TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHỊNG
MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH HỌC PHẦN 2
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
TẠI NƠI SINH SỐNG, HỌC TẬP ĐANG TỒN TẠI NHỮNG HÀNH
VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG NÀO VÀ HÃY ĐỀ
XUẤT GIÁI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ, NGĂN CHẶN HÀNH
VI ĐÓ
GVHD: Trung tá Nguyễn Thanh Tùng
SVTH:
1. Tống Linh Chi
2. Phạm Nguyễn Thanh Chung
3. Ngô Minh Cường
20157059
20158035
20158144
4. Nguyễn Thị Diệu
20158145
5. Võ Trọng Duy
20158146
6. Lương Tiến Dũng
20157020
7. Trần Lệnh Dũng
20950014
8. Trần Bình Dương
20158147
9. Chu Tấn Đạt
20158148
10. Nguyễn Lê Thành Đạt
20158149
Nhận xét của giảng viên
....................................................................................................................………
....................................................................................................................………
....................................................................................................................………
....................................................................................................................………
....................................................................................................................………
....................................................................................................................………
....................................................................................................................………
....................................................................................................................………
...................................................................................................................…………
....................................................................................................................………
Điểm: ……………….
Ký tên
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cuộc sống đang diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là con người ln
phải đối mặt với những vấn đề mang tính chất tồn cầu để bắt kịp nhịp sống thế
giới. Vấn đề rắc rối nhất, mang tính sống cịn nhất đó chính là vấn đề về ơ nhiễm
mơi trường. Đây là vấn đề cấp bách không chỉ riêng một quốc qia mà là vấn đề
của toàn nhân loại. Trong đó, ơ nhiễm khơng khí là một trong những vấn đề
nghiêm trọng nhất ở các đô thị, đặc biệt là tại các nước đang phát triển. Theo
những nghiên cứu gần đây, việc phơi nhiễm bụi có nồng độ trung bình năm vượt
q 50 µg/m3 tại 126 thành phố trên thế giới có thể là ngun nhân của khoảng
130 nghìn ca tử vong sớm. Chất lượng khơng khí nói chung và khơng khí đơ thị
nói riêng chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Các nguồn khí thải trong đơ thị như
cơng nghiệp, giao thơng, sinh hoạt, xây dựng có thể làm suy giảm chất lượng
khơng khí. Tuy nhiên, nếu trong thành phố có nhiều cây xanh, và diện tích mặt
nước (hồ, ao, sơng) lớn thì chất lượng khơng khí cũng được cải thiện phần nào.
Để đánh giá chất lượng môi trường khơng khí, hai phương pháp vẫn được
thực hiện là phương pháp thực nghiệm và mơ hình hóa. Đối với phương pháp
thực nghiệm, kết quả đo đạc các thông số đặc trưng cho mơi trường khơng khí.
Giá trị này đã tính đến tác động tổng hợp từ các nguồn rác thải có thể ảnh hưởng
đến điểm tiếp nhận và khả năng lọc giữ bụi của cây xanh, mặt nước. Phương pháp
mơ hình - kết quả tính tốn được tại một điểm tiếp nhận nào đó mới cho thấy giá
trị nồng độ chất ô nhiễm do các nguồn thải chất ô nhiễm gây ra mà chưa tính đến
khả năng làm sạch khơng khí của các tác nhân khác trong đó có cây xanh và mặt
nước. Và chất lượng môi trường không khí ở thành phố có thể bị suy giảm dưới
các áp lực về dân số, công nghiệp, giao thông. Các nghiên cứu về chất lượng
4
khơng khí ở thành phố trên cơ sở ứng dụng phương pháp mơ hình hóa mới chỉ
dừng ở mức đánh giá thông qua giá trị của các yếu tố gây ô nhiễm từ các loại
nguồn thải khác nhau. Trong khi đó, một số yếu tố mơi trường có ảnh hưởng tốt
đến chất lượng khơng khí như cây xanh, mặt nước chưa được đưa vào trong các
bài toán đánh giá định lượng cụ thể.
Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng mơi trường khơng
khí cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh có tính đến tổng hợp các yếu tố trên là
cần thiết. Vì chúng ta đang sống trong một hành tinh có sự sống duy nhất trong hệ
mặt trời nhưng chính con người đã hủy hoại nó, gây ra ô nhiễm. Nhận thấy đây là
vấn đề vô cùng cấp thiết, với hy vọng kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ mơi
trường này, vì cuộc sống tươi đẹp của chúng ta sau này. Đó cũng là lí do mà
nhóm chúng tơi chọn đề tài này.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích: Bài tiểu luận sẽ cung cấp cái nhìn đầy đủ về vấn đề ơ nhiễm mơi
trường với tư cách là một vấn đề toàn cầu mà cả nhân loại đang rất quan tâm tới.
Nguyên nhân nào làm môi trường sinh thái bị ô nhiễm và bị tàn phá một cách
nặng nề. Thực trạng của vấn đề ra sao trên phạm vi toàn cầu. Hậu quả và ý thức
của con người trong vấn đề này. Vì sự thiếu ý thức ấy đã dẫn đến những hành vi
vi phạm pháp luật về môi trường. Cuối cùng là giải pháp nào sẽ thực hiện cho vấn
đề toàn cầu này. Tất cả câu trả lời sẽ được giải đáp trong nội dung của bài tiểu
luận này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng đề tài nghiên cứu là tập trung làm rõ chất lượng mơi trường
khơng khí ở thành phố Hồ Chí Minh do ảnh hưởng đồng thời của các nguồn
gây ô nhiễm như nguồn công nghiệp, giao thông, sinh hoạt và các yếu tố có
vai trị làm sạch khơng khí như cây xanh, mặt nước.
Phạm vi đề tài tập trung vào nghiên cứu về những hành vi vi phạm pháp
luật về mơi trường và đề xuất giải pháp góp phần hạn chế, ngăn chặn các hành vi
đó ở nơi mình đang sống.
5
4. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thơng tin, nghiên cứu và đưa ra
những nhận xét, đánh giá. Tiểu luận sử dụng các phương pháp như: phương
pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái qt và mơ tả,
phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên đến mơn quốc phịng an ninh về
những hành vi vi phạm pháp luật về môi trường và đề xuất giải pháp góp phần
hạn chế, ngăn chặn các hành vi đó.
5. Cơ cấu bài tiểu luận
Ngồi phần mở đầu, kết thúc và danh mục tài liệu tham khảo thì tiểu luận
được trình bày với nội dung gồm 4 nội dung chính:
Chương 1: Thực trạng ơ nhiễm mơi trường
1.
Khái niệm ơ nhiễm mơi trường
2.
Vai trị của mơi trường
2.1 Đối
với con người
2.2 Đối
với các sinh vật khác
Thực trạng ô nhiễm mơi trường hiện nay
3.
3.1 Ơ
nhiễm mơi trường đất
3.2 Ơ
nhiễm mơi trường nước
3.3 Ơ
nhiễm mơi trường đất
3.4 Các
loại ơ nhiễm khác
Hậu quả của ơ nhiễm mơi trường
4.
4.1 Khí
hậu biến đổi
4.2 Biến
đổi hệ sinh thái
4.3 Ảnh
hưởng sức khỏe con người
Chương 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
1. Ý
thức của người dân
2. Các
doanh nghiệp, công ty thiếu trách nhiệm
3. Những
hạn chế, bất cập trong bảo vệ môi trường
6
Chương 3: Hành vi vi phạm
pháp luật về môi trường
1. Khái
niệm về hành vi vi phạm pháp luật
2. Những
hành vi được coi là vi phạm pháp luật về môi trường
Chương 4: Giải pháp cho vấn đề ôn nhiễm môi trường
1. Nâng
cao ý thức người dân
2. Phát
triển nền kinh tế xanh kết hợp bảo vệ mơi trường
3. Ứng
phó với biến đổi khí hậu, ứng dụng các cơng nghệ tiên tiến để hạn chế gây
ơ nhiễm mơi trường.
3.1 Ứng
phó với biến đổi khí hậu
3.2 Ứng
dụng các cơng nghệ tiên tiến
7
B. PHẦN
NỘI DUNG
Chương 1: Thực trạng ô nhiễm môi trường
1. Khái
niệm ô nhiễm môi trường
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên
ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác động lên hệ
thống này, xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Mơi trường có thể coi
là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con.
Một định nghĩa rõ ràng hơn: Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố
vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh
hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Ơ nhiễm mơi trường là sự có mặt của các chất lạ, độc hại gây nên những
biến đổi nghiêm trọng về chất lượng của các yếu tố của mơi trường như đất,
nước, khơng khí…vượt qua ngưỡng chịu đựng tự nhiên của sinh thể( dẫn đến
biến dạng hoặc chết hàng loạt) và con người( ốm đau, bệnh tật,suy giảm sức
khoẻ, thậm chí cả chết người ). Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu do hoạt động
của con người gây ra. Ngồi ra, ơ nhiễm cịn do một số hoạt động của tự
nhiên khác có tác động tới môi trường. Ngưỡng chịu đựng tự nhiên của các lồi
sinh vật khác nhau thì khơng giống nhau. Đối với con người, ngưỡng chịu đựng
được xác định bằng những tiêu chuẩn môi trường – là những quy định về chuẩn
mực, giới hạn cho phép đối với các yếu tố của mơi trường như đất, nước, khơng
khí… làm căn cứ để quản lí mơi trường, nhằm đảm bảo sức sống của sinh thể,
bảo vệ sức khoẻ, sự sống và khả năng lao động của con người.
2. Vai
trị của mơi trường
2.1 Đối
với con người
Để đảm bảo sự sống của con người thì môi trường là yếu tố đầu tiên và
quan trọng bậc nhất, bởi lẽ:
Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống
và sản xuất của con người. Rất dễ dàng nhận thấy mọi ngành sản xuất đều gắn
với các tài nguyên của người mẹ thiên nhiên như: Trồng lúa cần có đất nơng
nghiệp, ngành xây dựng cần vật liệu xây dựng thô như đất, đá và các vật liệu xây
dựng qua chế biến như xi măng, sắt, thép...; Rừng tự nhiên phục vụ chức năng
cung cấp nước, gỗ, bảo vệ sự đa dạng sinh học và thơng qua đó cải thiện mơi
trường chung của hệ sinh thái; Biển cung cấp các nguồn hải sản, nước... phụ vụ
nhu cầu sinh tồn của con người....; Động vật và thực vật cung cấp nguồn lương
thực dồi dào trực tiếp phụ vụ đời sống của con người; Khơng khí, nhiệt độ, năng
lượng mặt trời, gió... là nguồn cung cấp điện năng, sự sống trực tiếp cho con
người.
Môi trường trái đất được xem là nơi lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con
người. Bởi vì chính môi trường trái đất là nơi cung cấp sự ghi chép và lưu trữ
lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát
triển văn hố của lồi người; cung cấp các chỉ thị khơng gian và tạm thời mang
tín chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm hoạ đối với con người và sinh vật
sống trên trái đất như phản ứng sinh lý của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai
biến tự nhiên và các hiện tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt như bão, động đất, núi
lửa...; cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn gen, các loài động thực vật,
các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ
để thưởng ngoạn, tơn giáo và văn hố khác.
Hơn nữa, các thành phần trong mơi trường cịn có vai trị trong việc bảo
vệ cho đời sống của con người và sinh vật tránh khỏi những tác động từ bên
ngồi như: tầng Ozon trong khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại
các tia cực tím từ năng lượng mặt trời.
2.2 Đối
với các sinh vật sống khác
Môi trường là nơi sinh sống, phát triển và sinh sản của tất cả các loại sinh
vật sống trên Trái Đất. Cũng như con người, môi trường cung cấp cho sinh vật
nguồn thực phẩm, nước và dưỡng chất cần thiết cho sự sống của chúng. Hơn
nữa, môi trường cịn là tấm lá chắn bảo vệ các lồi sinh vật khỏi những tác nhân
gây hại. Đối với một số lồi sinh vật, chúng dựa vào mơi trường để ngụy trang,
trốn tránh khỏi các loài thiên địch.
3. Thực
trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay
Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới chất lượng cuộc
sống, để lại rất nặng nề, rất nhiều hệ lụy. Hiện nay vấn đề ô nhiễm ở nước ta
đang ở tình trang báo động. Dường như nó xảy ra ở hầu hết các tỉnh thành nhất
là thành phố Hồ Chí Minh. Mới đây thơi, chỉ số đo được từ AQI (chỉ số chất
lượng khơng khí) cho thấy nước ta đang ở mức độ trung bình đến có hại và có
khi lại báo rất hại (từ màu cam đến màu đỏ đậm). Nguy hiểm nhất là khi có báo
hiệu màu tím (rất có hại) hay là màu nâu (nguy hiểm). Điều đó cho thấy, các nhà
máy xí nghiệm mọc lên ngày càng nhiều mà chưa giám sát chặt chẽ trong khâu
xử lý rác thải thải ra và lượng khói bụi thải ra ngồi mơi trường chưa được xử lý.
Bên cạnh đó thì phần lớn cũng là do ý thức của chúng ta: Vứt rác chưa đúng nơi
quy định, chưa biết cách phân loại rác thải, chưa tận dụng được các loại phế
liệu bỏ đi. Thải rác sinh hoạt trôi theo nguồn nước hay có những hộ dân khi
có “cơ hội” mưa lớn sẽ đem rác thả trơi theo dịng nước, đổ thẳng xuống mà
không một chút nghĩ ngợi. Điều này đang là được nhiều người lên án gay gắt.
Khi xảy ra các tình trạng ơ nhiễm trên bạn thấy chất lượng cuộc sống hằng
ngày giảm đi rất nhiều, đi đâu cũng phải làm bạn với khẩu trang. Mưa nắng, gió
bão không lường trước được. Hoa màu, rau xanh ngày càng bị ô nhiễm do ảnh
hưởng từ nước thải từ các nhà máy. Có những nơi khơng có đất canh tác hoặc
phải bỏ khơng vì bị ngập mặn cịn những nơi thiếu hụt nước do nắng nóng gây
ra. Cịn các loại động vật dễ bị dịch bệnh. Gà Vịt thì cúm gia cầm như A/H5N2
và AH5N5 AH5N1, Heo thì cúm A H1N1, H1N2, H3N1,H3N2, và H2N3… cịn
ở người thì dịch bệnh hồn hành trên tồn thế giới đó là SARS-CoV do một loại
virus cực động gây nên có thể truyền từ người sang người.
Hiện tượng cháy rừng, sạc lỡ đồi núi, mạch nước ngầm trong các khe
hang động ngày càng ít đi. Có nhưng nơi khơ hẳn dịng chảy cịn có những dịng
chảy lại có màu khác lạ. Đáng chú ý nhất là hiện tượng cháy rừng, chúng bộc
phát một cách dữ dội, kéo theo đó là ơ nhiễm khơng khí, thay đổi tính cơ học
của đất, chim thú hệ sinh thái đều bị thay đổi nghiêm trọng.
3.1 Ơ
nhiễm mơi trường đất
Ơ nhiễm mơi trường đất chính là hậu quả các hoạt động của con người
làm thay đổi các nhân tố sinh thái khi vượt qua những giới hạn sinh thái của các
quần xã sống trong mặt đất. Môi trường đất là nơi sinh sống của con người và
hầu hết các sinh vật trên cạn, là nền móng của tất cả các cơng trình xây dựng dân
dụng, cơng nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên vô
cùng quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông
lâm ngư nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực và thực phẩm cho con
người. Nhưng với nhịp độ phát triển kinh tế, gia tăng dân số và tốc độ phát triển
của nền công nghiệp và hoạt động đô thị hố theo như hiện nay thì diện tích đất
dùng để canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng nguồn đất ngày càng bị suy
thối, diện tích đất bình qn đầu người đã giảm. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực
tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.
3.2 Ơ
nhiễm mơi trường nước
Ơ nhiễm mơi trường nước được hiểu là với sự xuất hiện các chất lạ ở thể
lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật thì sự
biến đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý – hóa học và sinh học của
nước. Nguồn nước có thể bị phú dưỡng do ơ nhiễm và làm giảm độ đa dạng các
sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền của chúng và quy mô ảnh hưởng
nhanh chóng thì ơ nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn cả ô nhiễm ô nhiễm
đất. Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng đã xảy ra chủ yếu ở các khu vực vùng
ven biển và nước ngọt hoặc vùng biển khép kín. Do lượng muối khống và hàm
lượng các chất hữu cơ trong đó q dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong
nước khơng thể nào đồng hóa được. Kết quả làm cho hàm lượng oxy ở trong
nước giảm đột ngột, tăng cao độ đục của nước, các loại khí độc tăng lên, gây suy
thoái thủy vực. Sự cố tràn dầu là ở các đại dương là ngun nhân chính gây ơ
nhiễm.
Thực trạng ô nhiễm môi trường nước hiện nay rất nặng. Ô nhiễm nước có
nguyên nhân từ các loại hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp thải ra
nguồn nước, sơng ngồi, kênh rạch và ra biển, Đại dương mà chưa qua xử lý.
Tât cả các loại phân bón hố học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng ngấm
vào nguồn nước ngầm và nguồn nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ
các khu dân cư ven sông sẽ gây ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe
của người dân và sinh vật trong khu vực. Các loại chất độc hại đó lại bị đưa ra
nguồn biển và là nguyên nhân xảy ra hiện tượng “thủy triều đỏ” nhức nhối hiện
nay, gây ô nhiễm nặng nề và sẽ làm chết các sinh vật sống ở trong môi trường
nước.
3.3 Ơ
nhiễm mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là hiện tượng gây mùi khó chịu, giảm thị
lực khi nhìn xa do bụi do sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch. Hiện nay, ơ nhiễm
khơng khí đang là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ khơng phải riêng
của một quốc gia nào. Hàng năm trên thế giới, con người khai thác và sử dụng
hàng ngàn, hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng hàng ngày thải
vào môi trường một khối lượng lớn các loại chất thải khác nhau như: các loại
chất thải công nghiệp từ các nhà máy và xí nghiệp, chất thải sinh hoạt hộ dân
làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Mơi trường khí
quyển đang có nhiều biến đổi xấu đi rất rõ rệt và gây ảnh hưởng xấu đến con
người và các sinh vật trên trái đất xanh của chúng ta. Phương tiện đi lại chủ yếu
vẫn là xe gắn máy nên sự ô nhiễm từ khói xe gắn máy cũng là một loại ơ nhiễm
khí đáng lo ngại.
3.4 Các
loại ơ nhiễm khác
3.4.1 Ơ
nhiễm phóng xạ
Ơ nhiễm phóng xạ chính là việc chất phóng xạ nằm trên các bề mặt, chất
lỏng hoặc chất khí (kể cả cơ thể con người), hoặc trong chất rắn, nơi mà sự hiện
diện của chúng là ngoài ý muốn hoặc khơng mong muốn, hoặc q trình gia tăng
sự hiện diện của các chất phóng xạ ở những nơi như vậy.
3.4.2 Ô
nhiễm tiếng ồn
Là tất cả nỗi sợ của người làm việc hay cần không gian yên tĩnh, là khát
khao của những hộ dân sống trên đường lộ hay gần khu công nghiêp sản xuất, là
tiếng ồn do xe cộ, máy bay.
3.4.3 Ô
nhiễm ánh sáng
Ô nhiễm ánh sáng xảy ra do hiện nay con người đã sử dụng lạm dụng các
thiết bị chiếu sáng gây ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá
trình phát triển của động thực vật.
4. Hậu
quả của ơ nhiễm mơi trường
4.1 Khí
hậu biến đổi
Một trong những ảnh hưởng của mơi trường đó là làm biến đổi khí hậu.
Những năm gần đây, người dân Việt Nam chúng ta kinh nghiệm rất rõ về sự biến
đổi khí hậu. Khảo sát của Viện Khoa Học Khí Tượng Thuỷ Văn cho biết, tại Bến
Tre, mực nước biển đã dâng lên khoảng 20 cm so với cách đây 10 năm. Những
hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện ngày càng nhiều. Biến đổi khí hậu đã làm
gia tăng thiên tai tại nhiều nơi ở Việt Nam. Điều này được thể hiện rõ nét qua
hiện tượng bão lụt xảy ra liên miên trong những năm gần đây, đặc biệt là tại
miền trung. Thậm chí, những vùng trước đây khơng hề có bão, nhưng những
năm gần đây cũng đã có. Chỉ tính riêng tại Huế, từ năm 1952 đến 2005 đã có 32
cơn bão; đồng thời cường độ mưa cũng tăng lên rõ rệt (chúng ta có thể thấy rõ
điều này trong mấy tháng vừa qua). Báo cáo phát triển con người năm
2007/2008 của ông Chritophe Bahuet cảnh báo rằng nếu nhiệt độ tăng lên từ 3-4
độ C, các quốc đảo nhỏ và các nước đang phát triển sẽ bị ảnh hưởng nghiêm
trọng. Khi mực nước biển dâng lên 1m, Việt Nam sẽ có khoảng 22 triệu người bị
mất nhà cửa
4.2 Biến
đổi hệ sinh thái
Ơ nhiễm mơi trường đất:
- Hóa chất như nitơ được sử dụng thường xuyên trong các trang trại. Chỉ
một phần nhỏ các chất dinh dưỡng cuối cùng có lợi cho cây trồng. Phần cịn lại
thường được thải vào nước – sinh sống bởi cá, tảo và các dạng sống khác. Nước
giàu chất dinh dưỡng làm cạn kiệt hầu hết oxy trong nước khiến các động vật
sống dưới nước khơng có oxy để thở - hiện tượng phú nhưỡng.
- Khi phân bón hóa học và thuốc trừ sâu được sử dụng để duy trì sự sinh
trưởng và phát triển của cây trồng thì các thành phần lớp đất mặt bị thay đổi. Đất
trở nên dễ bị các lồi nấm gây hại và bắt đầu xói mịn.
- Khi nạn phá rừng và xói mịn đất diễn ra, động vật buộc phải di chuyển
để tìm nơi trú ẩn và thức ăn. Đối với một số động vật, sự thay đổi là quá đột ngột
và điều này đã dẫn đến một số lồi có nguy cơ tuyệt chủng. Khi tài nguyên đất
bị ô nhiễm sẽ làm đất đai cằn cỗi, cây cối không thể phát triển được gây ảnh
hưởng đến rất nhiều đến hệ sinh thái. Thực vật trồng khi trên đất này cũng sẽ bị
nhiễm bệnh. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong chuỗi thức
ăn.
Ơ nhiễm mơi trường nước:
- Khi ơ nhiễm nước gây ra tảo nở hoa trong hồ hoặc môi trường biển, sự
tăng sinh của các chất dinh dưỡng mới sẽ kích thích sự phát triển của thực vật và
tảo, từ đó làm giảm nồng độ oxy trong nước làm các thực vật và động vật có thể
chết.
- Hóa chất và kim loại nặng từ nước thải công nghiệp và thành phố cũng
làm ô nhiễm đường thủy. Những chất gây ô nhiễm này độc hại đối với đời sống
thủy sinh, thường xuyên nhất là làm giảm tuổi thọ của sinh vật và khả năng sinh
sản. Rác thải bị thải ra biển gây ô nhiễm nguồn nước biển làm chết nhiều loài
động vật sống ở đây. Chúng bị mắc kẹt trong các chai nhựa lọ nhựa, mảnh nhựa
nhỏ làm cho chúng khơng thể ăn được và đói đến chết. Cụ thể: Ô nhiễm nguồn
nước do Formosa Vũng Áng (Hà Tĩnh) xả trực tiếp ra biển khiến hiện tượng cá
chết hàng loạt từ vùng biển Vũng Áng kéo dài tới vùng biển Quảng Bình, Quảng
Trị, Thừa Thiên-Huế vào khoảng đầu tháng 4/2016. Mất cân bằng đa dạng sinh
học của môi trường sống . Và một điều đáng nói nữa là khi nguồn nước bị nhiễm
kim loại nặng, hóa chất độc hại đến từ nhà máy, xí nghiệp sẻ làm chết đi hàng
loạt sinh vật sống dưới lòng biển.
4.3 Ảnh
hưởng đến sức khỏe con người
Ô nhiễm nguồn nước: gây hậu quả nghiêm trọng đến sự sống và sức khỏe
con người. Ví dụ như: ô nhiễm và cạn kiệt mạch nước ngầm sẽ gây lên tình trạng
thiếu nước ngọt cho sinh hoạt trong tương lai, gây ra các bệnh ở con người,…
Một số loại phóng xạ được tìm thấy trong nước là Ra và K40, có nguồn gốc tự
nhiên và một số chất khác đến từ các nguồn ô nhiễm, chủ yếu từ các nhà máy
sản xuất năng lượng hạt nhân và các vụ thử vũ khí hạt nhân. Các chất phóng xạ
này gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi có sự tiếp xúc với các nguồn
nước bị ơ nhiễm phóng xạ. Các loại động vật dưới nước có thể sẽ ăn chúng và
trở thành thức ăn của con người đi vào cơ thể con người, gây nên các bệnh nguy
hại khác. Ở người uống hoặc sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm dưới bất kỳ hình
thức nào đều có nhiều tác động tai hại đối với sức khỏe của chúng ta. Nó gây ra
bệnh thương hàn, bệnh tả, viêm gan và các bệnh ngoài da khác. Được biết các
bệnh như dịch tả và sốt thương hàn là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ sơ
sinh do ô nhiễm nước gây ra.
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí:
- Chủ yếu gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Các chất ơ nhiễm
có kích thước cực nhỏ có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường hơ hấp và tuần
hồn trong cơ thể làm hỏng phổi, tim và não. Khi hít phải các kim loại nặng ví
dụ như chất thủy ngân gây độc hại cho tế bào não hay hít phải NO2 là một chất
khí thải độc hại từ xăng. Cũng gây ra các chứng như rối loạn thần kinh. Phụ nữ
đang trong thời kì mang thai khi bị nhiễm cadmium sẽ dẫn đến tình trạng giảm
nhận thức ở trẻ mới sinh. Đặc biệt là về mặt nhận biết ngôn ngữ, khả năng thực
hiện và phát triển nhận thức chung. Và nếu người mẹ sống trong môi trường bị
nhiễm NO2 cũng gây ra sự chậm phát triển tâm lý ở trẻ em mới sinh . Điều này
không chỉ xảy ra với trẻ sơ sinh mà người lớn khi tiếp xúc nhiều khí NO2 cũng
gây nên việc giảm hiệu suất nhận thức thần kinh.
- Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) coi ô nhiễm khơng khí là một trong
những ngun nhân chính dẫn đến số lượng 2 triệu ca tử vong sớm mỗi năm trên
khắp thế giới. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường là một trong những tác nhân hàng
đầu gây nên bệnh đau tim. Theo báo cáo mới nhất mà WHO công bố vào năm
2010, tình trạng ơ nhiễm mơi trường bởi các chất độc hại đã gây nên 530.000 ca
tử vong do đau tim.
- Gây ra tình trạng đau tim, tình trạng tắc nghẽn phổi mãn tính và các
bệnh liên quan như nhiễm ung thư phổi và nhiễm trùng phổi. Với một số thành
phần như ozone, nitrogen dioxide, carbon monoxide, sulfur dioxide có trong
khơng khí. Chúng là một trong những tác nhân phá hoại mạch máu của con
người. Với hạt bụi siêu mịn tồn tại trong khí thải của dầu diesel với kích thước
chỉ bằng con virus. Vì lý do đó nên chúng rất dễ dàng để có thể để xuyên qua
phổi xâm nhập vào máu. Đây được xem là một trong những nguyên nhân gây
nên tình trạng viêm cục bộ trong các mạch máu. Ảnh hưởng xấu của chúng là
gây ra xơ vữa động mạch, đau tim, làm tắc mạch máu, suy tim và loạn nhịp tim.
Sức khỏe thể chất và tâm lý của chúng ta bị ảnh hưởng khác nhau bởi loại ơ
nhiễm khơng khí mà chúng ta tiếp xúc. Có nhiều cơ quan và chức năng cơ thể có
thể bị tổn hại, hậu quả bao gồm:Bệnh đường hơ hấp, mệt mỏi, đau đầu, lo lắng,
tác động xấu đến cơ quan sinh sản, …
Ô nhiễm ánh sáng : Nhiều nghiên cứu y học cho thấy ô nhiễm ánh sáng có
nhiều tác hại sức khỏe con người bao gồm: đau đầu, mệt mỏi, stress, lo âu, trầm
cảm. Năm 2009, trong sách “Mù do ánh sáng” (Blinded by the light?), Giáo sư
Steven Lockley, Đại học Y khoa Harvard, ở chương 4 viết về "Ý nghĩa của sức
khỏe con người đối với ô nhiễm ánh sáng", cho rằng: "sự xâm nhập của ánh
sáng, ngay cả ánh sáng mờ, có thể có những ảnh hưởng có thể đo được đối với
sự gián đoạn giấc ngủ và sự ức chế melatonin. tuần hoàn mãn tính, ngủ và sự
phá vỡ hóc mơn có thể có những nguy cơ về sức khỏe lâu dài ". Tháng 6/2009,
Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ AMA đã xây dựng chính sách hỗ trợ kiểm sốt ơ nhiễm
ánh sáng. AMA nhấn mạnh, ánh sáng chói (glare) là một nguy cơ sức khỏe cộng
đồng, có thể gây lái xe khơng an tồn. Đặc biệt ở người cao tuổi, ánh sáng chói
gây mất độ tương phản, che khuất ban đêm.
Chương 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
1. Ý
thức của người dân
Ơ nhiễm mơi trường do nhiều ngun nhân gây ra, nhưng nguyên nhân
chính là do sự tác động của con người:
Ơ nhiễm mơi trường nước :
- Chất thải sinh hoạt của con người: rác, phân, nước thải
- Tình trạng khoan giếng ngầm sau khi không sử dụng không bịt kín lỗ
khoan khiến cho nước bẩn theo đó chảy vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.
- Dân số tăng nhanh kéo theo việc sử dụng nước sạch không hợp lý sẽ phá
vỡ cấu trúc vốn có của tự nhiên.
- Nước thải từ hoạt động nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón,..
- Chất thải khu chăn ni gia súc, gia cầm, thủy sản, chất thải khu giết mổ,
chế biến thực phẩm,..
Ơ nhiễm mơi trường đất:
- Chất thải sinh hoạt: rác, phân, nước thải, đồ ăn dư thừa,…
- Chất thải nông nghiệp: nước tiểu, phân động vật, phân bón dư thừa, phân
bón hóa học, thuốc trừ sâu, chất điều hịa sinh trưởng, thuốc diệt cỏ,…
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí:
- Thói quen sinh hoạt của con người: đốt rác thải, vứt rác bừa bãi,nấu
nướng bằng bếp than, củi, xăng dầu, khí tự nhiên.
- Do sử dụng các phương tiện giao thông thải ra khí Co, Co2, SO2, Nox,
Pb, CH4 cùng bụi đất đá gây nên tình trạng ơ nhiễm khơng khí.
2. Các
doanh nghiệp, cơng ty thiếu trách nhiệm
Có các doanh nghiệp ln đặt lợi ích lên hàng đầu mà khơng chú đến quá
trình xử lý gây ra các tổn haaij nghiêm trộng cho mơi trường:
Mơi trường khơng khí:
- Q trình sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là
nguyên nhân hàng đầu gây ô nhiễm mơi trường khơng khí. Bởi q trình đốt
nhiên liệu như: dầu, than, khí đốt đã tạo ta SO2, Nox, CO, CO2 cùng các chất
hữu cơ tồn dư như: muội than, bụi, chất thải rị rỉ,…
- Hoạt động cơng nghiệp có nồng độ chất thải độc hại cao thường tập
trung trong khơng gian nhỏ càng làm tình trạng ơ nhiễm khơng khí nặng hơn.
- Đốt nhiên liệu hóa thạch phục vụ cho sản xuất,..
Môi trường đất:
- Chất thải từ ngành công nghiệp: khai thác mỏ, sản xuất nhực, nylon,
dùng than để hoạt động nhà máy nhiệt điện:
+
Thải
trực
tiếp
vào
môi
trường
đất.
+ Thải vào môi trường nước, mơi trường khơng khí nhưng do q trình
vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất.
- Do việc đẩy mạnh đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa và mạng lưới giao thơng.
Mơi trường nước:
- Từ chất thải công nghiệp:nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nước thải sinh hoạt hay nước
thải đô thị, nước thải cơng nghiệp khơng có thành phần cơ bản giống nhau, mà
phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể. Ví dụ: nước thải của các xí
nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng lớn các chất hữu cơ; nước thải
của các xí nghiệp thuộc da ngồi các chất hữu cơ cịn có các kim loại nặng,
sulfua,... Người ta thường sử dụng đại lượng PE (population equivalent) để so
sánh một cách tương đối mức độ gây ô nhiễm của nước thải công nghiệp với
nước thải đô thị.
- Nước thải y tế từ các phịng thí nghiệm, phẫu thuật, các cơ sở rửa thực
phẩm…. luôn mang theo các mầm bệnh, vi rút, khi chưa được xử lý mà thải ra
môi trường sẽ khiến các vi rút lây lan nhanh ra môi trường và ảnh hưởng trực
tiếp tới nguồn nước và sức khỏe con người.
3. Những
hạn chế, bất cập trong bảo vệ môi trường
Môi trường nước ta đang diễn biến ngày càng phức tạp. Trong những năm
qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơng nghiệp, giao thơng, xây dựng,… có
những lúc phát triển nóng. Lượng chất thải được thải ra mơi trường ngày càng
gia tăng: lượng chất thải rắn thông thường đã tăng từ 28 triệu tấn/năm vào năm
2009 lên 35,7 triệu tấn/năm vào năm 2015. Tốc độ gia tăng chất thải rắn khoảng
10% mỗi năm và còn tiếp tục gia tăng mạnh trong thời gian tới cả về lượng và
mức độ độc hại. Riêng đối với chất thải rắn sinh hoạt đơ thị, ước tính phát sinh
trên tồn quốc tăng trung bình từ 10-16% mỗi năm.Theo kết quả khảo sát mới
nhất của Bộ TN&MT, chỉ riêng chất thải rắn sinh hoạt, mỗi ngàycó 70 nghìn tấn
phát sinh. Trong khi đó, cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt còn nhiều yếu kém,
phần lớn được xử lý theo hình thức chơn lấp, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được
giảm thiểu hoặc tái chế tại các cơ sở xử lý đạt khoảng 42%. Rác thải chưa được
coi là tài nguyên để có phương thức quản lý và sử dụng một cách phù hợp. Rác
thải nhựa và túi nilon khó phân hủy được sử dụng nhiều và thải bỏ ra môi
trường, trôi nổi trong các nguồn nước mặt, vùng biển gây ô nhiễm môi trường ở
nhiều nơi đã trở thành vấn đề bức xúc.
Nước thải đô thị phát sinh ngày càng lớn hầu hết chưa qua xử lý, xả ra môi
trường gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong các đô thị, khu dân cư; hạ tầng thu
gom, xử lý chưa đáp ứng yêu cầu. Vẫn còn xảy ra nhiều sự cố nước thải cơng
nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt tiếp
tục diễn biến phức tạp, nhất là nguồn nước mặt trong các đô thị, khu dân cư, các
lưu vực sông Nhuệ – Đáy, sông Cầu, sơng Vu Gia – Thu Bồn, sơng Sài Gịn –
Đồng Nai, các sông đi qua các khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp,
cụm công nghiệp, làng nghề, khu đơ thị.
Ơ nhiễm, suy thối đất tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, nhất là ô nhiễm đất do
dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật; việc xử lý các điểm ơ nhiễm tồn lưu cịn
chậm, chưa đáp ứng đúng kế hoạch đề ra, cịn nhiều điểm ơ nhiễm tồn lưu tác
động xấu đến môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc
biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Ơ nhiễm có xu hướng
gia tăng tại một số thời điểm trong ngày và một số ngày trong năm, nhất là khi
có sự kết hợp giữa các yếu tố khí tượng, khí hậu, hiện tượng thời tiết sương mù
với sự gia tăng các nguồn phát thải ô nhiễm khơng khí. Chỉ số chất lượng khơng
khí (AQI) có thời điểm vượt ngưỡng an toàn, nguy hại tới sức khỏe người dân
(như bụi mịn PM2.5, SO2, CO,…). Nếu không giải quyết kịp thời, ơ nhiễm
khơng khí sẽ gây tổn hại cho nền kinh tế cũng như với toàn xã hội.
Vẫn cịn nhiều cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng chưa được xử
lý triệt để, nhiều cơ sở công nghiệp nằm xen lẫn trong khu dân cư chậm được di
dời. Nhiều dự án, cơ sở sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường chưa được
xử lý chặt chẽ; vẫn cịn một số khu cơng nghiệp chưa có hạ tầng thu gom, xử lý
nước thải; hầu hết các cụm cơng nghiệp chưa có hạ tầng bảo vệ mơi trường;
phần lớn các làng nghề cịn gây ơ nhiễm mơi trường chưa được giải quyết nên
tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở một số làng nghề cịn khá nghiêm trọng.
Chất lượng và tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng tiếp tục suy giảm;
việc thành lập mới và mở rộng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên cịn chậm;
các lồi động thực vật hoang dã tiếp tục suy giảm; vẫn còn các nguy cơ từ sinh
vật ngoại lai xâm hại và rủi ro từ sinh vật biến đổi gen.
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng quan trọng và chủ
yếu là một số công cụ quản lý môi trường chưa phát huy được hiệu lực, hiệu
quả; các cách tiếp cận và công cụ quản lý mới chưa được thể chế hóa kịp thời
trong cơng tác bảo vệ môi trường, phù hợp với xu thế chung của thế giới. Luật
Bảo vệ môi trường qua gần 05 năm triển khai thực hiện đã bộc lộ những vướng
mắc, bất cập, chồng chéo với một số hệ thống pháp luật khác; một số điều,
khoản của Luật thiếu tính khả thi
Tổng kết gần 5 năm triển khai thực hiện Luật bảo vệ môi trường 2014 cho
thấy, bên cạnh kết quả tích cực, Luật đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế, cần thiết
phải được sửa đổi, bổ sung để bảo đảm phù hợp với thực tế, tháo gỡ khó khăn
cho bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và các đối tượng liên quan,
cụ thể:
Cơ chế, chính sách bảo vệ mơi trường chưa phù hợp và đồng bộ với thể
chế kinh tế thị trường. Các loại thuế, phí về mơi trường theo ngun tắc “người
gây ô nhiễm phải trả tiền” để xử lý, khắc phục, cải tạo và phục hồi môi trường,
“người hưởng lợi từ giá trị môi trường phải trả tiền” chưa phát huy được vai trị
là cơng cụ kinh tế điều tiết vĩ mô, hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm, suy thối
mơi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội theo hướng tăng trưởng xanh.
Các quy định của Luật chưa tạo ra hành lang pháp lý và mơi trường thuận lợi để
khuyến khích sản xuất, tiêu thụ bền vững, phát triển dịch vụ môi trường, sản
phẩm, hàng hố thân thiện với mơi trường, khuyến khích xã hội hóa trong một
số hoạt động bảo vệ mơi trường.
Các thủ tục hành chính về mơi trường cịn có sự phân tán, thiếu liên
thơng, tích hợp dẫn đến việc cùng một dự án, chủ đầu tư phải thực hiện cácthủ
tục hành chính mang tính cho phép về mơi trường của nhiều bên, nhiều cơ quan
nhà nước (Giấy xác nhận hoàn thành cơng trình bảo vệ mơi trường, giấy phép xả
thải vào nguồn nước, cơng trình thủy lợi,Giấy phép xả khí thải, Giấy chứng nhận
đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu, Giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy
hại, đăng ký chủ nguồn thải,…). Do vậy, cần thiết phải có sự đẩy mạnh cải cách
hành chính và hợp nhất, liên thơng các thủ tục hành chính về mơi trường trong
Luật bảo vệ môi trường nhằm thực hiện chủ trươngcải cách hành chính của
Chính phủ, đặc biệt là chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2018 của Thủ
tướng Chính phủ về nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính tại các
Bộ, ngành, địa phương.
Một số vấn đề mới phát sinh về bảo vệ mơi trường chưa có hành lang
pháp lý để điều chỉnh: Thực tế trong thời gian qua cho thấy phát sinh nhiều sự cố
ô nhiễm, suy thối mơi trường lớn, diễn ra trên diện rộng,bùng phát các điểm
nóng về mơi trường do xả thải. Tuy vậy, hiện nay chưa có cơ sở pháp lý về cơ
chế, các tiêu chí sàng lọc, phân loại, phân luồng các dự án đầu tư theo mức độ
rủi ro về môi trường; cơ chế kiểm soát đặc thù đối với các đối tượng có nguy cơ
cao gây ơ nhiễm, sự cố mơi trường. Do đó, cần bổ sung các quy định về sàng
lọc, phân loại, phân luồng dự án đầu tư, cơ chế đặc thù tăng cường kiểm soát đối
với các đối tượng này để giải quyết thực tiễn quản lý môi trường đang đặt ra bức
thiết hiện nay.
Nội dung, trách nhiệm, phân công, phân cấp quản lý nhà nước về bảo vệ
môi trường chưa hợp lý, vẫn còn thiếu thống nhất, chồng chéo, mâu thuẫn, chưa
đi đôi với tăng cường năng lực, phân định rõ trách nhiệm (một việc vẫn giao cho
nhiều cơ quan chủ trì)nhất là đối với việc quản lý rác thải đơ thị, nơng thơn, ứng
phó, khắc phục hậu quả sự cố môi trường. Các quy định của pháp luật mới chỉ
chú trọng trách nhiệm từ phía Nhà nước, thiếu cơ chế phù hợp để phát huy hiệu
quả sự tham gia của toàn xã hội, từng doanh nghiệp và người dân trong công tác
bảo vệ môi trường.
Các nội dung bảo vệ môi trường được quy định trong nhiều luật khác nhau
(như Luật đầu tư, Luật đầu tư công, Luật xây dựng, Luật tài nguyên nước, Luật
khoáng sản, Luật quy hoạch, Luật thủy lợi,…). Tuy nhiên, giữa các luật này
nhiều điểm còn có sự giao thoa, chưa thống nhất, cịn một số khoảng trống chưa
được quy định đã ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường. Kết quả rà soát, đối chiếu quy định của các luật, nhóm luật liên quan đến
bảo vệ mơi trường cũng cho thấy nhiều điều khoản, quy định trong Luật bảo vệ
môi trường 2014 cần được xem xét sửa đổi, bổ sung để giải quyết xung đột giữa
các luật trong quy định về bảo vệ môi trường; cập nhật để phù hợp, thống nhất
với quy định của các luật khác ban hành sau năm 2014; cập nhật để phù hợp,
thống nhất với dự thảo Luật đầu tư, Luật xây dựng (sửa đổi) đang được hồn
thiện, trình Quốc hội thơng qua cùng với dự thảo Luật này.
Một số điều, khoản của Luật chỉ quy định về nguyên tắc nhưng không giao
cơ quan nào quy định chi tiết thi hành dẫn đến thiếu tính khả thi, không được
triển khai trên thực tiễn; công tác tổ chức triển khai thực hiện vẫn chưa hiệu quả,
…
Chương 3: Hành vi vi phạm pháp luật về môi trường
1. Khái
niệm về hành vi vi phạm pháp luật
Hành vi vi phạm pháp luật là một dạng hành vi pháp luật thể hiện ở hành
vi của cá nhân, cơ quan, tổ chức không tuân thủ các nghĩa vụ do pháp luật quy
định hoặc làm những điều mà pháp luật cấm dẫn đến gây thiệt hại hoặc nguy cơ
gây thiệt hại cho các lợi ích khác nhau.
Các hành vi vi phạm pháp luật rất đa dạng về chủ thể, khách thể, mặt khách
quan và mặt chủ quan.
Hành vi vi phạm pháp luật có thể là hành động hoặc khơng hành động.
Hành vi vi phạm pháp luật được thực hiện cố ý hoặc vô ý, do những động cơ
khác nhau và nhằm những mục đích rất khác nhau.
Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật phải chịu những chế
tài xử lý khác nhau tương ứng với các loại hành vi vi phạm đã thực hiện.
2. Những
hành vi được coi là vi phạm pháp luật về mơi trường
Tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam đang ngày càng ở mức báo
động. Ơ nhiễm mơi trường bao gồm: Ơ nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi
trường nước, ô nhiễm khơng khí, ơ nhiễm tiếng ồn…Ơ nhiễm mơi trường do
nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng nguyên nhân chính là do sự tác động của con
người, cụ thể là ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường sống. Vứt rác thải không
đúng nơi quy định, tiểu tiện ở nơi công cộng, để vật ni phóng uế bừa bãi…,
những hành động tưởng vô hại nhưng lại ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường.
Việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt hằng ngày không đúng quy định:
rác thải không được thu gom, phân loại và xử lý phù hợp. Việc thu gom rác thải
vào nơi quy định còn chưa được thực hiện tốt, vẫn cịn tình trạng vứt rác thải
bừa bãi và hình thành nhiều điểm gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Thậm
chí một số người dân cịn mang rác thải sinh hoạt, xác động vật chết vứt ra sông,
hồ ngay nơi mình sinh sống. Một tình trạng đáng báo động hơn là tình trạng các
khu trạng trại, khu chăn nuôi, các khu công nghiệp xả trực tiếp nguồn nước thải,
phân, các chất tẩy rửa và rác thải nông, công nghiệp không qua xử lý đổ ra ao,
hồ, kênh, mương, sơng tạo ra những dịng chảy màu đen với những mùi khó
chịu, độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, gây ô nhiễm đất và ô
nhiễm nguồn nước nghiêm trọng.
Việc sử dụng tràn lan hóa chất bảo vệ thực vật: việc lạm dụng phân bón và
thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu được người dân tự do sử dụng khơng theo
quy định khơng có sự quản lý chặt chẽ. Điều này không chỉ tạo những những
nông sản khơng đảm bảo chất lượng an tồn vệ sinh gây hại cho sức khỏe người
sử dụng mà cịn làm ơ nhiễm nguồn đất, nguồn nước ngầm và nước mặt chính
những nơi sản xuất nông nghiệp này. Nguồn nước sạch bị ô nhiễm, thiếu nước
sạch sẽ gây ra những hậu quả nặng nề mà chúng ta không ngờ tới như bệnh, dịch
và làm giảm chất lượng cuộc sống.
Khói thải từ các khu cơng nghiệp, nhà máy, lị gạch, khói bụi đường làm ơ
nhiễm khơng khí: khơng khí cũng là nhân tố quan trọng trong cuộc sống của con
người, khơng khí bị ô nhiễm, con người sẽ hít phải những thứ không khí độc hại,
gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người, đặc biệt là các bệnh liên
quan đến đường hô hấp, tim mạch, bệnh về mắt, về da.
Pháp luật nước ta quy định, có hai hình thức xử phạt hành vi vi phạm
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là cảnh cáo và phạt tiền, trong đó mức quy
định phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm là 70 triệu đồng. Ngoài ra, cá
nhân, tổ chức vi phạm có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục
hậu quả: buộc thực hiện có thời hạn các biện pháp bảo vệ môi trường do cơ quan
quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường yêu cầu; buộc thực hiện các biện pháp
khắc phục tình trạng ơ nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường do hành vi vi phạm
gây ra; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật
phẩm gây ơ nhiễm mơi trường; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm
môi trường.
Trong những năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật về mơi trường
diễn ra phổ biến trên nhiều lĩnh vực. Tội phạm môi trường đã làm suy giảm
nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững của đất nước.
Những hành vi vi phạm pháp luật về môi trường:
- Vứt, thải, bỏ đầu, mẩu và tàn thuốc lá không đúng nơi quy định
- Tiểu tiện, đại tiện không đúng nơi quy định
- Vứt rác không đúng nơi quy định tại chung cư, nơi công cộng
- Chở nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa khơng che chắn hoặc để rơi vãi ra
môi trường
- Không quét dọn rác, khai thông cống rãnh trong và xung quanh nhà ở,
cơ quan gây mất vệ sinh chung
- Đổ nước hoặc để nước chảy ra khu tập thể, lòng đường, vỉa hè làm mất
vệ sinh chung
- Để vật ni phóng uế ở nơi cơng cộng
- Ném rác, chất thải làm bẩn nhà ở, cơ quan, nơi sản xuất, kinh doanh của
người khác
- Tự ý đốt rác, chất thải ở khu vực dân cư, nơi công cộng
- Nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư.
Thải chất thải vệ sinh hầm cầu, hóa chất độc, các nguồn gây dịch bệnh vào môi
trường
- Vứt gia súc, gia cầm mắc bệnh, chết và sản phẩm của chúng ra môi
trường
- Công viên, khu vui chơi, lễ hội, nhà ga, bến xe… khơng có đủ nhà vệ
sinh công cộng
- Khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu chung cư khơng có nơi tập trung
rác thải sinh hoạt đảm bảo vệ sinh môi trường
Đề xuất hướng giải quyết
- Có các giải pháp thu gom và xử lý nước thải hiệu quả, đảm bảo các tiêu
chí vệ sinh mơi trường.
- Khu vực bãi đỗ xe: xung quanh bãi đỗ xe cần tính tốn việc trồng cây
xanh bao phủ, nghiên cứu biện pháp bố trí khuất tầm mắt không gây ảnh hưởng
đến khu dân cư