tiêu cực đến các mặt của đời sống xã hội, gây mất ổn định xã hội.
Vi phạm pháp luật nói chung là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có
năng lực hành vi thực hiện, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật
bảo vệ, đến quyền, lợi ích của con người.
Ví dụ: Vượt đèn đỏ, cướp giật, không tuân thủ quy định về cách ly, đưa
thông tin sai sự thật, cản trở người thi hành công vụ,…
2. Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật.
2.1. Hành vi (hành động hoặc không hành động).
Trước hết vi phạm pháp luật phải là hành vi của con người bởi pháp luật
được đặt ra nhằm điều chỉnh hành vi con người. Điều này đồng nghĩa với việc
pháp luật không điều chỉnh những ý nghĩ của con người nếu chúng chưa biểu
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
hiện thành các hành vi cụ thể. Nếu các ý nghĩ chưa biểu hiện thành hành vi bị
pháp luật cấm thì đó khơng gọi là vi phạm pháp luật.
2
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
Vi phạm pháp luật có thể được thể hiện dưới hình thức hành động hoặc
khơng hành động.
- Hành vi dưới dạng hành động là sự vi phạm pháp luật qua việc làm việc
mà pháp luật cấm, vượt quá sự cho phép.
Ví dụ: Anh A bịa đặt và loan truyền tin giám đốc B công ty anh nhận hối
lộ của cấp dưới, gây thiệt hại đến danh dự của giám đốc B. Như vậy anh
A đã được coi là vi phạm pháp luật, cụ thể là Điều 156: Tội vu khống
trong Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Hành vi dưới dạng không hành động là sự vi phạm pháp luật qua việc
không làm việc pháp luật buộc phải làm.: Không tố giác tội phạm, thấy
người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nhưng không cứu giúp,
….
“Điều 19. Không tố giác tội phạm
1.
Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực
hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm
hình sự về tội Không tố giác tội phạm quy định tại Điều 390 của Bộ luật
này.
2.
Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em
ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm
hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không tố giác
các tội quy định tại Chương XIII của Bộ luật này hoặc tội khác là tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng.
3.
Người không tố giác là người bào chữa không phải chịu trách
nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không
tố giác các tội quy định tại Chương XIII của Bộ luật này hoặc tội khác là
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do chính người mà mình bào chữa đang
chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện mà người bào chữa biết rõ
khi thực hiện việc bào chữa.”
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
3
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
2.2. Có tính chất trái pháp luật.
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có nghĩa là xử sự không đúng với
quy định pháp luật, hay làm trái với tinh thần của pháp luật, xâm hại đến các
quan hệ xã hội được pháp luật xác lập, bảo vệ.
2.3. Chứa đựng lỗi của chủ thể.
Hành vi trái pháp luật phải có lỗi của chủ thể thực hành vi trái pháp luật mới
được coi là hành vi vi phạm pháp luật. Điều này đồng nghĩa với việc lỗi là yếu
tố cần thiết để xác định xem hành vi nào đó có phải là vi phạm pháp luật hay
khơng.
Ví dụ: Người mắc bệnh tâm thần có hành vi đánh đập, chửi bới người khác
thì sẽ khơng được coi là vi phạm pháp luật. Bởi theo Điều 21 Bộ luật hình sự
2015 sửa đổi bổ sung năm 2017: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì khơng phải chịu trách
nhiệm hình sự.”
Lỗi là dấu hiệu trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi của mình và đối
với hậu quả của hành vi. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là những hành vi
trái pháp luật, nhưng chưa chắc mọi hành vi trái pháp luật đều bị coi là vi phạm
pháp luật. Hành vi trái pháp luật chỉ được coi là vi phạm pháp luật nếu xác định
được dấu hiệu lỗi trong hành vi của chủ thể (vô ý hoặc cố ý).
2.4. Có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý.
Vi phạm pháp luật phải là hành vi vi phạm pháp luật do chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện. Một chủ thể được coi là có năng lực trách nhiệm
pháp lý khi họ đạt đến một mức độ tuổi nhất định, có trí tuệ phát triển bình
thường, và có đầy đủ năng lực pháp luật cũng như năng lực hành vi. Như vậy
nên, những chủ thể khơng có hay chưa có năng lực trách nhiệm pháp lý mà có
hành vi trái pháp luật cũng sẽ khơng được coi là vi phạm pháp luật.
Ví dụ: Vợ chồng anh A đã cưới nhau 6 năm nhưng chưa có con. Hai anh chị
quyết định thuê chị C nhờ nguồn cung cấp đẻ thuê mang thai hộ với giá 750
4
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
triệu đồng. Như vậy, vợ chồng anh A và chị C đã vi phạm pháp luật, cụ thể là
Điều 187 Bộ luật Hình sự 2015.
=> Bắt buộc phải có đủ bốn dấu hiệu thì mới được cơng nhân là vi phạm
pháp luật. nếu hành vi có vai trị dấu hiệu chung, thì tính chất của hành vi là tính
trái pháp luật và lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý.
3. Các loại vi phạm pháp luật.
Vi phạm pháp luật hiện nay diễn ra nhiều và rất đa dạng, do vậy cần có
những tiêu chí khác nhau để phân loại. Có 3 tiêu chí là căn cứ vào các quan hệ
xã hội được pháp luật bảo hộ, căn cứ vào tính chất nguy hiểm của hành vi hay
căn cứ vào đặc điểm của khách thể, tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi.
Trong khoa học pháp lý Việt Nam phổ biến là cách phân loại căn cứ vào đặc
điểm của khách thể, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Từ đó
phân loại vi phạm pháp luật thành 4 loại vi phạm:
3.1. Vi phạm hình sự.
Vi phạm hình sự hay còn được gọi là tội phạm. Đây là những hành vi nguy
hiểm cao và gây thiệt hại lớn cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự,
vơ ý hay cố ý do chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện xâm hại đến
các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.
Ví dụ: Anh Q và anh C va chạm dẫn đến xô xát, Anh Q đã rủ thêm bạn và
dùng dao đâm anh C dẫn đến tử vong.
3.2. Vi phạm hành chính.
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân hay tổ chức có năng lực trách
nhiệm hành chính thực hiện, ít nguy hiểm hơn và cũng gây thiệt hại ít hơn so
với tội phạm. Đây là những hành vi vơ tình hoặc cố ý xâm phạm đến các quy
định pháp luật về quản lý nhà nước như an ninh, trật tự, an toàn xã hội,…
3.3. Vi phạm dân sự.
Là hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ nhân thân và quyền tài sản
của chủ thể khác. Chủ thể vi phạm có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
5
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
Ví dụ: theo điều 34 Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thuộc Bộ
luật dân sự 2015:
1. Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được
pháp luật bảo vệ.
2. Cá nhân có quyền u cầu Tịa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu
đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình.
Cho nên nếu một người xúc phạm danh dự một người khác thì đó được coi là
vi phạm dân sự.
3.4. Vi phạm kỷ luật.
Đây là những hành vi làm trái với những quy định của nội bộ cơ quan, tổ
chức của nhà nước do cá nhân, tập thể trong nội bộ bộ máy nhà nước thực hiện.
Kỷ luật là những quy tắc xử sự được đặt ra để đảm bảo trật tự của cơ quan, đơn
vị. Nhưng sẽ có những quy tắc xử sự do cơ quan Nhà nước hay người có thẩm
quyền đặt ra và những quy tắc do cơ quan đặt ra. Chỉ những những hành vi vi
phạm các quy định của pháp luật về kỷ luật mới được coi là vi phạm pháp luật
Ví dụ: nghỉ quá buổi học cho phép, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động,….
Ngồi ra cịn có vi phạm Hiến pháp, đây hành vi làm trái với các quy định
của Hiến pháp do chủ thể có năng lực trách nhiệm hiến pháp thực hiện.
4. Giải pháp.
4.1. Nguyên nhân và thực trạng
a. Nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật, chủ yếu
được chia ra 2 loại nguyên nhân:
Thứ nhất là nhóm nguyên nhân về kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển, thu
nhập của người dân sẽ ổn định hơn, nhiều cơ hội việc làm, đời sống được cải
thiện và kéo theo nhiều lợi ích khác. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế nhanh
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
6
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
chóng đồng thời kéo thêm các yếu tố tiêu cực. Các hành vi vi phạm pháp luật
dưới dạng tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế,… đang gia tăng mạnh. Mặt trái của
sự phát triển kinh tế là sự lạc hậu của pháp luật. Những kẽ hở, khiếm huyết
trong pháp luật đã tạo điều kiện để tội phạm kinh tế lợi dụng.
Thứ hai là nhóm nguyên nhân về xã hội. Nhóm nguyên nhân này khá đa
dạng nhưng sẽ có một số nguyên nhân dễ nhận biết như vấn đề gia tăng dân số,
tình trạng thất học, sự phân hóa giàu nghèo. Trong đó vấn đề gia tăng dân số là
vấn đề trầm trọng nhất, bởi nó kéo theo đến tình trạng thiếu việc làm, thu nhập
thấp, sự phân hóa giàu nghèo dễ khiến con người ta dễ dẫn đến việc làm liều.
Thứ ba là nhóm nguyên nhân khách quan của điều kiện quan hệ quốc tế và
xu thế toàn cầu hóa. Tuy tồn cầu hóa là điều kiện tốt cho chúng ta để nâng cao
chất lượng hạ tầng, chất lượng môi trường, tăng thu nhập, mở rộng cơ hội việc
làm và nhiều lợi ích khác. Nhưng cùng với những lợi ích, những tác động tiêu
cực cũng được “hội nhập” vào nước ta. Hạn chế khả năng xử lý của nhà nước
với những thơng tin có tư tưởng thù địch, phản động từ thế lực bên ngoài. Khi
internet dần được phân bố rộng rãi thì các luồng văn hóa xấu cũng được du nhập
và đối tượng dễ bị ảnh hưởng nhất là lớp trẻ.
b. Thực trạng.
Trong thời gian khó khăn như hai năm vừa qua, đảng và nhà nước ta vẫn
ln phải tập trung trong cơng cuộc phịng chống dịch bệnh, song vẫn ln đấu
tranh phịng chống các hành vi vi phạm pháp luật, nghiêm trọng là tội phạm.
Dịp tết 2022 sắp đến, nhu cầu tiêu xài nhiều, các hành vi trộm cắp ngày càng gia
tăng chóng mặt. Theo số liệu về cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm
tháng 12/2021.
"1. Số vụ phạm tội về trật tự xã hội:
Toàn quốc xảy ra 3.853 vụ; khám phá 3.149 vụ. Trong đó trộm cắp tài sản là
nhiều nhất chiếm 38.85%, cố ý gây thương tích chiếm 19,75%, tổ chúc đánh
bạc chiếm 8.09% và các tội khác chiếm 33.31%.
2. Số vụ phạm tội về trật tự quản lý kinh tế:
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
7
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
Toàn quốc xảy ra 360 vụ, so với tháng 11/2021 tăng 31 vụ (+9,42%).
3. Số vụ phạm tội về mơi trường, an tồn thực phẩm:
Tồn quốc xảy ra 15 vụ, so với tháng 11/2021 giảm 21 vụ (-58,33%).
4. Số vụ phạm tội về ma túy:
Toàn quốc xảy ra 876 vụ, so với tháng 11/2021 giảm 592 vụ (-40,33%).”
4.2. Đề xuất giải pháp
Từ việc tìm hiểu nguyên nhân và thực trạng của vi phạm pháp luật cũng đủ
để ta thấy sự nghiêm trọng của các hành vi vi phạm pháp luật ở nước ta hiện
nay. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật hữu hiệu nhất là kết hợp xây
dựng hệ thống pháp luật cùng với nâng cao ý thức người dân.
Trước hết Đảng và Nhà nước cần xây dưng hệ thống pháp luật phải chặt chẽ
hơn, có tính tồn diện và phải cập nhật kịp thời. Bởi khi đất nước càng phát
triển, các tội phạm càng tinh vi hơn. Vì vậy cần một hệ thống chặt chẽ hơn để
khơng xảy ra trường hợp lách luật, khơng thì đây sẽ là hệ lụy khó lường. Cần có
những hình thức xử phạt nghiêm minh và cương quyết xử lý các cá nhân vi
phạm pháp luật trong cơ quan Nhà nước. Đảng và Nhà nước phải tạo niềm tin
cho người dân bởi Đảng đấu tranh phấn đấu vì hạnh phúc của nhân dân.
Đồng thời, nâng cao ý thức về pháp luật cho nhân dân cũng là một vấn đề
cần giải quyết. Bởi khi dân hiểu rõ về pháp luật thì sẽ giảm bớt được những
hành vi vi phạm. Lớp trẻ là đối tượng quan trọng cần được giáo dục về pháp
luật hơn các đối tượng còn lại, bởi đối tượng này thường dễ bị lôi kéo và sa vào
cám dỗ hơn. Cần đề cao môn học Đạo đức, Giáo dục công dân hơn ở trường,
cha mẹ cũng là yếu tố quan trọng trong việc giáo dục con cái. Khi cha mẹ tuân
thủ pháp luật thì phần lớn con cái cũng sẽ như thế. Đội ngũ cán bộ tuyên truyền
cần được đào tạo tốt bởi họ là nòng cốt trong việc phổ biến đến nhân dân.
C. KẾT LUẬN
Xã hội ngày nay ngày một phát triển, con người dần được tiếp cận với những
thứ mới mẻ và đời sống ngày một tốt lên nhưng khơng thể phủ nhận là cịn q
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
8
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
nhiều vấn đề cần giải quyết. Hiện nay các tình trạng vi phạm pháp luật đang vơ
cùng phức tạp và xảy ra ngày càng nhiều trong những năm gần đây, và nhiều
hơn khi dịch Covid-19 xảy ra. Vì tính đa dạng và phức tạp nên sẽ là điều rất khó
để có thể khắc phục triệt để. Những hành vi vi phạm pháp luật cần được thay
đổi, cải thiện từng chút một và để làm được điều đó bên cạnh Đảng và Nhà
nước, nhân dân chúng ta cũng đóng góp một vai trị khơng hề nhỏ.
Thơng qua việc tìm hiểu rõ hơn về vi phạm pháp luật, ta có cái nhìn tổng
qt hơn và giúp ta có thêm nhận tức đúng đắn, từ đó tìm ra giải pháp phù hợp
khắc phục thực trạng hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Hoàng Thị Kim Quế, Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, NXB. Đại
học Quốc gia, Hà Nội, 2015, tr.392.
2.
Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương, NXB. Đại
học Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.145
3.
Vũ Quang, Giáo trình pháp luật đại cương, NXB Bách Khoa Hà Nội,
2017, tr.89
4.
Đào Trí Úc, Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học
Quốc Gia, Hà Nội, 2017, tr.238
5.
Nguyễn Thị Huế, Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật, NXB
Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2019, tr.126
6.
Thanh tra - Sở Nội vụ (28/10/2013). Vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý. Trang thông tin điện tử Sở nội vụ tỉnh Quảng Bình
/>p-ly.htm
7.
Ban biên tập (24/12/2021). Số liệu về cơng tác đấu tranh phịng, chống tội
phạm tháng 12/2021. Cổng thông tin điện tử Bộ Công An.
9
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
8.
TOPICA. Bài 7 : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
/>_Bai7_v1.0014103225.pdf
9.
Thực trạng vi phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
/>
10.
Nguyễn Gia Hoàng, (12/11/2021), 'Che giấu tội phạm' và 'Không tố giác
tội phạm' theo Bộ luật Hình sự 2015.
/>ac-toi-pham-theo-bo-luat-hinh-su-2015-5476
11.
Phạm Nguyễn Trâm Anh. (2021). TIỂU LUẬN PLĐC - Vi phạm pháp luật
và các yếu tố cấu thành. Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
Minh.
/>ho-ho-chi-minh/phap-luat-dai-cuong-de-tai-tieu-luan-pldc/tieu-luan-pldcvi-pham-phap-luat-va-cac-yeu-to-cau-thanh/19908937
12.
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
10
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
11