Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CÁC CHỦ ĐỀ BÀN LUẬN I. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 30 trang )


NHĨM 7
Thuyết trình Triết học


LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC


CÁC CHỦ ĐỀ BÀN LUẬN
I.

Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức

1. Các khái niệm
2. Vai trò của thực tiễn với nhận thức

II. Con đường biện chứng của quá trình
nhận thức chân lý khách quan
1. Trực quan sinh động
2. Tư duy trừu tượng
3. Sự thống nhất giữa trực quan sinh động
tư duy trừu tượng
và thực tiễn


I. Thực tiễn và vai trò
của thực tiễn đối
với nhận thức



Khái niệm về thực tiễn

Theo triết học Mác- Lênin

Theo triết học duy tâm
Theo tiếng Hy Lạp cổ
Thực tiễn được đọc
là:
“Practica”
Có nghĩa là:
Hoạt động tích cực

Hoạt động thực tiễn
bao gồm:
+ Hoạt động nhận thức
+ Hoạt động ý thức
+ Hoạt động tinh thần

Theo triết học tôn giáo
Hoạt động tạo ra vũ
trụ của thượng đế
chính là hoạt động
thực tiễn

Thực tiễn là tồn bộ những
hoạt động vật chất - cảm tính,
có tính lịch sử - xã hội của
con ng­ười nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội phục vụ nhân
loại tiến bộ



Các ví dụ về hoạt động thực tiễn
Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất- cảm tính,
có tính lịch sử- xã hội của con ng­ười nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ


Các hình thức cơ bản của thực tiễn

Hoạt động thực nghiệm khoa học

Hoạt động chính trị- xã hội
Hoạt
động
sản
xuất
vật
chất

Có sớm nhất, cơ bản nhất
và quan trọng nhất


Khái niệm về nhận thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Nhận thức là quá trình phản ánh
biện chứng hiện thực khách quan vào
trong bộ óc của con người, có tính

tích cực, năng động , sáng tạo,
trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử
cụ thể

Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Nhận thức là sự tự nhận của
ý niệm. Tư tưởng tồn tại đâu
đó ở ngồi con người

Chủ nghĩa duy vật siêu hình

Nhận thức là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào bộ óc
con người
Tuy nhiên, quan niệm của
chủ nghĩa này còn nhiều hạn chế

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Nhận thức là sự phản ánh trạng thái
chủ quan của con người


Theo triết học Mác- Lênin
Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con người
Nhận thức của con người là một q trình trong đó có nhiều giai đoạn, trình độ, vịng khâu và hình
thức khác nhau; chúng có nội dung cũng như vai trị khác nhau đối với việc nhận thức sự vật.


Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trị là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn
của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý
Tạo ra giống mới

Trồng trọt, chăn ni

Trồng trọt, chăn ni
từ những thứ có sẵn

Sắn bắt, hái lượm
Phụ thuộc thiên nhiên

Thực
tiễn

Tiêu chuẩn

Động lực
Cơ sở

Nhận
thức

Mục đích

Bạn bị điểm kém
nhưng bạ bè điểm cao
Bạn cố gắng để
điểm cao


Những bài kiểm tra
đánh giá năng lực học sinh


II. Con đường biện chứng
của quá trình nhận thức
chân lý khách quan


Nhận thức gồm 2 giai đoạn

Nhận thức cảm tính
( trực quan sinh động)
Nhận thức lý tính
( tư duy trừu tượng)


1) Trực quan sinh động
- Trực quan sinh động hay chính là
nhận thức cảm tính
- Gồm 3 hình thức :

Cảm giác
Tri giác
Biểu tượng

Your Picture Here


Cảm giác

- Là hình thức nhận thức cảm tính thấp nhất


Tri giác

Hình thức nhận thức cảm tính cao hơn “Cảm giác”
- Là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều giác
quan của con người => là tổng hợp của nhiều cảm giác
- Tri giác cho ta hình ảnh về sự vật trọn vẹn hơn cảm giác. Nhưng tri giác
vẫn là hình ảnh trực tiếp, cảm tính về sự vật.


Biểu tượng
- Là hình thức nhận thức cảm tính cao nhất
- Phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự
vật khi sự vật khơng cịn tác động trực tiếp vào các giác quan.


Nhận xét

Ưu điểm

Hạn chế

- Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng
các giác quan của chủ thể
nhận thức

- Chưa đem lại những hiểu biết
sâu sắc, khái quát trong tính

chỉnh thể về sự vật.

- Phản ánh bề ngoài, và cả
cái tất nhiên + ngẫu nhiên,
cả cái bản chất + không bản chất

- Nhận thức cảm tính chưa
phân biệt những mặt, những mối
liên hệ bản chất, tất yếu bên trong
của sự vật


2) Tư duy trừu tượng
- Hay chính là nhận thức lý tính

Khái
niệm

- Gồm 3 q trình

Phán
đốn
Suy



Khái niệm
- Khái niệm là một hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh
những đặc tính bản chất của sự vật, hiện tượng



Phán đốn
- Phán đốn được hình thành thơng qua việc liên kết các khái niệm với
nhau theo phương thức khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một
thuộc tính nào đó của một đối tượng nhận thức
- Dựa vào nội dung và mức độ phổ quát của tri thức về đối tượng logic
biện chứng ta phân chia phán đoán thành ba loại cơ bản là: phán đoán
đơn nhất, phán đoán đặc thù và phán đoán phổ biến


Phán đoán đặc thù
VD: Đồng là kim loại

Phán đoán đơn nhất

Phán đoán phổ biến

VD: Đồng dẫn điện

VD: Mọi kim loại đều
dẫn điện


Suy lý
-

Suy lý được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán nhằm
rút ra tri thức mới về sự vật, hiện tượng

Phán đoán – tiền đề

Phán đoán – kết quả
Động vật có vú ni
con bằng sữa mẹ

Cá heo ni con
bằng sữa mẹ

Cá heo là động
vật có vú


Đặc điểm của q trình nhận thức lý tính

- Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng
- Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng


3) Sự thống nhất
- Nhận thức cảm tính là cơ sở, nguyên liệu cho nhận thức lý tính.
- Nhận thức lý tính bắt nguồn từ nhận thức cảm tính và chi phối
nhận thức cảm tính


×