Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

HƯỚNG dẫn vận HÀNH và KIỂM TRA tủ tụ bù ĐỘNG sử DỤNG rơ LE JKWB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.93 KB, 10 trang )

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ KIỂM TRA TỦ TỤ BÙ ĐỘNG
SỬ DỤNG RƠ LE JKWB
I. Tính năng kỹ thuật.
1. Thơng số kỹ thuật cơ bản của tủ:
Tiêu chuẩn: IEC 60439-2001
Mã hiệu: NEBHT
Điện áp định mức: 0,4kV
Dòng điện định mức: 75 - 4000A
Tần số định mức: 50HZ
Dung lượng tụ bù: theo yêu cầu kách hàng
Điện áp cách điện định mức: 500V
Cấp bảo vệ:
IP43 – Tủ đặt ngoài trời.
IP4X – Tủ đặt trong nhà.
2. Hướng dẫn lắp đặt và sử dụng tủ tụ bù 0,4kV:
2.1. Các thiết bị chính trong tủ.
- Đèn tín hiệu: Dùng để báo khi có điện áp 3 pha vào tủ (Đèn sáng: Vàng
– Xanh - Đỏ).
- Đồng hồ đo dòng điện: Dùng để đo giá trị dòng điện phóng của tụ bù.
- Đồng hồ đo điện áp: Dùng để đo giá trị điện áp lưới.
- Khoá chuyển mạch vol: Dùng để chuyển mạch khi đo các giá trị điện áp
pha và các điện áp dây.
- Mặt trước rơ le điều khiển bù tự động kiểu JKWB :


3. Hướng dẫn sử dụng rơ le JKWB.
3.1. Quy tắc an tồn:
- Khi lắp đặt, đấu nối, thí nghiệm hiệu chỉnh cần tiến hành theo các bước
và phương thức quy định theo hướng dẫn này, đồng thời cần chú ý bản vẽ đấu
nối và bản vẽ hàng kẹp phía sau bộ điều khiển.
3.2. Hướng dẫn lắp đặt và sử dụng tủ tụ bù 0,4kV:


- Khi vỏ ngoài bộ điều khiển bị hư hỏng hoặc tính năng hiển thị gặp sự cố
không được tiếp tục lắp đặt sử dụng, đề nghị liên hệ nhà cung cấp.
- Việc lắp đặt bộ điều khiển phải tuân thủ theo quy trình thao tác an tồn,
đấu dây và lựa chọn dây dẫn phải chính xác đảm bảo việc vận hành được an
toàn, tin cậy cũng như đo lường một cách chuẩn xác.
- Điện cao áp phía đầu vào nguồn điện, cuộn nhị thứ biến dịng rất dễ gây
ra nguy hiểm đến an tồn, tính mạng con người do vậy khi thao tác cần cẩn thận,
tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thao tác khi sử dụng điện.
- Chỉ có người chuyên trách mới được thao tác, việc thực hiện theo đúng
các quy phạm an toàn cũng như hướng dẫn sử dụng.
III. Cấu tạo:
Nhìn từ chính diện
1. Bộ hiển thị đèn LED bốn vị trí
2. Hiển thị đầu ra điều khiển
3. chỉ thị lựa chọn thông số điện
4. Chỉ thị cài đặt thông số
5. Chỉ thị trạng thái
6. Nút ấn menu cài đặt
7. Back/Nút đóng bằng tay
8. Next/ Nút cắt bằng tay
9. Nút chuyển đổi tự động/ bằng tay
10. Mặt trước
Nhìn từ bên phải:
1. Kẹp đấu nối
2. Chốt lắp đặt phần trên
3. Chốt lắp đặt phần dưới
Nhìn từ phía sau:
1. Hàng kẹp đấu nối đo lường tín hiệu
2. Hàng kẹp đấu nối phía đầu ra điều khiển
Nhín từ trên xuống

1. Lỗ cố định
2. Chốt cố định


IV.Thông số kỹ thuật:
- Điều kiện môi trường:  2500m
- Nhiệt độ làm việc: - 200C đến + 600C
- Nhiệt độ lưu giữ: - 250C đến + 700C
- Môi trường xung quanh khơng bị ăn mịn hóa học, bụi dẫn điện, không
tồn tại dung môi dễ cháy nổ, môi trường lắp đặt khơng có dư chấn, động đất…
Số liệu đo lường:
+ Điện áp đo lường: 400V
+ Dòng điện đo lường: 0 - 6000A (nhất thứ); độ nhạy: 120mA (nhị thứ)
+ Nguồn làm việc: 220V ± 20%
+ Tần số đo lường: 45 - 65Hz
+ Hiển thị hệ số mức nhiễu sóng hài điện áp: 0,0-100,0%
Tín hiệu đầu vào/ đầu ra:
+ Điện áp lấy mẫu: điện áp dây 400V
+ Dòng điện lấy mẫu: phía nhị thứ biến dịng thanh cái: 5A
Tính năng hiển thị:
- Chu kỳ làm mới hiển thị số liệu trên màn hình đèn LED =1S
- Độ chính xác đo lường:
+ Điện áp: ± 0,5%
+ Dòng điện: ± 0,5%
+ Hệ số Cos : ± 1,0%
+ Số liệu trên căn cứ theo bộ điều khiển có thể giữ nhiệt 10 phút, sau 01
năm vận hành thực hiện hiệu chuẩn lại 01 lần.
Thơng số cài đặt:
+ Tỷ số biến dịng điện: 01 - 1200 (giá trị tỷ suất)
+ Thời gian kéo dài: 5 - 100s; Độ dài bước: 5s

+ Cos  yêu cầu: - > 0,80 hoặc < - 0,80; Độ dài bước: 0,01
+ Cài đặt quá áp: 400 - 480V ; Độ dài bước: 2V
+ Giới hạn đóng cắt 0,5 - 1,2 (giá trị cài đặt là giá trị giới hạn đóng) độ dài
bước 0,1.
+ Bảo vệ sóng hài: Hv: 0,0% - 50,0% độ dài bước 0,5%
+ Số tổ (nhóm) đầu ra: 2 - 12
+ Cài đặt dung lượng bù: 0 - 999kVar/ tổ (nhóm)
Tính tin cậy:
+ Thời gian khơng có sự cố bình qn (MTBF): > 25000h.
V. Giải thích ký mã hiệu:
A: trạng thái tĩnh.
B: trạng thái động
10: đầu ra 10 lộ.


12: đầu ra 12 lộ
B: mã Xí nghiệp
W: cơng suất vô công
JK: mã chủng loại
VI. Bản vẽ đấu nối:
1. Thuyết minh hàng kẹp:
Số thứ tự
hàng kẹp

Trạng thái

Thuyết minh

Ghi chú


7, 8

Đầu vào

Đầu vào biến dòng điện lấy mẫu

Lấy từ pha A màn hình
chính

9, 11

Đầu vào

Đầu vào điện áp lấy mẫu 400V

Từ pha B, pha C

12

Đầu vào

Dây tổng nguồn Contactor

13-22, 1-2

Đầu ra

Dây tiếp địa

Kẹp điều khiển đầu ra từ tổ 01 đến


Đấu vào cuộn dây

tổ 12

Contactor xoay chiều

2. Phương thức làm việc trạng thái động:
Số thứ tự
hàng kẹp

Trạng thái

Thuyết minh

Ghi chú

7, 8

Đầu vào

Đầu vào biến dòng điện lấy mẫu

Lấy từ pha A màn hình
chính

9, 11

Đầu vào


Đầu vào điện áp lấy mẫu 400V

Từ pha B, pha C

12

Đầu vào

Đầu ra nguồn + 12V bộ điều khiển

13-22, 1-2

Đầu ra

Kẹp điều khiển đầu ra từ tổ 01 đến
tổ 12

Nối Modul tyristor/ công
tắc phức hợp của hàng
kẹp 12V

VII. Thuyết minh thao tác bằng tay/ cài đặt/ thông số/ màn hình LED
1. Thuyết minh thao tác hiển thị thông số điện:
- Giao diện này chỉ được thao tác khi bộ điều khiển vận hành chế độ tự
động, ấn nút “ mũi tên lên/ xuống” cắt hiển thị 4 mục thông số điện không đồng
thời.
- Hiển thị hệ số cos bình quân 3 pha tại hiện trường lắp đặt thiết bị sử
dụng.
- Hiển thị điện áp thanh cái tại hiện trường lắp đặt thiết bị sử dụng điện.
- Hiển thị dịng điện đầu vào chính nơi hiện trường lắp đặt thiết bị điện

( Phía nhất thứ)
- Hiển thị sóng hài hiện trường nơi lắp đặt thiết bị điện( Hệ số nhiễu sóng
hài điện áp XXX.X%)


2. Thao tác cài đặt thông số:
- Khi bộ điều khiển đang ở trạng thái điều khiển tự động, ấn nút “ set” tức
là bắt đầu việc cài đặt thông số.
2.1. Cài đặt tỷ số biến dòng:
- Mục này hiển thị giá trị tỷ số của biến dòng đầu vào, thao tác nút chỉ
mũi tên lên/ xuống, dùng mũi tên lên/ xuống để điều chỉnh số liệu, số sẽ được
thay đổi liên tục, ấn nút “ set” để có thể cài đặt thơng số tiếp theo đồng thời
save số liệu.
Ví dụ: Biến dịng có tỷ số 1000/5, nhập vào số 200 là được. Phạm vi nhập
là 1-1200, bước điều chỉnh là 1. Tồn bộ thơng số tỷ số biến dao động trong
phạm vi từ 5/5 đến 6000/5.
+ Bước cài đặt vơ cùng quan trọng, bắt buộc nhập chính xác, nếu khơng
ảnh hưởng đến giá trị hiển thị dịng điện đo lường cũng như mức độ chính xác
của bù vơ cơng.
2.2. Cài đặt kéo dài thời gian đóng cắt:
- Mục này là thời gian dãn cách đóng cắt tụ bù giữa các nhóm tụ; thao tác
nút chỉ mũi tên lên/ xuống, dùng mũi tên lên/ xuống để điều chỉnh số liệu, số sẽ
được thay đổi liên tục, ấn menu có thể cài đặt thông số tiếp theo.
- Phương pháp thay đổi giá trị cài đặt của các thông số( menu) khác c ũng
thao tác tương tự, không cần mô tả. Giá trị cài đặt đề xuất: 10s.
2.3. Cài đặt bảo vệ quá áp:
- Mục này là cài đặt thông số bảo vệ quá áp, phạm vi từ 4 20-480, độ dài
bước điều chỉnh là 2 V, .....bảo vệ thấp áp mặc nhận là 300V.
+ Đề xuất sử dụng giá trị cài đặt là 430V.
2.4. Cài đặt dung lượng bù:

- Mục này là cài đặt thông số bù của mỗi tổ hợp bình tụ, phạm vi bù từ 0999kVar, độ dài bước điều chỉnh là 1.
- VD: trên màn hình hiển thị C tức là chỉ tổ hợp bình tụ số 1, 16 là chỉ
dung lượng bù.
3. Bộ điều khiển tự động hỗ trợ đối với bù đẳng dung.
- Mục này là để cài đặt số cấp bù của bộ điều khiển, phạm vi từ 2-12 cấp,
L biểu thị số cấp, 12 biểu thị 12 cấp. Sau khi thay đổi số cấp thì tụ đóng hồn
tồn được giải trừ.
+ Cài đặt hệ số Cos theo yêu cầu (mong muốn):
Mục này là cài đặt thông số hệ số cos F theo yêu cầu, phạm vi từ >0,80 hoặc < 0,80, độ dài bước điều chỉnh là 0,01.
+ Đề xuất sử dụng giá trị cài đặt là 1.00.
3.1.Cài đặt giới hạn đóng cắt:


- Mục này là cài đặt thông số giới hạn đóng cắt, phạm vi 0.5 -1.2, độ dài
bước điều chỉnh là 0.1, cài đặt giới hạn đóng trước.
+ Giới hạn cắt giải trừ = 1.2 - giới hạn đóng. Đề xuất sử dụng giá trị cài
đặt là 1.00.
3.2. Cài đặt bảo vệ sóng hài:
- Mục này là cài đặt thơng số bảo vệ điện áp sóng hài (Hv), phạm vi thông
số là 0,0-50,0%, độ dài bước điều chỉnh là 0,5%.
+ Khi giá trị cài đặt thông số là 0,0%, bộ điều khiển tự động huỷ chức
năng bảo vệ này. Đề xuất sử dụng thông số cài đặt là 8.0%.
4. Thuyết minh đèn chỉ thị trạng thái làm việc
- Chỉ thị đóng vào:
+ Đèn sáng tức là chuẩn bị đóng tụ, đèn nhấp nháy biểu thị trạng thái
chuẩn bị bước vào giao diện.
- Chỉ thị cắt giải trừ:
+ Đèn sáng tức là chuẩn bị cắt giải trừ tức là cắt giải trừ, đèn nhấp nháy
biểu thị trạng thái chuẩn bị bước vào giao diện.
+ Khi đèn chỉ thị đóng/ cắt giải trừ không sáng tức là bộ điều khiển đang

làm việc ổn định.
- Chỉ thị thao tác bằng tay:
+ Đèn sáng biểu thị bộ điều khiển ở trạng thái đóng cắt bằng tay, đèn tắt
biểu thị bộ điều khiển ở trạng thái đóng cắt tự động.
- Bảo vệ:
+ Đèn nhấp nháy, bộ điều khiển nhanh chóng tự động (trong khoảng thời
gian 5s) cắt giải trừ bình tụ đang đóng, bộ điều khiển ở trạng thái bảo vệ.
+ Các thơng số có tác dụng bảo vệ gồm: bảo vệ quá áp, bảo vệ thấp áp,
dịng điện nhỏ, sóng hài.
5. Thuyết minh thao tác điều khiển bằng tay:
- ấn nút “mũi tên chỉ về hướng trái”, tại khu vực chỉ thị trạng thái làm việc
của bộ điều khiển nếu đèn chỉ thị thao tác bằng tay sáng tức là bộ điều khiển
đang ở trạng thái làm việc bằng tay, nếu đèn tắt tức là bộ điều khiển đang ở trạng
thái làm việc tự động. Khi bộ điều khiển ở trạng thái đóng cắt bằng tay, ấn nút
có hình mũi tên đi xuống mỗi tổ hợp tụ sẽ làm việc theo tuần hồn đóng/ cắt giải
trừ.
VIII. Xử lý tình huống sự cố:
- Vì một số sự cố có thể xảy ra do đấu nối/ cài đặt/ phần cứng, dẫn đến hệ
thống bù làm việc khơng bình thường, sau đây là phương pháp phát hiện, kiểm
tra, loại trừ sự cố như sau:


1. Khi giá trị dòng điện đo lường của Bộ điều khiển bị sai hoặc là
000.
- Kiểm tra mục cài đặt: “ tỷ số biến dòng” trong menu cài đặt thơng số,
Giá trị cài đặt của nó và tỷ số của biến dòng đầu vào mạch chủ tương đồng với
nhau. Ví dụ tỷ số biến lấy mẫu của biến dịng đầu vào mạch chủ là 800/5, giá trị
cài đặt tỷ số biến của Bộ điều khiển là 160. Khi dòng điện hiển thị là 0000A, tức
khơng có tín hiệu dịng điện, có 2 trường hợp xay ra: mạch nối giữa biến dòng
điện và hàng kẹp dòng bộ điều khiển hở mạch hoặc khơng có phụ tải.

2. Đèn chỉ thị cảnh báo nhấp nháy:
- Khi giá trị đo lường sóng hài/ điện áp của Bộ điều khiển vượt quá giá trị
cài đặt bảo vệ giới hạn trên/ dưới, đèn cảnh báo sự cố nhấp nháy tức bộ điều
khiển s ẽ dùng thời gian dãn cách 5 s để giải trừ, nên điều chỉnh giá trị bảo vệ
giới hạn trên 1 cách thoả đáng.
3. Hệ số cos  hiển thị sai:
- Nên kiểm tra vị trí pha của điện áp đo lường và dòng điện đo lường của
bộ điều khiển. Dòng điện đo lường và điện áp đo lường không cùng pha, khi
dòng điện lấy mẫu là pha A, điện áp đo lường nên lấy pha B, pha C.
4. Hiệu qủa bù không tốt:
- Nên kiểm tra cột cài đặt thông số bộ điều khiển, có 3 thơng số liên quan
đến độ chính xác tụ bù như hệ số cos  yêu cầu, giới hạn đóng cắt, giá trị bù.
Có thể nâng cao giá trị hệ số cos  yêu cầu hoặc giảm giá trị cài đặt đóng cắt ,
có thể tham khảo giá trị hệ số cos yêu cầu là 1.00, cài đặt giá trị bù mỗi nhóm
và giá trị bù thực tế tương đồng là được. Do nguyên nhân thiết kế dẫn đến cấp
bù sai lệch lớn nên chọn phương thức đánh số tụ bù, điều chỉnh dung lượng bù
của tụ, để có thể đạt đến hiệu quả bù một cách lý tưởng.
5. Khi việc phán đoán vấn đề ở ngồi mạch đấu nối khơng thuận tiện, có thể
thay bộ điều khiển mới, nếu vẫn xảy ra hiện tượng tương tự, đề nghị kiểm tra
ngoài mạch đấu nối theo những chỉ dẫn trên.
IX. Chức năng các từ tiếng Anh :
1. On and off limit: giới hạn đóng và cắt giải trừ.
2. Sensivity: độ nhạy bảo đảm.
3. Sampling Physical: đại lượng vật lý lấy mẫu
4. Static power compensation: bù công suất vô công trạng thái tĩnh. Tức là bù
công suất vô công trong thời gian kéo dài tương đối dài (thời gian kéo dài
thường từ 5 s trở lên), thích hợp trong các trường hợp biến đổi phụ tải tương đối
chậm.
5. Dynamic power compensation: bù công suất vô công trạng thái động. Tức là
bù công suất vô công trong thời gian kéo dài tương đối ngắn( thời gian kéo dài



thường từ 5 s trở xuống), thích hợp trong các trường hợp biến đổi phụ tải tương
đối nhanh.
6. delay: kéo dài
7. Coding operation way: phương thức làm việc đánh số. Mạch đầu ra của bộ
điều khiển cùng với sự biến đổi vật lý lượng lấy mẫu tiến hành tác động thông/
ngắt mạch theo mã số gọi là phương thức làm việc theo mã số.
8. Harmonic: sóng hài:
9. total harmonic distortion: hệ số mức nhiễu sóng hài
10. Nguồn sóng hài.
11. Hệ số cos  yêu cầu.
Sơ đồ đấu nối
A B C N

1. Aptomat tổng: Đóng cắt và bảo vệ tồn bộ tụ điện.
2. Aptomat nhánh: Đóng cắt và bảo vệ 01 tụ điện.
3. Contacter: Điều khiển đóng cắt bình tụ:
4. Tụ bù: Dung lượng theo yêu cầu của khách hàng.
5. Biến dòng điện: Lấy dòng thứ cấp để đo đếm


* Lắp đặt và sử dụng:
- Sau khi sản phẩm được vận chuyển đến kho của khách hàng, cần kiểm
tra xem bao bì cịn ngun vẹn khơng. Nếu chưa lắp đặt sản phẩm ngay thì phải
đặt ở nơi phù hợp và theo những quy định bảo quản thông thường.
* Vị trí lắp đặt:
- Tiến hành lắp đặt sản phẩm theo sơ đồ hướng dẫn kèm theo sản phẩm.
- Vị trí lắp đặt gần trung tâm phụ tải. Đảm bảo an toàn trong sản xuất,
thuận tiện cho việc vận hành và sửa chữa.

- Nhiệt độ môi trường xung quanh đảm bảo không cao hơn +50 độ,
không thấp hơn –10 độ, và nhiệt độ trung bình trong ngày khơng cao hơn +40
độ.
- Độ ẩm khơng khí ở mức trung bình, khơng q 90%
- Độ cao so với mực nước biển không quá 2500m.
- Vị trí đặt tủ khơng nghiêng q 5 độ so với mặt đất.
- Thiết bị phải được đặt ở nơi khơng có động đất, sóng âm và những mơi
trường gây mòn rỉ các thiết bị điện và những nơi không gây cháy nổ.
* Các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt:
- Khi lắp đặt phải tuân thủ theo yêu cầu về thông số kỹ thuật và thiết kế
của nhà sản xuất.
- Cấp điện áp, dòng điện phải đúng theo thiết kế của nhà sản xuất.
- Các vị trí đấu nối giữa tủ điện với dây dẫn bên ngoài phải đảm bảo chắc
chắn về mặt cơ học, các chỗ đấu nối phải có bề mặt nhẵn, đầu cốt phải ép chặt.
Cáp vào ra phải đúng trị số về cấp điện áp và dòng điện. Sau khi lắp ráp xong
sản phẩm, trước khi đưa vào vận hành phải tiến hành kiểm tra và thử nghiệm
theo những bước dưới đây:
+ Kiểm tra lớp sơn trên bề mặt vỏ tủ có bị trầy xước khơng, bên trong tủ
có khơ ráo khơng?
+ Các thiết bị điện được lắp ráp trong tủ khi thao tác có linh hoạt khơng?
+ Thao tác đóng mở của các thiết bị điện chính có chính xác đáng tin cậy
khơng ?
+ Đồng hồ đo và máy biến dịng có chỉ số chính xác khơng?
+ Các dây dẫn vào, ra có tốt không, thiết bị cách điện và các thiết bị phụ
trợ khác có được lắp đặt chắc chắn khơng?
+ Hệ thống dây bảo vệ có phù hợp tiêu chuẩn hay không?
+ Dùng Megomet 500V DC để đo điện trở cách điện, yêu cầu không được
thấp hơn 10MΩ.



* Hướng dẫn sử dụng:
- Tủ điện có thể đặt ngoài trời, treo trên cột hay trong nhà, thao tác mặt
ngoài. Sản phẩm phải được các nhân viên kỹ thuật thao tác, kiểm tra, bảo hành,
chứng nhận đạt tiêu chuẩn.
- Tủ điện phải được sử dụng đúng cấp điện áp và dịng điện.
- Chỉ người có trách nhiệm mới được thao tác, vận hành.
- Người có nhiệm vụ thao tác, vận hành, phải là người có chun mơn và
hiểu biết về điện.
- Người vận hành cần luôn quan sát chú ý đến trạng thái làm việc của tủ
điện, đó là trạng thái của đèn tín hiệu, giá trị của dịng điện và điện áp thể hiện
trên các đồng hồ đo, các thông số trên bộ điều khiển bù tự động.
- Khi thao tác đóng cắt phải chú ý trường hợp có điện hay khơng có điện.
Trong trường hợp có sự cố về tụ điện, áptomat tự động cắt tụ ra khỏi lưới, người
vận hành cần tập trung giám sát, phân tích nguyên nhân sự cố và phải chắc chắn
loại trừ sự cố mới được đóng tụ trở lại lưới.
- Phải kiểm tra định kỳ và theo yêu cầu của hướng dẫn sử dụng.



×