Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.12 KB, 2 trang )
PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
(Bạch Đằng giang phú)
- Trương Hán SiêuI/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả ( ?- 1354)
- Trương Hán Siêu là người có học vấn un thâm, tính tình cương trực đuợ
các vua Trần tính cậy, nhân dân kính trọng.
- Là một nhân vật toàn tài trên nhiều lĩnh vực: chính trị, quân sự và văn
chương
2. Tác phẩm:
a) Thể loại:" Phú sông Bạch Đằng" thuộc thể phú, là một thể văn có vần, xen lẫn
văn vần và văn xi dùng để tả cảnh vật, phòng tục, kể sụ việc, bàn chuyện
đời.
b) Hồn cảnh sáng tác: " Phú sơng Bạch Đằng" chưa rõ sáng tác năm nào, chỉ
biết khoảng 50 năm sau chiến thắng Mông- Nguyên. Tác giả tự hào nhớ lại
chiến tích hào hùng dân tộc.
c) Bố cục:3 phần
- Đoạn 1: cảnh dạo thuyền trên sống Bạch Đằng của nhân vật " khách"
- Đoạn 2: diễn biến trận đánh trên sống Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão
- Đoạn 3: Bàn luận về chiến thắng của dân tộc.
II/ Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình tượng nhân vật " khách" và cảnh du ngoại bên sông Bạch đằng
- " khách" là tác giả
- Nhân vật dự ngoại vào lúc sớm chiếc
- Cảm xúc của " khách" bồi hồi, tự hào những chiến tích hào hùng dân tộc
- Tư thế ứng dụng, khoáng đạt
- " khách" đi qua những địa danh:
+ Địa danh Trung Quốc: Vũ Huyệt, Cửu Giảng, Ngũ Hồ, Tam Ngô…
+ Địa danh đất Việt: cửa Đại Thần, bến Đông Triều, sông Bạch đằng.
-> Là những địa danh nổi tiếng, từng ghi dấu những chiến tích vẻ vang của dân tộc.
- Nghệ thuật: sử dụng nghệ thuật liệt kê những địa danh kết hợp với động từ" thăm" nhấn
mạnh hình ảnh " khách" với tính cách phóng khống, mạnh mẽ, có tráng chí bốn phương,