Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Kế hoạch bài dạy tập huấn GDPT 2018 (nộp sản phẩm (bài tập cuối khóa) modun 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.94 KB, 11 trang )

Modun 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ TÍCH (Phần: Nói và nghe)
Mơn học: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết
1. Mục tiêu
1.1. Năng lực
1.1.1 Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: tự xây dựng nội dung nói, thực hành nói và tự giác lắng
nghe phần luyện nói của bạn; nhận ra những thiếu sót của bản thân để có hướng khắc
phục, hồn thiện hơn.
- Giao tiếp và hợp tác: cùng chia sẻ, nhận xét, góp ý để hồn thiện sản phẩm
nói của nhóm và đánh giá đúng sản phẩm nói của nhóm bạn.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết thu thập và làm rõ thơng tin trong bài nói
của bản thân, của nhóm một cách sáng tạo.
1.1.2. Năng lực đặc thù:
Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng lực ngơn ngữ thơng qua
q trình dạy nói và nghe. Một số kiến thức văn học và kiến thức tiếng Việt được tích
hợp trong q trình dạy đọc, viết, nói và nghe.
Qua bài học, học sinh biết:
- Nói: Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động; biết sử dụng yếu tố
hoang đường kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
- Nghe: Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.
- Nói, nghe tương tác: Biết tham gia và trình bày thảo luận, biết đặt và trả lời
câu hỏi…
1.2. Phẩm chất:
- Nhân ái: lòng vị tha, yêu thương con người, giúp đỡ người khó khăn, hoạn
nạn,…;
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn, có ý thức bảo vệ cơng lí, lẽ phải…;
- u nước: u chuộng hịa bình, chống giặc ngoại xâm;
- Chăm chỉ: cần cù, siêng năng luyện nói; chăm chú lắng nghe và tích cực góp


ý xây dựng.
2. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, loa, bảng phụ, bút, màu, …
- Học liệu: Hình ảnh, clip, tư liệu về truyện cổ tích.
3. Tiến trình dạy học

1


Hoạt động
(Thời gian)

Mục tiêu

Nội dung

PP. KTDH
chủ đạo

Hoạt động
1: Khởi
động
(10 phút)

HS được lắng nghe và cảm HS nghe clip kể Trực quan
nhận được cách kể diễn cảm chuyện
Thạch
một câu chuyện cổ tích.
Sanh.


Hoạt động
2: Hình
thành kiến
thức
(15phút)

- HS tìm hiểu, luyện tập cách
thức, quy trình kể một truyện
cổ tích; cách thức kể chuyện,
trao đổi chia sẻ thơng tin trước
nhóm, tổ, lớp; cách dùng
phương tiện nghe nhìn để hỗ
trợ trình bày.
- Rèn cho HS kĩ năng lắng
nghe tích cực (tơn trọng người
nói, biết cách đặt câu hỏi để
hiểu nội dung nghe...)

Hoạt động
3: Luyện
tập
(60 phút)

- Kể được một truyện cổ tích HS thực hành: kể
một cách sinh động; sử dụng câu chuyện, nhận
yếu tố hoang đường kì ảo để xét, đánh giá.
tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
- Tóm tắt được nội dung trình
bày của người khác.
- Tham gia và trình bày thảo

luận, đặt và trả lời câu hỏi…

Hoạt động
4: Vận
dụng – mở
rộng
(5 phút)

- HS rút ra bài học nhận thức
từ các câu chuyện.
- HS tìm đọc truyện cổ tích
nước ngồi.

- GV hướng dẫn
Dạy học
HS chuẩn bị kiến hợp tác
thức nền về ngôi Đàm thoại
kể, lời kể, nội gợi mở
dung, cách thức kể

- Yêu cầu cách
lắng nghe.

Dạy
học
hợp tác
Trò chơi (thi
kể chuyện)

3.1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: HS lắng nghe và cảm nhận cách kể một câu chuyện cổ tích trong
clip mẫu.
b) Nội dung hoạt động: HS quan sát, lắng nghe, nhận xét.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức hoạt động: GV chiếu clip mẫu, HS xem, nghe; GV đặt câu hỏi, HS

2


trả lời, GV đánh giá.
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
- HS tìm hiểu, luyện tập cách thức, quy trình kể một truyện cổ tích; cách thức
kể chuyện, trao đổi chia sẻ thơng tin trước nhóm, tổ, lớp; cách dùng phương tiện nghe
nhìn để hỗ trợ trình bày.
- Rèn cho HS kĩ năng lắng nghe tích cực (tơn trọng người nói, biết cách đặt câu
hỏi để hiểu nội dung nghe...)
b) Nội dung hoạt động:
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi trong phiếu đánh giá clip mẫu về ngôi kể,
lời kể, nội dung, cách thức kể, …
- HS rút ra yêu cầu cách thức kể, nghe.
c) Sản phẩm học tập:
- Trình bày cụ thể quy trình, cách thức kể một truyện cổ tích.
- Các yêu cầu thực hiện khi nghe.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chia nhóm lớn, giao nhiệm vụ (phát phiếu đánh giá clip mẫu), hướng dẫn HS
thực hiện.
- HS thảo luận, hoàn thành phiếu đánh giá.
- Trình bày sản phẩm.
- Đánh giá.

3.3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động; sử dụng yếu tố hoang đường
kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
- Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.
- Tham gia và trình bày thảo luận, đặt và trả lời câu hỏi…
b) Nội dung hoạt động: HS thực hành: kể câu chuyện, nhận xét, đánh giá.
c) Sản phẩm học tập: Bài nói; ý kiến đánh giá, nhận xét của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Các nhóm chuẩn bị câu chuyện, phân cơng người kể, tập kể trước nhóm, góp
ý.
- Thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Phát phiếu đánh giá kĩ năng nói và nghe của HS.
- Các nhóm đánh giá lẫn nhau (kĩ năng nói); cá nhân trong nhóm đánh giá nhau

3


(kĩ năng nghe).
- Thư ký tổng hợp và công bố kết quả.
- GV đánh giá.
3.4. Hoạt động 4: Vận dụng – mở rộng
- Viết đoạn văn trình bày nhận thức, bài học rút ra từ câu chuyện kể của nhóm
mình.
- Tìm đọc truyện cổ tích nước ngồi.

4


Modun 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ TÍCH (Phần: Nói và nghe)
Mơn học: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết
1. Mục tiêu
1.1. Năng lực
1.1.1 Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: tự xây dựng nội dung nói, thực hành nói và tự giác lắng
nghe phần luyện nói của bạn; nhận ra những thiếu sót của bản thân để có hướng
khắc phục, hồn thiện hơn.
- Giao tiếp và hợp tác: cùng chia sẻ, nhận xét, góp ý để hồn thiện sản phẩm
nói của nhóm và đánh giá đúng sản phẩm nói của nhóm bạn.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết thu thập và làm rõ thơng tin trong bài
nói của bản thân, của nhóm một cách sáng tạo.
1.1.2. Năng lực đặc thù:
Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng lực ngơn ngữ thơng
qua q trình dạy nói và nghe. Một số kiến thức văn học và kiến thức tiếng Việt
được tích hợp trong q trình dạy đọc, viết, nói và nghe.
Qua bài học, học sinh biết:
- Nói: Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động; biết sử dụng yếu tố
hoang đường kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
- Nghe: Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.
- Nói, nghe tương tác: Biết tham gia và trình bày thảo luận, biết đặt và trả
lời câu hỏi…
1.2. Phẩm chất:
- Nhân ái: lòng vị tha, yêu thương con người, giúp đỡ người khó khăn, hoạn
nạn,…;
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn, có ý thức bảo vệ cơng lí, lẽ phải…;
- u nước: u chuộng hịa bình, chống giặc ngoại xâm;
- Chăm chỉ: cần cù, siêng năng luyện nói; chăm chú lắng nghe và tích cực

góp ý xây dựng.
2. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, loa, bảng phụ, bút, màu, …
- Học liệu: Hình ảnh, clip, tư liệu về truyện cổ tích.

5


3. Tiến trình dạy học
Hoạt động
(Thời gian)

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động
1: Khởi
động
(10 phút)

HS được lắng nghe
và cảm nhận được
cách kể diễn cảm
một câu chuyện cổ
tích.

HS
nghe Trực quan
clip

kể
chuyện
Thạch Sanh.

Hoạt động
2: Hình
thành kiến
thức
(15phút)

- HS tìm hiểu, luyện
tập cách thức, quy
trình kể một truyện
cổ tích; cách thức
kể chuyện, trao đổi
chia sẻ thơng tin
trước nhóm, tổ, lớp;
cách dùng phương
tiện nghe nhìn để hỗ
trợ trình bày.
- Rèn cho HS kĩ
năng lắng nghe tích
cực
(tơn
trọng
người nói, biết cách
đặt câu hỏi để hiểu
nội dung nghe...)

- GV hướng Dạy học - HS tự đánh

dẫn
HS hợp tác
giá lẫn nhau,
chuẩn
bị Đàm thoại GV đánh giá.
kiến
thức gợi mở
- Công cụ
nền về ngôi
đánh giá: câu
kể, lời kể,
hỏi và câu trả
nội
dung,
lời.
cách thức kể

- Yêu cầu
cách
lắng
nghe.

Hoạt động
3: Luyện
tập
(60 phút)

- Kể được một
truyện cổ tích một
cách sinh động; sử

dụng yếu tố hoang
đường kì ảo để tăng
tính hấp dẫn trong
khi kể.
- Tóm tắt được nội
dung trình bày của
người khác.

HS thực
hành: kể câu
chuyện,
nhận
xét,
đánh giá.

6

PP.
KTDH
chủ đạo

Dạy học
hợp tác
Trò chơi
(thi
kể
chuyện)

Phương án
đánh giá

GV đánh giá
về thái độ
lắng
nghe,
nhận thức.

- HS tự đánh
giá lẫn nhau,
GV đánh giá.
- Công cụ
đánh
giá:
Phiếu
đánh
giá số 1,2.


- Tham gia và trình
bày thảo luận, đặt
và trả lời câu hỏi…
Hoạt động
4,5: Vận
dụng – mở
rộng
(5 phút)

- HS rút ra bài học
nhận thức từ các
câu chuyện.
- HS tìm đọc truyện

cổ tích nước ngồi.

3.1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: HS lắng nghe và cảm nhận cách kể một câu chuyện cổ tích
trong clip mẫu.
b) Nội dung hoạt động: HS quan sát, lắng nghe, nhận xét.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức hoạt động: GV chiếu clip mẫu, HS xem, nghe; GV đặt câu hỏi,
HS trả lời, GV đánh giá.
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
- HS tìm hiểu, luyện tập cách thức, quy trình kể một truyện cổ tích; cách
thức kể chuyện, trao đổi chia sẻ thơng tin trước nhóm, tổ, lớp; cách dùng phương
tiện nghe nhìn để hỗ trợ trình bày.
- Rèn cho HS kĩ năng lắng nghe tích cực (tơn trọng người nói, biết cách đặt
câu hỏi để hiểu nội dung nghe...)
b) Nội dung hoạt động:
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi trong phiếu đánh giá clip mẫu về ngôi
kể, lời kể, nội dung, cách thức kể, …
- HS rút ra yêu cầu cách thức kể, nghe.
c) Sản phẩm học tập:
- Trình bày cụ thể quy trình, cách thức kể một truyện cổ tích.
- Các yêu cầu thực hiện khi nghe.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chia nhóm lớn, giao nhiệm vụ (phát phiếu đánh giá clip mẫu), hướng dẫn
HS thực hiện.
- HS thảo luận, hoàn thành phiếu đánh giá.

7



- Trình bày sản phẩm.
- Đánh giá.
HỆ THỐNG CÂU HỎI
T
T

Câu hỏi

Dự kiến phương án trả lời

1 Em vừa nghe kể chuyện gì?

Truyện cổ tích “Thạch Sanh”.

2 Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

Truyện kể theo ngôi thứ 3.

3 Nội dung cốt truyện đã đầy đủ, rõ ràng Nội dung cốt truyện đầy đủ, rõ
chưa?
ràng.
4 Cách kể chuyện có sinh động, hấp dẫn Cách kể chuyện sinh động, hấp
không?
dẫn.
5 Người kể chuyện có sử dụng những Người kể chuyện có sử dụng
phương tiện hỗ trợ khác không?
những phương tiện hỗ trợ khác
(tranh, nhạc nền, âm thanh minh
họa, ….)

6 Em có thích cách kể chuyện này không?



3.3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động; sử dụng yếu tố hoang
đường kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
- Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.
- Tham gia và trình bày thảo luận, đặt và trả lời câu hỏi…
b) Nội dung hoạt động: HS thực hành: kể câu chuyện, nhận xét, đánh giá.
c) Sản phẩm học tập: Bài nói; ý kiến đánh giá, nhận xét của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Các nhóm chuẩn bị câu chuyện, phân cơng người kể, tập kể trước nhóm,
góp ý.
- Thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Phát phiếu đánh giá kĩ năng nói và nghe của HS.

8


PHIẾU SỐ 1: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG NĨI
NHĨM: …
Tiêu chí

Mức độ
Chưa đạt
(0 điểm)

Đạt

(1 điểm)

Điể
m

Tốt
(2 điểm)

1. Chọn được Chưa có chuyện Có chuyện để kể Câu chuyện hay
câu chuyện để kể
nhưng chưa hay và ấn tượng
hay, có ý
nghĩa
2. Nội dung
câu chuyện
phong phú,
hấp dẫn

Nội dung sơ sài,
chưa có đủ chi tiết
để người nghe
hiểu câu chuyện.

Nội dung có đủ
chi tiết để người
nghe hiểu được
câu chuyện.

Nội dung có đủ
chi tiết để người

nghe hiểu được
câu chuyện và
hấp dẫn, thú vị.

3. Giọng nói

ràng,
truyền cảm,
trơi chảy

Giọng nhỏ, khó
nghe, nói lặp lại,
ngập ngừng nhiều
lần.

Giọng nói to, rõ Giọng nói to, rõ
ràng; có thể nói ràng, trơi chảy,
lại hoặc ngập truyền cảm.
ngừng một vài
câu.

4. Sử dụng
yếu tố phi
ngôn ngữ phù
hợp

Điệu bộ thiếu tự
tin, mắt chưa nhìn
về người nghe, nét
mặt chưa biểu cảm

hoặc biểu cảm
khơng phù hợp.

Điệu bộ tự tin,
nhìn vào người
nghe, biểu cảm
phù hợp với nội
dung câu chuyện.

Điệu bộ rất tự
tin, mắt nhìn vào
người nghe, nét
mặt sinh động.

5. Mở đầu và Khơng chào hỏi Có lời chào hỏi Chào hỏi và kết
kết thúc hợp hoặc khơng có lời và có lời kết thúc thúc hấp dẫn, ấn

kết thúc bài nói.
bài nói.
tượng.
Tổng điểm


PHIẾU SỐ 2: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG NGHE

Tiêu chí

Yêu cầu

9


HS…


1. Tập trung chú
ý

Chú ý
Bình thường
Chưa chú ý

2. Thái độ lắng Chăm chú, ghi chép lại
nghe
Chú ý nghe nhưng không ghi chép
Khơng chú ý
3. Phản hồi ý
kiến

Khéo léo, lịch sự
Bình thường
Gay gắt

- Các nhóm đánh giá lẫn nhau (kĩ năng nói); cá nhân trong nhóm đánh giá
nhau (kĩ năng nghe).
- Thư ký tổng hợp và công bố kết quả.
BẢN TỒNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG NĨI
Tiêu chí

Nhóm
1


2

1. Chọn được câu chuyện
hay, có ý nghĩa
2. Nội dung câu chuyện
phong phú, hấp dẫn
3. Giọng nói rõ ràng,
truyền cảm, trơi chảy
4. Sử dụng yếu tố phi
ngôn ngữ phù hợp
5. Mở đầu và kết thúc hợp

Tổng điểm

10

3

4


- GV đánh giá tổng kết theo phiếu số 1 và phiếu số 2.
3.4. Hoạt động 4: Vận dụng – mở rộng
- Viết đoạn văn trình bày nhận thức, bài học rút ra từ câu chuyện kể của
nhóm mình.
- Tìm đọc truyện cổ tích nước ngồi.

11




×