Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

việc riêng của chủ tịch hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.52 KB, 17 trang )

MỤC LỤC

1


MỞ ĐẦU
Di chúc là tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một văn kiện lịch sử vơ
giá, mang tầm vóc văn hóa lớn lao - Tầm vóc văn hóa Hồ Chí Minh. Trong Di chúc
của Bác, có đoạn viết: “Về việc riêng: suốt đời tơi hết lịng, hết sức phục vụ Tổ
quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay, dù phải từ biệt thế giới này, tơi
khơng có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn
nữa, nhiều hơn nữa. Ngẫm lại từng chữ viết “Về việc riêng” trong Di chúc của Bác
không những khiến chúng ta bùi ngùi xúc động trước sự giản dị, khiêm nhường của
một vị Chủ tịch nước, mà còn nể phục Bác ở tinh thần cống hiến cho lý tưởng cách
mạng; về đức hy sinh qn mình vì dân, vì nước. Đó chính là yếu tố cực kỳ quan
trọng giúp Bác hòa quyện được "cái riêng" của Người với "cái chung" của dân tộc.
Đây là những lời căn dặn thiết tha, kết tinh tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp
suốt đời phấn đấu hy sinh vì nước vì dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Để làm rõ
những khía cạnh nhân văn của Người e xin chọn đề tài bàn về “đoạn viết “việc
riêng” của chủ tịch Hồ Chí Minh”.

2


NỘI DUNG
1. Khía cạnh của luận điểm trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
1.1. Khái niệm tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là tồn bộ những quan điểm, đạo đức và
chính trị bắt nguồn từ con người với nhu cầu được giải phóng, đất nước được độc
lập, con người được tự do, hạnh phúc. Đạo đức Hồ Chí Minh là tư tưởng vì con
người, cho con người.


Tư tưởng nhân văn - đạo đức Hồ Chí Minh là "sự kết tinh truyền thống tốt
đẹp nhất của dân tộc Việt Nam cộng với đạo đức cộng sản chủ nghĩa của giai cấp
công nhân, giai cấp triệt để cách mạng của thời đại, có sứ mệnh lịch sử cải tạo thế
giới, thiết lập xã hội cộng sản chủ nghĩa trên hành tinh chúng ta”. (Trường Chinh:
Chủ tịch Hồ Chí Minh và thời đại-Tạp chí Cộng sản, tháng 6-1980).
Suốt cuộc đời đấu tranh cách mạng vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến
luân lý cách mạng, đạo đức làm người. Người nêu những tiêu chuẩn về đạo đức
cách mạng, và chính Người là một kiểu mẫu về đạo đức cách mạng.
Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức khơng phải là một lý thuyết trừu tượng.
Nói để mà làm, chứ khơng phải chỉ để mà nghe, nói ít làm nhiều và lời nói phải đi
đơi với việc làm, lấy hiệu quả công việc làm thước đo đạo đức. Người luôn luôn
quan niệm đạo đức cách mạng là suốt đời hy sinh phấn đấu cho chủ nghĩa cộng sản.
Người dạy: "Trung với nước, hiếu với dân", sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp giải
phóng con người. Trong ý thức cũng như trong hành động, Người luôn gắn liền
quyền lợi dân tộc với quyền lợi giai cấp lao động, quyền lợi dân tộc với lợi ích
quốc tế. Người đã nêu một kiểu mẫu tuyệt vời về mối quan hệ giữa chủ nghĩa yêu
nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
3


Tư tưởng nhân văn - đạo đức Hồ Chí Minh còn thể hiện lòng nhân ái cao cả.
Lòng nhân ái của Người là sự kết tinh truyền thống nhân ái tiến bộ của dân tộc Việt
Nam với chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Lịng nhân ái của Người khơng phải là lòng
thương người siêu giai cấp, trừu tượng, mà là tình thương u giai cấp đối với giai
cấp vơ sản và nhân dân lao động, những lớp người bị áp bức bóc lột. Lịng nhân ái
của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện bằng hành động cách mạng, đấu tranh xóa bỏ
ách thống trị của đế quốc, thực dân, giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Lý
tưởng, mục tiêu phấn đấu của Người là hịa bình, độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc
cho mọi người dân Việt Nam và nhân dân lao động thế giới. Tư tưởng nhân văn đạo đức Hồ Chí Minh hướng tới giải phóng nhân loại cần lao và bị áp bức. Cuộc

đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thắm đượm tư tưởng vì nhân
dân, vì nhân loại.
Tư tưởng vì con người, vì nhân dân và vì nhân loại của Người là chủ nghĩa
nhân văn của thời đại mới. Đặc trưng nổi bật trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
là đấu tranh giành tự do cho từng cá nhân, để từ đó, mỗi cá nhân tự khẳng định
mình bằng hành động thực tế và tự quyết định vận mệnh của mình trong độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh cịn bao hàm một lòng khoan dung rộng lớn
và cao cả. Người chắt lọc tinh hoa, tiếp thu hạt nhân hợp lý từ chủ nghĩa nhân văn
phương Đơng, phương Tây, hình thành tư tưởng khoan dung đối với tất cả mọi
người, trừ bọn cướp nước, kẻ cố ý hại dân, cam tâm phản quốc. Tấm lịng Chủ tịch
Hồ Chí Minh nhân hậu, bao dung cả với những vị quan lại cũ, những trí thức đã
từng tham gia chính quyền bù nhìn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng chỉ là hiện thân rực sáng của tấm lòng nhân ái,
khoan dung, mà còn thường xuyên giáo dục, nhắc nhở những ai có chức, có quyền,
đặc biệt chức to, quyền lớn càng phải thương yêu, độ lượng với người dưới, với
chiến sĩ.
4


Di sản nhân văn - đạo đức Hồ Chí Minh để lại là hết sức phong phú, sâu sắc,
có giá trị lý luận và thực tiễn lớn lao. Những nội dung cơ bản của tư tưởng nhân
văn - đạo đức Hồ Chí Minh đang được Đảng ta vận dụng và phát triển trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu cao cả: dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, vì hạnh phúc con người.
/>language=vi&nv=news&op=chu-tich-ho-chi-minh/tu-tuong-nhan-van-dao-duc-hochi-minh-3337.html
1.2.Khía cạnh luận điểm trong đoạn viết về “việc riêng” của Hồ Chí Minh
Trong Di chúc, điều làm chúng ta xúc động là khi Người viết "Về việc
riêng". Viết "về việc riêng", nhưng Người lại không dành bất kỳ điều gì riêng cho
cá nhân, mà tốt lên qua từng câu, từng chữ là lòng yêu thương con người, tất cả vì

những người đang sống. Bởi suốt đời Người phấn đấu cũng vì hạnh phúc của nhân
dân, bởi mục đích của Người trước, sau vẫn không hề thay đổi: “Tôi chỉ có một sự
ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân
ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành". "Cái riêng" của Người đã hòa quyện trong "cái chung" của dân tộc. Vì thế
mà trước lúc đi xa Bác “khơng có điều gì phải hối hận” chỉ tiếc duy nhất một điều một điều cao cả, là “không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa” cho dân, cho
nước.
/>
5


2. Khía cạnh nhân văn của Bác hồ trong đoạn viết về “Việc riêng”
Từ buổi thiếu niên cho đến phút cuối cùng, Hồ Chủ tịch đã cống hiến trọn
đời mình cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta và nhân dân thế giới. Người đã
hy sinh bản thân mình, hy sinh hạnh phúc cá nhân, hy sinh tình cảm gia đình để
thực hiện khát vọng cháy bỏng "Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi”.
Nhớ lại những năm, tháng đất nước ta bị đô hộ bởi giặc ngoại xâm, nhân dân
chịu cảnh lầm than của kiếp người nơ lệ, Nguyễn Tất Thành một mình với hai bàn
tay lao động, dám vượt đại dương đi thẳng về phía kẻ thù của chính dân tộc mình
để tìm con đường cứu nước. Xa Tổ quốc thân yêu, Nguyễn Tất Thành đã bước vào
con đường lao động đầy vất vả với bao cơng việc khó khăn, nặng nhọc để kiếm
sống và học tập, để thâm nhập vào phong trào cơng nhân các nước. Khơng chỉ gặp
khó khăn, thiếu thốn về vật chất trong cuộc sống, mà trong suốt cuộc hành trình ấy
ln bị kẻ thù rình rập, theo dõi, giám sát, hăm doạ và tìm mọi thủ đoạn hãm hại.
Nhiều lần bị bắt, bị giam cầm, kẻ địch đã đối xử hết sức tàn bạo với Người, có
những lúc cái chết cận kề nhưng Người vẫn bình tĩnh, tin tưởng vào con đường cứu
dân, cứu nước mà mình đã chọn.
Nếu đồng chí nào đã đọc tác phẩm Búp Sen Xanh của nhà văn Sơn Tùng sau
này được chuyển thể thành kịch bản phim “Cuộc chia ly trên bến Nhà Rồng”. Đây
là tác phẩm được đánh giá là giao thoa giữa nghệ thuật và lịch sử. Trong đó, kể về

nhân vật mang tên Út Huệ - đó chính là Lê Thị Huệ, người cuối cùng tiễn Nguyễn
Tất Thành lên tàu rời bến cảng Nhà Rồng sang Pháp. Vào giờ phút chia tay, Út Huệ
hỏi: Anh có dặn thêm em gì nữa không? Nguyễn Tất Thành trả lời: Chuyến đi này
rất xa và rất lâu, không biết trước ngày về. Cho nên, tôi không nỡ làm khổ Út Huệ.
Tôi chỉ cầu mong Út Huệ được bình n, mạnh giỏi mà thơi. Trong phút cịi tàu
giục giã, Nguyễn Tất Thành đã kín đáo đặt vào tay cơ Huệ một gói nhỏ bên trong là
chiếc lược chải tóc và nói:“Chiếc lược này khi cịn sống mẹ vẫn dùng chải tóc. Giờ
6


mẹ mất rồi, tôi lại đi xa. Tôi trao lại nó cho Út Huệ”. Anh Thành đã trao cho Út
Huệ một kỷ vật quan trọng nhất của mình đủ chứng tỏ người con gái ấy có vị trí thế
nào trong lịng anh. Khơng một lời hẹn ước, khơng một sự ràng buộc nào nhưng họ
đã giữ hình ảnh nhau trong tim, coi như một kỷ niệm đẹp về nhau cho đến lúc cuối
đời.
Nói về vấn đề việc riêng của Bác, Trong một lần Bà Thanh - chị gái của Bác
ra thăm, Bà Thanh hỏi: Việc riêng của cậu đến đâu rồi? Bác khóc và trả lời rằng:
Em khơng cịn thời gian nữa, chỉ còn một việc lo cho đồng bào mình thơi. Suốt
cuộc đời Bác chăn đơn, gối chiếc một mình, tuyệt nhiên khơng có hơi ấm của phụ
nữ. Nói điều này để các đồng chí thấy thương Bác hơn. Những chiều Việt Bắc, Bác
nói với các đồng chí ở cùng: Chúng ta, ai cũng đều muốn có một gia đình ấm cúng.
Người cách mạng là người giàu tình cảm, mà chính vì giàu tình cảm thì mới đi làm
cách mạng, càng làm cách mạng lại càng quý trọng cuộc sống gia đình, chẳng qua
vì chưa có điều kiện thuận lợi nên chưa thực hiện được, đành phải chịu đựng mà
thôi. Bác cũng là con người bằng xương, bằng thịt, cũng biết yêu thương, cũng
mong muốn có một mái ấm gia đình. Nhưng Hồ Chí Minh trở nên vĩ đại bởi vì
Người đã vượt lên trên cái bình thường, hy sinh hạnh phúc của chính mình với mục
đích đem lại hạnh phúc cho mọi người, cho tồn dân tộc.
Khơng chỉ hy sinh hạnh phúc riêng tư, mà Bác còn hy sinh tình nhà để lo
việc nước. Bao nhiêu năm sống xa nhà, xa quê cũng là từng ấy năm nỗi nhớ nhà,

nhớ q ln ở trong tim Bác. Có lần hoạt động cách mạng ở Thái Lan, nửa đêm
nghe tiếng bà mẹ Việt Kiều ru con bằng giọng dân ca quen thuộc, Người đã phải
thốt lên: “Xa nhà chốc mấy mươi niên. Đêm qua nghe tiếng mẹ hiền ru con”. Năm
1941, sau ba mươi năm xa Tổ quốc, khi đặt bước chân đầu tiên lên biên giới Việt –
Trung, Bác đã khơng thể kìm nén được nỗi lịng của một người cịn xa xứ quỳ
xuống và hơn lên đất mẹ rồi Bác khóc. Trong suốt cuộc hành trình tìm đường cứu
7


nước cho đến khi nước nhà được độc lập, rồi đến tận những năm cuối đời, Bác của
chúng ta chỉ sắp xếp được 2 lần về thăm quê hương.
Ngày anh trai Bác - ông cả Khiêm qua đời, Bác không thể về quê chịu tang
chỉ có thể gửi bức thư:“Nghe tin anh cả mất, lịng tơi buồn rầu, vì việc nước nặng
nhiều, đường sá xa cách, lúc anh ốm đau tôi không thể trông nom, lúc anh tạ thế tôi
không thể lo liệu. Than ôi! Tôi chịu tội bất đệ trước linh hồn anh và xin bà con
nguyện lượng cho một con người đã hy sinh tình nhà vì phải lo việc nước". Không
chỉ Bác mà cả anh trai và chị Bác đã hy sinh cho nhân dân, cho đất nước, khơng có
gia đình riêng. Đó chính là lịng tận trung với nước, tận hiếu với dân.
/>Người “nằm xuống” mà vẫn nghĩ cho những người đang sống. Sợ nhân dân
phải mất thời gian và tiền bạc vì mình, Người căn dặn: “Sau khi tôi đã qua đời, chớ
nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân
dân”.
Ngay cả cái chết cũng nghĩ làm sao cho có lợi cho dân, cho nước.Bác yêu
cầu thi hài mình được “hỏa táng” vì “như thế đối với người sống sẽ tốt về mặt vệ
sinh, lại không tốn đất ruộng”. Như vậy, từ thời điểm cách nay hơn nửa thế kỷ, Bác
đã dạy chúng ta nên hoả táng thi hài, nên sử dụng những nguồn năng lượng sạch để
vừa đảm bảo vệ sinh, vừa bảo vệ môi trường trong sạch, đồng thời tiết kiệm tài
nguyên đất đai vì lợi ích của những thế hệ sau.
Nếu như những người đứng đầu đất nước trước đây, họ chuẩn bị cho sự ra đi
của mình bằng những lăng mộ với thiết kế cầu kì, tốn kém. Thì ở Hồ Chí Minh

chúng ta dễ dàng nhận thấy một bức tranh giản dị, hết lịng vì nước, vì dân, một
“Ước nguyện về việc xanh hoá đất nước”. Bác bày tỏ mong muốn tro cốt của mình
8


chia làm 3 phần cho 3 miền Bắc-Trung-Nam, mỗi nơi chọn một quả đồi để chôn và
quan trọng là không nên dựng bia đá, tượng đồng mà nên "... xây một cái nhà giản
đơn, rộng rãi, chắc chắn, mát mẻ để những người đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi.
Nên có kế hoạch trồng cây trên đồi. Ai đến thăm thì trồng một cây làm kỷ niệm.
Trồng cây nào phải tốt cây ấy. Lâu ngày, cây nhiều thành rừng, sẽ tốt cho phong
cảnh lại lợi cho nông nghiệp". Bác cho rằng, việc trồng cây không chỉ là để làm
đẹp, bảo vệ mơi trường mà cịn tốt cho nơng nghiệp – Đó là cả một chiến lược dân
sinh kinh tế thiết thực, lâu dài.
/>Nói về đoạn di chúc trên của Bác chỉ với 46 từ, đã có 4 cụm từ phục vụ, với
3 nội dung phục vụ: Phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Đây
chính là những điều khơng phải hối hận của Bác. Hồ Chí Minh dành trọn cuộc đời
phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, vì sự nghiệp cách mạng Việt Nam và thế giới
với phương châm “hiến cả cuộc đời cho dân tộc”; với mong muốn tột bậc là làm
sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn tồn tự do, đồng bào ta
ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Đồng thời, một nội dung không
được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa là điều tiếc nuối của Bác, do Người phải
từ biệt thế giới này. Rõ ràng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân
dân là nguyên lý, lý tưởng của người cộng sản, là công việc thường xuyên ở Bác.
Sự tiếc nuối không dành riêng cho bản thân, mà Người dành cho cái bao la của sự
nghiệp. Bác thấy tiếc, tiếc cho sức của mình, theo quy luật sinh học, đã cạn nên
không thể phục vụ Tổ quốc, cách mạng, nhân dân được nữa. Điều này càng phản
ánh sâu sắc phẩm chất, đạo đức cao quý của một con người, một lãnh tụ cách mạng
suốt đời chỉ biết phấn đấu hy sinh vì dân, vì nước. Có thể thấy, Bác không mảy may
nghĩ cho bản thân, Người “nâng niu tất cả chỉ quên mình” nên đến cả điều tiếc nuối
cuối cùng Bác cũng dành trọn vẹn cho đất nước, cho nhân dân. Đoạn viết “Về việc

9


riêng…” của Bác, chúng ta khơng thấy Bác nói về “cá nhân” hay “bản thân”. Bởi
vì, suốt đời Bác phấn đấu cho hạnh phúc chung của toàn dân. Cái riêng của Bác
hòa trong cái chung của dân tộc. Suốt đời Bác vì nước, vì dân cho nên hầu như
khơng có lúc nào nghĩ đến bản thân mình. Hồ Chí Minh - “Người đã làm rạng rỡ
dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”, nhưng bất cứ ai cũng có thể hiểu,
có thể học và có thể làm theo. Người cán bộ, đảng viên, ở mọi vị trí cơng tác, học
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, lịng ta trong sáng
hơn, thật sự là “ cơng bộc” của dân.
/>Ở khía cạnh việc riêng, Hồ Chí Minh đặt hẳn tiêu đề rõ ràng “Về việc riêng”.
Người nhìn nhận cuộc đời mình “Suốt đời tơi hết lịng hết sức phục vụ Tổ quốc,
phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tơi khơng
có điều gì phải hối hận”, và bày tỏ nỗi niềm trăn trở khi về với thế giới người hiền
– “tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”.
Bác viết “Về việc riêng” nhưng không hề đề cập đến cá nhân hay bản thân
mình, bởi ngay từ những năm tháng gian nan vất vả đi tìm đường cứu nước, Người
đã nói rõ mục đích là để giải phóng dân tộc và xây dựng nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, mưu cầu cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Vì thế, trong Di
chúc, Người nói về nhân dân vừa chứa chan tình yêu thương, vừa rất tự hào: “Nhân
dân lao động ta ở miền xuôi cũng như miền núi, đã bao đời chịu đựng gian khổ, bị
chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột, lại kinh qua nhiều năm chiến tranh.
Tuy vậy, nhân dân ta rất anh hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù”. Mục đích của
Người trước sau vẫn khơng thay đổi: “Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột
bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
10



/>Đây là một trong số ít lần Hồ Chí Minh đề cập đến việc riêng của Người.
Khơng khó để lý giải bởi đây là văn bản có tính chất Di chúc nên nhìn nhận cuộc
đời và dặn dị việc riêng là điều đương nhiên. Mặc dù dung lượng ít, được đặt sau
nhưng việc đặt hẳn tiêu đề “Về việc riêng” cho thấy Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh
các tâm ý, di nguyện của mình đề cập trong nội dung này. Nỗi niềm riêng đó lại chỉ
nghĩ đến sự nghiệp chung, lợi ích chung mà hồn tồn khơng một chút mảy may
nào nghĩ cho riêng mình. Trong nội dung đề cập đến việc riêng, dù rất ngắn, Hồ
Chí Minh lại cũng nghĩ cho cái chung, cho cách mạng, nhân dân và Tổ quốc.
3 Lý tưởng sống của bản thân
Tư tưởng, phong cách, đạo đức của con người Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ươm
mầm cho tôi một lý tưởng sống cao đẹp. Lý tưởng đó chính là phải nỗ lực học tập,
rèn luyện, chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, phải “Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận về
những năm tháng đã sống hoài, sống phí”. Trả lời cho câu hỏi tại sao tơi lại chọn lý
tưởng đó, xin trả lời như sau:
Thứ nhất, lý tưởng sống của tôi bắt nguồn từ việc học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Bác Hồ là một thanh niên sống có hồi
bão lớn. Những lý tưởng cao đẹp của Bác khi quyết định ra đi tìm đường cứu nước
mãi mãi có ảnh hưởng rất lớn đến với tôi. Noi gương Bác, bản thân tôi luôn luôn
ghi nhớ: “Suốt đời học tập đạo đức, tác phong của Người, bồi dưỡng phẩm chất
cách mạng, không sợ gian khổ, không sợ hy sinh, rèn luyện mình thành có ích cho
xa hội, cho Tổ quốc. Nguyện ra sức trau dồi mình thành những người con mới, làm
chủ đất nước, làm chủ xã hội mới, mang lá cờ bách chiến bách thắng của Hồ Chủ
11


tịch tới đích cuối cùng”. Bác mãi là tấm gương sáng để bản thân tôi ngày nay xác
định rõ lý tưởng sống của mình trong thời đại mới. Bản thân những người như tôi
và các bạn hôm nay, được thừa hưởng những tinh thần truyền thống của dân tộc,
được nhìn những tấm gương người có lý tưởng sống cao đẹp, họ là đại diện tiên

phong cho mục đích sống đẹp của một thế hệ thanh niên tiên phong, bản lĩnh, trách
nhiệm. Những lý tưởng sống đẹp, sống hay, sống tích cực của những thế hệ trẻ đó
chính là những dấu hiệu tốt của một xã hội phát triển.
Thứ hai, Bản thân tôi là một thanh niên yêu nước, rất muốn làm những điều
tốt đẹp và cao cả cho đất nước mình, góp một phần cơng sức của mình cho đất
nước. Muốn cống hiến hết mình cho sự phát triển của xã hội cũng như biết khai
thác những điểm mạnh của bản thân để tiến về phía trước.Chính bởi lẽ đó mà tơi đã
chọn lý tưởng của mình như vậy. Và bản thân tơi nhận thức được rằng, lý tưởng
sống đó của tôi là tốt đẹp và là động lực thôi thúc tôi mạnh mẽ, can đảm đối mặt
mọi chông gai thử thách, đứng lên bước tiếp, chinh phục thành công. Lý tưởng đó
sẽ giúp tơi hành động khơng mệt mỏi để thực hiện lý tưởng của dân tộc, của nhân
loại, vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội, ln vươn tới sự hồn thiện bản thân về
mọi mặt, mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung.
Thứ ba, xuất phát từ vấn đề nhận về thực tiễn về lý tưởng sống của thế hệ trẻ
hiện nay. Bản thân tơi đã nhìn thấy có khơng ít những con người, đặc biệt là nhiều
bạn trẻ hiện nay sống khơng có lý tưởng, sống khơng có mục tiêu, họ chỉ biết nghĩ
cho riêng mình. Họ sống hờ hững với những gì diễn ra xung quanh. Mục tiêu của
họ chỉ là phải thật thành công trong cuộc sống, khẳng định được vị trí của mình
trong xã hội; kiếm thật nhiều tiền để có thể thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống của
riêng mình. Thật đáng buồn trong khi rất nhiều người đang cố gắng đóng góp một
phần cơng sức nhỏ bé của mình mong muốn một xã hội tốt đẹp hơn thì lại khơng ít
người lại tỏ ra rất hờ hững với những gì đang diễn ra cho đất nước mình. Tơi cũng
là người đã từng sống theo lối đó trong xã hội, đã từng trải qua những cảm giác
12


chênh vênh khi đặt câu hỏi mình đang tồn tại để làm gì, mình đang sống vì cái gì.
Hồi đó tơi hồn tồn khơng biết mình cố gắng để đạt được điều gì, làm tơi cũng dễ
chán nản, thất bại hay bỏ cuộc. Sau này, khi đặt cho mình lý tưởng trên tơi mới thấy
bản thân mình đang đi đúng hướng và trở nên có ích cho xã hội hơn.

4.Giá trị sống của bản thân
Sau khi nghiên cứu tưởng nhân văn ở trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản
thân tơi cần phải soi lại mình. Soi lại những điều mình làm được và những điều
mình muốn làm bây lây nay đã có thể giúp ích cho đời được hay chưa, tôi đã biết
sống, lao động và cống hiến hết mình cho Tổ quốc mình hay chưa.
Thơng qua những tư tưởng nhân văn trong đoạn viết trên của Bác, bản thân
thơi cảm thấy như có thêm động lực thơi thúc tơi đi theo lý tưởng sống của mình
hơn đó chính là phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang để lập thân, lập
nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phải “Sống sao cho đến khi nhắm
mắt xuôi tay không phải ân hận về những năm tháng đã sống hồi, sống phí”.
Để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bản thân tôi không thể chỉ nói
xng được mà phải thể hiện bằng hành động. Mà cụ thể là khi làm việc gì cũng
phải tận tâm, tận lực dốc lịng đóng góp cơng sức vào việc chung của tập thể, cộng
đồng. Để làm được nhưng điều tốt đẹp đó, trước hết cần phải miệt mài học tập, rèn
luyện đem lại những tấm huy chương sáng giá, khơng ngừng khám phá, tìm tịi
sáng tạo những cái mới góp phần xây dựng đất nước. Việc làm ấy khơng chỉ giúp
bản thân tơi có những hiểu biết sâu rộng, làm nền tảng để bước vào tương lai, thể
hiện một phong cách sống cao đẹp mà còn giúp đất nước ngày càng phát triển, hòa
nhập với thế giới một cách bình đẳng, khẳng định vị thế trước tồn thế giới.
Bản thân tôi cần rèn luyện, tu dưỡng và trau dồi lối sống cống hiến quên đi
những lợi ích vị kỷ, tầm thường của bản thân. Đồng thời đem hết tài năng, trí tuệ,
13


sức lực để đóng góp cho lợi ích chung, hi sinh cái "tôi" riêng nhỏ bé để phục vụ cho
cái "ta". Lối sống cống hiến sẽ được thực hiện ở việc sẵn sàng đem hết trí tuệ, tài
năng của bản thân phục vụ lợi chung, vì sự phát triển chung của đất nước.
Nhận thức được được vai trò to lớn của thế hệ tầng lớp thanh niên đối với Tổ
quốc bản thân tơi càng thấm thía hơn về tư tưởng nhân văn trong đoạn việt của Bác.
Bản thân phải kiên định với lý tưởng của đất nước, nỗ lực học tập, năng động, sáng

tạo và có hiệu quả cao trong cơng việc; phấn đấu làm giàu chính đáng cho mình,
gia đình và xã hội; kiên quyết đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội,
bảo vệ công bằng xã hội. Đồng thời phải ham sống, sống mãnh liệt, khát khao
thành cơng. Phải sống vì nhân dân, vì đất nước, vươn đến ước vọng. Sống như thế,
tuổi trẻ mới có động lực làm nên những việc vĩ đại, đóng góp thiết thực vào cơng
cuộc phát triển đất nước.
Tơi và các bạn, cần phải biết và tạo cho mình một lý tưởng sống cao đẹp, vì
mọi người, vì quê hương đất nước. Bản thân mỗi chúng ta hãy tự nhìn lại cách sống
của mình để hướng đến tương lai tươi sáng. Thanh niên chúng ta cần phải định
hướng lí tưởng phát triển bản thân, đem kiến thức, chất xám để xây dựng đất nước.
Là một người học sinh, trước tiên bản thân tơi cần sau đó rèn luyện bản thân, tu
dưỡng phẩm chất đạo đức, trau dồi tri thức, hiểu biết, học tập thật tốt, dám ước mơ
và cố gắng thực hiện mục đích của mình để xứng đáng với sự hi sinh của anh hùng
bảo vệ độc lập dân tộc và lòng mong mỏi của Bác Hồ.
Tư tưởng nhân văn của Bác đã thấm đẫm trong từng trái tim của mỗi chúng
ta. Đoạn viết trên của người đã dạy cho chúng ta nhận ra lẽ sống, sống có ích, cống
hiến đế đến khi rời xa thế giới này mình cũng khơng cịn cảm thấy hổ thẹn. Tạo hóa
ban cho mỗi người sự sống vì vậy mỗi chúng ta phải biết trân trọng sự sống ấy. Đã
được tồn tại trên thế gian thì phải biết sống sao cho trọn cái giá trị của nó. Sống là
phải có lí tưởng đúng đắn, có mục đích rõ ràng, sống là phải có ý nghĩa. Chúng ta
14


khơng chỉ sống cho chúng ta mà cịn sống vì gia đình, vì xã hội, vì cộng đồng. Vì lẽ
đó mỗi người phải khơng ngừng cố gắng, nỗ lực hồn thiện bản thân, trở thành
cơng dân có ích xây dựng cho đất nước. Thế hệ trẻ - thế hệ của tương lai, thế hệ
được gửi gắm trọng trách và sứ mệnh cao cả “sánh vai với các cường quốc năm
châu” chúng ta lại càng phải thấm nhuần hơn tư tưởng cao đẹp ấy. Cũng giống như
Nikolai Ostrovsky từng chia sẻ “Cái quí nhất của con người là cuộc sống. Đời
người chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm

tháng sống hồi sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và đớn hèn của mình,
để đến khi nhắm mắt xi tay, mà có thể nói rằng: Tất cả đời mình ta đã cống hiến
cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng lồi người.
Và ta phải sống gấp lên mới được. Vì bệnh tật vơ lý hay một sự bi đát tình cờ nào
đó có thể bỗng nhiên cắt đứt cuộc đời này”.
/>
KẾT LUẬN
Những tư tưởng nhân văn mà Bác Hồ đã gửi gắm vào trong đoạn viết “ việc
riêng” đã một lần nữa khẳng định con người và nét đẹp cao cả của một người lãnh
tụ vĩ đại của dân tộc đã sống hết mình vì nước, vì dân. Khơng ngại hi sinh gian khổ
để đem lại tốt đẹp cho Tổ quốc. Cho dù có cận kề cái chết cũng vẫn nghĩ cái lợi cho
dân. Lý tưởng cao đẹp của người đã là một động lực to lớn cho mỗi chúng ta học
15


tập và phấn đấu. Ánh sáng của tư tưởng nhân văn cao cả trong Di chúc của Người
luôn soi sáng con đường đi đến dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh của nhân dân ta. Chúng ta nguyện suốt đời học tập đạo đức, tác phong
của Người, bồi dưỡng phẩm chất cách mạng, không sợ gian khổ, khơng sợ hy sinh,
rèn luyện mình thành những con người có ích cho xã hội, sống cho một cuộc đời
thật ý nghĩa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.(Trường Chinh: Chủ tịch Hồ Chí Minh và thời đại-Tạp chí Cộng sản, tháng 61980).
2. />3. />4. />5. />
16


17




×