Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE CUONG SINH 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.97 KB, 2 trang )

SỞ GD-ĐT AN GIANG ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008- 2009
TRƯỜNG THPT AN PHÚ MÔN SINH HỌC LỚP 12
TỔ BM SINH - CÔNG NGHỆ
I . Thời gian ôn tập :
 Tuần thứ 18( Khối 12) : Từ ngày 15 – 21 / 12 / 2008 ( 1 tiết / tuần )
 Giới hạn chương trình:từ tuần 1 – tuần 17( Khối 12)
II .Nội dung :
PHẦN I : Kiến thức trọng tâm:
CHƯƠNG I- CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1 :Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi DNA
1. Khái niệm, cấu trúc chung của gen
2. K/n về mã di truyền. Đặc điểm của mã di truyền.
3. Nguyên liệu, thời điểm, cơ chế, kết quả của quá trình nhân đôi DNA.
Bài 2 : Phiên mã, dòch mã
1. Cấu trúc, chức năng 3 loại ARN.
2. Khái niệm phiên mã. Nguyên liệu, cơ chế, kết quả của quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ và nhân
thực.
3. Khái niệm dòch mã. Nguyên liệu, cơ chế, kết quả của quá trình dòch mã. Khái niệm, vai trò của
poliriboxom.
4. Khái quát cơ chế di truyền ở cấp phân tử.
Bài 3 : Điều hoà hoạt động gen
1. K/n về điều hoà hoạt động gen, operon, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành, vùng khởi động, gen điều
hoà R, protein ức chế.
2. Phân biệt điều hoà hoạt động gen trong môi trường có và không có Lactozơ.
Bài 4: Đột biến gen
1. Khái niệm: Đột biến gen, đột biến điểm, thể đột biến, đột biến ở tế bào sinh dưỡng , đột biến ở tế bào
sinh dục.
2. Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế cặp Nu.
3. Nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả, ý nghóa của đột biến gen.
Bài 5 - 6: Nhiễm sắc thể. Đột biến cấu trúc và số lượng NST
1. Khái niệm về NST, hình thái, cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của NST, đột biến cấu trúc và đột biến


số lượng NST, đột biến lệch bội, đột biến tự đa bội, dò đa bội.
2. Cơ chế phát sinh, hậu quả và ý nghóa các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST.
CHƯƠNG II – TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯNG DI TRUYỀN
Bài 8 - 9 : Quy luật Menđen: Quy luật phân ly và phân ly đọc lập
1. Các khái niệm cơ bản: Alen, cặp alen, kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dò hợp, locus gen, gen
alen, gen không alen, cặp NST tương đồng, lai thuận nghòch, lai phân tích…
2. Phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen.
3. Thí nghiệm, nhận xét kết quả, hình thành giả thuyết, cơ sở tế bào học của quy luật phân ly và PLĐL.
4. Điều kiện nghiệm đúng của quy luật di truyền Menđen. Công thức tổng quát cho phép lai nhiều cặp
tính trạng theo quy luật di truyền Menđen.
Bài 10 : Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
1. Khái niệm, thực chất của tương tác gen.
2. Các dạng tương tác gen: Thí nghiệm, nhận xét kết quả, giải thích.
3. Gen đa hiệu.
Bài 11 : Liên kết gen và hoán vò gen
1. Cách tính tần số hoán vò gen.
2. Thí nghiệm, nhận xét kết quả, cơ sỏ tế bào học, ý nghóa của hiện tượng di truyền liên kết gen và hoán
vò gen.
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân

1. Khái niệm: NST giới tính, đặc điểm cặp NST giới tính, di truyền liên kết với giới tính.
2. Cơ chế xác đònh giới tính kiểu XX, XY và XX, XO.
3. Thí nghiệm, nhận xét kết quả, cơ sở tế bào học, đặc điểm của sự di truyền gen trên X, Y, gen ngoài
nhân (trong ty thể, lạp thể).
Bài 13 : nh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
1. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
2. Sự tương tác giữa gen và môi trường.
3. Mức phản ứng.
PHẦN II - Bài tập vận dụng
Dạng 1: Đột biến gen

Dạng 2 : Đột biến NST
Dạng 3 : Quy luật di truyền.
 Lưu ý : * HS tự ôn công thức có liên quan :
- Các công thức di truyền phân tử
- Qui luật DT gen trên NST thường
- Qui luật DT gen trên NST giới tính X ( qui luật DT chéo ) , gen trên NST GT Y
( qui luật DT thẳng )
* HS tự ôn lại các bài tập chương I, II ( thuộc bài 15 sgk trang 64  67).
An phú, ngày 27/ 11 / 2008
GV bộ môn
Nguyễn Thò Kim Sang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×