Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

POWERPOIT TRÌNH BÀY HỆ THỐNG PHANH ABS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 20 trang )

TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG
PHANH ABS

GV: Bùi Văn Hùng


GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN

NGUYỄN TRUNG TUẤN

ĐÀO QUANG HUY

LA NÔ

LÊ VĂN SÂM


NỘI DUNG BÁO CÁO

1. Giới thiệu
chung

2. Cấu tạo

3. Nguyên lý hoạt
động

4. Yêu cầu hoạt
động

5. Ưu điểm so


với hệ thống
khác


1. GIỚI THIỆU CHUNG
A. Khái niệm hệ thống ABS.
- Hệ thống phanh ABS là tên viết tắt của Anti-lock Brake
System. Hệ thống này chống hiện tượng bị hãm cứng của
bánh xe bằng cách điều khiển thay đỗi áp suất dầu tác
dụng lên các cơ cấu phanh ở các bánh xe để ngăn không
cho chúng bị hãm cứng khi phanh trên đường trơn hay khi
phanh gấp, đảm bảo tính hiệu quả và tính ổn định của ơ tơ
trong q trình phanh.

v


1.GIỚI THIỆU CHUNG
B. Công dụng của hệ thống.
 Hệ thống ABS được sử dụng để duy trì khả năng khơng
bó cứng bánh xe trong các trạng thái phanh ngặt với các
công dụng :
⁻ Giữ ổn định hướng chuyển động của xe
⁻ Duy trì khả năng điều khiển ơtơ bằng vành lái.
⁻ Tạo điều kiện rút ngắn quãng đường


2.CẤU TẠO

- Hệ thống ABS được thiết kế dựa trên cấu tạo của một hệ

thống phanh thường. Ngoài các cụm bộ phận chính của một
hệ thống phanh như cụm xy lanh chính, bầu trợ lực áp thấp,
cơ cấu phanh bánh xe, các van điều hòa lực phanh,…


2.CẤU TẠO
A. ECU điều khiển trượt
- Bộ phận này xác định mức trượt giữa bánh xe và mặt
đường dựa vào các tín hiệu từ các cảm biến, và điều khiển
bộ chấp hành của phanh. Gần đây, một số kiểu xe có ECU
điều khiển trượt lắp trong bộ chấp hành của phanh.

ECU ABS


2.CẤU TẠO
B. Các cảm biến
B.1 Cảm biến tốc độ bánh xe
-Có chức năng giúp hệ thống ABS nhận biết được các
bánh xe có bị rơi vào tình trạng “bó cứng” hay không.

Cấu tạo cảm biến tốc độ


2.CẤU TẠO
B.2 Cảm biến giảm tốc
- Cấu tạo của cảm biến giảm tốc gồm hai cặp đèn LED và
phototransistor, một đĩa xẻ rãnh và một mạch biến đổi tín
hiệu.


Vị trí và cấu tạo của cảm biến


2.CẤU TẠO

D.Bơm thuỷ lực của hệ thống phanh AB
C.Van thủy lực của hệ thống ABS
Đây là van kiểm soát các má phanh ở mỗi bánh.
Có 3 vị trí của van thủy lực ABS cơ bản:
• Vị trí 1 – Van mở: Áp lực phanh tương đương
áp lực của người lái lên bàn đạp phanh được
truyền trực tiếp đến bánh xe.
• Vị trí 2 – Van khố: Tăng áp lực phanh mà
người lái đặt lên bàn đạp phanh lên bánh xe.
• Vị trí 3 – Van nhả: Làm giảm áp lực phanh mà
người lái đặt lên bàn đạp phanh lên bánh xe.

Có nhiệm vụ bơm và xả để thay đổi áp lực lên
các bánh xe thông qua hệ thống van thuỷ lực.
Máy tính – hệ thống điều khiển phanh ABS:


3. Nguyên lý hoạt động của hệ thống.


3.NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG
A. Khi phanh bình thường (ABS khơng
hoạt động)
-Trong khi phanh bình thường, tín hiệu điều khiển từ
ECU điều khiển trượt khơng được đưa vào. Vì vậy

các van điện từ giữ và giảm ngắt, cửa (a) ở bên van
điện từ giữ áp suất mở, còn cửa (b) ở phía van điện từ
giảm áp suất đóng.
-Khi đạp bàn đạp phanh, dầu từ xilanh chính chảy
qua cửa (a) ở phía van điện từ giữ và được truyền
trực tiếp tới xilanh ở bánh xe. Lúc này hoạt động của
van một chiều (2) ngăn cản dầu phanh truyền đến
phía bơm.


3.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
B. Khi Phanh gấp
B1. Chế độ giảm áp suất
-Tín hiệu điều khiển từ ECU điều khiển trượt đóng
mạch các van điện từ giữ và giảm áp suất bằng
cách đóng cửa (a) ở phía van điện từ giữ áp suất,
và mở cửa (b) ở phía van điện từ giảm áp suất.
-Việc này làm cho dầu phanh chảy qua cửa (b) đến
bình chứa để giảm áp suất thuỷ lực trong xilanh ở
bánh xe. Lúc đó, cửa (a) đóng lại do dầu chảy
xuống bình chứa. Bơm tiếp tục chạy trong khi ABS
đang hoạt động, vì vậy dầu phanh chảy vào bình
chứa được bơm hút trở về xilanh chính.


3.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

B2. Chế độ giữ
Tín hiệu điều khiển từ ECU điều khiển trượt đóng
mạch van điện tử giữ áp suất và ngắt van điện từ

giảm áp suất bằng cách đóng kín cửa (a) và cửa (b).
Điều này ngắt áp suất thuỷ lực ở cả hai phía xilanh
chính và bình chứa để giữ áp suất thuỷ lực của
xilanh ở bánh xe không đổi.


3.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

B3. Chế độ tăng áp suất
Tín hiệu điều khiển từ ECU điều khiển trượt ngắt các
van điện từ giữ và giảm áp suất bằng cách mở cửa
(a) ở phía van điện từ giữ áp suất và đóng cửa (b) ở
phía van điện từ giảm áp giống như trong khi phanh
bình thường. Điều này làm cho áp suất thuỷ lực từ
xilanh chính tác động vào xilanh ở bánh xe, làm cho
áp suất thuỷ lực của xilanh ở bánh xe tăng lên.


Video mô tả cơ chế hoạt động của phanh ABS


4. Yêu cầu hoạt động của hệ thống

 ABS chỉ kích hoạt ở những tình huống phanh khẩn
cấp và chân phanh sẽ rung giật để báo cho tài xế biết
nó đang hoạt động.


5. Ưu điểm so với hệ thống khác


- Nếu bạn lái một chiếc ô tô cũ hoặc động cơ
của bạn bị lỗi và ABS ngừng hoạt động.Người
lái xe nào có thể phanh nhanh và nhịp nhàng
như xe có hệ thống ABS.
- Làm chủ tay lái tốt hơn.
- An tâm hơn quá trình cầm lái.


6. Các lưu ý khi sử dụng hệ thống

Không nên nhấp phanh quá nhiều: bởi việc
làm này sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả làm việc
của hệ thống chóng bó cứng phanh. Và lâu dần sẽ
ảnh hưởng đến tuổi thọ của phanh.
Đặc biệt không tăng tốc khi vào cua: Mặc dù hệ
thống phành ABS khá nhạy bén và hiện đại. Nhưng với
vấn tốc quan tính thì chiếc xe cũng it nhiều bị lệch tâm
và di chuyển theo hướng khác không theo ý muốn. Do
vậy, nên để đảm bảo an toàn tối đa. Tài xế nên điều
chỉnh tốc độ hợp lý khi đi chuyển trên đường và đặc biệt
là khi vào những khúc cua.


NHĨM :
LA NƠ
LÊ VĂN SÂM
ĐÀO QUANG HUY
NGUYỄN TRUNG TUẤN




×