MÔ ĐUN 9
ÚNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MƠN GDTC
…………………..………….………
BÀI TẬP CUỐI KHĨA
HỌC VIÊN:
Nguyễn Văn Anh- Trường Trung Học Cơ Sở Thoại Ngọc Hầu – Tân
Phú
ĐT: 0978722203 ; Email:
1, XÂY DỰNG CÁC HỌC LIỆU SỐ PHỤC VỤ CHO MỘT HOẠT ĐỘNG HỌC
TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN GDTC CĨ ỨNG DỤNG CNTT Ở C ẤP
THCS MƠ TẢ CÁCH SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC
1. Học liệu số
TT
1
Học
liệu
Định
dạng
Văn
bản
1, DOCX
Yêu cầu kĩ thuật
1. KHBD bản (Word) (xây dựng kế hoạch theo cv
5520 )
2. Powerpoint Hoạt động Luyện tập ( PPT)
2. PPT
2
Ảnh
jpg
Ảnh:
/> Vào Google nhập địa chỉ
trên để tải ảnh sau có mở ảnh copy vào
Powerpoint hoạt động tập luyện ( slide 2) và bấm
save.
3
Video
MP4
Video động tác mẫu bài thể dục ( Từ động tác 120) ( tải từ Yotutube)
/>
2
v=X23RXQ3BkOY xuất hiện video Bài thể dục bấm
tải xuống và lưu về máy tính. Sau đó mở
Powerpoint vào insent -> Movie -> Movie From file
-> vào ổ chưa video ấn đúp chuột lúc này video sẽ
được chuyển lên slide cần chèn -> sau đó ấn Save
như vậy video đã được chèn vào trong
Powerpoint . Đối với video này được sử dụng trong
slide 3 phần tập luyện. Khi trình chiếu chỉ cần
bấm đúp chuột vào slidde 3 video sẽ chạy.
Nhạc:
/>
2.
Nhạc MP3
nền
tập bài
TD
2, BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO
HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI DẠY: BÀI THỂ DỤC LIÊN HỒN
Mơn Giáo dục thể chất, Lớp 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết
I.MỤC TIÊU DẠY HỌC
Năng lực và phẩm
chất
Yêu cầu cần đạt (YCCĐ)
Mã hoá
YCCĐ
hoặc STT
Năng lực thể chất:
Thành phần năng
lực vận động cơ
Nhận biết và thực hiện được 20 nhịp
của bài thể dục
bản
Hình thành và phát triển tố chất khéo
léo
Năng lực tự chủ và
tự học
Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ
luyện tập được
1
liên hoàn
2
3
Giao
Năng lực giao tiếp
và hợp
Phối hợp và hỗ trợ bạn học trong nhóm
cùng tập luyện
4
tác
2
3
Phẩm chất trung
thực
Tự tập luyện để hoàn thành lượng vận
động của bài tập
5
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
II.
-
Thiết bị dạy học
+
Thiết bị CNTT, phần mềm: Máy tính/Điện thoại thơng minh, Video
Editor
+
Thiết bị dạy học khác: Tivi, loa.
-
Học liệu
+
Học liệu số: video giới thiệu bài thể dục liên hoàn
+
Học liệu khác: kênh facebook/kênh youtube
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học (Hình thức DH trực tiếp)
Mục tiê
Thời gian
Hoạt động trước buổi học
Nhận biế
Trực tuyến
(ở nhà)
Hoạt động Mở đầu Trực tiếp (5 – 7 phút)
(3) và ch
động
Hoạt động Hình thành kiến thức Trực tiếp
(1) + (4)
(8 - 10 phút)
Hoạt động Luyện tập Trực tiếp (20– 15 phút)
(1) + (2)
+ (4) + (5
3
4
Hoạt động Vận dụng Trực tuyến (10 – 15
(1) + (5
phút)
(ở nhà)
Thả lỏng, hồi tĩnh
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC (mô tả các tiểu mục của hoạt động học
theo CV 5520)
B.
HOẠT ĐỘNG [1]. [KHỞI ĐỘNG], HÌNH THỨC DẠY HỌC TRỰC TI ẾP.
1.
Mục tiêu: (3) và chuyển cơ thể sang trạng thái chuẩn bị hoạt động
2.
Nội dung: báo cáo sĩ số; khởi động và tham gia trò chơi bổ trợ khởi động
3.
4.
Sản phẩm: Hồn thành bài khởi động và trị chơi bổ trợ khởi động theo
hướng dẫn của GV (đảm bảo lượng vận động)
Tổ chức thực hiện
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV sử dụng hiệu lệnh còi tập trung lớp theo HTTC tập luyện đồng lo ạt,
hướng dẫn cán sự tập hợp lớp thành 4 hàng (hoặc 5 hàng tùy sĩ s ố l ớp)
ngang, điểm số và báo cáo sĩ số.
-
GV nhận lớp: điểm danh, hỏi thăm sức khỏe lớp, phổ biến mục tiêu; yêu
cầu cần đạt và nội dung giờ học.
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
-
HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
-
HS chủ động tham gia tập luyện và hồn thành nội dung kh ởi đ ộng, trị ch ơi
bổ trợ khởi động.
Bước 3. Tổ chức, điều hành
-
GV dùng PP sử dụng lời nói, PP thực hành và PP trò ch ơi tổ ch ức và h ướng
dẫn HS khởi động và trò chơi bổ trợ khởi động.
+
+
Khởi động chung: Các bài tập (xoay các khớp và căng cơ) đ ược th ực
hiện 2 lần x 8 nhịp, theo thứ tự từ trên xuống dưới và t ừ trái qua phải.
Trò chơi bổ trợ khởi động.
-
GV quan sát và hỗ trợ, định hướng kịp thời trong quá trình HS th ực hiện
4
5
nhiệm vụ vận động.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Mức độ HS đáp ứng mục tiêu của hoạt động học.
HOẠT ĐỘNG [2]. [HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI], HÌNH THỨC DẠY H ỌC
TRỰC TIẾP (CĨ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH)
1. Mục tiêu: (1) + (4)
2.
Nội dung: Dạy học động tác 20 nhịp của Bài thể dục liên hoàn
3.
Sản phẩm: Tiếp nhận và thực hiện đúng biên độ 20 nhịp của bài thể dục liên
hoàn
4.
Tổ chức thực hiện
Bước 1. Giao nhiệm vụ
-
GV sử dụng phần mềm Video Editor để biên tập, đăng tải lên
Facebook/Youtube bài thể dục liên hoàn và chuyển link cho học sinh xem
trước ở nhà.
-
GV tổ chức tập luyện để thuộc 20 nhịp của bài thể dục liên hoàn sau khi
xem video phân tích các nhịp của bài thể dục liên hoàn tại lớp.
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
-
HS thực hiện theo hướng dẫn và trao đổi các vấn đề cịn th ắc mắc.
-
HS chủ động và tích cực thực hiện
Bước 3. Tổ chức, điều hành
-
GV dùng PP lời nói để giới thiệu về Bài thể dục liên hồn, tập trung 20
nhịp.
-
GV dùng PP trực quan trực tiếp để làm mẫu theo trình t ự th ực hiện:
thực hiện tồn vẹn; thực hiện phân chia kết hợp phân tích từng y ếu
lĩnh của từng nhịp; thực hiện toàn vẹn 20 nhịp.
-
Cả lớp thực hiện 3 - 5 lần, sau đó mời từ 2 - 4 HS th ực hiện đ ể phân tích
và sửa sai động tác cho cả lớp trước khi tổ chức tập luyện.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
-
Thực hiện chưa thuần thục: Chưa ghi nhớ các nhịp động tác đ ể th ực
hành, GV và bạn học nhắc mới thực hiện được.
-
Thực hiện thuần thục: Ghi nhớ các nhịp của động tác để th ực hành, có th ể
hướng dẫn bạn học.
-
Thực hiện rất thuần thục: Ghi nhớ các nhịp và thực hiện đúng biên độ
5
6
của động tác, hướng dẫn được cho bạn học.
HOẠT ĐỘNG [3]. [LUYỆN TẬP], HÌNH THỨC DẠY HỌC
TRỰC TIẾP 1. Mục tiêu: (1) + (2) + (3) + (4) + (5)
2.
3.
Nội dung: Tổ chức luyện tập cá nhân, đơi, vịng trịn và đồng loạt;
Trị chơi phát triển khéo léo
Sản phẩm: Hồn thành lượng vận động và thực hiện thuần thục 20 nhịp của
bài thể dục liên hoàn; Hoàn thành lượng vận động và hình thành tố chất khéo
léo
4. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Giao nhiệm vụ
-
GV tổ chức/mời từng nhóm HS thực hiện theo nhịp đếm của GV trong 8
phút ở mỗi tiết.
-
GV mời/cho HS xung phong: 1 - 3 học sinh và 02 - 03 nhóm trình diễn.
-
GV nêu u cầu khi tham gia trò chơi vận động phát triển tố ch ất khéo
léo trong SGK GDTC 6 (bộ Chân trời sáng tạo).
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
-
HS tự tập luyện theo cá nhân/đơi trong 7 phút mỗi tiết.
-
Nhóm từ 2 - 6 HS tập luyện theo nhóm, theo 2 hàng ngang, vịng trịn trong
10 phút mỗi tiết.
-
HS tích cực tham gia trò chơi phát triển tố chất khéo léo trong SGK GDTC
6 (bộ Chân trời sáng tạo).
Bước 3. Tổ chức, điều hành
GV dùng PP lời nói và kĩ thuật giao nhiệm vụ để tổ ch ức và giám sát HS t ập
luyện.
-
GV dùng PP trò chơi để triển khai trò chơi phát triển tố ch ất khéo léo
trong SGK GDTC 6 (bộ Chân trời sáng tạo).
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Phương án đánh giá
Về lượng vận động: hoàn thành theo thời gian dự kiến của giáo viên.
Về mức độ thuần thục các nhịp của bài thể dục liên hoàn: (sử dụng ph ương án
của HĐ)
Về khả năng hỗ trợ bạn học và chỉ huy nhóm: Mỗi HS có ít
nhất 1 lần thực hiện nhiệm vụ chỉ huy nhóm tập
6
7
HOẠT ĐỘNG [4]. [VẬN DỤNG], HÌNH THỨC DẠY HỌC TRỰC TIẾP
1. Mục tiêu: (1) + (5).
2.
Nội dung: Tập luyện bài thể dục liên hoàn vào các buổi sáng mỗi ngày.
3.
Sản phẩm: Hồn thành lượng vận động (ít nhất 5 lần) và thực hiện
thuần thục 20 nhịp của bài thể dục liên hoàn.
4. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Giao nhiệm vụ
-
GV sử dụng nhóm Zalo giao nhiệm vụ cho HS thực hiện 20 nhịp của bài th ể
dục liên hoàn ở SGK GDTC 6 (bộ Chân trời sáng tạo) vào mỗi buổi sáng.
GV sử dụng Fanpage/Zalo để đăng tải bài thể dục liên hồn đã đ ược ghi hình.
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
HS thực hiện bài thể dục liên hoàn vào mỗi buổi sáng và ghi hình.
Bước 3. Tổ chức, điều hành
GV hướng dẫn và qui định số lần lặp lại khi thực hiện bài th ể dục liên hoàn (20
nhịp đầu tiên).
GV trao đổi phụ huynh qua group zalo về việc ghi hình sản ph ẩm t ập luy ện c ủa
HS.
GV hướng dẫn HS/phụ huynh đăng tải sản phẩm học tập lên Fanpage hoặc
Group Zalo.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Đánh giá ghi nhớ và thực hiện được bài thể dục liên hồn qua các tiêu chí sau:
-
Thực hiện chưa thuần thục: Chưa ghi nhớ các nhịp động tác để thực hành,
GV và bạn học nhắc mới thực hiện được.
Thực hiện thuần thục: Ghi nhớ các nhịp của động tác để th ực hành, có th ể
hướng dẫn bạn học.
-
Thực hiện rất thuần thục: Ghi nhớ các nhịp và thực hiện đúng biên đ ộ
của động tác, hướng dẫn được cho bạn học.
IV.HỒ SƠ DẠY HỌC
SGK GDTC 6 (bộ Chân trời sáng tạo) Chủ đề Bài thể dục liên hoàn
Các nội dung cụ thể:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Học sinh chạy tại chổ khoảng 1 – 2 phút.
7
8
- Học sinh thực hiện các động tác xoay các khớp theo thứ tự t ừ trên xuống
dưới bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hông, gập duỗi gối, cổ tay − c ổ chân.
- Học sinh tập luyện tại chỗ các động tác đã được h ọc nh ư căng c ơ, ch ạy
bước nhỏ tại chỗ, chạy nâng cao đùi tại chỗ.
*
Hoạt động tổ chức trò chơi bổ trợ khởi động
- Học sinh chơi trò chơi hỗ trợ khởi động (có thể tham khảo cách th ực hiện
trong sách giáo khoa).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Ơn tập bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 – 20
a. Mục tiêu: Củng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Học sinh thực hiện ôn tập lại từ nhịp 1 đến 20
c. Sản phẩm học tập: Học sinh thực hiện đúng động tác
d. Tổ chức thực hiện: Học sinh quan sát lại qua hình ảnh minh họa từ
nhịp 1 – 20
8
9
*
HD thực hiện trò chơi phát triển tố chất khéo léo
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài thể dục liên hoàn: Học sinh tập luyện từ nhịp 1 – 20 của bài thể dục
liên hoàn theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh từ 3 – 5 lần. (Học sinh có thể
tập với các bài nhạc nền mà mình u thích)
9
10
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Bài thể dục liên hoàn:
+ Em thực hiện khởi động tác khởi động nhẹ nhàng sau khi th ức d ậy đ ể
tỉnh táo, linh hoạt để thực hiện các hoạt động trong ngày và tr ước khi
luyện tập để phòng tránh chấn th ương.
+ Em có thể vận dụng bài thể dục liên hồn để rèn luy ện s ức kh ỏe h ằng
ngày với các bài nhạc mà em u thích.
VI. DẶN DỊ
- HS tập luyện thuần thục:
+ Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 – 20 và xem tr ước một s ố trò ch ơi phát
triển khéo léo trong SGK trang 53 - 54.
CÁC VIDEO HƯỚNG DẪN:
+ Video 1 Hướng dẫn khởi động: />v=Hh87KgHGUuM
+ Video 2 Hướng dẫn tập luyện 20 nhịp bài thể dục liên hoàn kh ối 6
bộ sách Chân trời sáng tạo : />v=X23RXQ3BkOY
1