Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu về bài toán và thuật toán trong Tin học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.87 KB, 20 trang )

1. MỞ ĐẦU
- Lí do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết Tin học là một bộ môn học mới được đưa vào giảng
dạy chính thức ở các trường phổ thơng. Đối với các em học sinh, có thể nói đây
là một hành trang giúp các em vững bước đi tới tương lai_tương lai của thế hệ
thời đại công nghệ thông tin bùng nổ. Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 10 mới
làm quen với chương trình Tin học nên các em cịn nhiều bỡ ngỡ. Vì vậy, q
trình dạy và học bộ môn Tin học trong nhà trường gặp nhiều khó khăn. Đây là
một mơn khoa học mới mang tính trừu tượng nhưng học sinh cũng rất có hứng
thú tìm hiểu.
Qua thực tế giảng dạy ở trường và qua trao đổi với đồng nghiệp, tơi nhận
thấy rằng trong tồn bộ chương trình Tin học 10 thì bài 4 _”Bài tốn và thuật
tốn” có nội dung hay nhưng khó và khơ khan, đặc biệt là việc mơ tả các thuật
tốn để biểu diễn vào máy tính, cho dù đó là bài toán quen thuộc. Cũng là từ
việc thăm lớp dự giờ của các đồng nghiệp, với tình hình kết quả học tập của học
sinh, cộng với tinh thần say mê nghề nghiệp, tôi muốn chia sẻ một kinh nghiệm
nhỏ để giúp chúng ta cùng tham khảo trong quá trình dạy học. Đó là kinh
nghiệm phối hợp nhiều phương pháp trong giờ dạy để giúp các em học tốt hơn
về “Bài toán và thuật toán” trong sách Tin học 10. Cụ thể tôi muốn nhấn mạnh ở
đây là phương pháp dùng giáo án điện tử do giáo viên biên soạn để trình chiếu
bài giảng, kết hợp với thuyết trình, vấn đáp và mô phỏng các dẫn chứng cụ thế
cho học sinh hiểu bài.
Tơi xin trình bày phương pháp giảng dạy của mình thơng qua một số ví dụ
về bài giảng cụ thể trong chương trình Tin học lớp 10, đó là bài “Tìm hiểu về bài
tốn và thuật tốn”. Đây được coi là bài học khó trong chương trình sách giáo
khoa lớp 10 và có liên quan chặt chẽ đến kiến thức lớp 11 sau này.
- Mục đích nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích đưa ra một số kinh nghiệm trong
việc phối hợp một số phương pháp trong giờ dạy học để giúp học sinh có cái
nhìn trực quan, hiểu và nắm bắt sâu hơn để học tốt hơn về “Bài tốn và thuật
tốn” trong chương trình Tin học lớp 10. Từ đó, qua mỗi phần học, tiết học học


sinh thích thú với kiến thức mới, qua đó hiểu được các kiến thức đã học trên lớp,
đồng thời giúp các em thấy được tầm quan trọng của vấn đề và việc ứng dụng
của kiến thức trước hết là đáp ứng những yêu cầu của môn học, và sau đó là ứng
dụng thực tiễn vào đời sống xã hội.
- Đối tượng nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phối hợp một số phương pháp, mơ
hình trong giờ dạy để tạo sự hứng thú, tích cực cho học sinh giúp lĩnh hội kiến
thức một cách tốt nhất để đem lại hiệu quả cao.
1
SangKienKinhNghiem.net


+ Học sinh vận dụng tốt các kiến thức đã học nhằm rèn cho học sinh kỹ
năng tư duy, chủ động và sáng tạo
+ Đối tượng nghiên cứu là học sinh khối 10 của trường PT Nguyễn Mộng
Tuân năm học 2016-2017
- Phương pháp nghiên cứu
+ Tìm, đọc, nghiên cứu các tài liệu đến vấn đề đặt ra để tìm cơ sở khoa
học cho đề tài và tìm ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế khi dạy bài:
“Bài tốn và thuật tốn”, từ đó rút ra kinh nghiệm áp dụng.
+ Điều tra, đối thoại để tìm hiểu thực trạng của học sinh và tìm ra biện
pháp thiết thực để giải quyết thực trạng đó qua trao đổi với đồng nghiệp
+ Dự giờ, rút kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp
+ Kiểm tra, đối chiếu, so sánh qua việc thực hiện phương pháp mới ở một
số lớp và không áp dụng ở một số lớp.
+ Phân tích, tổng hợp kết quả thu được trong thực tế để thấy được hiệu
quả của đề tài.
+ Giúp học sinh nắm vững hai khái niệm then chốt về Bài toán và thuật
toán, nắm được các tính chất của thuật tốn và cách diễn tả thuật toán bằng hai
cách là liệt kê và sơ đồ khối.

+ Cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng liên hệ thực tế, liên hệ với bộ mơn
tốn học và vận dụng kiến thức đó để rút ra kết luận bài học.
+ Soạn trước bài giảng: “Tìm hiểu về bài tốn và thuật tốn” trên máy tính
bằng phần mềm Powerpoint , cùng với việc kết hợp mô phỏng thuật tốn được
chạy bằng chương trình Flash Player 7.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trước đây phương pháp dạy học của chúng ta đơn thuần chỉ là thuyết
trình, vấn đáp trên lớp. Nhưng trong vài năm gần đây các trường phổ thông đó
được trang bị phịng học máy tính (Computer) và máy chiếu (Projector) tại các
lớp học, vì vậy chúng ta có điều kiện xây dựng “giáo án điện tử” để trình chiếu
bài, kết hợp với việc dựng một số mơ hình hỗ trợ cho nội dung bài học.
“Bài toán và thuật tốn” là một bài học khó trong chương trình SGK_Tin
học 10 và có liên quan đến kiến thức lớp 11. Để viết được một thuật tốn trên
một loại ngơn ngữ nào đó thì trước hết u cầu học sinh phải nắm được thuật
tốn của bài tốn đó. Như vậy, các em vừa phải biết suy luận giỏi như tốn, lại
cịn phải biết cách trình bày từng bước một cách lơgic. Các em quen với cách áp
dụng một quy luật, một công thức mà chưa quen với việc phải thực hiện từng
bước lơgic, khoa học sao cho máy tính hiểu. Vì thế, giáo viên cần tích cực tìm
tịi, sáng tạo trong bài dạy nhằm tăng thêm phần sinh động, gây hứng thú cho
học sinh thì bài học mới đem lại kết quả cao.

2
SangKienKinhNghiem.net


Từ kinh nghiệm của bản thân, qua trao đổi với tổ, nhóm chun mơn tơi
xin trình bày phương pháp giảng dạy của mình thơng qua một ví dụ về một bài
giảng cụ thể trong chương trình Tin học 10, đó là bài “Tìm hiểu về bài tốn và
thuật tốn”.

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Bài toán và thuật toán là một bài lý thuyết nhưng lại liên quan đến bài tập
trong chương trình Tin học 10. Do đó, nếu học sinh hiểu được khái niệm bài
tốn, thuật tốn và phân biệt giữa chúng thì cũng chưa thể hình dung được cách
thức làm việc của máy tính. Do đó vẫn đặt ra cho học sinh một câu hỏi: Vậy với
một bài toán như thế, chỉ cần đưa ra một thuật tốn cho nó thì bằng cách nào mà
máy tính có thể cho ta kết quả một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đó mới là câu
hỏi lớn trong suốt quá trình học của học sinh, nếu giáo viên chưa áp dụng được
phương pháp dạy học mới_bằng “giáo án điện tử”, minh họa và mô phỏng qua
các hình ảnh. Chính vì thế, học sinh ln phản ánh với giáo viên rằng bộ mơn
này khó và trừu tượng. Khi kiểm tra với mức độ đề tương đương trong SGK, các
em vẫn cảm thấy mơ hồ và đạt kết quả không cao.
Chất lượng kiểm tra sau khi học xong bài “Bài tốn và thuật tốn” mơn
Tin 10 ở trường PT Nguyễn Mộng Tuân tương đối thấp. Và nhiều học sinh cịn
chưa chủ động, chưa có thái độ tích cực xây dựng bài trong “Bài toán và thuật
toán”. Bên cạnh đó, cũng có nhiều học sinh cho rằng đây là nội dung khó hiểu
và thường gặp khó khăn khi vận dụng các bài đã học để giải quyết các bài toán.
2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Giải pháp cụ thể
2.3.1.1. Giải pháp 1: Khảo sát thực tế
Giáo viên đưa ra đề kiểm tra 1 tiết đối với lớp 10A2 (có 45 HS) như sau:
Bài 1: Viết thuật tốn tìm Max của dãy số gồm N số ngun từ a1,a2,........aN.
Bài 2: Viết thuật tốn tìm UCLN của hai số nguyên dương A=25 và B=15
Bài 3: Viết thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi để sắp xếp dãy a1,a2……aN thành
dãy không tăng (tức dãy giảm dần).
Kết quả kiểm tra như sau:
Điểm
3
4
5

6
7
8
9

Số học sinh
4
8
13
9
7
3
1

Tỉ lệ (%)
8.88 %
17.78 %
28.89 %
20 %
15.56 %
6.67 %
2.22 %

3
SangKienKinhNghiem.net


Đối với các em học sinh, hầu như chỉ mới làm được Bài 1, Bài 2, Bài 3 ở
việc xác định Input và Output. Còn để hiểu và viết được thuật tốn cho bài thì
quả là khó khăn với các em.

2.3.1.2. Giải pháp 2: Chuẩn bị
- Về phương pháp:
+ Giáo viên soạn trước bài giảng “Bài toán và thuật toán” trên máy tính
được biểu diễn bằng phần mềm trình chiếu Powerpoint.
+ Sưu tầm được một số mơ hình bằng flash hỗ trợ cho việc dạy học.
+ Kết hợp thêm với phương pháp thuyết trình và vấn đáp, cho một số em
lên bảng làm mẫu khi cần biểu diễn thuật toán tìm Max và thuật tốn sắp xếp.
+ Giáo viên nên chuẩn bị thêm một số bài tập để rèn luyện thêm kỹ năng
biểu diễn thuật toán cho học sinh.
- Về phương tiện dạy học
+ Giáo viên nên chuẩn bị một máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay,
một máy chiếu. Nếu có điều kiện thì máy chủ của giáo viên nối với tất cả các
máy con của học sinh để tiện quan sát.
+ Học sinh chuẩn bị sách, vở, bút, thước…..
2.3.2. Các bước thực hiện bài giảng "Tìm hiểu bài toán và thuật toán”
2.3.2.1. Hoạt động 1: Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm "Bài toán" trong Tin
học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình Tin 10)
Giáo viên đặt vấn đề bằng cách đưa ra các ví dụ để học sinh quan sát:
- Bài tốn 1: Cho dãy số nguyên dương từ a1,a2……an. Viết thuật toán tìm
giá trị lớn nhất của dãy.
- Bài tốn 2: Tìm UCLN của hai số nguyên dương A=25 và B=15
- Bài toán 3: Cho dãy số nguyên dương từ a1,a2……an. Viết thuật toán sắp
xếp bằng tráo đổi để sấp xếp dãy trên thành dãy không tăng (dãy giảm dần)
Phát vấn học sinh: Em hãy xác định dữ kiện ban đầu và kết quả của mỗi
bài tốn sẽ có dạng gì ? (Dạng số, hình ảnh, hay văn bản ?)
Học sinh trả lời:
Dữ kiện
Kết quả
Ở bài toán 1 Cho dãy số nguyên Giá trị lớn nhất của dãy
dương a1,a2,…..an.

Ở bài toán 2 M, N là hai số nguyên UCLN của hai số nguyên dương
dương
Ở bài toán 3 Cho dãy số nguyên Sắp xếp thành dãy không tăng
dương a1,a2……an.
Phát vấn học sinh: Em hãy nhận xét sự giống và khác nhau giữa bài toán
trong Tin học và bài toán trong Toán học?
Học sinh trả lời: Bài toán trong Toán học yêu cầu chúng ta giải cụ thể để
tìm ra kết quả, cịn bài tốn trong Tin học u cầu máy tính giải và đưa ra kết
4
SangKienKinhNghiem.net


quả cho chúng ta. Giáo viên gợi ý thêm: Khi cơ giáo ra một đề tốn và u cầu
chúng ta giải, vậy lúc này đối tượng giải bài toán này là ai? Học sinh sẽ trả lời
chính là các em hay nói cách khác chính là Con người.
Giáo viên liên hệ từ Con người  Máy tính
Từ đây Giáo viên trình chiếu khái niệm Bài tốn trong Tin học : Là một
việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện để từ thơng tin đầu vào (dữ kiện)
máy tính cho ta kết quả mong muốn.
Tin học
Thông tin đưa vào máy
Thơng tin muốn lấy từ máy

Tốn học
Giả thiết
Kết luận
- Nh

Thuật ngữ
Input

Output

- Những dữ kiện của bài toán được gọi là Input (đầu vào)
- Kết quả máy tính trả ra được gọi là Output (đầu ra)
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh tìm lại Input và Output của 3 ví dụ trên.
Như vậy, khái niệm bài tốn khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi mơn tốn,
mà phải được hiểu như là một vấn đề cần giải quyết trong thực tế, để từ những
dữ kiện đã cho máy tính tìm ra kết quả cho chúng ta.
2.3.2.2. Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm "Thuật toán" trong
Tin học
+ Bước 1: Giáo viên nêu tình huống gợi động cơ:
Làm thế nào để từ Input của bài tốn, máy tính tìm cho ta Output ?
Học sinh trả lời: Ta cần tìm cách giải bài tốn và làm cho máy tính hiểu được
cách giải đó.
Đến đây sẽ có em thắc mắc: Như vậy chúng ta vẫn phải giải bài tốn mà
có khi cịn phức tạp hơn trong Tốn học ?


Bài tốn

Input


Output
Thuật tốn

Giáo viên giải thích: Nếu như trong Tốn học chúng ta phải giải trực tiếp
giải từng bài để lấy kết quả, thì ở đây chúng ta chỉ cần tìm cách giải bài tốn
tổng qt và máy tính sẽ giải cho ta một lớp các bài tốn đồng dạng.
Ví dụ: Bài tốn giải phương trình bậc 2 với 3 hệ số a,b,c bất kỳ, bài tốn

tìm diện tích tam giác với độ dài 3 cạnh được nhập bất kỳ, bài tốn tìm UCLN,
bài tốn tính chu vi và diện tích hình vng .....
5
SangKienKinhNghiem.net


+ Bước 2: Giáo viên đưa ra khái niệm thuật tốn và các tính chất của một thuật
tốn:
Khái niệm: “Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao
tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy các
thao tác ấy, từ thông tin đầu vào (Input) của bài tốn ta nhận được kết quả
(Output) cần tìm”.
+ Bước 3: Giới thiệu cho học sinh 2 cách biểu diễn một thuật tốn
- Cách l: Liệt kê các bước: Chính là dùng ngôn ngữ tự nhiên để diễn tả
các bước cần làm khi giải một bài tốn bằng máy tính.
- Cách 2: Dùng sơ đồ khối.
Một số quy ước khi biểu diễn thuật tốn bằng sơ đồ khối: (Có thể trình chiu cho
hc sinh nh sau)

Cách 2: Vẽ sơ đồ khối
Quy ước các khố
khối trong sơ đồ thuậ
thuật toá
toán


Bắt đầu thuật toán.
Dùng để nhập và xuất dữ liệu.
Dùng để gán giá trị và tính toán.


đ
ĐK
S

Xét điều kiện rẽ nhánh theo một
trong hai điều kiện đúng, sai.
Kết thúc thuật toán.

KT

Giỏo viờn nhc học sinh phải nhớ các quy ước trên để biểu diễn thuật tốn được
chính xác.
2.3.2.3.Hoạt động 3: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh mơ tả, biểu diễn
thuật tốn của một số bài tốn điển hình. (Trọng tâm)
a. Bài tốn 1: Tìm Max của một dãy số gồm N số nguyên a1, a2, a3,…, aN.
(Tài liệu theo Chuẩn kiến thức và kĩ năng Tin học 10 ).
* Ý tưởng:
- Khởi tạo Max= a1.
Ở đây giáo viên có thể phát vấn học sinh: Vì sao lại khởi tạo Max= a1? Về
nguyên tắc có thể dùng bất kì số hạng nào của dãy để khởi tạo cho biến Max.

6
SangKienKinhNghiem.net


Nhưng như vậy là khơng hiệu quả vì lúc đó phải khởi tạo biến chỉ số i là 1 (thêm
một phép tốn tăng i và thêm một phép tốn khơng cần thiết là so sánh giá trị
Max với số hạng đã dùng để khởi tạo biến Max).
- Duyệt từ đầu dãy đến cuối dãy, sau đó mỗi lần, tùy kết quả so sánh với
ai, nếu ai >Max thì gán Max bằng ai, cuối cùng sẽ tìm được Max.

Đầu tiên, xét số hạng a2 (i=2), tiếp theo xét số hạng a3 (i=3),…cho đến số
hạng an.
Học sinh cần bắt đầu làm quen dần với cách thay đổi giá trị của biến
(trong thuật toán này, mỗi lần duyệt i được gán giá trị mới bằng i+1)
Giáo viên nên trình bày thật cặn kẽ, kỹ lưỡng thuật tốn này vì nó thể hiện
tương đối đủ các khái niệm mà học sinh cần làm quen dần. Sách giáo khoa cũng
lấy thuật tốn này làm ví dụ minh họa các tính chất của thuật tốn. Trên cơ sở đó
HS dễ tiếp thu hơn các thuật tốn tiếp theo.
Trình chiếu thuật tốn: (Tài liệu theo Sách giáo khoa Tin học 10).
Cách 1: Liệt kê các bước
Bước 1: Nhập N và dãy số nguyên a1, a2, a3,…, aN.
Bước 2: Max  a1, i 2.
Bước 3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc.
Bước 4:
4.1: Nếu ai > Max thì Max ai
4.2: i i+1 rồi quay lại bước 3
Cách 2: Biểu diễn bằng sơ đồ
Nhập N và dãy
a1,a2…….an

Max  a1, i 2
Đúng
i>N

Đưa ra Max rồi
kết thúc

Sai

Sai

ai > Max

Đúng

Max ai

i i+1
7
SangKienKinhNghiem.net


Mơ phỏng: Với việc trình chiếu bằng giáo án điện tử, thơng qua minh hoạ bằng
ví dụ cụ thể thì các em hầu hết đã hiểu rõ về cách viết thuật tốn. (Ví dụ như một
Slide như sau) Cho biến i chạy từ 2 đến N để so sánh ai với Max, giá trị của Max
lần lượt thay đổi theo từng biến chạy i, khi trình chiếu bằng giáo án điện tử học
sinh quan sát sẽ hiểu rất rõ giá trị Max tìm được, khi i =12 > N = 11, thì đưa ra
Max cuối cùng = 16, thuật tốn kết thúc.

2. Khái niệm thuật toán (Algorithm)
 Minh họa bằng số liệu cụ thể :
N = 11
i=

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

ai =
5 1 4 7 6 3 15 8 4 16 12
Max = 5 5 5 7 7 7 15 15 15 16 16

§ 4. BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN


1

Hoặc ở đây tơi có thể mơ phỏng thuật tốn được chạy bằng chương trình
Flash Player 7 qua mỗi lần duyệt, đầu tiên so sánh Max với a2. Mơ hình được
minh họa như sau:

Rồi lần lượt so sánh Max với a3, a4, a5 thì sẽ tìm được Max cần tìm

8
SangKienKinhNghiem.net


b. Bài tốn 2: Tìm UCLN của hai số ngun dương A=25 và B=15
(Tài liệu theo sách giáo viên Tin học 10).
* Ý tưởng: Duyệt lần lượt đến khi hai số đó chia hết cho một số lớn nhất.
- Trình chiếu và hướng dẫn học sinh 2 cách biểu diễn thuật toán.
Cách 1: Liệt kê các bước
Bước 1: Nhập hai số nguyên dương A = 25 và B = 15
Bước 2: Nếu A = B thì UCLN của A và B là A or là B rồi kết thúc.
Bước 3: Nếu A > B thì A = 25 – 15 rồi quay lại Bước 2 (A = 10)
Bước 4: Nếu B > A thi B = 15 – 10 rồi quay lại Bước 2 (B = 5)
Bước 4: Nếu A > B thi B = 10 – 5 rồi quay lại Bước 2 (A =5)
Bước 5: Xuất UCLN của A = 25 và B = 15 là 5 rồi kết thúc.
Cách 2: Biểu diễn bằng sơ đồ khối

Nhập A= 25,B=15

A=B


Đúng

Đưa ra UCLN của
A, B rồi (kết thúc)

Sai
A>B

Đúng

A = 25 - 15

Sai
B=B-A

Duyệt lần thứ nhất:
A = 25 và B =15  A > B; A = A – B (25 -15)  A = 10
Lần duyệt thứ nhất ta thấy A =10 và B = 15 nên A < B vì thế ta chuyển
sang lần duyệt thứ hai

9
SangKienKinhNghiem.net


Duyệt lần thứ hai:
Nhập A= 25, B=15

A=B

Đúng


Đưa ra UCLN
của A, B rồi
(kết thúc)

Sai
A
Sai

A=A-B

Đúng
B = 15 - 10

Sau lần duyệt lần thứ hai:
A = 10 và B =15  A < B; B = B – A (15 -10)  B = 5
Lần duyệt thứ hai ta thấy A =10 và B = 5 nên A < B vì thế ta chuyển sang
lần duyệt thứ 3.

10
SangKienKinhNghiem.net


Duyệt lần thứ ba:
Nhập A= 25,B=15

A=B

Đúng


Đưa ra UCLN
của A, B rồi (kết
thúc)

Sai
A>B

Đúng

A = 10 - 5

Sai
B=B-A

Sau lần duyệt thứ ba:
A = 10 và B =5  A > B; A = A – B (10 -5)  A = 5.
Lần duyệt thứ ba ta thấy A =5 và B = 5 nên A = B vậy UCLN của A = 25
và B = 15 là 5.
Vậy, sau ba lần duyệt ta tìm ra được UCLN của hai số nguyên dương
A = 25 và B = 15 là 5 rồi kết thúc.
c. Bài toán 3: Dùng thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi để sắp xếp dãy số
a1,a2,……,aN thành dãy không tăng
* Ý tưởng:
Duyệt từ đầu dãy đến cuối dãy, nếu gặp một số ai < ai+1 thì đổi chỗ 2 số
cho nhau, tức là số đứng trước phải luôn lớn hơn hay bằng số đứng sau.
Như vậy ta phải duyệt dãy số nhiều lần, mỗi lần sẽ đưa được ít nhất một
số về đúng vị trí của nó. Giáo viên nên giải thích lý do vì sao i được khởi tạo giá
trị là 0 trong khi chỉ số của số hạng lại bắt đầu từ 1?


11
SangKienKinhNghiem.net


(Vì để thuật tốn dễ hiểu, ở bước 5 giá trị của i tăng lên 1 nên trên thực tế đúng
là số hạng đầu tiên của dãy là a1).
Giáo viên lại tiếp tục trình chiếu và hướng dẫn học sinh 2 cách biểu diễn
thuật toán.
Cách 1: Liệt kê các bước
Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,........aN;
Bước 2: MN .
Bước 3: Nếu M< 2 đưa ra dãy số đã sắp xếp rồi kết thúc;
Bước 4: MM-1, i0
Bước 5: ii+1
Bước 6: Nếu i>M quay lại bước 3;
Bước 7: Nếu ai < ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau
Bước 8: Quay lại bước 5.
Cách 2: Biểu diễn bằng sơ đồ khối
Nhập N và dãy
a1,a2,……aN

MN

Đúng
M< 2

Đưa ra A rồi
kết thúc

Sai

MM-1, i0

ii+1
Đúng
i>M
Sai
Đúng
Tráo đổi ai và ai+1

ai < ai+1

12
SangKienKinhNghiem.net


Sau khi trình chiếu 2 cách biểu diễn thuật tốn sắp xếp, giáo viên gọi 7 em
học sinh lên đứng trước lớp theo thứ tự ngẫu nhiên để mô phỏng trực tiếp thuật
toán sắp xếp. Cần sắp xếp lại sao cho 7 em này đứng theo đúng thứ tự lớn đứng
trước, bé đứng sau đúng theo các bước trong thuật tốn .
Mơ phỏng: (Dựa theo tài liệu nghiên cứu và kinh nghiệp của đồng nghiệp ).
Lúc đầu 7 em đứng như sau: ( Ta coi mỗi em là một số để tiện theo dõi)

3
5
6
4
1
7
2
 Lần duyệt thứ 1: (tính từ trái sang phải số hạng trước nhỏ hơn số hạng sau

thì ta đổi chỗ cho nhau).
- Em số 3 thấp hơn em số 5 nên ta thực hiện đổi chỗ cho nhau:

3

5

6

4

5

3

6

4

1

1

7

7

2

2

13

SangKienKinhNghiem.net


- Em số 3 thấp hơn em số 6 nên ta thực hiện đổi chỗ cho nhau.

5
6
3
4
1
7
2
- Em số 3 thấp hơn em số 4 nên ta thực hiện đổi chỗ cho nhau.

5
6
4
3
1
7
2
- Em số 1 thấp hơn em số 7 nên ta thực hiện đổi chỗ cho nhau.

5
6
4
3
7

1
2
- Em số 1 thấp hơn em số 2 nên ta thực hiện đổi chỗ cho nhau.

14
SangKienKinhNghiem.net


5
6
4
3
7
2
1
Vậy sau lần duyệt thứ nhất thì ta sắp xếp được hai em là 1 và 2 đưa về phía
cuối dãy.
 Lần duyệt thứ 2: lại bắt đầu duyệt lại từ trái sang phải nếu số hạng trước
lớn hơn số hạng sau ta cũng thực hiện đổi chỗ chúng cho nhau.
- Em số 5 thấp hơn em số 6 nên ta thực hiện đổi chỗ cho nhau.

5

6

6

4

5


4

3

7

3

2

7

1

2

1

15
SangKienKinhNghiem.net


6
5
4
7
3
2
1

Vậy sau lần duyệt thứ hai ta sắp xếp được ba em là: 1, 2, 3 đưa về phía cuối
dãy.
 Lần duyệt thứ 3: ta cũng bắt đầu duyệt lại từ trái sang phải như sau:
- Em số 4 thấp hơn em số 7 nên ta thực hiện đổi chỗ cho nhau.

6

5

4

6

5

7

7

4

3

2

1

3

2


1

 Lần duyệt thứ 4: Ta cũng duyệt lại từ trái sang phải, em số 5 thấp hơn em
số 7 nên ta thực hiện đỗi chỗ, kết quả như sau:

16
SangKienKinhNghiem.net


6
7
5
4
3
2
1
Sau lần duyệt thứ tư ta đã sắp xếp được năm em là: 1, 2, 3, 4, 5 đưa về
phía cuối dãy.
 Lần duyệt thứ 5: Duyệt lại từ trái sang phải, em số 6 thấp hơn em số 7
nên ta thực hiện đổi chỗ cho nhau.

6
7
5
4
3
2
1
- Em thứ 6 thấp hơn em thứ 7 nên ta thực hiện đổi chỗ cho nhau.


7
6
5
4
3
2
1
Vậy sau 5 lần duyệt, kết quả ta được một hàng sắp xếp theo thứ tự không
tăng (tức giảm dần) như trên.

17
SangKienKinhNghiem.net


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Sau một năm vận dụng cách thức phối hợp nhiều phương pháp giúp học
sinh học tốt “Bài toán và thuật tốn” tơi nhận thấy rằng phần đơng học sinh thấy
hứng thú, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài, thoải mái, vui vẻ hơn mỗi khi
đến tiết, ý thức học tập của các em cũng tốt hơn rất nhiều.
Cùng một đối tượng nhưng khi được giáo viên quan tâm, đưa ra nhiều
phương pháp và hiệu quả trong giảng dạy thì chất lượng bộ mơn được nâng lên
rõ rệt. Phần đông học sinh thấy hứng thú trong học tập, thoải mái mỗi lúc đến
tiết học. Khi tơi tìm hiểu tâm lí học sinh, đã có đến hơn 85% học sinh không
ngần ngại thổ lộ rằng: Hiện nay các em đã biết được tin học có nhiều lợi ích như
thế nào: Học tin học không chỉ là học cách sử dụng máy tính, học cách trình bày
văn bản mà các em cịn say sưa với các đề tài khó hơn là thuật tốn và học lập
trình. Điều đó một lần khẳng định lại vai trò của việc phối hợp nhiều phương
pháp trong hoạt động dạy học

Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy rằng: để hiểu hết được ý định của
người viết sách giáo khoa thật là không dễ, nhưng để truyền đạt được những kiến
thức cơ bản đó đến học sinh với vai trò là người tổ chức hướng dẫn học sinh tự
tìm tịi, phát hiện kiến thức càng khó khăn hơn. Để bài học hấp dẫn, gây hứng
thú đối với học sinh, ngoài việc hiểu kỹ sách giáo khoa, người dạy cần có lịng
say mê nhiệt tình và ý thức tích lũy, tìm hiểu kiến thức ngồi sách giáo khoa.
Những bài học được chuẩn bị chu đáo giáo viên tự tin hơn khi lên lớp, học sinh
nắm chắc và hiểu bài sâu hơn.
So sánh, đối chứng tỉ lệ % kết quả của học sinh trước và sau khi thực hiện
đề tài ta thấy rõ ràng kết quả của học sinh sau khi được học bằng giáo án điện tử
trên máy chiếu kết hợp mô phỏng trực quan, lấy dẫn chứng thực tế cao hơn hẳn
so với khi chưa thực hiện đề tài.
Cụ thể kết quả thực tế đối với lớp 10A3 có 45 học sinh (với đề kiểm tra
giống lớp 10A2 ở trên) sau khi thực hiện đề tài cho kết quả như sau:
Điểm
3
4
5
6
7
8
9
10

Số học sinh
0
0
6
9
16

6
5
3

Tỉ lệ
0%
0%
13,33%
20%
35.56%
13,33%
11,11%
6,67%

18
SangKienKinhNghiem.net


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
- Kết luận
Ở bài này học sinh đã nắm vững ngay được các khái niệm: Bài toán và
thuật toán và phân biệt được giữa chúng. Học sinh nắm chắc các cách diễn tả
thuật toán và áp dụng vào làm các bài tập một cách nhanh chóng và có hiệu quả
rõ rệt. Qua bài học này giáo dục cho học sinh lòng ham mê học hỏi, phát huy
tính tích cực chủ động, sáng tạo của mình.
Bài tốn và thuật tốn là một nội dung giáo viên khơng dễ truyền đạt cho
học sinh. Vì đây là một nội dung khó, địi hỏi tính trừu tượng và tư duy của
người học. Thiết nghĩ yếu tố con người là rất quan trọng, trong đó người giáo
viên đóng vai trị là trung tâm tạo nên kết quả cao hay thấp. Đối với bộ môn Tin
học sự sáng tạo cũng vô cùng cần thiết. Do vậy, người giáo viên cần có phương

pháp dạy hợp lý nhằm tạo ra khơng khí học tập một cách sinh động. Phối hợp
nhiều phương pháp trong dạy học là phương pháp tạo nên sự sáng tạo đó. Các
hoạt ảnh khi thiết kế bài giảng điện tử giúp mơ phỏng và giải thích bài học có
hiệu quả hơn, giải thích bằng lời và sử dụng ảnh tĩnh, giúp khảo sát tĩ mĩ hơn các
mơ phỏng mà bình thường không thực hiện được.
Trong điều kiện hiện nay, nhà trường đã có đủ điều kiện để bộ mơn tin
học nói riêng và các bộ mơn khác nói riêng đều có thể ứng dụng công nghệ
thông tin vào trong dạy học nên có thể áp dụng đề tài này vào việc dạy học trong
phạm vi rộng rãi. Qua thực tế giảng dạy tôi thấy đề tài này rất thiết thực, tôi
chân thành mong được sự đóng góp của lãnh đạo cấp trên, của tất cả các đồng
nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.
- Kiến nghị
Qua thực tế giảng dạy khối lớp 10 trong năm học 2016-2017 tôi nhận thấy
rằng việc phối hợp nhiều phương pháp trong hoạt động dạy học đã đem lại hiệu
quả cao trong từng giờ dạy, tiết dạy, đa số học sinh hiểu bài, đều có hứng thú
trong học tập. Tuy nhiên, để việc ứng dụng đề tài này vào việc dạy học được tốt
hơn, tôi xin có một số kiến nghị, đề xuất như sau:
- Tơi mong rằng nhà trường cần tạo điều kiện hơn nữa về mặt tài liệu để
trang bị thêm cho giáo viên và học sinh, để có thể tự bồi dưỡng thêm kiến thức
của mình. Đặc biệt đối với bộ mơn đặc thù này, thì việc trang bị cơ sở vật chất
và cần có phịng học chức năng riêng biệt, phịng máy thực hành, máy chiếu là
hết sức quan trọng.
- Nên tổ chức được các buổi thảo luận, giới thiệu được các sáng kiến kinh
nghiệm có chất lượng cao, ứng dụng lớn trong thực tiễn để đồng nghiệp cùng
học hỏi.
- Các đồng nghiệp có ứng dụng sáng kiến này trong các năm học tới hãy
mạnh dạn góp ý kiến bổ sung để tơi có thể hồn thiện đề tài này được tốt hơn.

19
SangKienKinhNghiem.net



Trên thực tế, việc ứng dụng sáng kiến này mới chỉ trong một phạm vi hẹp
và chưa được nhiều nên cũng chưa đánh giá được toàn diện những ưu điểm và
hạn chế của việc ứng dụng sáng kiến này trong dạy học. Vì vậy, tơi rất mong
được sự góp ý chân thành từ các đồng nghiệp, của Ban giám hiệu, đặc biệt là của
hội đồng sáng kiến kinh nghiệm để đề tài được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cám ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 5 năm 2017
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Người viết

Lê Thị Thanh Huyền

20
SangKienKinhNghiem.net



×