Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

CÂU hỏi và đáp án ôn tập dược LIỆU Đại học Dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.25 KB, 46 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÝ THUYẾT DƯỢC LIỆU
CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG
Câu 1. Thuật ngữ “pharmacognosy” được ghép từ 2 từ La tinh là:
A. pharmaco = dược lực học, gnosis = hiểu biết
B. pharmakon = thuốc; gnosis = hiểu biết
C. pharmakon = thuốc; gnosis = nguyên liệu
D. pharmaco = dược lực học; gnosis = nguyên liệu
Câu 2. Dược liệu học ngày nay tập trung vào nghiên cứu các lĩnh vực:
1. Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc
4. Chiết xuất dược liệu
2. Thu hái cây thuốc
5. Nghiên cứu công dụng của dược liệu
3. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hoá dược
6. Nghiên cứu thuốc mới từ dược liệu
liệu
A. 1, 2, 3, 4
C. 2, 3, 4, 5
D. 2, 3, 4, 6
B. 1, 3, 4, 6
Câu 3. Thời điểm thu hái dược liệu là rễ và thân rễ:
A. Mùa đông
C. Thời kỳ cây bắt đầu ra hoa
D. Mùa xuân
B. Thời kỳ thu đông
Câu 4. Để làm khô nọc rắn, nọc ong hay sữa ong chúa, phương pháp nào sau đây là
phù hợp?
A. Phơi nắng
C. Sấy áp suất giảm
B. Sấy áp suất thường
D. Đông khô
Câu 5. Yếu tố nguy hại nhất ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu trong quá trình bảo


quản là:
A. Nhiệt độ
C. Ánh sáng
D. Nấm mốc
B. Độ ẩm
Câu 6. Để ổn định dược liệu, phương pháp nào dưới đây được sử dụng cho phần lớn
các dược liệu hiện nay?
A. Dùng cồn sôi
C. Dùng hơi nước
D. Sấy
B. Dùng hơi cồn
Câu 7. Phương pháp phổ nào hiện nay được sử dụng nhiều và hiệu quả trong xác định
cấu trúc các hợp chất tự nhiên?
1. Phổ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis)
3. Phổ khối (MS)
2. Phổ hồng ngoại (IR)
4. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
A. 1, 2, 3
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
B. 2, 3, 4
Câu 8. Đối tượng nghiên cứu chính của dược liệu học hiện nay là các nguyên liệu làm
thuốc có nguồn gốc?
B. Động vật
C. Khoáng vật
D. A và B đúng
A. Thực vật
Câu. Dược liệu học cung cấp kiến thức về những phần nào của các dược liệu?
(1) Nguồn gốc, (2) thành phần, (3) phương pháp kiểm nghiệm, (4) tác dụng dược lý,
(5) công dụng

A. 2, 5
B. 1, 2, 5
C. 1, 2, 3, 5
D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 9. Bộ sách Hải Thượng Y tông tâm lĩnh là của tác giả nào?
A. Nguyễn Minh Không
C. Lê Hữu Trác
B. Nguyễn Bá Tĩnh
D. Chu Văn An
1


Câu 10. Đối tượng nghiên cứu của môn dược liệu học hiện nay là:
A. Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên
B. Nguyên liệu làm hương liệu và mỹ phẩm
C. Các loại cây độc, cây dị ứng, …
D. Cả A, B và C.
Câu 11. Quan niệm nào dưới đây là của Paracelsus:
A. Tuân thủ các nguyên tắc chữa bệnh của Galen
B. Sử dụng đa vị trong các đơn thuốc
C. Chiết các chất tinh túy để làm thuốc
D. Tổng hợp các chất để làm thuốc
Câu 12. Tư tưởng về đường hướng y học “Nam dược trị Nam nhân” là tư tưởng chỉ
đạo của:
A. Chu Văn An
C. Tuệ Tĩnh
B. Lê Hữu Trác
D. Hải Thượng Lãn Ơng
Câu 13. Thuốc trị bệnh có nguồn gốc từ dược liệu, ngoại trừ:
A. Hoạt chất có hoạt tính được chiết xuất từ dược liệu và bào chế dưới dạng thuốc hiện đại

B. Cao sắc toàn phần của một loại dược liệu
C. Cao sắc toàn phần của nhiều loại dược liệu phối hợp
D. Thực phẩm chức năng
Câu 14. Tác phẩm “Hồng nghĩa giác tự y thư” là của tác giả nào sau đây:
A. Lê Hữu Trác
C. Lê Quý Đôn
B. Tuệ Tĩnh
D. Minh Không Thiền Sư
Câu 15. Ứng dụng quan trọng của phương pháp sắc ký lớp mỏng trong dược liệu là:
A. Quan sát màu sắc trên bản sắc ký
C. Xác định nhóm trong cơng thức
B. Định danh dược liệu
D. Câu A và B đúng
Câu 16. Kinh nghiệm sử dụng cây cỏ được ghi trên phiến đất sét là của nền văn minh:
A. Ai Cập
C. Hy Lạp
B. Trung Quốc
D. Assyri – Babylon
Câu 17. Thời điểm được xem là ngành Dược tách khỏi ngành Y trong y học phương
Tây:
A. Năm 1600
B. Năm 1650
C. Năm 1700
D. Năm 1750
Câu 18. Phổ NMR được sử dụng để:
A. Xác định các nguyên tử oxy và N
B. Xác định tương tác giữa carbon và oxy
C. Xác định cấu trúc phân tử
D. Tất cả đều đúng
Câu 19. Phổ khối lượng (MS) có thể được sử dụng để xác định:

1. Khối lượng điện tử
2. Các mảnh cấu trúc
3. Dao động của các liên kết
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1, 3
D. 1, 2, 3

2


Câu 20. Phổ hồng ngoại (IR) cho biết thông tin cấu trúc sau đây:
1. Các nhóm chức
2. Các liên kết bội
3. Các nguyên tử C và H
A. 1
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 1, 2, 3
CHƯƠNG II. CARBOHYDRAT
Câu 21. Cellulose có hàm lượng cao nhất trong cây nào sau đây:
A. Sợi gai
B. Sợi bông vải
C. Sợi đay
D. Sợi lanh
Câu 22. Trong chiết xuất, tinh chế pectin bằng cách:
A. Hoà tan pectin thô trong cồn cao độ, tủa lại bằng muối đa hố trị
B. Hồ tan pectin thơ trong nước cồn cao độ, tủa lại bằng nước lạnh
C. Hồ tan pectin thơ trong nước nóng, tủa lại bằng glycerin
D. Hồ tan pectin thơ trong nước nóng, tủa lại bằng cồn cao độ

Câu 23. Công dụng của Dioscorea persimilis
A. Bổ tỳ, bổ thận, lỵ mãn tính, tiểu đường, đái đêm, mồ hơi trộm, chóng mặt, hoa mắt,
đau lưng
B. Dùng cho người ăn uống khó tiêu, cơng dụng lợi tiểu, chữa phù thũng
C. Chữa khô mắt, quáng gà, chữa vết bỏng và lở loét ngồi da
D. Bổ phế, thận, ích tinh, trợ dương
Câu 24. Tên khoa học của cây Hoài sơn
A. Dioscorea persimilis
C. Angelica dahurica
B. Pueraria thomsoni
D. Coix lachryma – jobi
Câu 25. Hợp chất nào có tác dụng cường giao cảm nhẹ trong Mạch nha?
A. Hordenin
B. Gramin
C. Pepton
D. Polypeptid
Câu 26. Thành phần có tác dụng estrogen trong dược liệu Pueraria thomsonii Benth.
là:
A. Tinh bột
B. Puerarin
C. Daidzein
D. Formonetin
Câu 27. Chọn câu sai về chất nhầy:
A. Chữa ho và làm chóng lành vết thương, vết loét
B. Hấp thu ở ruột
C. Không tan trong cồn cao độ
D. Làm tá dược nhũ hoá
Câu 28. Chất nào dưới đây thuộc nhóm polysaccharid?
A. Glucose
B. Cellulose

C. Saccasose
D. Maltose
Câu 29. Dẫn chất cellulose được dùng bào chế viên nang tan trong ruột:
A. Cellulose vi tinh thể
C. Acetophtalat cellulose
B. Methyl cellulose
D. Cellulose acetat
Câu 30. Chất nào sau đây thuộc nhóm heteropolysaccharide? (1) Glucose, (2) Tinh
bột, (3) Acid alginic, (4) Tinh bột, (5) Gôm arabic, (6) Pectin
A. (1), (2), (4)
B. (2), (4), (6)
D. (2), (3), (5)
C. (3), (5), (6)
Câu 31. Chọn các phát biểu đúng về inulin:
1. Được cấu tạo từ n phân tử fructofuranose
2. Khó tan trong nước
3


3. Bị thuỷ phân bởi enzyme inulinase trong thực vật, cắt dây nối β-2,1 —> oligosaccharide
+ fructose
4. Được hấp thu hoàn toàn ở ruột non
A. 1, 2
C. 3, 4
D. 2, 4
B. 1, 3
Câu 32. Pectin được cấu tạo bởi thành phần chính nào dưới đây?
A. Fructofuranose
C. Acid polygalacturonic
B. Galactomannan

D. Acid uronic
Câu 33. Enzyme β-amylase thuỷ phân amylopectin cho sản phẩm nào?
A. Maltose (90%) và glucose
B. Glucose
C. Maltose (90%), glucose và dextrin phân tử bé
D. Maltose (50-60%) và dextrin phân tử lớn
Câu 34. Chất nào sau đây thuộc nhóm homopolysaccharid:
A. Tinh bột, beta-glucan, và chất nhầy
C. Beta-glucan, inulin, và cellulose
B. Tinh bột, inulin, và pectin
D. Lactose, tinh bột và acid alginic
Câu 35. Đường đơn nào sau đây tìm thấy trong sữa:
A. Glucose
C. Maltose
B. Lactose
D. Tất cả các đường trên
Câu 36. Khi thuỷ phân amylopectin bị methyl hố tồn bộ các nhóm OH, những đơn
vị đường tận cùng của mạch sẽ tạo thành đường:
A. 2,3,4,5 tetramethyl glucose
C. 2,3,6 trimethyl glucose
B. 2,3,4,6 tetramethyl glucose
D. 3,4,6 trimethyl glucose
Câu 37. Khi thuỷ phân amylopectin bị methyl hố tồn bộ các nhóm OH, những đơn
vị đường trong mạch sẽ tạo thành đường:
A. 2,3,4,5 tetramethyl glucose
C. 2,3,6 trimethyl glucose
B. 2,3,4,6 tetramethyl glucose
D. 3,4,6 trimethyl glucose
Câu 38. Đặc điểm nào sau đây là của tinh bột Hoài sơn (Dioscorea persimilis):
A. Hạt hình trứng, tễ là một điểm.

B. Hạt hình trứng, tễ dài khơng phân nhánh, có vân đồng tâm
C. Hạt hình trứng, tễ dài phân nhánh.
D. Hạt hình trứng, tễ dài phân nhánh hoặc không thấy tễ
Câu 39. Sự thuỷ phân tinh bột bằng acid loãng, trong điều kiện quy định, phân tử
tinh bột bị cắt ngắn dần qua các chặng "tinh bột → amylodextrin → erythrodextrin
→ achrodextrin → maltodextrin → maltose → glucose", các sản phẩm thuỷ phân này
cho màu với thuốc thử Lugol tương ứng như sau:
A. Xanh → đỏ nâu → tím đỏ → tím nhạt → không màu → không màu
B. Xanh → đỏ nâu → tím đỏ → khơng màu → khơng màu → khơng màu
C. Xanh → tím đỏ → đỏ nâu → nâu nhạt → không màu → không màu
D. Xanh → tím đỏ → đỏ nâu → khơng màu → không màu → không màu
Câu 40. Cellulose acetophtalat thường được dùng làm tá dược nào sau đây:
A. Tá dược dính
C. Tá dược trơn
B. Tá dược bao phim tan trong ruột
D. Tá dược rã
4


Câu 41. Tá dược nào sau đây được xem là tá dược độn đa năng vì có tính dính, rã,
trơn có thể dùng dập thẳng:
A. Tinh bột biến tính
B. Hydroxypropy methylcellulose (HPMC)
C. Methyl cellulose
D. Cellulose vi tinh thể (Avicel)
Câu 42. Tác dụng nào sau đây là của β-glucan:
1. Hạ cholesterol trong máu
2. Làm tăng sản xuất đại thực bào, bạch cầu và các tế bào tiêu diệt ung thư tự nhiên của cơ
thể
3. Có hiệu quả rõ rệt trên sự phục hồi của các bệnh nhân sau hoá xạ trị

4. Tăng đường huyết
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
A. 1, 2, 3
Câu 43. β-glucan nào dưới đây có tác dụng đáng chú ý hiện nay:
A. (1,4)-β-D-glucan
C. (1,6)-β-D-glucan
B. (1,3)-β-D-glucan
D. (1,2)-β-D-glucan
Câu 44. Cellulose có hàm lượng cao nhất trong cây nào sau đây:
A. Sợi gai
B. Sợi bông vải
C. Sợi đay
D. Sợi lanh
Câu 45. Chọn câu đúng về inulin:
A. Gia tăng lượng phân, trị táo bón
B. Làm giảm sự hấp thu của calci và magnesi cần thiết cho cơ thể
C. Được thuỷ giải bởi enzym trong dạ dày và ruột người
D. Ít tan trong nước
Câu 46. Inulin thường gặp trong một số cây:
A. Actisô, Măng tây, Bồ công anh
C. Linh chi, Ý dĩ, Thược dược
B. Cát căn, Hoài sơn, Bạch chỉ
D. Diếp xoăn, Sâm bố chính, Cát căn
Câu 47. Tinh bột được cấu tạo bởi:
A. Amylose và amylopectin
C. Amylose và acid pectin
B. Amylose và polysaccharide
D. Tất cả các chất trên

Câu 48. Polysaccharid thường được chia làm 2 nhóm chính:
A. Glycan và heteroglycan
B. Polysaccharid và Homopolysaccharid
C. Homosaccharid và heterosaccharid
D. Homopolysaccharid và heteropolysaccharid
Câu 49.Tinh bột có các tính chất sau đây:
A. Hấp thụ iod cho màu vàng cam
B. Tan trong nước lạnh và tạo dung dịch nhớt
C. Cấu tạo bởi các galactomannan
D. Bị thủy phân bởi acid hoặc emzym
Câu 50. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của tinh bột là:
A. Maltose
C. Glucose
B. Erythrodextrin
D. Achrodextrin
5


Câu 51. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của cellulose:
A. Cellobiose
C. Glucose
B. Erythrodextrin
D. Achrodextrin
Câu 52. Chất nào sau đây không cho màu với dung dịch iod:
A. Achrodextrin
C. Amylopectin
B. Tinh bột
D. Dextrin
Câu 53. Chất nào sau đây chiết xuất từ cát căn:
A. diosgenin

B. chrysophanol
C. puerarin
D. oleandrin
Câu 54. Puerarin thuộc nhóm:
A. O-glycosid
B. C-glycosid
C. S-glycosid
D. N-glycosid
Câu 55. Chất nào sau đây thuộc nhóm homopolysaccharid:
A. Gôm, maltose
C. Chất nhầy, pectin
B. Cellulose, tinh bột
D. Glucose, fructose
Câu 56. Chất nào sau đây thuộc nhóm heteropolysaccharid:
A. Gơm, maltose
C. Chất nhầy, pectin
B. Cellulose, tinh bột
D. Glucose, fructose
Câu 57. Tên khoa học của cây Cát căn:
A. Gossypium herbaceum L.
C. Nerium oleander L.
B. Nelumbo nucifera Gaernt
D. Pueraria thomsonii Benth.
Câu 58. Tên khoa học của cây Ý dĩ:
A. Coix lachryma jobi L.
C. Dioscorea persimilis Prain et Burkill
B. Hordeum vulgare L.
D. Nelumbo nucifera Gaernt
Câu 59. Bộ phận dùng của Ý dĩ:
A. Lá

B. Hoa
C. Quả
D. Hạt
Câu 60. Xa tiền tử là:
A. Hạt sen
C. Quả ké đầu ngựa
B. Hạt mã đề
D. Quả tía tơ
CHƯƠNG III. GLYCOSID
Câu 61. Dây nối O-glycosid được tạo thành bởi sự ngưng tụ của:
A. Một nhóm OH và một nhóm COOH
B. Hai nhóm OH alcol
C. Một nhóm OH cetal và một nhóm OH alcol.
D. Một nhóm OH bán acetal của đường và một nhóm OH alcol
Câu 62. Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin bằng
dây nối:
A. Ester
B. Ether
C. Acetal
D. Bán acetal
Câu 63. Heterosid là tên gọi của các glycosid:
A. Có cấu tạo bởi từ 2 loại đường trở lên
B. Có 2 mạch đường trở lên
C. Có 1 phần trong cấu tạo khơng phải là đường
D. Trong mạch đường có 2 loại đường trở lên.

6


Câu 64. Một glycosid có 2 đường gắn vào 2 vị trí khác nhau trên phần aglycon được

gọi là:
A. Diglycosid
B. Biosid
C. Dimer
D. Disaccharid
Câu 65. Các chất sau thuộc heterosid, ngoại trừ:
A. Glycosid tim
B. Saponin
C. Flavonoid
D. Carbohydrat
Câu 66. Holosid là:
A. glycon + glycon, bao gồm carbohydrat
B. aglycon + glycon
C. Ose + genin
D. Ose + aglycon
Câu 67. Heterosid là:
C. Genin + aglycon
A. aglycon + glycon
B. Ose + Ose
D. Genin + Genin
Câu 68. Đặc điểm phản ứng thủy phân glycosid và đặc tính cơ bản của mỗi loại phản
ứng thủy phân
A. Thủy phân bằng acid vơ cơ, có tính thủy phân triệt để cho ra aglycon và đường (ose).
B. C-glycosid khó thủy phân hơn O-glycosid
C. Thủy phân bằng enzym, có tính thủy phân nhẹ nhàng, chọn lọc và cho ra các glycosid
thứ cấp
D. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 69. Thioglycosid có trong các họ sau:
A. Brassicaceae, Capparidaceae, Resedaceae
B. Rosacee, Pinaceae, Cactaceae

C. Lamiaceae, Fabaceae, Polygonaceae
D. Scrophhulariaceae, Araceae, Pocaeae
Câu 70. Vị hăng cay, ở nồng độ cao gây chảy nước mắt, rộp da là đặc điểm của:
A. N-glycosid
B. S-glycosid
C. O-Glycosid
D. C-glycosid
Câu 71. Tan tốt trong dung môi phân cực mạnh (cồn, nước, methanol..) là đặc tính
của:
A. Glycosid
C. Genin
B. Aglycon
D. Tất cả các câu A, B, C
Câu 72. Một glycosid có 2 đường gắn vào một mạch đường trên phần aglycon được
gọi là:
A. Diglycosid
B. Biosid
C. Dimer
D. Disaccharid
Câu 73. Độ bền của các glycoside khi bị thuỷ phân:
A. O-acid gluconic < O-Glycoside < C-Glycoside
B. O-Glycoside < O-acid gluconic < C-Glycoside
C. O-Glycoside < C-Glycoside < O-acid gluconic
D. C-Glycoside < O-Glycoside < O-acid gluconic
Câu 74. Dây nối glycoside nào trong glycoside sau đây dễ bị thuỷ phân bằng acid vô
cơ nhất?
A. N-Glycoside
B. S-Glycoside
D. C-Glycoside
C. O-Glycoside

7


CHƯƠNG IV. GLYCOSID TIM
Câu 75. Các glycosid tim có vịng lacton có 5 carbon thuộc loại:
A. Cardanolid
B. Bufadienolid
C. Cardenolid
D. Bufanolid
Câu 76. Cấu hình nào giữa các vịng A/B/C/D dưới đây là đúng nhất cho glycosid tim:
A. Cis - trans – cis
C. Trans - cis – trans
B. Trans- trans – cis
D. Cis - cis – trans
Câu 77. Cấu trúc đơn giản nhất có tác dụng trên tim là:
A. Digitallin
B. Digitoxigenin
C. Gitoxigenin
D. Cannogenol
Câu 78. Đường đặc biệt thường gặp trong glycosid tim, ít gặp trong các glycosid khác
là:
A. Đường hexose
C. Đường pentose
B. Đường 2- hay 2,6-oxy
D. Đường 2- hay 2,6-didesoxy
Câu 79. Theo dược điển các nước, có thể đánh giá tác dụng của glycosid tim trong
dược liệu bằng:
A. Đơn vị quốc tế
C. Đơn vị chim bồ câu
B. Đơn vị thỏ

D. Cả 3 loại trên
Câu 80. Các glycosid tim có vịng lacton có 4 carbon được gọi là:
A. Bufanolid
C. Cardenolid
B. Bufadienolid
D. Một tên gọi khác
Câu 81. Sự khác biệt giữa các glycosid tim trong cùng 1 nhóm (vịng lacton 5 hay 6
cạnh) chủ yếu là do:
A. Sự thay đổi cấu trúc của khung chính steroid
B. Sự thay đổi các nhóm thế trên vịng lacton
C. Sự thay đổi các nhóm thế trên khung steroid
D. Sự thay đổi nhóm thế trên khung steroid và số lượng các đường gắn vào khung
Câu 82. Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:
A. Thay thế nhân steroid của glycosid tim bằng khung triterpen sẽ không làm mất tác
dụng trợ tim
B. Vịng lacton cũng có ý nghĩa quan trọng tới tác dụng của glycosid tim
C. Cấu hình trans của 2 vòng C/D làm mất tác dụng của glycosid tim
D. Nhóm OH ở vị trí C3 hướng α làm giảm tác dụng của glycosid tim
Câu 83. Câu nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG với glycosid tim:
A. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường 2-desoxy.
B. Thuốc thử Keller - Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của vòng lacton 5 cạnh
C. Các thuốc thử Baljet, Raymond-Marthoud phản ứng với vịng lacton ở mơi trường kiềm
yếu.
D. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim.
Câu 84. Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong lá Trúc đào là:
A. Digitalin
B. Scillarosidin
C. Neriolin
D. Adynerin
Câu 85. Phản ứng với thuốc thử nào dưới đây giúp phân biệt G-strophanthin và Kstrophanthin:

A. Legal
C. Liebermann- Burchard
B. Xanthydrol
D. Raymond-Marthoud
8


Câu 86. Digitoxigenin và gitoxigenin khác nhau như thế nào về cấu trúc:
A. OH ở vị trí 14
C. OH ở vị trí 16
B. OH ở vị trí 3
D. Vịng lacton
Câu 87. Phản ứng hoặc thuốc thử nào sau đây thường được dùng để định tính khung
steroid của glycosid trợ tim và khung saponin:
A. Dragendorff
C. Carr-Price
B. Valse-Mayer
D. Liebermann-Burchard
Câu 88. Tác dụng trên tim của các glycosid trợ tim (quy tắc 3R):
A. làm tim đập đều, mạnh, chậm
B. làm tim đập nhanh, mạnh, bền
C. hạ huyết áp, tăng sức bền, hạ đường huyết
D. tăng huyết áp, tăng sức bền, hạ cholesterol
Câu 89. Khi dùng MeOH để chiết các hoạt chất từ Thông thiên, cắn MeOH được hoà
tan trong BuOH, lắc dịch BuOH với nước. Dung dịch nước chứa:
A. Các glycosid tim có aglycon là Digitoxigenin
B. Các glycosid tim có aglycon là canogenin
C. Thevetin A
D. Thevetin A và B
Câu 90. Nếu chọn 1 dược liệu để nghiên cứu về glycosid tim, nên chọn dược liệu thuộc

họ nào dưới đây:
A. Menispermaceae
C. Rubiaceae
B. Apocynaceae
D. Araliaceae
Câu 91. Về lý thuyết, để khẳng định một dược liệu có chứa glycosid tim thì phải có
phản ứng với thuốc thử nào sau đây: (1) Xanthydrol, (2) Raymond-Marthoud, (3)
Liebermann-Burchard
A. (1)
B. (1), (2)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3)
Câu 92. Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong Dương địa hồng tía là:
A. Strophanthin
C. Purpurea glycosid A, B
B. Thevetin
D. Oleandrin
Câu 93. Hoạt chất chính được chiết xuất trong Dương địa hồng lông là:
A. Digitogenin
B. Gitogenin
C. Tigogenin
D. Lanatosid C
Câu 94. Hoạt chất nào dưới đây trong loài Strophanthus gratus được sử dụng làm
thuốc trợ tim:
A. Ouabain
C. H- strophanthin
B. corchorosid A
D. Neriolin
Câu 95. Glycosid trợ tim thuộc nhóm bufadiennolid có tác dụng:
A. Tương đương nhóm cardenolid

C. Gấp 2 lần nhóm cardenolid
B. Mạnh hơn nhóm cardenolid
D. Yếu hơn nhóm cardenolid
Câu 96. Phần đường của glycosid trợ tim là loại đường đặc biệt nên có vai trò:
A. Quyết định tác dụng của glycosid trợ tim
B. Chỉ ảnh hưởng đến hấp thu, tích lũy, thải trừ
C. Hỗ trợ tác dụng của glycosid trợ tim
D. Hoàn toàn không ảnh hưởng
9


Câu 97. Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong Thông thiên là:
A. Thevetin A,B
B. Olitorisid
C. Digitalin
D. Gitoxin
Câu 98. Phản ứng nào sau đây có thể giúp phân biệt ouabain và thevethin B:
A. Liebermann-Burchard
C. Keller-Kiliani
B. Xanthydrol
D. B, C đúng
Câu 99. Phản ứng hố học nào sau đây có thể dùng để vừa định tính và định lượng
gitoxigenin:
A. Liebermann-Burchard
C. Legal
B. Tattje
D. Keller-Kiliani
Câu 100. Bộ phận dùng để chiết glycosid trợ tim trong các loài Strophanthus là:
A. Lá
B. Quả

C. Thân
D. Nhân hạt
Câu 101. Cấu trúc khung cơ bản của glycosid trợ tim:
A. Aglycon: nhân steroid + vịng lacton 5 cạnh (nhóm cardenolid) hoặc 6 cạnh (nhóm
bufadienolid)
B. Aglycon: nhân steroid 27C + vịng lacton 5 (nhóm bufadienolid) hoặc 6 cạnh (nhóm
cardenolid)
C. Aglycon: nhân triterpenoid 30C + vịng lacton 5 (nhóm cardenolid) hoặc 6 cạnh (nhóm
bufadienolid)
D. Aglycon: nhân diterpenoid 20C + vịng lacton 5 (nhóm cardenolid) hoặc 6 cạnh (nhóm
bufadienolid)
Câu 102. Phần đường trong glycosid tim: (1) đường 2-deoxy, (2) đường 2,6-deoxy, (3)
đường thông thường
A. 1
B. 2
C. 1, 2
D. 1, 2, 3
Câu 103. Sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của glycosid trợ tim, chọn câu SAI:
A. Thay khung Steroid: mất tác dụng
B. A / B cis → trans: giảm tác dụng (# 10 lần)
C. C / D → trans: mất tác dụng
D. Định hướng của OH C3: Hướng  tăng tác dụng tăng lên nhiều lần
Câu 104. Sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của glycosid trợ tim, chọn câu ĐÚNG:
A. Định hướng của OH C14: Hướng  tăng tác dụng
B. Mất OH C14: tác dụng tăng lên
C. Bão hịa nối đơi: tăng tác dụng
D. Độ phân cực của aglycon: ảnh hưởng lên hấp thu, chuyển hóa và thải trừ
Câu 105. Tính tan của glycosid trợ tim:
A. Tan trong nước, cồn, hỗn hợp cồn - nước
B. Tan mạnh trong CHCl3

C. Tan tốt trong dung môi kém phân cực (hexan, ether, benzen...)
D. Cả A, B, C đúng
Câu 106. Các phản ứng của vòng lacton 5 cạnh, NGOẠI TRỪ:
A. Phản ứng với kiềm
B. Phản ứng Raymond – Marthoud
C. Phản ứng Kedde
D. Phản ứng Liebermann – Burchard
10


Câu 107. Thuốc thử nào sau đây dùng cho cả phần đường 2,6 - deoxy và khung
steroid:
A. H2SO4
B. H3PO4
C. Kedde
D. Xanthydrol
Câu 108. Để phân biệt chất G-strophanthin và K-strophanthin, người ta dùng thuốc
thử:
A. Xanthydrol, Keller-Kiliani
C. Baljet, Raymon-Marthoud
B. Liebermann - Burchard, Kedde
D. Legal, Tattje
Câu 109. Chống chỉ định dùng glycoside tim trong trường hợp?
1. Rối loạn dẫn truyền tim, tăng kích thích nhĩ thất
2. Yếu nút xoang, mạch chậm
3. Nhịp nhanh
4. Bệnh cơ tim có lấp
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4

C. 1, 2, 4
429. Glycoside tim tác động vào thần kinh phế vị nên:
1. Tăng trương lực đối giao cảm
2. Giảm dẫn truyền thần kinh
3. Chống loạn nhịp
4. Co tĩnh, động mạch ngoại vi
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
A. 1, 2, 3
Câu 110. Khi quá liều glycoside tim, bệnh nhân sẽ có triệu chứng ban đầu là:
A. Mờ mắt
B. Tiêu chảy
D. Yếu cơ
C. Nơn ói
Câu 111. Cách xử trí khi bị ngộ độc cấp glycoside tim:
A. Uống KCl mỗi ngày 2-3 gam
B. Uống NaCl mỗi ngày 2-3 gam
C. Truyền tĩnh mạch EDTA, sau đó truyền dung dịch KCl
C. Truyền tĩnh mạch EDTA, sau đó truyền dung dịch NaCl
Câu 112. Scillaren A là hoạt chất chính của dược liệu:
A. Digitalis purpurea
C. Thevetia peruviana
B. Nerium oleander
D. Urginea maritima
Câu 113. Glycoside tim nào sau đây chủ yếu tăng sức co bóp cơ tim, tác dụng nhanh,
đào thải nhanh, ít tích lũy? (1) Digitalin, (2) Ac Digitalin, (3) K-strophanthin, (4)
Ouabain
A. 1, 2
B. 1, 3

C. 2, 4
D. 3, 4
Câu 114. Glycoside tim nào gần như không hấp thu khi uống?
A. Digoxin
C. K-strophanthin
D. Oleandrin
B. Ouabain
Câu 115. Sự hiện diện của các hợp chất saponin trong Dương địa hoàng có tác dụng?
1. Làm tăng khả năng hấp thu các glycoside tim khi dùng đường uống
2. Làm tăng độ tan của các glycoside tim
3. Làm tăng tác dụng của glycoside tim
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2, 3
A. 1, 2

11


Câu 116. Câu nào KHƠNG ĐÚNG với Glycosid tim?
A. Nhóm OH ở C3 hầu hết là hướng β
B. Nhóm OH ở C16 có ý nghĩa quyết định tới tác dụng của Glycosid tim
C. Cấu hình cis ở 2 vịng A/B có quyết định tới tác dụng của Glycosid tim.
D. Vịng lacton của glycoside có thể có 4 hoặc 5 carbon.
Câu 117. Phát biểu nào SAI với Dương địa hồng lơng?
A. Tên là Digitalis lanata Ehrn
B. Có nguồn gốc châu Âu
C. Chứa lượng glycoside tim thấp hơn Dương địa hồng Tía
D. Chủ yếu dùng chiết glycoside tim
Câu 118. Các glycoside tim có OH ở C16 có phản ứng dương tính với:

A. Baljet và Kedde
C. Pesez-Jensen và Tattje
B. Xanhthydrol và Keller – Kiliani
D. Raymond và Legal
Câu 119. Cấu trúc sau đây là phần aglycon của nhóm hợp chất:
O
A. Saponin steroid
O
B. Glycoside tim

C. Anthraquinon
17
D. Saponin triterpenoid
14
OH
HO

3

Câu 120. Cấu trúc sau đây là của nhóm hợp chất:
A. Saponin steroid
B. Saponin triterpenoid
C. Glycoside tim Cardenolid
D. Glycoside tim Bufadiennolid

O
O

17
14


OH
HO

3

Câu 121. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng phương pháp thử nghiệm
nào:
1. Phương pháp xác định đơn vị mèo
2. Phương pháp xác định đơn vị ếch
3. Phương pháp xác định đơn vị chuột
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2, 3
Câu 122. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của glycoside tim:
A. Xanthydrol
B. Kedde
C. Legal
D. Tattje
Câu 123. Thuốc thử định tính vòng lacton của glycoside tim:
A. Libermann-Burchard
C. Legal
B. Tajje
D. B và C đúng
Câu 124. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 17 carbon, gắn với 1 vòng lacton
5 hoặc 6 cạnh là khung aglycon của:
A. Saponin steroid
C. Anthraquinon
B. Saponin triterpenoid

D. Glycosid tim
12


Câu 125. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:
A. Nếu vẫn giữ vòng lacton nhưng thay nhân steroid bằng nhân benzen, naphtalen, … tác
dụng lên tim sẽ giảm
B. Nếu vẫn giữ ngun nhân steroid mà bão hịa nối đơi vịng lacton thì làm tăng tác dụng
lên tim
C. Thiếu nhóm OH ở C-14 sẽ làm mất tác dụng lên tim
D. Nhóm OH ở C-3 hướng α làm giảm tác dụng lên tim
Câu 126. Thuốc thử định tính nhân steroid của glycosid tim:
A. Keller – Kiliani
C. Liebermann-Burchardt
B. Acid phosphoric đậm đặc
D. Xanthydrol
Câu 127. Thuốc thử định tính vịng lacton 5 cạnh:
A. Tattje
C. Liebermann-Burchardt
B. Baljet
D. Keller – Kiliani
Câu 128. Thuốc thử định tính phần đường 2-desoxy của glycosid tim:
A. Legal
C. Xanthydrol
B. Baljet
D. Raymond – Marthoud
Câu 129. Tên khoa học của cây Trúc đào:
A. Gossypium herbaceum L.
C. Nerium oleander L.
B. Nelumbo nucifera Gaernt

D. Pueraria thomsonii Benth.
Câu 130. Tên khoa học của cây Thông thiên:
A. Urginea maritima L.
B. Dioscorea persimilis Prain et Burkill
C. Thevetia peruviana (Pers.) K. Schum.
D. Hordeum vulgare L.
Câu 131. Bộ phận dùng của cây Digitalis purpurea L.:
A. Rễ
B. Thân rễ
C. Lá
D. Hoa
CHƯƠNG V. SAPONIN
Câu 132. Tính chất nào sau đây là quan trọng nhất để nhận biết saponin:
A. Làm giảm sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt khi lắc với nước, có tính nhũ hố và tẩy
sạch
B. Tính tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-β-hydroxysteroid khác
C. Làm vỡ hồng cầu ở nồng độ rất lỗng
D. Tính độc với cá và một số động vật máu lạnh, động vật thân mềm
Câu 133. Tính chất của saponin, chọn câu SAI:
A. Tạo bọt bền trong môi trường nước
B. Ở nồng độ thấp: phá huyết, làm vỡ màng hồng cầu
C. Kích ứng niêm mạc hô hấp
D. Với dung dịch protein: tạo tủa không tan trong nước
Câu 134. Ginsenosid là một nhóm hợp chất đã được tìm thấy có trong dược liệu nào
sau đây:
A. Đan sâm
B. Đảng sâm
C. Nhân sâm
D. Khổ sâm


13


Câu 135. Chất nào sau đây khơng có tính phá huyết và không tạo phức với
cholesterol?
A. Gensenosid Rb1
C. Platicosid
B. Asiaticosid
D. Sarsaparillosid
Câu 136. Viễn chí, Thiên mơn, Cát cánh, Cam thảo là những dược liệu:
A. Chứa flavonoid, có tác dụng bảo vệ gan
B. Chứa flavonoid, có tác dụng làm bền thành mạch
C. Chứa saponin, có tác dụng trị ho, long đàm
D. Chứa saponin, có tác dụng bổ dưỡng
Câu 137. Hợp chất sau có tính tạo bọt giống saponosid, ngoại trừ
A. Glycosid tim
C. Terpen glycosid
B. Protein thực vật
D. Sapogenin
Câu 138. Asiaticosid được phân lập từ
A. Cát cánh
B. Nhân sâm
C. Rau má
D. Bạch chỉ
Câu 139. Ginsenosid có trong:
A. Cát cánh
C. Thiên mơn
B. Viễn chí
D. Tam thất và nhân sâm
Câu 140. Nhân sâm thuộc họ

A. Araliaceae
B. Araceae
C. Asparagaceae
D. Apocynaceae
Câu 141. Nhân sâm có chứa:
A. saponin pentacyclic triterpen
C. Saponin nhóm spirostan
B. saponin steroid
D. Saponin tetracyclic triterpen
Câu 142. Dược liệu cùng họ Araliaceae:
A. Hà thủ ô đỏ, ngũ gia bì
C. Nhân sâm, tam thất, ngũ gia bì
B. Ngũ gia bì, địa hồng
D. Nhân sâm, hà thủ ô đỏ
Câu 143. Saponin steroid alkaloid gặp trong họ nào sau đây:
A. Fabaceae
B. Liliacaeae
C. Asteraceae
D. Solanaceae
Câu 144. Phần genin của saponin có
A. 27 C và 30C
B. 24 C và 27 C
C. 25 C và 30 C
D. Chỉ có 30 C
Câu 145. Khung Oleanan khác Ursan ở:
A. Ursan có CH3 ở C15
C. Ursan có CH3 ở C19
B. Oleanan khơng có CH3 ở C20
D. Oleanan và Ursan đều có CH3 ở C12
Câu 146. Vòng E là vòng 5 cạnh thuộc khung nào trong saponin triterpen

A. Oleanan
B. Ursan
C. Lupan
D. Dammaran
Câu 147. Saponin triterpen 4 vịng gồm các nhóm sau:
A. Dammaran, Lupan và Hopan
B. Oleanan, Lupan và Cucurbitan
C. Ursan, Lanostan và Hopan
D. Dammaran, Lanostan và Cucurbitan
Câu 148. Saponin triterpen 5 vịng gồm các nhóm sau:
A. Oleanan, Ursan, Lupan và Hopan
B. Oleanan, Ursan, Lupan và Cucurbitan
C. Oleanan, Ursan, Lanostan và Hopan
14


D. Dammaran, Lanostan, Cucurbitan và Lupan.
Câu 149. Saponin steroid gồm các nhóm sau:
A. Oleanan, Spirostan, Ursan và Hopan
B. Oleanan, Ursan, furostan và Cucurbitan
C. Oleanan, Furostan, Spirosolan và Solanidan
D. Spirostan, Furostan, Spirosolan và Solanidan
Câu 150. Để sơ bộ phân biệt 2 loại saponin, có thể dùng thử nghiệm so sánh chiều cao
cột bọt sau khi lắc trong 2 ống nghiệm (pH=1 và pH=13). Thử nghiệm này được gọi
là:
A. Fontan-Kaudel
C. Rosenthaler
B. Lowenthal
D. Carr-Price
Câu 151. Saponin trong Nhân sâm gồm cấu tạo của khung:

A. Khung protopanaxadiol hoặc protopanaxatriol
B. Khung panaxadiol hoặc panaxatriol
C. Khung oleanan và ursan
D. Spirostan và hopan
Câu 152. Khung Cucurbitan gặp ở:
A. Họ Cà
B. Họ Cà phê
C. Họ Vang
D. Họ Bầu bí
Câu 153. Saponin phân nhóm Lanostan hay gặp ở:
A. Họ cà
B. Dứa mỹ
C. Hải sâm
D. Họ bầu bí
Câu 154. Hecogenin và diosgenin thuộc nhóm nào?
A. Solanidan
B. Spirostan
C. Furostan
D. Ursan
Câu 155. Các saponin thuộc phân nhóm nào thường dùng làm nguyên liệu bán tổng
hợp thuốc steroid?
A. Lanostan
B. Ursan
C. Furostan
D. Spirostan
Câu 156. "Cấu tạo giống cholestan nhưng mạch nhánh từ C20-C27 tạo thành 2 dị
vịng có oxy là vịng E (hydrofuran) và vòng F (hydropyran), nối với nhau qua 1 cầu
carbon chung ở C22, tạo thành mạch nhánh spiroacetal", mô tả này thuộc về khung:
A. Lanostan
B. Spirostan

C. Lupan
D. A và C đúng
Câu 157. Tên khoa học của dược liệu Tam thất:
A. Panax ginseng
C. Panax notoginseng
B. Panax vietnamensis
D. Stahlianthus thorelii
Câu 158. Ngưu tất là một dược liệu thường được dùng với công dụng chủ yếu là:
A. Lợi tiểu, trị sỏi thận, sỏi bàng quang.
B. Trị đau nhức khớp
C. Làm lành vết thương ngoài da, trị loét dạ dày
D. Long đàm, giảm ho, hạ cholesterol trong máu
Câu 159. Thủy phân các saponin trong Ngưu tất, phần sapogenin thu được chủ yếu
là:
A. Acid oleanolic
C. Acid ursolic
B. Các dẫn chất lanostan
D. Các dẫn chất cucurbitacin
Câu 160. Chất nào sau đây khơng thuộc nhóm saponin steroid alkaloid?
A. Solanin
B. Solasonin
15


C. Hecogenin
D. Tomatin
Câu 161. Phát biểu nào sau đây là hợp lý:
A. Saponosid tan khá chọn lọc trong Butanol bão hòa nước
B. Saponosid tan khá tốt trong heptan, hexan, ether dầu hoả.
C. Sapogenin tan trong các dung môi phân cực như cồn, nước

D. Trong dung môi hữu cơ kém phân cực, saponosid tan tốt hơn sapogenin
Câu 162. Một dược liệu A (chứa saponin) được ngấm kiệt với cồn 70%, dịch chiết cồn
này được cơ đến hết cồn và sau đó được lắc nhiều lần trong bình lắng gạn với nhexan. Nhận định nào sau đây không hợp lý?
A. Để loại chất béo
C. Để loại chất kém phân cực
B. Để loại chlorophyll nếu A là lá
D. Để thu hỗn hợp saponin
Câu 163. Một dược liệu A (chứa saponin) được ngấm kiệt với cồn 70%, dịch chiết cồn
này được thu hồi bớt dung mơi, sau đó đun với acid sulfuric 10% trong 1 giờ. Hỗn
hợp sau khi đun được để nguội và lắc với một lượng thừa chloroform. Lớp chloroform
chủ yếu chứa:
A. Saponin có mạch đường ngắn
B. Đường tự do và các chất phân cực
C. Saponin có mạch đường dài hoặc nhiều mạch đường
D. Sapogenin và các chất kém phân cực
Câu 164. Nhóm OH ln có trên khung sapogenin thuộc vị trí:
A. C-3 đa số là vị trí ß
C. C-14 đa số là vị trí ß
B. C-3 đa số là vị trí α
D. C-20 đa số là vị trí ß
Câu 165. Chọn câu đúng nhất khi nói về monodesmosid trong saponin:
A. Có 1 đường (monosid) gắn vào ở vị trí C-3
B. Có 2 mạch đường đơn cùng 1 loại đường gắn ở C-3
C. Có 1 mạch đường gắn vào ở vị trí C-3.
D. Tất cả các câu trên
Câu 166. Các saponin nào sau đây có vị ngọt:
A. Asiaticosid, platicosid, ginsenosid Rb1
B. scheffoleosides A-F, notoginsenosid
C. glycyrrhizin, abrusosid, oslandin
D. Astragalosid, madecassosid

Câu 167. Để chiết sapogenin người ta thường tiến hành:
A. Chiết trực tiếp từ dược liệu bằng dung môi phân cực
B. Sử dụng phương pháp sắc ký cột dùng pha thuận phân cực
C. Thủy phân bằng enzym, rồi chiết bằng dung môi kém phân cực
D. Dùng sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi có nước
Câu 168. Chất nào sau đây có tính chống viêm bằng 1/5 hydrocortison:
A. Abrusosid
C. Schefflerosid F
B. Madecassosid
D. Glycyrrhizin
Câu 169. Cơng dụng chính của các dược liệu chứa saponin là:
A. Chữa ho, long đờm, viêm phế quản
B. chữa bệnh ung thư
16


C. chữa nhiễm ký sinh trùng, nhiễm khuẩn
D. tất cả các công dụng trên
Câu 170. Để bán tổng hợp các hormon steroid người ta dùng:
A. Platicodigenin
C. Hecogenin, Diosgenin
B. Majorosid
D. Câu A, B, C đúng
Câu 171. Chích thảo là:
A. Cam thảo tẩm đồng tiện
C. Cam thảo tẩm giấm
B. Cam thảo tẩm mật ong
D. Cam thảo tẩm nước gừng
Câu 172. Rối loạn tim mạch, giữ nước, gây phù là tác dụng phụ của:
A. Bạch chỉ

C. Cam thảo bắc
B. Tiền hồ
D. Thiên môn
Câu 173. Abrusosid A được chiết xuất từ:
A. Ba dót
C. Bồ kết
B. Bạch chỉ
D. Cam thảo dây
Câu 174. Bộ phận dùng của Schefflera octophylla (Lour.) Harms. là:
A. Vỏ thân, vỏ rễ
C. Lá
B. Hạt
D. Nhân hạt
Câu 175. Madecassosid được chiết xuất từ:
A. Diếp cá
B. Cam thảo dây
C. Mã đề
D. Rau má
Câu 176. Hồng sâm là:
A. Hấp củ sâm tươi ở nhiệt độ cao, sau đó phơi nắng đến khơ.
B. Rửa sạch, sấy củ sâm tươi ở nhiệt độ thấp cho đến khô
C. Tẩm mật ong rồi sấy khô
D. Ngâm với nước vo gạo nhiều lần rồi sấy khô
Câu 177. Thuốc giấu là tên gọi khác của:
A. Trần bì
C. Hà thủ ơ đỏ
B. Sâm Ngọc Linh
D. Cát cánh
Câu 178. Phân biệt Panax vietnamensis với Panax ginseng: (1) Quả có đốm đen, (2)
Đa số quả chỉ có 1 hạt, (3) Thân rễ rất phát triển, gồm nhiều đốt tận cùng bằng 1 rễ

củ nhỏ
A. 1
B. 1, 2
C. 2, 3
D. 1, 2, 3
Câu 179. Nhóm dược liệu nào có chứa Saponin triterpen:
A. Tam thất, nhân sâm, ngũ gia bì
C. Cam thảo, viễn chí, trần bì
B. Cam thảo cát cánh, dừa cạn
D. Nhân sâm, ngũ gia bì, hà thủ ơ đỏ
Câu 180. Cơng dụng của Panax notogingsen:
A. Chữa thận, gan suy yếu, thần kinh suy nhược, thiếu máu, làm đen râu tóc
B. Dùng trong trường hợp thiếu máu, tim đập nhanh, điều kinh, làm cho cơ thể tráng kiện
C. Chữa thổ huyết, băng huyết, rong kinh; đặc biệt tốt cho phụ nữ sau khi sinh
D. Dùng trong các bệnh tiểu đường, thiếu máu, kinh nguyệt không đều, huyết nhiệt
Câu 181. Asparagus cochinchinensis là tên khoa học của:
A. Măng tây
B. thiên mơn
C. Mạch mơn
D. Viễn chí
Câu 182. Diosgenin là thành phần của:
A. Tỳ giải
B. Dứa mỹ
C. Sài hồ
D. Ngũ gia bì
17


Câu 183. Hecogenin là thành phần của
A. Rau má

C. Dứa mỹ
B. Nhân sâm, sâm VN
D. Tam thất
Câu 184. Trong thử nghiệm tạo bọt, mẫu dược liệu được chiết bằng dung mơi:
A. Nước nóng
C. Cồn 25%
D. Chloroform
B. Cồn 70%
Câu 185. Nhóm nào sau đây thuộc Saponin triterpenoid pentacyclic:
A. Dammaran
B. Lanostan
C. Oleanan
D. Tirucallan
Câu 186. Nhóm nào sau đây thuộc Saponin triterpenoid tetracyclic:
A. Oleanan
B. Ursan
C. Lupan
D. Tirucallan
Câu 187. Nhóm nào sau đây thuộc Saponin triterpenoid pentacyclic:
A. Lanostan
B. Tirucallan
C. Cucurbitan
D. Hopan
Câu 188. Nhóm nào sau đây thuộc Saponin steroid:
A. Lanostan
B. Tirucallan
C. Spirostan
D. Ursan
Câu 189. Cấu trúc khung sau đây thuộc nhóm:
A. Saponin Ursan

B. Saponin Oleanan
C. Saponin Dammaran
D. Saponin Spirosolan

Câu 190. Cấu trúc khung sau đây thuộc nhóm:
A. Saponin Ursan
B. Saponin Oleanan
C. Saponin Lupan
D. Saponin Hopan

Câu 191. Cấu trúc khung sau đây thuộc nhóm:
A. Saponin Ursan
B. Saponin Oleanan
C. Saponin Lupan
D. Saponin Hopan

Câu 192. Cấu trúc khung sau đây thuộc nhóm:

18


A. Saponin Ursan
B. Saponin Oleanan
C. Saponin Lupan
D. Saponin Hopan

Câu 193. Cấu trúc khung sau đây thuộc nhóm:
A. Saponin Ursan
B. Saponin Oleanan
C. Saponin Lupan

D. Saponin Hopan
Câu 194. Cấu trúc khung sau đây thuộc nhóm:
A. Saponin Ursan
B. Saponin Oleanan
C. Saponin Dammaran
D. Saponin Lanosta

CHƯƠNG VI. ANTHRANOID
Câu 195. Dạng oxy hóa của anthranoid là: (1) Anthraquinon, (2) Anthranol, (3)
Dihydroanthranol, (4) Anthron
A. 1
B. 1, 2
C. 1, 2, 3
D. 2, 3, 4
Câu 196. Dạng khử của anthranoid là: (1) Anthraquinon, (2) Anthranol, (3)
Dihydroanthranol, (4) Anthron
A. 1
B. 1, 2
C. 1, 2, 3
D. 2, 3, 4
Câu 197. Hợp chất nào sau đây có thể xác định sau thử nghiệm vi thăng hoa, cho dịch
kiềm loãng vào tinh thể và có màu đỏ?
A. Saponin
C. Flavonoid
B. Coumarin
D. Anthranoid
Câu 198. Dạng có tác dụng của anthranoid:
A. Dạng aglycon
C. Dạng oxy hóa
B. Cả 2 dạng oxy hóa và khử

D. Dạng glycosid
Câu 199. Nhóm Nhuận tẩy ở Anthranoid có cấu trúc:
A. 1,8- α-dihydroxy anthraquinon
C. 1,2-dihydroxy anthraquinon
B. 1,8-dihydroxy anthraquinon
D. 1,2-β-hydroxy anthraquinon
Câu 200. Nhóm Phẩm nhuộm ở Anthranoid có cấu trúc:
A. 1,8-dihydroxy anthraquinon
C. 1,8- α-dihydroxy anthraquinon
B. 1,2-dihydroxy anthraquinon
D. 1,2-trihydroxy anthraquinon

19


Câu 201. Chi tiết nào dưới đây không đúng với antraquinon nhóm nhuận tẩy:
A. Chủ yếu gặp trong thực vật
O
B. Thường có màu đỏ Câu 7:
Anthraquinon
C. Có cấu trúc khung cơ bản là 1,8-dihydroxy-9,10-antracendion
D. Cho phản ứng Borntrager
Câu 7:
Câu 202. Các nhóm thế trên aglycon
của anthranoid cóO thể gắn hướng ⍺ ở các vị trí:
Anthraquinon
O
A. 1, 3, 5, 7
D. 2, 4, 6, 8
B. 1, 4, 5, 8

a.C. 2, 3, 6, 7
Câu 203. Các nhóm thế trên
của anthranoid có thể gắn hướng β ở các vị trí:
Câuaglycon
8:
OH
O
OH
A. 1, 3, 5, 7
B. Anthranoid
1, 4, 5, 8
D. 2, 4, 6, 8
C. 2, 3, 6,O7
1
a. 8
Câu 204. Điều kiện của một
hợp
chất
anthranoid
để

thể
cho
phản
ứng tạo phức
8: tẩy
nhóm Câu
nhuận
OH O
OH

với Mg acetat:
Anthranoid
1
8
A. Có nhóm COOH
nhóm nhuận tẩy C. 1,2 di-OH
B. Có OH ở vị trí α
D. 1,4 di-OH
O
b.
Câu 205. Cấu trúc nào là Anthraquinon?
O
Câu 9:
b.
O
OH
Câu 7:
Anthranoid
Câu 9:
O
O
OH 1
OH
Câu
7:Anthranoid
Anthraquinon
O
1
Câu
7:

nhóm
phẩm
O
OH 2
Anthraquinon
Anthraquinon
2
nhuộmnhóm phẩm
A.
a.
Câu 8:
Anthranoid
Câu
8:
nhóm nhuận tẩy
Anthranoid
nhóm nhuận tẩy

a.

O

OH
8OH

O

O

OH


O

1

b.

OH
1

8

O

nhuộm
Câu 7:
Anthraquinon
Câu 10:
CâuAcid
10: Acid
chrysophanic
chrysophanic
Câu
8:

Anthranoid
8: tẩy
nhóm Câu
nhuận


O

c.
C.c.

O

O

O

a.

OH

O

8

Anthranoid
d.
d.
nhóm nhuận tẩyD.

8

OH

O


O
B.
Câu 9:
b.
O
OH
Anthranoid
1
Câu
9:
O
OH
O
OH
b.
nhóm phẩm
Anthranoid
Câu 206. Cấu trúc nào1là 2Anthranoid
nhóm
nhuận
tẩy?
OH
O
Câu
9:
nhuộmphẩm
b.
O
nhóm
2

Câu
7:
Anthranoid
Câu
9:
O
nhuộm
O
O
Anthraquinon
c.
Anthranoid
Câu
7:
nhóm
phẩm
O
O
Câu 10: Acid
c.
Anthraquinon
nhuộmnhóm phẩm
chrysophanic
nhuộm
Câu 10: Acid
O
chrysophanic
O
A.
a.

O
c.
C.c.
O
Câu 8:
a.
OH O
OH Câu 10: Acid
Câu 10: Acid
Anthranoid
1
d.
8OH
Câu
8:
O
OH chrysophanic
chrysophanic
nhóm nhuận tẩy d. 8
Anthranoid
1
nhóm nhuận tẩy
b.

O

OH

O


a.

1

OH
1

OH
OH 1
1

OH

OH 2
2

d.

D.

d.
O
Câu 9:
B.
b.
O
OH
Anthranoid
1
Câu

9:
OH
O
OH
nhóm phẩm
2
Anthranoid
1
Câu 207. Cấu trúc nào là Anthranoid
nhóm phẩm nhuộm?
OH
nhuộmphẩm
nhóm
2
nhuộm
c.

Câu 10: Acid
chrysophanic
Câu
10: Acid
chrysophanic

c.

O

O

20



OH

Anthranoid
nhóm nhuận tẩy

O

1

O

b.

Câu 7:
Anthraquinon
Câu 7:
Anthraquinon

Câu 9:
Anthranoid
Câu 9:
Câu
7:Anthranoid
nhóm
phẩm
nhóm
phẩm
Anthraquinon

nhuộm

O
O

OH

8

O

O

b.

OH
OH 1

O

1

O

OH

OH 2
2

nhuộm


A.
a.
Câu 8:
Anthranoid
Câu
8:
nhóm nhuận tẩy
Anthranoid

a.

O

OH
8

OH

OO

O

OH

Câu 10:
CâuAcid
10: Acid
OH chrysophanic
chrysophanic

Câu 8:
1

O

OH

Anthranoid
nhóm nhuận tẩy

O

b.

O

a.

1

8

nhóm nhuận tẩy

O

c.
C.c.

d.


O
O

2

Câu 8:
Anthranoid
Câu
8:
nhóm nhuận tẩy
Anthranoid
nhóm nhuận tẩy

OH
1

D.
d.
O
Câu 9:
O
OH
B.
b.
Anthranoid
1
Câu
9:
O

OH OH
nhóm
phẩm
b.
Anthranoid
Câu 208. Cấu trúc nào1là 2Acid
OH chrysophanic?
nhuộm
Câu
9:
nhóm phẩm
nhuộm
Câu 7:
Anthraquinon
Câu
Câu 7:
10: Acid
Anthraquinon
chrysophanic
Câu
10: Acid
chrysophanic

O

8

Anthranoid
nhóm phẩm
nhuộm


O
O

c.

O
O

c.

OH
OH

1
O

HO

A.
a.
a.
d.

O

OH
8OH

d.


b.

O

c.
C.

O

OH

O

OH

1

MeOH

2

glucose

OH

O OH

O


COOH

Câu 10: Acid
chrysophanic

1

8

O

D.

d.
Câu 9:
B.
OH
b.
Anthranoid
1
Câu
9:
O
OH OH
nhóm phẩm
2
Anthranoid
1
Câu 209. Hợp chất nào khơng
OH tan trong dung dịch kiềm yếu

nhuộm
nhóm phẩm
2
A. Acic carminic
C. Alizarin
nhuộm
O
O

B. Boletol
D. Chrysophanol
O
c.
Câu 210.c. Hợp chất
O có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm:
Câu 10: Acid
A. Purpurin
C. Alizarin
chrysophanic
Câu
10: Acid
B. Boletol
D. Acid carminic
chrysophanic
Câu 211. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy:
A. Rheind.
B. Istizin
C. Emodin
D. Aloe emodin
Câu 212.d. Cả hai dạng aglycon và dạng glycosid của anthranoid đều tan trong:

A. Dung dịch NaOH
C. Nước nóng
B. Dung dịch HCl
D. Dung dịch NaHSO3
Câu 213. Phản ứng giúp phân biệt anthraquinon dạng oxy hóa và dạng khử:
A. Borntraeger
B. Liebermann – Burchard
C. Pyridin/ MeOH (1:1)
D. Magie acetat/ alcol
Câu 214. Nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa:
21


A. Anthraquinon
C. Saponin
B. Glycoside tim
D. Flavonoid
Câu 215. Màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do:
A. Đỏ
B. Vàng
C. Xanh rêu
Câu 216. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm:
A. Anthranoid
OH O
Me
B. Saponin
glucose
C. Glycosid tim
D. Tannin
HO

OH

O

D. Xanh tím

OH

COOH

Câu 217. Phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid dạng nào?
A. Dạng tự do
C. Dạng khử
B. Dạng oxy hóa
D. A và B đúng
Câu 218. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy mạnh nhất:
A. Dạng tự do
C. Dạng oxy hóa
B. Dạng gắn đường
D. Dạng khử
Câu 219. Khi sử dụng Phan Tả Diệp, nên hãm lá bằng nước nóng, sau đó để nguội và
lọc trước khi sử dụng để:
A. Loại các tạp chất cơ học có trong lá
C. Tăng độ tan các anthraquinon
B. Loại các nhựa gây đau bụng
D. Chiết kiệt các chất nhuận tẩy
Câu 220. Có thể định tính chrysophanic trong hỗn hợp anthraquinon dựa trên tính
chất nào?
A. Tính tan tốt hơn trong dung mơi kém phân cực
B. Tính acid yếu hơn các anthraquinon khác

C. Tính base mạnh hơn các anthraquinon khác
D. Tính khơng tan trong kiềm mạnh
Câu 221. Hà thủ ơ đỏ có tên khoa học là:
A. Gleditsia fera
C. Coffea Arabica
B. Polygonum multiflorum
D. Vigna angularis
Câu 222. Điều kiện để chiết xuất anthranoid dạng khử:
1. Tránh ánh sáng
2. Tránh chiết xuất ở nhiệt độ cao
3. Sục khí trơ (N2, CO2 lỏng)
A. 1
B. 1, 2
C. 2, 3
D. 1, 2, 3
Câu 223. Các nhóm thế thường gặp ở C3, C6 của OMA: (1) CH3, (2) NH2, (3) CH3O,
(4) CH2OH, (5) CHO, (6) COOH, (7) OH
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 6, 7
D. 1, 2, 4, 5, 6, 7
B. 1, 3, 4, 5, 6, 7
Câu 224. Nhóm nhuận tẩy được tổng hợp từ:
A. Alizarin
C. Polyacetate
B. Acid Shikimic
D. Istizin
22


Câu 225. Nhóm phẩm nhuộm được tổng hợp từ:

A. Alizarin
C. Polyacetate
D. Istizin
B. Acid Shikimic
CHƯƠNG VII. FLAVONOID
Câu 226. Chọn công thức của Isoflavonoid:

A.

B.

C.

D. Cả 3 đều sai

Câu 227. Chọn công thức của Flavan:

A.

B.

C.

D.

Câu 228. Chọn công thức của Anthocyanidin:

A.

C.


B.

D.

23


Câu 229. Chọn công thức của Neoflavonoid:

A.

B.

D. Cả 3 đều sai
C.
Câu 230. Chọn công thức của Euflavonoid:

A.

B.

D. Cả 3 đều sai
C.
Câu 231. Chọn công thức của Flavanon:

A.

B.


C.

D.

Câu 232. Chọn công thức của Flavon:

A.

B.

C.

D.

24


Câu 233. Chọn công thức của Flavanonol:

A.

B.

C.

D.
Câu 234. Chọn công thức của Leucoanthocyanidin:

A.


C.

B.

D.

Câu 235. Chọn công thức của Auron:

A.

C.

B.

D.

Câu 236. Chọn công thức của Chalcon:

A.

B.

25


×