Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề cương sinh vật quanh ta TM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.79 KB, 14 trang )

Ngơ Thị Thơm. K43B - GDTH
NHĨM 2 ĐIỂM
Câu 1: Phân biệt cây gỗ, bụi, nửa bụi, cây thảo. Cho ví dụ?
Thời
gian
sống
Đặc
điểm

VD

Thân gỗ
Thân bụi
- Là thân của cây - Là cây gỗ
sống lâu năm.
sống nhiều
năm.
- Thân to,
- Là dạng thân
- Có thân sinh
gỗ.
trưởng thứ cấp
- Thân chính
hóa gỗ.
khơng có hoặc
kém phát triển,
- Thân chính
phát triển mạnh, phân cành sớm.
- Khơng thể
chỉ phân cành từ
hiện rõ vòm lá


1 chiều cao nhất như ở thân gỗ.
định.
- Chiều cao
- Cao 8m trở lên. không quá 4m.

- dẻ, ngọc lan,,
lim, chò chỉ,..

Thân nửa bụi
- Sống nhiều
năm.

Thân thảo (cỏ)
- Sống ngắn
ngày.

- Phần gần gốc
của thân hóa gỗ,
phần ngọn
khơng hố gỗ.
- Thân chính
trên mặt đất sẽ
chết đi hằng
năm, sang năm
thân mới hình
thành trên gốc
cây cũ.

- Là những loại
cây có thân nằm

trên mặt đất,
chết đi vào cuối
thời kì ra hoa,
kết quả.
- Thân khơng
có cấu tạo thứ
cấp.
- Thân thường
yếu, thường có
chiều cao khơng
lớn.
- hoa nhài, sim, - bồ cơng anh,
- cây lương
mua,…
cỏ lào, dứa dại,.. thực, rau
màu,…

Câu 2: Phân biệt các loại quả đơn, tụ (kép), phức. Cho ví dụ?
- Là phần mang hạt, được phát triển từ bầu nhụy. Sau q trình thụ tinh, nỗn
(bao gồm tất cả các phần chứ khơng phải chủ riêng nỗn cầu) sẽ phát triển thành
hạt, bầu biến đổi phát triển thành quả.
* Quả đơn:
- Là quả được hình thành từ một hoa, có một lá nỗn hay nhiều lá nỗn dính
nhau làm thành. Về hình thái, quả chỉ gồm 1 phần duy nhất (có thể có thùy
nhưng khơng bị tách ra các phần rời nhau).
- Dựa vào tính chất của quả khi chín có tự mở được hay khơng mà chia thành
2 loại:
+ Quả không mở.
+ Quả mở.
- VD: cây sen, quả dẻ, quả cây lúa, quả cây ngô..

* Quả tụ:

1


- Được hình thành từ 1 hoa nhưng các lá noãn của bộ nhụy rời nhau, mỗi lá
noãn tạo thành 1 phân quả - quả nhỏ riêng biệt. Hiện nay việc dùng các khái
niệm và thuật nhữ chỉ sự phân hóa.
- VD: quả na, quả cay Ngọc lan ta, quả cây Dại hồi,..
* Quả phức:
- Còn gọi là quả kép, quả của quả, là loại quả được hình thành từ 1 cụm hoa.
Trong mỗi quả phức đều mang các quả thật với nhiều dạng khác nhau như quả
mọng (ở dâu tằm, dứa, mít), hạch khơ (phi lao)..
Câu 3: Thế nào là lá đơn, lá kép, gân chân vịt, gân lông chim, gân song
song, gân hình cung. Cho ví dụ và vẽ hình?
- Lá là một bộ phận của cây, mọc ra từ cành, thường có màu xanh, dạng bản
dẹt, có các diệp lục và chức năng quang hợp, thường không có chức năng sinh
sản.
* Lá đơn:
- Cuống lá khơng phân nhánh, chỉ mang một phiến lá.
- Nách cuống lá có một chồi.
- Khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá rụng cùng một lúc, để lại vết sẹo trên
thân hoặc cành.
- VD: lá diếp cá, lá long não, mồng tơi, rau muống,…
- Vẽ hình:

* Lá kép:
- Lá có 1 cuống chính.
- Trên cuống lá mang nhiều lá nhỏ gồm có phiến lá và cuống nhỏ khơng có
chồi gọi là lá chét.

- Ở nách cuống chính có 1 chồi
- Khi rụng, lá chét rụng trước và cuống chính rụng sau.
- VD: lá hoa hồng, lá phượng, lá cây trinh nữ (xấu hổ); lá cây rau ngót ta,...
- Vẽ hình:

2


* Gân chân vịt:
- Đặc trưng cho cây hai lá mầm
- Có nhiều thùy. Số thủy của lá sẽ tương ứng với số gân chính trong lá
- Gân chính có kích thước gần như nhau, xuất phát từ cuống lá, tỏa ra về phía
các thùy
- VD: thầu dầu, đu đủ, sắn, khoai mì,...
- Vẽ hình:

* Gân lơng chim:
- Đặc trưng cho cây hai lá mầm
- Thường có phiến lá thn hình trịn, hình quả trám, hình trứng hoặc bầu dục.
- Gân chính lớn nhất nằm trên trục đối xứng, các gân phụ phân nhánh từ gân
chính ra hai bên, trên mỗi gân phụ này lại tiếp tục phân nhánh.
- Các gân phụ có thể song song, so le nhau hoặc đối nhau từng cặp một tùy
lồi.
- VD: mít, ổi
- Vẽ hình:

* Gân song song:
- Đặc trưng cho lá cây một lá mầm
- Các gân song song thường có độ lớn gần bằng nhau và chạy dọc theo phiến
lá từ cuống lá cho đến ngọn phiến lá

- VD: lúa, mía, tre
- Vẽ hình:
* Gân hình cung:
- Đặc trưng cho cây một lá mầm
- Gân lá chạy dọc theo phiến lá, cong cong và chụm về phía đầu và cuống lá
- VD: quế, địa liền,..
3


Câu 4: Phân tích đặc điểm của lớp Chim thích ứng với đời sống bay lượn,
lấy ví dụ minh họa?
* Đặc điểm chung về hình thái:
- Là ĐV có xương sống.
- Cơ thể chim có hình ovan ngắn, chia thành 4 phần: đầu, cổ, thân, đuôi. Đầu
nhỏ, cổ dài, thân ovan, đi ngắn => giảm sức cản của khơng khí khi bay.
- Mình có lơng vũ bao phủ.
+ Lơng ống: có các sợi lơng làm thành phiến mỏng => làm cho cánh chim
khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
+ Lơng tơ: có các sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp => giữ nhiệt và
làm cơ thể nhẹ.
- Chi trước biến đổi thành cánh để thích nghi với đời sống bay lượn => quạt
gió (động lực của sự bay), cản khơng khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngó trước, 1 ngón sau => giúp chim bám chặt vào cành cây và
khi hạ cánh.
- Bàn chân thường có 4 ngón, chân phủ vảy sừng, ngón chân có móng sừng.
- Có mỏ sừng bao lấy hàm khơng có răng => làm đầu chim nhẹ.
- Là ĐV biến nhiệt.
* Hệ hô hấp:
- Cơ quan hô hấp là phổi, nhưng độ co dãn của lồng ngực kém.
- Hệ thống túi khí phát triển (9 túi khí) len lỏi giữa các nội quan, cơ dưới da

và khoang khí của xương.
- Túi khí giúp cơ thể cách nhiệt, giảm nhẹ trọng lượng và tham gia hơ hấp
khi bay. (gà, vịt khơng có túi khí).
* Hệ tuần hồn:
- Tim lớn có 4 ngăn. Chỉ cịn cung chủ động mạch phải.
- Máu ni cơ thể không bị pha trộn.
4


- Hệ gan, thận tiêu giảm.
- Nhịp đập của tim tỉ lệ nghịch với trọng lượng cơ thể.
=> Giúp quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh phục vụ cho quá trình bay lượn.
* Hệ bài tiết:
- Hệ bài tiết là hậu thận.
- Ống dẫn niệu nối với huyệt.
- Chim khơng có bóng đái, nước tiểu đặc.
- Chất thải bài tiết chủ yếu là axit uric, nước tiểu thải ra cùng với phân.
=> Giảm trọng lượng cơ thể, khơng có tích chất thải như con người: phân và
nước tiểu cùng thải ra.
* Hệ thần kinh: phát triển để thích nghi với đời sống bay lượn và hoạt động
phong phú của chim.
* Bộ xương:
- Hóa cốt hồn tồn.
- Xương nhẹ, mỏng, xốp và có nhiều khoang khí, các xương thường gắn liền
với nhau. => Giảm trọng lượng cơ thể.
VD: + Các đốt sống cổ: khớp nhau theo khớp yên ngựa => vận động đầu linh
hoạt.
+ Xương ức: phát triển có mấu lưỡi hái rộng => là nơi bám của cơ ngực
vận động cánh…
* Sinh sản:

- Là ĐV di hình chủng tính, thụ tinh trong và đẻ trứng. Chim mái chỉ có một
buồng trứng và ống dẫn trứng trái.
=> Nhờ đó có thể giảm trọng lượng khi bay.
Câu 5: Phân tích vai trò của Vi sinh vật trong tư nhiên và trong đời sống
con người. Lấy ví dụ minh họa?
* Vai trị trong tự nhiên:
- VSV là mắt xích quan trọng trong các chu trình chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tự nhiên.
- Tham gia vào việc giữ gìn tính bền vững của HST và bảo vệ mơi trường.
- Vai trị trong mắt xích chuỗi thức ăn: Vi sinh vật là 1 mắt xích quan trọng
trong chuỗi thức ăn - Sinh vật phân hủy
VD: Cỏ → Bò → Người → Vi khuẩn → Cỏ
- VSV giúp phân hủy các chất hữu cơ:
+ Có khả năng phân hủy và chuyển hóa các phế thải sinh học, nông nghiệp
=> làm sạch môi trường.
+ VSV sống trong đất, phân giải các xác hữu cơ biến chúng thành CO2 và
các hợp chất vô cơ khác dùng làm thức ăn cho cây trồng.
- VSV cố định nitơ trong đất:

5


+ VSV cố định nitơ thực hiện việc biến nitơ (N2) trong khơng khí thành hợp
chất nitơ (NH3; NH4+) cung cấp cho cây cối.
+ VSV có vai trị quan trọng trong cải tạo đất.
* Vai trị trong cơng nghệ thực phẩm:
- VSV có vai trị quan trọng trong các sản phẩm thực phẩm lên men. Hiện
nay, VSV được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều sản phẩm lên men như bia,
rượu, giấm, tương, chao, thủy sản lên men, rau quả lên men…….
- VSV được ứng dụng tạo màng sinh học (màng chitosan) giúp bảo quản thực

phẩm.
* Vai trò trong y học:
- Là đối tượng lí tưởng trong cơng nghệ di truyền, công nghệ sinh học,…
- Sản xuất kháng sinh: penicillin, streptomycin, … để điều trị các bệnh do vi
khuẩn.
VD: penicillin được sản xuất từ nấm penicillium chrysogenum.
- Điều chế ra các giải độc tố để điều trị bệnh tố uốn ván, bạch hầu.
VD: giải độc tố uốn ván được điều chế bằng cách dùng formaldehyde xử lý độc
tố của vi khuẩn clostridium tetani.
- Sản xuất vacxin phịng bệnh.
- Mơ hình để nghiên cứu về di truyền phân tử, hóa sinh học.
* Trong sản xuất nông nghiệp:
- Được sử dụng làm phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh và các chế phẩm vi sinh
dùng trong chăn nuôi.
- Tham gia vào quá trình tạo mùn, quá trình phân giải xác hữu cơ thành dạng
đơn giản dùng làm thức ăn cho cây trồng.
* Vai trò trong bảo vệ thực vật:
Sản xuất thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ vi khuẩn như: thuốc Bt được sản xuất
bằng phương pháp lên men VK có khả năng tổng hợp protein, gây tê liệt ấu trùng
của 1 số cơn trùng gây hại, trong đó có sâu đục cây bơng.
* Vai trị khác:
- Trong đời sống con người:
+ Sản xuất sinh khối và các chất có hoạt tính sinh học:
⚫ Sản xuất các chất xúc tác sinh học (các enzim ngoại bào: amilaza,
proteaza,...)
⚫ Sản xuất gôm sinh học.
- Bảo vệ mơi trường: VSV tham gia tích cực vào q trình phân giải các phế
thải nơng nghiệp, phế thải công nghiệp, rác sinh hoạt...

6



- Trong ngành năng lượng: Các VSV chuyển hóa chất hữu cơ thành cồn,
gas,…
NHĨM 3 ĐIỂM
Câu 1: Trình bày cấu tạo cơ thể Thực vật? (vẽ hình: 0,25đ)
- Được hình thành từ tế bào tạo thành các cơ quan.
- Gồm 2 phần: Cơ quan sinh sản, cơ quan sinh dưỡng.
a. Cơ quan sinh dưỡng:
* Rễ:
- KN: Rễ cây là một bộ phận của cây, thường mọc ở dưới đất. Các rễ thường
có hình trụ, khơng mang lá.
- Chức năng của rễ:
+ Hấp thụ nước và muối khống để ni cây.
+ Giữ chặt cây vào đất, bám vào giá thể.
+ Một số rễ có chức năng dự trữ, tham gia vào việc sinh sản, hô hấp và
quang hợp của cây.
- Các kiểu rễ cây:
+ Rễ cọc (đặc trưng cho các cây thuộc lớp Hai lá mầm)
+ Rễ chùm (đặc trưng cho các cây thuộc lớp Một lá mầm)
+ Rễ phụ mọc ra từ mấu thân.
- Các miền của rễ: chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hấp thụ và miền trưởng
thành.
- Biến dạng của rễ:
+ Rễ chống (đước, sú,…)
+ Rễ thở (mắm biển)
+ Rễ bám (trầu, xương rồng,.)
+ Bạnh rễ (chò, đa, sấu,…)
+ Rễ khơng khí (lan,…)
+ Rễ củ (cà rốt, củ đậu, khoai lang,…)

* Thân:
- KN: Thân cây là bộ phận của cây, thường có màu nâu, hình trụ, thường
nằm trên mặt đất, có vai trị nối rễ với lá cây.
- C/năng: + Vận chuyển nước, muối khoáng, chất hữu cơ.
+ Nâng đỡ.
+ Giúp cây đứng vững (đối với các cây thân gỗ và thân thảo)
+ Hô hấp (đối với thân cây có tế bào tầng biểu bì có lục lạp)
+ Bảo vệ cây.
+ Đơi khi thân cịn là nơi dự trữ chất dinh dưỡng và tham gia vào
sinh sản sinh dưỡng.
- Các bộ phận của cây:
+ Thân chính (chồi, mấu và gióng);
+ Cành.
- Các dạng thân cây: thân gỗ, thân bụi, thân nửa bụi, thân cỏ
- Các loại thân trong khơng gian: thân đứng, thân bị, thân leo
7


- Biến dạng của thân:
+ Củ: khoai tây, su hào, khoai mơn
+ Giị thân: củ cải, củ từ
+ Rễ: nghệ, riềng, gừng
+ Thân mọng nước: xương rồng, thanh
long
+ Lá: cây quỳnh, càng cua
* Lá:
- KN: Lá cây là 1 bộ phận của cây, mọc ra từ cành, thường có màu xanh,
thường có dạng bản dẹt, có các diệp lục.
- Chức năng: quang hợp, tổng hợp nên chất hữu cơ và tạo ra các chất dinh
dưỡng cơ bản để nuôi cây. Lá cịn là cơ quan hơ hấp và thốt hơi nước. Ngồi

ra, lá cây cịn có chức năng sinh sản sinh dưỡng, dự trữ hoặc tự vệ ở TV.
- Các dạng lá:
+ Gồm: lá đơn, lá kép (kép chẵn, kép lẻ)
+ Các dạng phân bố lá: mọc cách, vòng, đối, xịe.
+ Các dạng gân lá: song song, hình cung, hình mạng, chân vịt, lông chim.
- Biến dạng của lá:
+ Gai: xương rồng
+ tua cuốn: đậu Hà Lan
+ bắt mồi: cây nắp ấm, cây bèo đất,…
b. Cơ quan sinh sản:
* Hoa:
- Vị trí: nằm trên cành.
- KN: Là 1 chồi cành đặc biệt, sinh trưởng có hạn và mang những lá biến thái
làm chức năng sinh sản của cây.
- Cấu tạo đầy đủ của hoa: cuống hoa, lá đài, đế hoa, cánh hoa (tràng hoa),
nhị, nhuỵ, bầu nhụy, vòi nhụy, đầu nhụy, nỗn.
* Quả:
- Vị trí: nằm trên cành hoặc trên thân (mít)
- Là phần mang hạt, được phát triển từ bầu nhụy. Sau q trình thụ tinh, nỗn
(bao gồm tất cả các phần chứ khơng phải chủ riêng nỗn cầu) sẽ phát triển thành
hạt, bầu biến đổi phát triển thành quả.
- Quả chỉ do bầu biến đổi thành đgl quả thật, còn nếu quả do các phần khác
tạo ra gọi là quả giả. (VD: táo – quả giả)
- Phân loại: quả đơn, quả tụ, quả phức.
- Cấu tạo: vỏ quả ngoài, vỏ quả giữa, vỏ quả trong.
Câu 2: Chứng minh rằng: bảo tồn đa dạng sinh học góp phần tích cực vào
phát triển bền vững làm giảm biến đổi khí hậu.
- Bảo tồn đa dạng sinh học: là giải pháp tổng thể để bảo vệ các loài sinh vật,
các hệ sinh thái tạo ra lợi ích lớn nhất cho hiện tại và duy trì tiềm năng để đáp
ứng nhu cầu và lợi ích của tương lai.

- Phát triển bền vững: là sự phát triển đáp ứng những yêu cầu hiện tại nhưng
không ảnh hưởng đến nhu cầu của thế hệ mai sau, là q trình có sự kết hợp chặt
8


chẽ, hợp lí, hài hồ giữa 3 mặt của sự phát triển bao gồm phát triển kinh tế, phát
triển xã hội, bảo vệ mơi trường.
- Biến đổi khí hậu: là sự thay đổi hệ thống khí hậu gồm: khí quyển, thủy quyển,
thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
- Bảo tồn sự đa dạng sinh học đối vs sự phát triển bền vững:
+ Bảo tồn hỗ trợ cộng đồng, xố đói giảm nghèo
+ Cung cấp và điều tiết nguồn tài nguyên nước
+ Góp phần phát triển nơng nghiệp, góp phần phát triển nuôi trồng thuỷ sản,
phát triển du lịch, bảo vệ môi trường, cân bằng hệ sinh thái.
- Bảo tồn đa dạng sinh học đối với biến đổi khí hậu: Hệ thống khu bảo tồn
hiện nay không những là nơi bảo tồn tốt nhất các giá trị đa dạng sinh học mà nó
cịn góp phần quan trọng trong việc hạn chế biến đổi khí hậu cũng như hạn chế
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
+ Hệ thống khu bảo tồn tự nhiên hấp thụ khí CO2 giúp giảm hiệu ứng nhà
kính.
+ Hạn chế hiện tượng sa mạc hoá cục bộ hay diện rộng.
+ Giảm ảnh hưởng của lũ lụt, chống xói mịn, rửa trơi, bảo vệ sản xuất và các
cơng trình cơ sở hạ tầng.
+ Góp phần giảm bớt ảnh hưởng của hiện tượng nước biển xâm lấn, đất bị
nhiễm mặn, nhiễm phèn ở một số địa phương giáp biển.
+ Các hệ sinh thái, nhất là HST rừng có chức năng điều hồ khơng khí, nước,
chống xói mịn, đồng hố các chất thải, làm sạch mơi trường, đảm bảo vịng tuần
hồn vật chất và năng lượng trong tự nhiên, giảm thiểu các thiên tai, cực đoan về
khí hậu. Vì vậy việc bảo tồn đa dạng sinh học có vai trị quan trọng trong việc
giúp các hệ sinh thái thực hiện tốt chức năng của mình.

=> Ta có thể khẳng định việc bảo tồn đa dạng sinh học góp phần tích cực vào
phát triển bền vững làm giảm biến đổi khí hậu.
Câu 3: Phân biệt các mức độ và mối quan hệ giữa các mức độ của đa dạng
sinh học. Thống kê những sản phẩm từ đa dạng sinh học mà bản thân đang
(và sẽ) được hưởng; sắp xếp chúng vào các nhóm giá trị và đề xuất giải
pháp sử dụng bền vững.
* Đa dạng sinh học là sự phong phú của sinh giới từ mọi nguồn trên TĐ, bao
gồm đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái.
1. Đa dạng di truyền (đa dạng trong 1 loài):
- Là sự phong phú về nguồn gen và kiểu gen trong 1 loài.
- Mỗi cá thể chỉ mang 1 phần rất nhỏ nguồn gen của lồi. DNA mang
thơng tin di truyền, quy định nguồn gen của loài; điều khiển hoạt động của tế
bào, quy định cơ chế cách li sinh sản, tính trạng của lồi.
=> Đa dạng di truyền là biểu hiện sự đa dạng của các biến dị có thể di truyền.
9


VD: hoa Phù dung mới nở màu trắng, gần trưa chuyển sang hồng, tới chiều
màu đỏ.
2. Đa dạng loài:
- Là số lượng loài khác nhau trong 1 vùng nhất định.
- Các cá thể trong lồi chứa tồn bộ thơng tin di truyền của loài => đa
dạng loài hoàn toàn bao trùm tính đa dạng di truyền và được coi là quan trọng
nhất khi đề cập đến tính đa dạng sinh học.
3. Đa dạng hệ sinh thái:
- Là tất cả các sinh cảnh, quần xã sinh vật và quá trình sinh thái khác nhau,
cũng như sự biến đổi trong từng hệ sinh thái.
* Mối quan hệ giữa các mức độ đa dạng:

* Các nhóm giá trị của đa dạng sinh học:

- Giá trị trực tiếp: Là những gái trị thu được từ các sản phẩm sinh vật được
con người trực tiếp khai thác và sử dụng.
+ Cung cấp dược liệu: Rất nhiều loại thuốc của loài người hiện nay đều được
lấy từ các loài sinh vật và động vật hoang dã, như thuốc giảm đau, morphin,
cocain, thuốc chữa sốt rét như viên kí ninh đều lấy từ các lồi thực vật, như cây
thuốc phiện, cây coca, cây canhkina...
+ Nông nghiệp: Biết cách sử dụng cơn trùng và các lồi động vật ăn sâu bọ
để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng cũng như sử dụng các giống cây trồng
chứa các độc tố tự nhiên đẩy lùi các lồi cơn trùng gây hại.
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm: như lúa gạo, ngô, trái cây, tôm, cá, trâu,
lợn…
+ Cung cấp nguyên liệu như gỗ, mây, tre, để làm các vật dụng cần thiết như
cửa, bàn,...
- Giá trị gián tiếp:
+ Là những lợi ích khơng đo đếm được: duy trì sự sống trên TĐ, chất
lượng nước, bảo vệ đất, trắc quan mơi trường, điều hịa khí hậu và tích lũy cho
XH tương lai, dịch vụ nghỉ mát, thẩm mĩ, phục vụ GD, NCKH,…
+ Đa dạng HST là cơ sở để duy trì sự sống (chu trình dinh dưỡng và phân
hủy chất thải).
+ Giá trị sinh thái: là cơ sở sinh tồn của sự sống trên TĐ, cung cấp khơng
khí tươi mát, bảo vệ đất, chất lượng nước sạch…
+ Giá trị KH và GD: cung cấp cơ sở dữ liệu và cảm hứng sáng tác cho
nhiều cơng trình nghiên cứu, tác phẩm văn học,… ra đời.
+ Các bài thuốc của người dân tộc giúp chữa bệnh (VD: người Dao có bài
thuốc tắm để chữa bệnh, tăng cường thể lực cho phụ nữ sau sinh,…)
10


+ Trang phục của các dân tộc đa dạng, phong phú.
+ Thức ăn thể hiện văn hóa ẩm thực.

VD: lễ hội ngày mùa ở Philippin => đa dạng về sản vật nông nghiệp.
* Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững:
- Cần thực hiện có hiệu quả các quy định của luật pháp về bảo tồn đa dạng
HST.
- Xây dựng các khu bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam góp phần duy trì và
gìn giữ những q trình sinh thái, kiểm sốt và duy trì hiệu quả các giống nịi sinh
thái.
- Xây dựng vành đai khu đơ thị, làng bản để khơng làm ảnh hưởng xấu từ khí
thải hay khói bụi của đơ thị đến với mơi trường tự nhiên, từ đó chúng ta cũng có
thể dễ dàng hơn trong việc xác định khoanh vùng cần bảo vệ đa dạng sinh học.
- Lập danh sách và phân nhóm để quản lý theo mức độ quý hiếm, bị đe dọa
tuyệt chủng để có những hoạt động cụ thể trong quá trình phân nhóm theo mức
độ khác nhau, đặc biệt là với những lồi đang có nguy cơ đi đến bờ đe dọa bị
tuyệt chủng.
- Tổ chức các hoạt động du lịch thân thiện với mơi trường và nói khơng với
săn bắn đồng thời thực hiện các hoạt động bổ ích như loại bỏ rác thải ở các vùng
bờ biển nhằm đem đến hệ sinh thái tươi xanh và phong phú trong thời điểm hiện
tại cũng như tương lai.
- Tăng cường trồng rừng có quy mơ trên nhiều diện tích đất cải tạo, ngồi ra
cần nghiêm trị những tội phạm có hành vi chặt phá rừng trái phép, tăng cường
mạng lưới bảo vệ rừng có hệ thống từ cấp trung ương đến cấp địa phương.
- Cần đẩy mạnh công tác truyền thông và xây dựng năng lực về bảo tồn đa
dạng sinh học.
* Những việc làm của em để phục vụ cơng tác bảo tồn là:
- Nói KHƠNG với việc sử dụng, mua bán các sản phẩm từ động, thực vật
hoang dã.
- Tuyên truyền về vai trò, ý nghĩa của ĐDSH cũng như tác hại, hậu quả nghiêm
trọng của sự suy giảm ĐDSH.
- Nghiêm túc thực hiện quy định của pháp luật về bảo tồn ĐDSH.
- Tích cực tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.

- Lên án, tố cáo nạn, ngăn chặn nạn săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, chặt
phá rừng, phá hoại mơi trường.
Câu 4: Phân tích đặc điểm cấu tạo và vai trị của lớp Cá. Lấy ví dụ minh
họa?
a, Đặc điểm cấu tạo:
* Môi trường sống: các môi trường sống của cá: nước ngọt, mặn, lợ
11


VD: cá trê, cá chép sống ở nước ngọt; cá heo sống ở nước mặn; cá bống mú
sống ở nước lợ,…
* Hệ hô hấp: Hô hấp bằng mang.
- Sở dĩ dịng nước có thể thơng qua mang, khơng ngừng cung cấp oxygen
cho cá là nhờ có sự cử động của thành xoang miệng, nắp mang và màng nắp mang
đã làm thay đổi áp lực bên trong xoang miệng và xoang nắp mang, làm cho nước
từ trong miệng chảy vào và từ khe mang chảy ra một cách thụ động mà đảm bảo
được q trình trên.
* Hệ tuần hồn: Tim 2 ngăn, có 1 vịng tuần hồn, máu đỏ tươi đi ni cơ
thể.
* Đặc điểm lớp cá sụn:
- Số lồi: khoảng 850 lồi
- Mơi trường sống: nước mặn và nước lợ.
- Đặc điểm:
+ Bộ xương bằng chất sụn, có khe mang trần.
+ Da nhám.
+ Miệng nằm ở mặt bụng.
- Đại diện: cá nhám, cá đuối,…
* Đặc điểm lớp cá xương:
- Số lồi: khoảng hơn 24565 lồi.
- Mơi trường sống: nước mặn, nước lợ, nước ngọt.

- Đặc điểm:
+ Bộ xương bằng chất xương.
+ Xương nắp mang che các khe mang.
+ Da phủ vảy xương có chất nhầy.
- Đại diện: cá chép, cá vền,..
* Các đặc điểm khác:
- Là ĐV có xương sống, thích nghi với đời sống hồn tồn ở dưới nước.
- Cơ quan di chuyển: vây
- Sinh sản: thụ tinh ngoài.
- Là ĐV biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường.
b, Vai trị lớp cá:
- Làm thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì hàm
lượng mỡ thấp: thịt cá, trứng cá, vây cá nhám, nước mắm,...
- Làm nguyên liệu trong y học: cung cấp nguyên liệu để làm thuốc bổ và
thuốc chữa bênh: dầu gan cá thu, cá nhám; chất tiết từ buồng trứng và nội quan
cá nóc.
- Làm nguyên liệu trong cơng nghiệp: da cá nhám làm giấy ráp, đóng giày,
túi xách,…
- Làm nguyên liệu trong nông nghiệp: xương cá, bã mắm làm phân, làm thức
ăn nuôi gia súc,…
- Làm thiên địch: diệt bọ gậy, sâu hại lúa,…
12


- Vai trò trong hệ sinh thái: làm cảnh (cá hề, cá vàng, cá piranha,…), là một
mắt xích trong chuỗi thức ăn đặc biệt là hệ sinh thái dưới nước
Câu 5: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển
của vi sinh vật. Lấy ví dụ?
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của vi sinh vật: Dinh dưỡng, nhiệt độ,
độ pH, áp suất thẩm thấu, oxy,…

* Yếu tố dinh dưỡng:
- Vi khuẩn cần được cung cấp chất dinh dưỡng để tạo: năng lượng, chất tạo
lên tế bào, tăng trưởng tế bào.
- Chất dinh dưỡng đa lượng của vi khuẩn là các hợp chất carbon, nito,
photpho. Các chất vi lượng là các nguyên tố khoáng (Zn, Co, Mg, Cu,..) và các
yếu tố sinh trưởng (acid amin, vitamin)
- Nhân tố sinh trưởng là chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của vi sinh vật,
với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được.
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng: là vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố
sinh trưởng.
+ Vi sinh vật nguyên dưỡng: là vi sinh vật tự tổng hợp được các chất.
- Sinh trưởng của VSV có thể bị ức chế bởi nhiều loại hóa chất tự nhiên cũng
như nhân tạo. Vì vậy người ta sử dụng các chất hóa học để ức chế sự sinh
trưởng của vi sinh vật:
+ Các hợp chất phenol => khử trùng phịng thí nghiệm bệnh viện.
+ Iot, rượu iot => diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện.
+ Clo => thanh trùng nước máy, bể bơi, công nghiệp thực phẩm,...
* Yếu tố nhiệt độ:
- Ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng sinh hóa trong tế bào, làm vi sinh vật
sinh sản nhanh hay chậm. Dựa vào khả năng chịu nhiệt ở các mức độ khác nhau,
người ta chia VSV thành 3 nhóm chịu nhiệt:
+ Nhóm ưa ấm: có nhiệt độ tối ưu giữa 200C – 450C. Phần lớn vi sinh vật là
thuộc về nhóm này. Hầu như mọi vi khuẩn gây bệnh cho người đều là vi sinh vật
ưa ấm, bởi vì thân nhiệt của người là 37 0C.
+ Nhóm ưa lạnh: có nhiệt độ tối ưu dưới 20 0C, chúng thường sống trong hồ
nước sâu, biển, suối nước lạnh (vi khuẩn sắt, vi khuẩn phát quang)
+ Nhóm ưa nóng: có nhiệt độ tối ưu trên 45 0C, thường gặp ở các suối nước
nóng, dung nham núi lửa (nấm, tảo, vi khuẩn)
- Ở nhiệt độ quá thấp VSV không phát triển được nhưng có thể cịn sống; cịn
ở nhiệt độ cao hoặc rất cao thì VSV bị tiêu diệt. Ở nhiệt độ tối ưu thì VSV sinh

trưởng mạnh nhất.
13


- Ứng dụng: diệt khuẩn, kìm hãm sinh trưởng của VSV (bảo quản thực phẩm
trong tủ lạnh).
* Độ pH:
- Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hóa các chất trong tế bào,
hoạt hóa enzim, sự hình thành ATP.
- Các nhóm vi khuẩn khác nhau có sự tương thích với mức độ PH khác nhau:
có nhóm ưa axit, nhóm ưa trung tính, nhóm ưa kiềm. Tuy nhiên hầu hết các nhóm
vi khuẩn thuộc nhóm trung tính và ưa PH khoảng 6-8.
+ VSV ưa axit: sinh trưởng tốt nhất ở pH = 4 - 6, bao gồm hầu hết các nấm
mốc, nấm men và một số vi khuẩn sinh axit.
+ VSV ưa trung tính: Đa số vi khuẩn và động vật nguyên sinh, sinh trưởng
tốt ở pH = 6-8 và ngừng sinh trưởng ở pH < 4 và pH > 9.
+ VSV ưa kiềm: sinh trưởng tốt ở pH > 9, thậm chí > 11. Chúng thường thấy
ở đất vùng ven biển do ảnh hưởng của thủy triều.
- Ứng dụng: + Tạo điều kiện ni cấy thích hợp.
+ Chế biến và bảo quản thực phẩm (muối chua thực phẩm để
tạo môi trường pH thấp làm ức chế vi khuẩn gây thối, bảo quản được lâu hơn).
* Áp suất thẩm thấu:
- Môi trường ưu trương: Gây co nguyên sinh => VSV không phân chia được.
- Phụ thuộc vào lượng nước và chất tan trong môi trường nuôi cấy hoặc môi
trường sống của vi khuẩn. Vi khuẩn phát triển tốt nhất trong môi trường đẳng
trương.
- Ứng dụng: Bảo quản thực phẩm (ngâm rau quả vào nước muối để loại bỏ,
giảm thiểu lượng vi sinh vật cịn sót lại trên bề mặt của chúng.)
* Yếu tố oxi:
- Tùy từng nhóm vi khuẩn: nhóm hiếu khí; nhóm kị khí.

+ Nhóm VSV hiếu khí: là nhóm hoạt động mạnh trong mơi trường có nhiều
oxi. Mức oxi lí tưởng của nhóm này là 2 - 3 mg/l.
VD: hầu hết tảo, nấm, động vật nguyên sinh
+ Nhóm VSV kị khí: là nhóm hoạt động mạnh trong mơi trường khơng có
oxi.
VD: VK uốn ván, VK sinh metan,...

14



×