Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Câu hỏi tham khảo về SINH LÝ ĐỘNG VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.37 KB, 24 trang )

MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO PHẦN SINH LÝ ĐỘNG VẬT
Câu 1: Xét ty thể A của tế bào tuyến tụy và ty thể B của tế bào cơ tim, hãy dự đốn ty thể của tế bào nào có diện tích màng trong lớn
hơn? Tại sao?
Trả lời: - Tế bào cơ tim có diện tích bề mặt màng trong ty thể lớn hơn.
Vì: Tế bào cơ tim cần nhiều năng lượng cho hoạt động do đó cần nhiều protein và enzim tham gia vào chuỗi truyền điện tử vì thế nên
diện tich màng trong ty thể lớn hơn.
Câu 2:
a)Các chất độc hại có trong cơ thể được gan xử lí theo những cơ chế chủ yếu nào?
Trả lời: Theo cơ chế chủ yếu:
- Cơ chế khử độc: Quá trình này thường bao gồm gắn hay kết hợp các chất độc với các chất hữu cơ khác tạo thành các nhóm hoạt
động như 1phân tử "đánh dấu". Nhờ đó thận có thể nhận biết và đào thải ra ngồi như các chất cặn bã.
- Cơ chế phân huỷ trực tiếp (bởi enzym): Gan phân huỷ trực tiếp các chất độc thành các chất khơng độc để có thể được sử
dụng trong q trình chuyển hố.
b) Phản ứng sinh lí gì xảy ra khi các yếu tố kích thích tác động đến cơ thể người làm tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, tăng tiết mồ
hơi…? Nêu cơ chế hình thành phản ứng đó.
Trả lời: Đây là phản ứng stress báo động ngắn hạn. Cơ chế: Tín hiệu gây stress được chuyển tới vùng dưới đồi → tăng cường hoạt
động của hệ thần kinh giao cảm → tăng tiết adrênalin và noadrênalin (từ tuyến thượng thận); đồng thời xung từ thần kinh giao cảm
làm xuất hiện những biến đổi có tính chất báo động như: tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, giãn phế quản, tăng tiết mồ hôi … Các phản
ứng báo động cùng với các phản ứng đề kháng có tác dụng giảm stress cho cơ thể.
+
Câu 3: Sự tăng lên của nồng độ ion H hoặc thân nhiệt có ảnh hưởng như thế nào đến đường cong phân li của ôxi - hêmôglobin
(HbO2)? Liên hệ vấn đề này với sự tăng cường hoạt động thể lực.
Trả lời:
+
- Sự tăng ion H và nhiệt độ máu làm đường cong phân li dịch về phía phải nghĩa là làm tăng độ phân li của HbO2, giải
phóng nhiều O2 hơn.
+
- Sự tăng giảm về ion H và nhiệt độ máu liên quan đến hoạt động của cơ thể. Cơ thể hoạt động mạnh sẽ sản sinh ra nhiều
+
CO2 làm tăng ion H và tăng nhiệt độ cơ thể cũng sẽ làm tăng nhu cầu oxi, nên tăng độ phân li HbO2 giúp giải phóng năng lượng.
Câu 4: Ở người, trong chu kì tim, khi tâm thất co thì lượng máu ở hai tâm thất tống đi bằng nhau và không bằng nhau trong


những trường hợp nào? Giải thích.
Trả lời:
- Trong trường hợp bình thường, lượng máu hai tâm thất tống đi trong mỗi kì tâm thu bằng nhau, vì tuần hồn máu thực hiện trong 1
vịng kín nên máu tống đi bao nhiêu thì nhận về bấy nhiêu. Theo quy luật Frank – Starling thì máu về tâm nhĩ nhiều sẽ chuyển đến
tâm thất gây căng các cơ tim, cơ tim càng căng càng chứa nhiều máu sẽ co càng mạnh và lượng máu tống ra càng nhiều. Đây là cơ
chế tự điều chỉnh của tim đảm bảo cho lượng máu qua tâm thất hai bên ln bằng nhau.
- Có thể khơng bằng nhau trong trường hợp bệnh lí: giả sử mỗi kì tâm thu, máu từ tâm thất trái tống ra nhiều hơn tâm thất
phải thì máu sẽ bị ứ lại trong các mơ gây phù nề, hoặc nếu ngược lại vì lí do nào đó tâm thất phải bơm nhiều mà tâm thất trái chỉ
bơm được ít thì sẽ gây nên phù phổi.
Câu 5:
a, Ở người, khi căng thẳng thần kinh thì nhịp tim và nồng độ glucơzơ trong máu thay đổi như thế nào? Giải thích.
Trả lời: Khi bị căng thẳng thần kinh (stress) tuỷ tuyến trên thận tiết ra adrênalin, một mặt tác động lên tim theo đường thể dịch
làm tăng nhịp tim, một mặt phối hợp với cortizôn từ vỏ tuyến trên thận tiết ra gây chuyển hoá gluxit, lipit và prôtêin thành
glucôzơ đưa vào máu làm tăng đường huyết.
b, Ở chuột thí nghiệm bị hỏng chức năng tuyến tuỵ, mặc dù đã được tiêm hoocmôn tuyến tuỵ với liều phù hợp, nhưng con vật vẫn
chết. Dựa vào chức năng tuyến tuỵ, giải thích vì sao con vật vẫn chết ?
Trả lời: Mặc dù tiêm hoocmôn tuyến tuỵ nhưng con vật vẫn chết vì tuyến tuỵ là một tuyến pha vừa tiết hoocmơn để điều hồ
lượng đường trong máu, vừa tiết dịch tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn, nên mặc dù có tiêm hoocmơn nhưng khơng có dịch tiêu hoá để
tiêu hoá thức ăn.
Câu 6: Ở người, khi nồng độ CO2 trong máu tăng thì huyết áp, nhịp tim và độ sâu hô hấp thay đổi như thế nào? Tại sao?
Trả lời: Nồng độ CO2 trong máu tăng tác động lên trung khu điều hoà tim mạch ở hành não thông qua thụ thể ở xoang động mạch
cảnh và gốc động mạch chủ, làm tăng nhịp và lực co của tim nên làm tăng huyết áp. Đồng thời CO2 cũng tác động lên trung khu hô
hấp ở hành não dưới dạng ion H+ làm tăng nhịp và độ sâu hơ hấp.
Câu 7:
a, Trình bày q trình tiến hóa của hệ tuần hồn ở các nhóm động vật khác?
Trả lời: - Chưa có hệ tuần hồn tiến hóa xuất hiện hệ tuần hoàn.
- Từ hệ tuần hoàn hở tiến hóa thành hệ tuần hồn kín.
- Từ hệ tuần hồn đơn tiến hóa thành hệ tuần hồn kép.
- Khơng có tim → tim có 2 ngăn → tim có 3 ngăn → tim có 3 ngăn, ở tâm thất có vách ngăn hụt → tim có 4 ngăn.
b. Trình bày sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau?

Trả lời: - Động vật chưa có tổ chức thần kinh tiến hóa thành động vật có tổ chức thần kinh,
- Sự tiến hóa của tổ chức thần kinh thể hiện ở mỗi dạng cấu trúc kể từ khi hình thành tổ chức thần kinh là:
+ Dạng thần kinh lưới.
+ Dạng thần kinh chuỗi.
Trang 1


+ Dạng thần kinh hạch.
+ Dạng thần kinh ống.
c. Thế nào là sinh sản vơ tính? Ưu, nhược điểm của sinh sản vơ tính?
Trả lời:
- Khái niệm sinh sản vơ tính:
- Ưu điểm:
+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con, cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền.
- Nhược điểm: tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá
thể bị chết thậm chí tồn bộ quần thể bị tiêu diệt.
Câu 8:
a. Vì sao nói tiêu hóa ở ruột non là giai đoạn quan trọng nhất ?
- Ruột non chứa đầy đủ các loại enzim tiêu hóa
- Ruột non là nơi hấp thụ các chất dinh dưỡng chủ yếu của q trình tiêu hóa.
b. Hãy cho biết trong vỉ thuốc tránh thai có chứa những loại hoocmôn nào? Nêu cơ chế tác dụng của các loại hoocmon đó để tránh
được thai
- Hai loại hoocmon đó là: ơstrogen và progesteron.
- Ơstrogen và progesteron có tác dụng ức chế ngược sự tiết ra FSH và LH của tuyến n, do đó khơng có trứng chín và rụng.
Câu 9:
a. Hãy giải thích hiệu ứng Bohr và hiện tượng tràn clorit.
- Hiệu ứng Bohr: là tác dụng của nồng độ CO 2 đến tốc độ giải phóng O 2 ở các mơ, CO2 tăng → H+ tăng, kích thích HbO2 phân ly giải
phóng O2.
- Tràn clorit: HCO3- khuếch tán trở ra huyết tương cân bằng với dòng Cl- từ huyết tương đi vào hồng cầu.

b. Hoạt động của thận được điều tiết như thế nào trong các trường hợp sau:
- Áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao sau bữa ăn có quá nhiều muối.
- Khối lượng máu giảm do cơ thể bị mất nhiều nước.
Trả lời:
- Áp suất thẩm thấu của máu cao kích thích lên vùng dưới đồi làm tăng q trình giải phóng ADH ở tuyến n, ADH kích thích ống
lượn xa và ống góp tái hấp thụ nước.
- Vùng dưới đồi còn gây cảm giác khát, động vật tìm nước uống.
- Khối lượng máu giảm làm giảm huyết áp đến thận, bộ máy cận quản cầu tiết renin, renin làm cho angiotensinogen thành angiotensin.
- Angiotensin kích thích vỏ thượng thận tiết aldosteron → tăng tái hấp thụ Na + kèm theo tái hấp thụ nước ở ống lượn xa.
- Angiotensin còn làm co động mạch nhỏ đến thận làm giảm lọc ở thận.
c, Hãy nêu hai biến đổi cơ bản nhất ở tim và động mạch (động mạch chủ và động mạch phổi) của thai nhi so với người trưởng
thành.
Trả lời: Hai biến đổi: lỗ Oval giữa tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái; lỗ Botal giữa động mạch chủ và động mạch phổi.
d, Nếu sau khi sinh, hai biến đổi đó khơng hồn thiện thì sẽ gây hậu quả gì?
Trả lời: Nếu sau khi sinh, hai biến đổi đó khơng hồn thiện thì sẽ gây hậu quả: máu bị pha trộn, máu giàu O 2 pha trộn với máu giàu
CO2, gây cho trẻ thiếu O2 và gây ra nhiều bệnh khác.
e, Mô tả hoạt động của các van tim khi tâm thất co và tâm thất dãn?
Trả lời: - Khi tâm thất co: đầu tiên là van nhĩ thất đóng, tiếp sau đó là van thất động mở.
- Khi tâm thất dãn: Van thất động đóng, van nhĩ thất mở.
f, Tại sao những người hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác?
Trả lời: - Ion Ca2+ có tác dụng giải phóng chất mơi giới thần kinh từ cúc xinap ra khe xinap, từ đó tác động vào màng sau của xinap, làm
xuất hiện điện động trên màng sau xinap.
- Nếu thiếu Ca2+ làm cho q trình giải phóng chất mơi giới giảm dẫn đến xung thần kinh không truyền qua các nơron, do đó khơng có
cảm giác.
Câu 10:
a, Ở giai đoạn trẻ em, nếu thừa hay thiếu GH sẽ gây ra bệnh gì? Vì sao? Nếu muốn chữa bệnh đó bằng cách tiêm GH thì cần tiêm ở
giai đoạn nào? Tại sao?
Trả lời: - Ở giai đoạn trẻ em nếu thừa GH sẽ dẫn đến bệnh khổng lồ.
-Vì GH thúc đẩy quá trình sinh trưởng nhanh hơn so với bình thường
- Thiếu GH thì gây ra bệnh lùn vì thiếu GH thì tốc độ sinh trưởng bị chậm lại

- Để chữa bệnh lùn cần tiêm GH ở giai đoạn thiếu nhi, cịn thì trưởng thành thì tốc độ sinh trưởng chậm lại và dừng hẳn, GH
khơng có tác dụng.
b, Nếu ta đem cắt bỏ tuyến giáp của nịng nọc thì nịng nọc có biến thành ếch được không? Tại sao?
Trả lời: Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nịng nọc thì nịng nọc sẽ khơng biến thành ếch vì khơng cịn có Tiroxin do tuyến giáp tiết ra để
kích thích sự biến thái.
Câu 11:
a, Cảm ứng là gì ?
Trả lời: Cảm ứng là khả năng (tiếp nhận và) phản ứng lại các kích thích của mơi trường (ngồi, trong) nhằm bảo đảm cho sinh vật tồn tại và
phát triển.
b, Cảm ứng ở một cơ thể Sứa có những đặc điểm gì ?
Trả lời: Sứa là một động vật thuộc ngành ruột khoang, có hệ thần kinh dạng lưới.
* Đặc điểm :
- Tốc độ nhanh (kịp thời đáp ứng kích thích).
Trang 2


- Chưa hồn tồn chính xác (kích thích chỉ ở một điểm bất kỳ trên cơ thể cũng gây phản ứng tồn thân).
- Tiêu tốn nhiều năng lượng.
Câu 12: Có người cho rằng, vì bao miêlin có tính chất cách điện nên sự lan truyền luồng xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin
sẽ chậm hơn rất nhiều so với sợi khơng có bao miêlin.
Ý kiến này đúng hay sai ? Dùng cơ chế của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh để giải thích.
Trả lời:
* Ý kiến này Sai
* Giải thích:
- Xung thần kinh xuất hiện (tại nơi bị kích thích) khi có sự thay đổi tính thấm của màng (ở nơi này) : Na + ồ ạt từ dịch mô tràn qua màng
vào dịch bào → gây ra sự khử cực (mất phân cực) rồi đảo cực ; tiếp theo, K+ lại tràn qua màng trở ra → tái phân cực → xuất hiện xung.
* Ở sợi khơng có bao miêlin : Khi Na+ tràn vào, bên trong màng xuất hiện một dòng ion chạy từ điểm bị kích thích sang vùng kế tiếp
(đang có điện tích – ) → gây ra sự thay đổi tính thấm của màng ở vùng này → mất phân cực – đảo cực – tái phân cực → xung tiếp tục
xuất hiện ở (được truyền qua) vùng này, cứ như vậy lần lượt từ điểm này sang điểm khác liền kế bên → chậm.
* Ở sợi có bao miêlin : Sự khử cực chỉ xảy ra tại eo Ranvier. Một hưng phấn dẫn truyền tới eo I làm eo này bị khử cực, sự khử cực này sẽ

lan truyền tiếp sang eo II kế bên (do sự chênh lệch điện thế giữa eo I và eo II ; đoạn miêlin giữa hai eo Ranvier hồn tồn khơng được
hưng phấn). Sau đó luồng xung nhảy tiếp sang eo III (khơng trở về eo I vì eo I đang ở trạng thái trơ sau kích thích) → luồng xung thần
kinh được lan truyền nhanh theo kiểu “nhảy cóc” → nhanh hơn nhiều.
Câu 13: Cho biết:
A. Một tác giả viết : “Cùng một nguyên nhân, mà có thể làm cho người này vui mừng nhảy cỡn lên trong khi người khác phải phát
khóc…Tơi cho rằng, nếu ta cứ vừa chơi đàn vĩ cầm vừa thử lấy roi đánh thật đau một con chó, nhiều lần liên tiếp như thế, thì sau, chắc
chắn chó chỉ cần nghe thấy tiếng đàn là đã tru tréo lên mà bỏ chạy”.
B. Xét thí nghiệm sau : Hịa một ít bột nhơm vào nước ni trùng đế giày (trùng cỏ), rồi cứ sau 10 phút lại vớt vài con ra xem. Lúc đầu,
thấy không bào tiêu hóa của chúng chứa đầy bột nhơm. Chúng đã ăn nhầm một loại thức ăn khơng thể tiêu hóa được. Nhưng càng về sau,
lượng bột nhôm trong không bào càng giảm và sau 20 giờ “huấn luyện”, trùng đế giày thôi không ăn nhôm nữa.
C. Sau đây là câu chuyện có thật do một nhà khoa học kể lại khi gặp một con tinh tinh tên là Chumley : “…Khi cửa lồng mở, nó bước
ra với điệu bộ khoan thai, mạnh dạn. Sau khi nhìn quanh một lượt, nó quay lại tơi, ngửa ra một bàn tay có lịng đỏ hồng với vẻ chán
chường của một kẻ bắt tay sành điệu. Nó ngồi vào một chiếc ghế dựa, tỏ ra muốn giải khát. Tôi gọi nhà bếp bảo pha trà, người ta bảo tơi
Chumley thích trà lắm. Đoạn tơi ngồi lại, sắp sửa đốt thuốc. Nhưng Chumley gầm gừ và đưa tay ra trước mặt tơi. Tơi đưa nó một điếu
thuốc. Tơi rất đổi kinh ngạc khi thấy nó đặt điếu thuốc vào khoé miệng. Tôi đưa hộp diêm cho nó. Nó mở hộp quẹt lấy một que diêm, quẹt
lên và đốt thuốc. Sau đó nó liệng hộp diêm lên bàn, tréo chân lại, ngả mình lên ghế dựa và rít thuốc một cách khối lạc, thở khói ra lỗ
mũi như mây…Nó bưng tơ trà tơi đưa bằng hai tay, đoạn chỏ mơi dưới vào xem trà cịn nóng khơng và trong trường hợp nóng q nó
thổi một hồi rồi mới uống…”.
Nội dung của ba đoạn viết trên đây có liên quan đến ba hình thức học tập ở động vật. Xác định tên của các hình thức này?
Gọi tên: A : Học tập theo kiểu điều kiện hóa đáp ứng.
B : Học tập theo kiểu điều kiện hóa thao tác (hành động).
C : Học tập theo kiểu học khơn.
Trình bày nội dung của hình thức học tập được nói đến trong đoạn C trên đây.
Trả lời: Học khơn:
- Học khơn là học có chủ định, có chú ý nên trước một vấn đề, một tình huống cần có giải pháp, con vật tìm cách giải quyết bằng sự phối
hợp các kinh nghiệm đã có trước đó qua sự suy nghĩ, phán đốn và qua làm thử.
- Học khơn chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển (người, động vật thuộc bộ Linh trưởng).
Câu 14:
a,Trình bày khái niệm về sinh trưởng.
- Sinh trưởng là sự gia tăng kích thước và tăng khối lượng cơ thể do sự tổng hợp và tích lũy các chất trong tế bào (làm tế bào tăng kích

thước) và sự phân bào làm tăng số lượng tế bào.
- Tốc độ sinh trưởng khác nhau tùy theo mô, cơ quan và thời điểm sinh trưởng.
b, Hãy giải thích tại sao khi ni cá rô phi, người ta thường thu hoạch cá chỉ sau một năm nuôi khi cá đạt trọng lượng khoảng 1,5 kg
đến 1,8 kg mà không tiếp tục nuôi kéo dài đến năm thứ ba để có thể thu hoạch được cá có trọng lượng tối đa 2,5 kg
Giải thích: - Năm đầu tiên cá sinh trưởng nhanh → khối lượng cơ thể tăng nhanh.
- Từ năm thứ hai trở đi, tốc độ sinh trưởng chậm lại → để đạt khối lượng cơ thể tối đa cần nhiều thời gian → tiêu tốn nhiều
thức ăn và cơng chăm sóc → chi phí ni tăng → hiệu quả kinh tế thấp.
Câu 15:
a, Tại sao nhiều ngời mắc bệnh về gan đồng thời có biểu hiện máu khó đông?
Tr li: Trong số các yếu tố tham gia quá trình đông máu có nhiÒu yÕu tè do gan tiÕt ra bao gåm:
fibrinogen, prothrombin, yếu tố VII, prôconvertin, christmas, stuart, ... Vì vậy, khi gan bị hỏng hoặc suy
yếu, việc sản sinh ra các yếu tố này sẽ bị đình trệ máu khó đông.
b, Sự điều hoà huyết áp theo cơ chế thần kinh diễn ra nh thế nào?
Tr li: Sự tăng giảm huyết áp sẽ kích thích các áp thụ quan trên cung chủ động mạch và các xoang động
mạch cảnh làm xuất hiện các xung theo các dây hớng tâm về trung khu điều hoà tim mạch ở hành tuỷ, từ
đó theo các dây li tâm thuộc hệ thần kinh sinh dỡng đến tim và mạch làm thay đổi nhịp tim và gây co
dÃn mạch.
- Nếu huyết áp tăng, xung theo dây thần kinh đối giao cảm (dây X) đến tim, làm giảm nhịp và c ờng
độ co tim đồng thời làm giÃn mạch ngoại vi huyết áp giảm.
- Nếu huyết áp hạ, xung theo dây giao cảm đến hệ tim mạch làm tăng nhịp và cờng độ co của tim, đồng
thời làm co các mạch ngoại vi để nâng huyết áp lên mức bình thờng
Cõu 16: Vì sao nồng độ prôgesterôn trong máu thay đổi ở chu kì kinh ngut cđa phơ n÷. Sù
Trang 3


tăng và giảm nồng độ prôgesterôn có tác dụng nh thế nào tới niêm mạc tử cung?
Tr li: - Thể vàng hình thành và phát triển ở giữa chu kì kinh nguyệt tiết ra prôgesterôn và estrôgen làm
cho nồng độ prôgesterôn trong máu tăng lên. Thể vàng thoái hoá làm cho LH giảm từ đó gây giảm nồng độ
prôgesterôn trong máu.
- Nồng độ prôgesterôn tăng lên làm dày niêm mạc tử cung, chuẩn bị đón hợp tử làm tổ và ®ång thêi øc

chÕ tuyÕn yªn tiÕt ra FSH, LH, nang trứng không chín và trứng không rụng; Nồng độ prôgesterôn giảm gây
bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh nguyệt và giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH.
Cõu 17: Tại sao enzim pepsin của dạ dày phân giải đợc prôtêin của thức ăn nhng lại không phân giải
prôtêin của chính cơ quan tiêu hoá đó?
Tr li: Pepsin dạ dày không phân huỷ protêin cđa chÝnh nã v×:
- ë ngêi b×nh thêng, lãt trong lớp thành dạ dày có chất nhày bảo vệ. Chất nhày này có bản chất là
glicôprôtêin và mucôpolysaccarit do các tế bào cổ tuyến và tế bào niêm mạc bề mặt của dạ dày tiết ra.
- Lớp chất nhày nêu trên có hai loại:
+ Loại hoà tan: có tác dụng trung hoà một phần pepsin và HCl.
+ Loại không hoà tan: tạo thành một lớp dày 1-1,5 mm bao phủ toàn bộ lớp thành dạ dày. Lớp này có độ
dai, có tính kiềm có khả năng ngăn chặn sự khuếch tán ngợc của H+ tạo thành "hàng rào" ngăn tác
động của pepsin-HCl.
- ở ngời bình thờng, sự tiết chất nhày cân bằng với sự tiết pepsin-HCl, nên protêin trong dạ dày không bị
phân huỷ (dạ dày đợc bảo vệ)
Cõu 18:
a, Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, hãy cho biết nồng độ hoocmôn tuyến yên trong máu biến động như
thế nào? Chu kì kinh nguyệt và xương bị ảnh hưởng ra sao? Giải thích.
Trả lời:
- Nồng độ FSH và LH tăng lên vì tuyến yên và vùng dưới đồi không bị ức chế ngược bởi estrogen và progesteron.
- Chu kì kinh nguyệt khơng diễn ra vì chu kì kinh nguyệt xảy ra là do estrogen và progesteron được buồng trứng tiết ra gây
phát triển và bong lớp niêm mạc tử cung kèm máu theo chu kì.
- Xương xốp dễ gẫy (bệnh lỗng xương) ngun nhân là do thiếu estrogen nên giảm lắng đọng canxi vào xương.
b, Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại, thận đã tự điều chỉnh huyết áp bằng
cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường?
Trả lời: Cầu thận chỉ lọc được dễ dàng khi có áp suất lọc, mà áp suất lọc = huyết áp ( áp suất keo + áp suất thuỷ tĩnh của dịch lọc trong
nang Bao man). Huyết áp thấp thì áp suất lọc càng thấp nên trở ngại cho quá trình lọc máu tạo nước tiểu đầu. Thận đáp ứng lại bằng cách
tiết ra renin điều chỉnh huyết áp qua hệ thống renin-angiotensin-aldosteron (RAAS) để tạo thành Angiotensin II. Chất này làm co mạch
máu dẫn đến tăng huyết áp .
Angiotensin II cũng kích thích tuyến thượng thận tăng tiết hoocmon aldosteron và hoocmon này tác động lên ống lượn xa
+

làm tăng tái hấp thu Na và nước ở ống lượn xa dẫn đến tăng thể tích máu và tăng huyết áp.
c, Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của lồi động vật có vú sống ở nước.
Giải thích.
Trả lời: - Thận của các lồi có vú sống ở sa mạc có vùng tuỷ thận dày hơn nhiều so với vùng tuỷ thận của động vật sống ở nước.
- Lý do là vùng tuỷ thận dày chứa quai Henle dài và ống góp nhằm tái hấp thu được nhiều nước trở lại cơ thể, do vậy chúng
tiết kiệm được nước.
Câu 19: Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng. Giải thích tại sao bình thường ở người chỉ có chừng
5% tổng số mao mạch là ln có máu chảy qua.
- Mao mạch có đường kính rất nhỏ đủ chỉ để cho các tế bào hồng cầu di chuyển theo một hàng nhằm tối đa hố việc trao đổi các chất
với dịch mơ.
- Mao mạch chỉ được cấu tạo từ một lớp tế bào khơng xếp sít với nhau nhằm giúp cho một số chất cần thiết và bạch cầu có thể dễ ra
vào mao mạch nhằm thực hiện chức năng vận chuyển các chất và bảo vệ cơ thể.
- Số lượng mao mạch trong các cơ quan là rất lớn, chỉ cần khoảng 5% số mao mạch có máu lưu thơng là đủ, số cịn lại có tácdụng
điều tiết lượng máu đến các cơ quan khác nhau theo các nhu cầu sinh lý của cơ thể. Lượng máu tới các mao mạch được điều tiết
bởi các cơ vòng ở đầu các động mạch máu nhỏ trước khi tới lưới mao mạch.
Câu 20: Nếu sử dụng một tác nhân kích thích tới ngưỡng kích thích vào giai đoạn cơ tim đang co và giai đoạn cơ tim đang giãn. Ở
mỗi giai đoạn nêu trên, cơ tim sẽ phản ứng lại kích thích đó như thế nào? Nêu ý nghĩa sinh học của hiện tượng trên
Trả lời:
a. Ở giai đoạn cơ tim đang co:
- Cơ tim khơng đáp ứng với các kích thích ngoại lai (khơng trả lời), vì khi đó các tế bào cơ tim đang ở giai đoạn trơ tuyệt đối hay nói một
cách khác, cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không”.
b. Ở giai đoạn cơ đang giãn:
- Cơ tim đáp ứng lại kích thích bằng một lần co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu. Sau ngoại tâm thu là thời gian nghỉ bù, thời gian này kéo
dài hơn bình thường. Sở dĩ có thời gian nghỉ bù là do xung thần kinh từ nút xoang nhĩ đến tâm thất rơi đúng vào lúc cơ tim đang co ngoại
tâm thu (lúc này cơ tim đang ở giai đoạn trơ tuyệt đối của ngoại tâm thu). Vì vậy cơ phải đợi cho đến đợt xung tiếp theo để co bình
thường.
- Ý nghĩa sinh học:
+ Trong giai đoạn tâm thu, cơ tim có tính trơ (khơng đáp ứng bất kì kích thích nào).
+ Tim hoạt động theo chu kì nên giai đoạn trơ cũng lặp lại theo chu kì. Nhờ tính trơ của cơ tim trong giai đoạn tâm thu mà cơ tim có giai
đoạn nghỉ ngơi xen kẽ với giai hoạt động đồng thời nhờ tính trơ có chu kì này mà cơ tim khơng bao giờ bị co cứng như cơ vân.

Câu 21: Trình bày sự hoạt động của của các van tim và chiều dịch chuyển của dòng máu qua tim trong một chu kỳ tim
Trang 4


1. Thời gian
2. Van nhĩ thất
(cả van 2 lá và 3
lá)
3.Van bán nguyệt
(cả 2 van)
3. Di chuyển của
máu

Tâm nhĩ co

Tâm nhĩ giãn

Tâm thất co

Tâm thất giãn

0,1s

0,7s

0,3s

0,4s

Mở


Mở

Đóng

Đóng

Đóng

Đóng

Mở

Mở

- Máu từ tâm nhĩ trái - Máu từ xoang tĩnh - Máu từ tâm thất trái - Máu từ tâm nhĩ trái
chuyển xuống tấm thất mạch chảy vào tâm nhĩ được tống vào động mạch chuyển xuống tấm thất
trái
phải
chủ.
trái
- Máu từ tâm nhĩ phải - Máu từ tĩnh mạch phổi - Máu từ tâm thất phải - Máu từ tâm nhĩ phải
chuyển xuống tấm thất chảy vào tâm nhĩ trái
được tống vào động mạch chuyển xuống tấm thất
phải
phổi.
phải
Câu 22: Nghiên cứu hoạt động tim của một người thanh niên cho thấy: thời gian tâm nhĩ co là 0,1s, thời gian tâm thất co là 0,3s,
kì giãn chung là 0,4s, thể tích tâm thu là 70ml. Tính lưu lượng tim của người thanh niên trên.
Giải: Cơng thức tính lưu lượng tim là: Q = Qs × f

Trong đó:
Q là lưu lượng tim.
Qs là thể tích tâm thu
f là tần số co tim (số chu kỳ/phút)
Ta có:
- Chu kỳ tim (f) = 60 : 0,8 = 75 nhịp/phút
- Lưu lượng tim là:
Q = 70 × 75 = 5250 ml/phút.
Câu 23: Điều gì xảy ra nếu dùng hoocmon Cortizon lâu dài ?
- Cortizon là hoocmon của tuyến thượng thận, nếu dùng hoocmon này chữa bệnh => có ức chế liên hệ ngược âm tính, giảm tiết hoocmon
của vùng dưới đồi => giảm tiết ACTH ở thuỳ trước tuyến yên.
- ACTH giúp duy trì tế bào vỏ tuyến thươngj thận => khơng có ACTH gây suy thối tế bào vỏ tuyến thượng thận.
Câu 24: GH và hoocmon vùng dưới đồi kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết GH, đều được dùng để chữa bệnh lùn ở trẻ em, sự khác
nhau của 2 loại hoocmon này khi dùng để chữa bệnh như thế nào ?
- GH tạo ra ở thuỳ trước của tuyến n khi có sự kích thích ở vùng dưới đồi , nếu thuỳ trước tuyến yên mất khả năng tổng hợp GH thì
dùng hoocmon GH để chữa bệnh.
- Nếu thuỳ trước tuyến yên vẫn hoạt động tốt nhưng do thiếu hoocmon của vùng dưới đồi=> dùng hoocmon này để kích thích hoạt động
của tuyến yên.
Câu 25: Một bệnh nhân bị mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lượng lớn hoocmon aldosterol từ vỏ tuyến thượng thận. Giải thích ?
- Mất máu gây giảm lượng máu trong mạch=> giảm huyết áp => kích thích vỏ thận tiết aldosterol.
- Al... kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na, đào thải K=> tăng tái hấp thu nước.
Câu 26: Một người mẹ mơi sinh thường xuất hiện các cơn co tử cung khi cho con bú. Giải thích ?
- Khi cho con bú => kích thích hệ TK tiết oxitoxin.
- Oxitoxin gây co tử cung.
Câu 27: Điều gì sẽ xảy ra với quá trình sản xuất testosterol ở tinh hoàn trong trường hợp tiêm một lượng lớn Testosterol ở một
người trưởng thành. Giải thích?
- Khi tiêm nhiều Tes… => theo cơ chế liên hệ ngược âm tính => ức chế GnRH ở vùng dưới đồi=> thuỳ trước tuyến yên giảm tiết Lh =>
giảm tiết Tes…
Câu 28: Một đứa trẻ 9 tuổi có những tế bào sinh dục kẽ sản xuất 1 lượng lớn Testosteron. Mô tả ảnh hưởng tới sự phát triển cảu
đứa trẻ?

- Đứa trẻ sẽ phát triển sớm cơ quan sinh dục, đặc tính sinh dục phụ, tăng phát triển cơ xương.
Câu 29: Thuốc tránh thai chứa estrogen và progesteron chỉ được dùng trong 21 ngày, sau đó dừng dùng thuốc hoặc uống giả dược
trong 7 ngày. Sau đó cơ ta lại dùng thuốc tránh thai. Vì sao cơ ta lại làm như vây?
- Việc dùng estrogen và progesteron ưcs chế vùng dưới đồi và thuỳ trước tuyến yên => giảm tiết LH, FSH=> trứng không chín và rụng.
- 7 ngày dùng giả thuốc => tử cung bong ra gây kinh.
Câu 30: Những bệnh lây qua đường tìnhdục( bệnh lậu) có thể làm phúc mạc ở nữ, nhưng khơng gây viêm ở nam. Vì sao?
- Nữ vịi trứng thơng qua ổ bụng.
- Nam khơng thơng vào ổ bụng.
Câu 31: Việc tiết ADH có thể ảnh hưởng bởi mơi trường nóng hay lạnh. Tại sao?
Gây ra từ mơi trường nóng, vì: Mơi trường nóng => mị hơi tiết ra làm mất nước => hạ huyết áp, tăng Ptt => kích thích thuỳ sau tuyến
yên tiết ADH => gây tái hấp thu nước.
Câu 32: Một bệnh nhân luôn khát đi tiểu nhiều, nước tiểu lỗng. Nếu để có các triệu chứng trên thì bạn phải tiêm hoocmon nào:
glucagon, ADH, aldosterol. Giải thích?
Đáp án:
- Đái đường: Ptt giảm=> giảm tiết ADH=> giảm tái hấp thu nước=> đi tiểu nhiều.
- Đái nhạt: Do tiết ít ADH=> khơng tái hấp thu nước=> đi tiểu nhiều, nước tiểu loãng.
Câu 33: Phần lớn các phịng thí nghiệm có khả năng xách định lượng TSH, T3, T4 trong máu. Làm sao ta có thể xác định việc
cường giáp là kết quả của việc tuyến n hoạt động khơng bình thường hay tuyến giáp hoạt động khơng bình thường?
- Nếu thiếu TSH là do tuyến yên.
Trang 5


- Nếu có TSH nhưng khơng có T3, T4=> do tuyến giáp.
Câu 34: Một giáo viên SLĐV hỏi 2 sinh viên dự đoán phản ứng của bệnh nhân khi thiếu hụt VTMD kinh niên. Một sinh viên cho
rằng bệnh nhân bị chứng dư thừa canxi trong máu, một canxi cho rằng lượng canxi máu vẫn trong giới hạn cho phép tuy rằng thấp,
nhưng người này sẽ bị chứng loãng xương , người nào đúng?
- Thiếu VTMD => không hấp thụ canxi từ ruột.
- Để cân bằng lượng canxi đường huyết thì PTH được sinh ra từ tuyến cận giáp để tăng huy động canxi từ xương => gây loãng xương.
Câu 35: Thiét kế thí nghiệm dựa vào lượng đường huyết, để xác định người bị bệnh đái tháo đường, người bình thường và người
tiết quá nhiều insulin?

Sau bữa ăn:
- Người bình thường tăng đường huyết sau đó bình thường.
- Người đái đường: Tăng đường huyết sau đó duy trì ở mức cao.
- Người tiết nhiều insulin: đường huyết tăng cao, sau đó đường giảm tới mức bình thường.
Câu 36: Dự đoán hậu quả của stress kéo dài?
- Tăng lượng ađrenalin và noradrenalin=> tăng huyết áp, tăng nhịp tim=> gây suy tim.
- Tăng cortizon: gây đái đường, suy giảm miễn dịch, giảm khả năng phục hồi vết thương do thiếu pr..
Câu 37: Khi ta bị stress thì hoocmon nào tiết ra?  ađrenalin, noradrenalin, cortizon.
Câu 38 : Giải thích tại sao hệ nội tiết có liên hệ mật thiết với hệ thần kinh ?
- Hệ TK tiết ra các hoocmon điều khiển việc tiết hoocmon của thuỳ trước tuyến yên , đến lượt các hoocmon này lại điều khiển các
hoocmon thuộc các tuyến nội tiết khác.
- Hệ TK tổng hợp các hoocmon ở thuỳ sau tuyến yên.
Câu 39 : So sánh hệ nội tiết và hệ ngoại tiết ?
Hệ nội tiết
Hệ ngoại tiết
- Khơng có ống dẫn, hoocmon tiết thẳng vào máu.
- Có ống dẫn, dịch tiết được tiết bằng ống.
- Tiết vào máu.
- Tiết ra ngoài.
Câu 40 : Một thanh niên cho rằng một lượng nhỏ VTM là tốt, vậy nếu với lượng lớn cịn tốt hơn . Vì vậy anh ta đã uống một lượng
lớn VTM D. Dự đoán ảnh hưởng của VTM D đến lượng canxi huyết và tốc độ tiết hoocmon để điều hoà lượng canxi huyết này ?
- VTM D làm tăng quá trình hấp thu canxi qua thành ruột vào máu=> canxi huyết tăng lên trong máu=> PTH giảm, canxitonin tăng để
làm giảm canxi huyết.
Câu 41 : Điều gì sẽ xảy ra nếu vỏ thượng thận bị tổn thương và không tiết ra hoocmon ?
Vỏ thượng thận sản xuất hoocmon aldosterol, cortizon
- Al... không sản xuất=> mất Na => mất nước=> giảm huyết áp.
- Cortizon khơng sản xuất => mất khả năng điều hồ đường huyết.
Câu 42 : Điều gì xảy ra nếu lượng aldosteron xảy ra quá nhiều ?
- Al.... tái hấp thu Na => hấp thu nước=> huyết áp tăng.
- Al... tái hấp thu Na và đào thải K=> K trong máu tăng.

Câu 43 : Giải thích lượng cortizon, ađrenalin, insulin, glucagon sẽ thay đổi như thế nào ở một người đã không ăn trong vòng 24
giờ ?
- Đường huyết giảm => tăng tiết cortizon( vỏ thượng thận), tăng tiết ađrenalin, noraddrenalin( tuỷ thượng thận), glucagon ở đảo tuỵ.
- Cor...=> phân giả chất béo và pr thành đường.
- Ađrenalin + Glucagon gắn vào thụ thể ở gan và tăng giải phóng glucoz ở gan.
- Đường huyết giảm=> tiết insulin bíưc chế => giảm quá trình hấp thu glucoz ở các tế bào.
Câu 44 : Ở một người bị cường giáp, do hệ thống miễn dịch tạo ra một lượng lớn pr tương tự TSH và gắn vào các tế bào của tuyến
giáp và hoạt động như TSH, pr không được điều chỉnh bằng cơ chế liên hệ ngược âm tính. Dự đốn ảnh hưởng của pr khơng bình
thường đó và chức năng của tuyến giáp và giải phóng hoocmon từ vùng dưới đồi và thuỳ trước tuyến yên ?
- Pr tương tự như TSH gây tiết quá mức của tuyến giáp nhưng không có tác động liên hệ ngược âm tính => hoocmon thyroxin vẫn tạo ra
nhiều.
Câu 45 : Giải thích tại sao thiếu VTM D gây xốp xương ?
- VTM D giúp hấp thu Ca ở ruột non.
- Nếu thiếu VTM D => Ca huyết giảm => hoocmon PTH được tăng lên trong máu đẻ huy động Ca của xương => gây xốp xương.
Câu 46 : Vì sao dùng cortizon lâu ngày lại gây hại vỏ thượng thận ?
- Cortizon ức chế tiết ACTH ở thuỳ trước tuyến yên.
- ACTH giúp vỏ thượng thận không bị teo đi.
Câu 47 : Một số bệnh ở người gây nên do rối loạn về nội tiết . Việc điều trị bằng hoocmon trong một số trường hợp gây hiệu quả rõ
rệt nhưng trong một số trường hợ khac slại khơng có kết quả. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến các trường hợp trên ?
- Điều trị bằng hoocmon không đem lại hiệu quả : do người bệnh không sản xuất được hoocmon cần thiết nhưng tế bào đích có thụ thể
tiếp nhận hoocmon vẫn bình thường.
- Điều trị bằng hoocmon khơng đem lại hiệu quả : do tế bào đích có thụthể hỏng => khơng tiếp nhận hoocmon từ bên ngồi.
Câu 48 :
a. Vẽ cơ chế điều hồ ngược âm tính với cơ chế điều hồ ngược dương tính của hệ nội tiết ?
b. Phân biệt 2 cơ chế trên ?
a.Môi trường => đại não - vỏ não => vùng dưới đồi => tuyến yên => các tuyến nội tiết khác( tuyến đích) => hàm lượng hoocmon trong
máu cao.
(1) điều khiển ngược dòng dài.
(2) Điều khiển ngược dòng ngắn.
b. Phân biệt

- Cơ chế điều hồ ngược âm tính : Khi lượng hoocmon tuyến đích được bài tiết vào máu tăng lên séưc chế tuyến yên và vùng dưới đồi bài
tiết ra các hoocmon tương ứng.
Trang 6


- Cơ chế điều hồ ngược dương tính : Khi lượng hoocmon tuyến đích được bài tiết vào máu tăng lên => gây kíchthích tuyến yên và vùng
dưới đồi.
Câu 49 : Khi con người lâm vào tìnhtrạng căng thẳng thần kinh, sợ hãi hoặc tức giận, loại hoocmon nào được tiết ra ngay ?
Hoocmon đó được tiết ra có ảnh hưởng như thế nào đến thành phần của máu, huyết áp, vận tốc máu ?
Hoocmon được tiết ra là ađrenalin
- Hoocmon này làm co mạch ở ngoại vi, tăng dãn mạch ở cơ xương và tim.
- Tăng nhịp, gây tăng huyết áp.
- Tăng giải phóng glucoz từ glicogentừ gan=> tăng đường huyết.
Câu 50 : Giả sử có 2 cơ quan khác nhau . VD như gan và tim cùng nhạy cảm với một loại hoocmon nào đó(ađrenalin) . Tế bào của
cả 2 cơ quan đó có thụ thể giống nhau cho hoocmon đó và phức hệ hoocmon thụ thể tạo ra cùng một tín hiệu hố học thứ 2 (cAMP)
ở cả 2 cơ quan.Tuy nhiên ảnh hưởng ở 2 hoocmon 2 cơ quan lại khác nhau. Giải thích ?
- Cùng một hoocmon có thể ảnh hưởng tới 2 cơ quan khác nhau bằng những tác động khác nhau là do : Tín hiệuhố học thứ 2 có các đích
khác nhau trong các tế bào có các chức năng khác nhau.
- Ađre... ảnh hưởng tới tế bào tim bằng cách tăng TĐC để tế bào co nhanh và mạnh hơn . Tuy nhiên tế bào gan không thể co => cAMP sẽ
khởi động để glicozen chuyển thành glucoz=> điều đó giải thích tại sao hoocmon có tác dụng rất lớn mà khơng cần phải có nhiều loại
hoocmon.
- Một hoocmon có thể được tạo ra một loại thụ thể và một hệ thống tín hiệu thứ 2 được sử dụng nhưng có các đích khác nhau ở trong tế
bào khác nhau.
Câu 51: Nhiều thông số sinh lý. VD như đường huyết và Ca huyết, được điều hồ bằng 2 loại hoocmon có tác động trái ngược
nhau. Những điểm có lợi từ việc sử dụng 2 loại hoocmon thay cho mộtloại hoocmon để duy trì các thơng số là gì ?
- Những thơng số được điều hồ bởi 2 lọai hoocmon thường có thơng số rất hẹp.Sự dao động ra ngồi giới hạn cho phép thường gây hại
rất lớn cho cơ thể => chỉ có cơ cjế điều hồ ngược âm tính thì khơng thể duy trì các thơng số cần thiết cho cơ thể.
Câu 52 : Vì sao người bị bệnh tiểu đường thường khát nước, uống nước nhiều thường tháy đói, ăn nhưng vẫn gầy ?
- Do G trong máu cao => tăng Ptt => uống nhiều nước => đi tiểu nhiều.
- Khơng có G trong tế bào => thiếu năng lượng => gây đói, ăn nhiều nhưng gầy.

Câu 53: Những loại hoocmon nào làm tăng đường huyết?
- Glucagon, ađrenalin, chuyển glicogen thành G.
- Cortizon chuyển aa thành G.
Câu 54: Giải thích tại sao glucagon và insunlin cùng tác động vào tế bào gan nhưng gây tác động trái ngược nhau?
- Phức hệ insulin thụ thể => gây hoạt hoá E.
- Phức hệ glucagon - thụ thể tạo ra cAMP, CAMP làm biến đổi glicozen thành G.
Câu 55: Tác động của prơgesterol và insulin vào cơ quan đích gây kết quả nhanh chậm khác nhau như thế nào? Giải thích?
- Insulin là pr , nên thụ thể trên màng => vì vậy tác dụng nhanh hơn.
- Progesteron là steroit, thụ thể trong tế bào chất => phức hệ thụ thể - hoocmon đã hoạt hoá gen gây phiên mã => lâu hơn.
Câu 56: Khi ADH trong máu giảm sẽ gây ảnh hưởng tới huyết áp và Ptt của máu như thế nào?
- ADH giảm, giảm tái hấp thu nước ở thận => mất nước, Giảm huyết áp, tăng Ptt.
Câu 57: Ở người bình thường, khi ăn nhiều đường hay ít đường thì hàm lượng đường trong máu vẫn ln ổn định .
a.Nêu tên 2 hoocmon chính tham gia điều hồ đường huyết. Nguòn gốc và chức năng cơ bản của 2 hoocmon đó?
b. Vẽ sơ đồ giải thích cơ chế truyền tín hiệu của 2 loại hoocmon này?
c. Chỉ ra điểm sai khác trong cơ chế truyền tín hiệu của 2 hoocmon trên?
Trả lời: a. Hai hoocmon đó là insulin và glucagon :
- Insulin :
+ Nguồn gốc từ tế bào β của tuỵ đảo
+ Vai trị : Kích thích q trình hấp thụ G vào tế để tạo thành glicogen.
- Glucagon :
+ Nguồn gốc : từ tế bào ά của tuỵ đảo.
+ Vai trò : Phân huỷ glicogen thành G
b. Cơ chế truyền tín hiệucủa 2 hoocmon :
- Hoocmon có bản chất là pr : Hoocmon + thụ thể màng => Pr G => Adenincyclaza (ATP => AMP v) => AMPv => Pr bất hoạt => pr
hoạt động.
- Hoocmon có bản chất là steroit : Hoocmon + Thụ thể => phức hợp[pr - thụ thể] vào nhân hoạt hoá gen => mARN => pr tương ứng.
c. Điểm sai khác giữa cơ chế tác động của hoocmon :
Hoocmon có bản chất là pr
Hoocmon có bản chất steroit
Thụ thể nằm trên màng tế bào

Thụ thể nằm sâu trong TBC (bào tương, nhân)
Theo AMP vòng, cơ chế tác động chủ yếu của hoocmon.
Tácđộng theo hoạt hố gen trực tiếp, ít hơn.
Hoạt tính mạnh
Hoạt tính chậm hơn
Hoocmon tác dụng với AMP vòng, sẽ tác dụng hoạt hoá thành Hoocmon khuyếch tán vào trong tế bào đích sau đó kết hợp với
chuỗi E dạng dây truyền và kích hoạt chuỗi phản ứng( khuyếch các thụ thể nội bào tác dụng lên NST, cấu trúc ADN thúc đẩy
đại chất truyền tin đầu tiên)
ADN tự sao, sao mã, tổng hợp pr.
Hoocmon tuyên syên, tuyến tuỵ nội tiết, tuỷ thượng thận, Hoocmon của vỏ tuyến thượng thận, hoocmon sinh dục
tuyến giáp.
Câu 58 : Khi con người lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra ngay? Hoocmon đó ảnh
hưởng như thế nào đến hoạt động của tim?
Hoocmon tiết ra ngay đó là ađrenalin là chất hoá học trung gian Axetincolin, được giải phóng từ các chuỳ xinap thần kinh.
- Ảnh hưởng hoạt động của tim :
Trang 7


+ Mới đầu Ax.. được giải phóng ở chuỳ xináp thần kinh - cơ tim, kích thích màng sau xináp mở kênh K+ => giảm điện thế hoạt động ở
cơ tim => tim ngừng đập.
+ Sâu đó, Ax... ở chuỳ xináp thần kinh – cơ cạn, chưa kịp tổng hợp trong khi đó Ax tại màng sau xinap đã phân huỷ( do E) => tim đập
trở lại nhờ tính tự động.
Câu 59 : Nếu một người bị ung thư tuyến giáp phải cắt bỏ .theo em trong trường hợp này thì nồng độ hoocmon TSH tăng hay giảm ?
- Nếu tuyến giáp bị cắt bỏ => hoocmon TSH trong máu sẽ tăng : Vì khi tuyêếngiáp bị cắt bỏ thì mối liên hệ ngược từ tuyến giáp về vùng
dưới đồi và thuỳ trước khơng cịn nữa => tun sn tiếp tục tiết TSH => tăng lượng TSH trong máu.
Câu 60 : Tuyên yên là một tuyến nội tiết rất quan trọng của cơ thể người. Em hãy cho biết tuyên yên có ảnh hưởng như thế nào đến
bệnh lùn cân đối, bệnh to đầu ngón, bệnh đái tháo nhạt ?
- Bệnh lùn cân đối : Do thiếu hoocmon tăng trưởng(GH) từ nhỏ. Tuy cơ thể ở mức cân đối nhưng mức độ phát triển của cơ thể bị giảm.
- Bệnh khổng lồ :Do hoạt động của hoocmon Gh cuả tuyến yên tăng cường lức nhỏ => người to quá mức bình thường.
- Bệnh to đầu ngón : Do hoocmon tun yên tiết ra hoocmon GH quá nhiều vào tuổi đã trưởng thành.

- Bệnh đái tháo nhạt : Do tuyến yên giảm tiết hoocmon ADH => giảm khả năng tái hấp thu nước của các ống góp ở thận.
Câu 61: Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hóa học, nhưng đại bộ phận
các xinap ở động vật lại là xinap hóa học?
* Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xinap: Khi điện thế hoạt động tới đầu cùng của xinap gây khử cực màng sinh chất, làm
2+
2+
mở kênh điện dẫn đến giải phóng Ca
vào trong chuỳ xinap. Ca
làm bóng tải gắn kết với màng và giải phóng chất truyền tin
axetincolin vào khe xinap. Chất truyền tin sau đó được gắn vào thụ thể trên màng sau xinap làm xuất hiện thế điện động ở tế bào sau
xinap.
* Ưu điểm của xinap hố học:
- Việc truyền thơng tin tại xinap hoá học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện, nhờ điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào
khe xinap. Ngoài ra, mức độ đáp ứng với tín hiệu ở màng sau xinap cũng dễ được điều chỉnh hơn.
- Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều.
- Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau.
Câu 62: Để tối ưu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hơ hấp phải có những đặc điểm gì? Giải thích đặc điểm cấu tạo cơ quan hơ
hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn.
* Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
- Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ướt để các chất khí dễ dàng khuếch tán.
- Có mạng lưới mao mạch phát triển và thường chảy theo hướng ngược chiều với dòng khí đi vào để làm chênh lệch phân áp các chất
khí giữa hai phía của bề mặt hơ hấp.
* Đặc điểm cơ quan hơ hấp của chim:
- Dịng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống khí ngược chiều với dịng khí đi qua các ống khí.
- Phổi của chim gồm nhiều ống khí song song và các túi khí có thể co giãn giúp cho việc thơng khí qua phổi theo một chiều và luôn
giàu ôxi cả khi hít vào và khi thở ra.

1/Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật ? ví dụ ?
Trả lời :
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng

và kích thước tế bào .
Vd:
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng ,phân
hố tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể .
Vd:
- Phát triển ở động vật thường chia thành 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn phôi thai ,giai đoạn sau sinh ( đvật đẻ con )
or + Giai đoạn phôi ,và gia đoạn hậu phơi ( đvật đẻ trứng )
*Q trình sinh trưởng và phát triển của động vật có thể trải qua biến thái or không biến thái .
- Biến thái là sự thay đổ đột ngột về hình thức ,cấu tạo sinh lí của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra .
- Kiểu phát triển
+Phát triển không qua biến thái
+Phát triển qua biến thái
Trang 8


~ Biến thái hồn tồn
~ Biến thái khơng hồn tồn
2/ Trình bày q trình phát triển khơng qua biến thái ?
Trả lời:
- Là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm và hình thái ,cấu tạo sinh lí tương
tự con trưởng thành
- Gặp ở : đvật có xương sống và nhiều lồi khơng xương sống
- Đại diện : con người
• Q trình phát triển gồm hai giai đoạn
~ Giai đoạn phôi thai :
Diễn ra trong tử cung của người mẹ
Hợp tử


Phơi

Ngun phân
1 số lần

Phân hố
,biệt hố

Các cơ quan

Thai nhi

• Giai doạn sau khi sinh
- Phát triển khơng có biến thái
- Con non có các đặc điểm hình thái ,cấu tạo sinh lí tương tự con trưởng thành
- Con non phát triển khơng phải lột xác
3/Trình bày q trình phát triển qua biến thái ?
Trả lời :
- Là quá trình phát triển có đặc điểm về hình thái ,cấu tạo sinh lí khác nhau ở các giai đoạn
sinh trưởng phát triển , và con non khác với con trưởng thành .
- Con non phải trải qua nhiều lần lột xác và các gia đoạn trung gian : Nhộng (côn trùng )
,biến đổi thành con trưởng thành .
- Đại diện : cơn trùng ,lưỡng cư .
*Biến thái hồn tồn
Xét q trình phát triển của sâu bướm .
~ Giai đoạn phơi :

Hợp tử

Ngun phân

1 số lần

Phơi

Phân hố
,biệt hố

Cơ quan

Sâu non

~ Giai đoạn hậu phôi :
Sâu non (ấu trùng)

Lột xác
nhiều lần

Tu chỉnh hình
Nhộng thành mơ cơ
quan

Sâu trưởng thành (bướm)

*Biến thái khơng hồn tồn
- Gặp ở một số lồi cơn trùng
- Là kiểu phát triểng mà con non phát triển chưa hoàn thiện ,trải qua lột xác nhiều
lần biến đổi thành con trưởng thành
Xét quá trình phát triển của châu chấu :2 giai đoạn
- Giai đoạn phôi :
Trang 9



Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
Hợp tử

Nguyên phân
nhiều lần

Phôi

Phân hố thành
cơ quan

Ấu trùng

- Giai đoạn hậu phơi
Ấu trùng

Lột xác
nhiều lần

Con trưởng thành

4/ Tại sao sâu bướm phá hoại mùa màng ghê gớm ,song bướm trưởng thành thường không
gây hại cho cây ?
Trả lời :
- Sâu bướm ăn lá cây nhưng khơng có enzim tiêu hố xenlulozo nên tiêu hố và hấp thụ hiệu
quả thấp vì vậy sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho
cơ thể ,trong khi đó bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà cịn giúpcây
trồng thụ phấn .

5/Các nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật ?
Trả lời :
- Thức ăn : có ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng và phát triển của động vật và người
Vd:
- Nhiệt đợ : Mỗi lồi đvật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ thích hợp
.Nhiệt độ quá cao or quá thấp có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của động
vật ,đặc biệt là với đvật biến nhiệt .
- Ánh sáng : ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của đvật và con người :
+ Trời rét ,đvật mất nhiệt nhiều .Vì vậy ,chúng phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm mất
nhiệt .
+ Tia tử ngoại tác động lên da ,biến tiền vitamin D thành vitamin D
- Ở người ,đặc biệt là phụ nữ mang thai ,các tác nhân vi rút ,cúm ,viêm gan ,các chất kích
thích …ảnh hưởng đến ST-PT của thai nhi .
6/ Tại sao cá sấu lại hay bò lên bờ để phơi nắng ?
Trả lời :
- Cá sấu là đvật biến nhiệt ,khi bơi ở dưới nước ,cơ thể bị lạnh nên bò lên bờ để phơi nắng
hấp thụ nhiệt ,giữ cho thân nhiệt ổn định ,đảm bảo cho các hoạt đọng sinh lí của cơ thể diễn
ra bình thường ,Khi cơ thể ấm lên ,nó lại xuống nước để kiếm ăn .
7/Nêu 1 số phương pháp điều khiển ST-PT ở động vật và con người ?
Trả lời :
- Cải tạo giống : chọn lọc ,lai gống công nghệ phôi ,công nghệ gen …tạo ra vật ni có khả
năng ST-PT mạnh .
- Cải thiện mơi trường sống : chuồng trại thống mát ,hợp vệ sinh , thức ăn đầy đủ chất dinh
dưỡng …
- Cải thiện chất lượng dân số : tư vấn di truyền , chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ mang thai …
8/Có những hình thức sinh sản nào ? Nêu đặc điểm của ~ hình thức đó ?
Trả lời :
Hình thức
Đại diện
Đặc điểm

Phân đôi
Đvật nguyên sinh
Sinh sản = cách phân chia cở thể gốc thành 2
cơ thể mới có kích thước xấp xỉ = nhau
Trang 10


Nảy chồi

Phân mảnh
Trinh sinh

Ruột khoang(Thuỷ tức ) Cá thể mẹ hình thành các chồi lớn dần lên bề
mặt cơ thể ,các chồi lớn dần lên nhờ các tế
bào của chồi phân bào nguyên nhiễm ,cuối
cùng ,chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ để tạo
thành cá thể mới
Giun dẹp ,bọt biển
Cá thể mẹ phân thành nhiều mảnh nhỏ ,mỗi
mảnh sẽ phát triển thành các cá thể mới
Ong ,kiến ,rệp
Giao tử cái khơng qua q trình thụ tinh phát
triển thành các cá thể mới có bộ NST đơn
bội (n) .Xen kẽ giữa sinh sản hữu tính vs
sinh sản vơ tính

9/ Sinh sản cơ tính ở đvật là gì ? Tại sao cá thể con trong sinh sản vơ tính lại giống hệt cơ thể
mẹ ?
Trả lời :
- Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản chỉ cần 1 cá thể gốc ,trong đó 1 cá thể sinh ra một or

nhiều cá thể mới có bộ NST giống hệt mẹ ,khơng có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng .
- Cá thể con giống hệt cá thể mẹ vì : Khơng có sự tổ hợp lại vật chất di truyền ,cơ sở tế bào
học của sinh sản vơ tính là phân bào nguyên nhiễm.
10/Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi ,tái sinh được đi ; tơm cua có chân và càng bị gãy tái sinh
được chân và càng có phải là hình thức sinh sản vơ tính khơng ? Vì sao ?
Trả lời :
- Khơng phải là hình thức sinh sản vơ tính .
- Vì nó chỉ tái sinh tạo thành một bộ phận của cơ thể chứ ko tái sinh hình thành 1 cơ thể mới .
11/Nhân bản vơ tính ở đvật là j ? Ý nghĩa ?
Trả lời :
- Là hiện tượng chuyển nhân của 1 tế bào xôma vào 1 tế bào trứng đã mất nhân ,rồi kích
thích phát triển thành 1 phơi ,từ đó làm cho phơi phát triển thành 1 cơ thể mới .
- Có ý nghĩa rất lớn trong chăn nuôi ,trong y học và thẫm mĩ .
12/ Nuôi cấy mô sống là j ? Vd ?
Trả lời :
- Tách mô từ cơ thể đvật để ni cấy trong mơi trường có đủ chất dinh dưỡng ,vơ trùng và
nhiệt độ thích hợp ,giúp cho mơ đó tồn tại và phát triển .
VD:
13/ Sinh sản hữu tính là j ?
Trả lời :
- Là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao
tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội ,hợp tử phát triển thành cá thể mới . Sinh sản hữu
tính là một quá trình gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau :
- Hình thành giao tử : Nguyên /giảm phân tạo tinh trùng và trứng
+ Trứng được hình thành từ nỗn nguyên bào qua quá trình giảm phân
+Tinh trùng được hình thành từ tinh nguyên bào qua quá trình nguyên phân .
- Thụ tinh : giao tử đực và cái kết hợp vs nhau tạo thành hợp tử
- Phát triển phôi thành các thể mới : Tế bào nguyên phân ,phân hố hình thành nên cá thể
mới
14/Thế nào là đvật đơn tính ,đvật lưỡng tính ?

Trang 11


Trả lời :
- Đvật đơn tính :trên mỗi cơ thể chỉ có cơ quan sinh sản đực or cái ( con đực và con cái riêng
biệt )
- Đvật lưỡng tính : trên mỗi cơ thể có cả cơ quan sinh sản đực và cái ( không tự thụ tinh mà
phải dùng hình thức thụ tinh chéo )
15/Sự thụ tinh là j ? Vì sao sinh sản hữu tính tiến hố hơn sinh sản vơ tính ?
Trả lời :
- Thụ tinh là quá trình kết hợp 2 giao tử : giao tử đực và giao tử cái => hợp tử
- Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp bộ NST đơn bội của trứng và tinh trùng tạo thành bộ
lưỡng bội .Trong quá trình thụ tinh là xuất hiện những tổ hợp gen thích nghi với mơi trường
sống hơn cơ thể bố mẹ .Đây là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hố .Vì vậy ,ss
hữu tính tiến hố hơn ss vơ tính.
16/Thế nào là hình thức thụ tinh chéo và tự thụ tinh ? Vì sao thụ tinh chéo tiến hoá hơn tự thụ
tinh?
Trả lời :
- Tự thụ tinh là hình thức ss hữu tính mà 1 cá thể có thể hình thành cả giao tử đực và giao tử
cái rồi chúng tự thụ tinh vs nhau .
- Thụ tinh chéo là hình thức ss hữu tính mà có 2 cá thể một cá thể sản xuất tinh trùng ,1 cá
thể sản xuất trứng rồi 2 loại giao tử này thụ tinh vs nhau
- Trong hình thức thự thụ tinh : bộ NST ở con là của 1 cá thể ,ít có sự đổi mới vật chất di
truyền ,ít tạo ra những kiểu gen mới
- Trong hình thức thụ tinh chéo : Bộ NST ở con là của 2 cơ thể ,có sự thay đổi vật chất di
truyền ,tăng khả năng tạo ra những kiểu gen mới => tăng khả năng thích nghi vs mơi trường
sống .
17/ Thế nào là đvật đẻ con ,đvật đẻ trứng ? Vì sao đẻ con tiến hoá hơn đẻ trứng ?
Trả lời :
- Đvật đẻ trứng : chim ,đa số côn trùng và nhiều loài đvật ko xương sống ở dưới nước

thường đẻ trứng sau khi thụ tinh or đẻ ra rồi mới thụ tinh và từ đó nở ra con non
- Đvật đẻ con : trứng rất bé của đvật có vú được thụ tinh và phát triển trong dạ con ,phôi thu
nhận chất dinh dưỡng từ máu của mẹ cho đến lúc cơ thể phát triển đến giai đoạn có thể
sống độc lập .
- Ở hình thức đẻ trứng : trứng ko được bảo vệ trong cơ thẻ mẹ ,khả năng nở không cao ,chịu
ảnh hưởng nhiều của môi trường ,hiệu quả thụ tinh thấp .
- Ở hình thức để con : con được hình thành và bảo vệ trong cơ thể mẹ ,được sống = sữa mẹ
nên khả năng sống sót cao hơn => hình thức này tiến hố hơn .
18/ Ưu ,nhược điểm của ss hữu tính ,ss vơ tính .?
Trả lời :
Ưu điểm

Sinh sản vơ tính
- Cá thể sống độc lập ,đơn lẻ vẫn tạo ra con
cháu .Có lợi trong trường hợp mật độ quần
thể thấp .
- Tạo ra các cá thể mới giống nhau và
giống cá thể mẹ về đặc điểm di truyền
-Tạo ra số lượng lớn con cháu trong time
ngắn
-Tạo ra các cá thể thích nghi tốt vs mơi
Trang 12

Sinh sản hữu tính
-Tạo ra cá thể mới rất đa
dạng về đặc điểm di truyền
-Thích nghi tốt vs môi
trường
- Tạo ra số lượng con cháu
trong time tương đối ngắn



trường ,ổn định ,quần thể phát triển nhanh
Nhược điểm -Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về
mặt di truyền
-Điều kiện sống thay đổi => hàng loạt cá
thể bị chết or bị tiêu diệt

Khơng có lợi trong trường
hợp mật độ quần thể thấp

19/Chiều hướng tiến hoá của ss hữu tính ?
Trả lời :
- Về cơ quan ss
+Từ chưa có hệ phân hố đến có hệ phân hố giới tính ( đực - cái )
+Từ chưa có cơ quan ss chuyên biệt đến có cơ quan ss rõ ràng
+Từ các cơ quan ss đực và cái nằm trên cùng 1 cơ thể (lưỡng tính ) đến các cơ quan này nằm
trên các cơ thể riêng biệt : cá thể đực và cái ( đơn tính)
- Về phương thức ss :
+Từ thụ tinh ngồi trong mơi trường nước đến thụ tinh trong vs sự hình thành cơ quan sinh dục
phụ ,đảm bảo cho xác suất thụ tinh cao và không lệ thuộc vào môi trường
+Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo ( giao phối ) ,đảm bảo cho sự đổi mới vật chất di truyền
- Về bảo vệ phôi và chăm sóc con
+ Từ trứng phát triển hồn tồn lệ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh đến bớt lệ thuộc
+Từ con sinh ra không được bảo vệ chăm sóc và ni dưỡng đến được chăm sóc bảo vệ và ni
dưỡng .
 Đảm bảo tỉ lệ sống sót của các thế hệ con cái ngày càng cao và do đó tỉ lệ sinh ngày càng
giảm .Sự giảm tỉ lệ sinh cũng là một dấu hiệu tiến hoá trong ss.
20/Chiều hướng tiến hoá sinh sản của động vật ?
Trả lời :

- Từ chưa có cơ quan sinh sản đến có cơ quan ss
+Từ đơn giản đến hoàn chỉnh và phức tạp
+Động vật nguyên sinh chưa có cơ quan sinh dục hồn chỉnh ,chủ yếu là sinh sản vơ tính ,1 số
sinh sản hữu tính nhưng chủ yếu vẫn là vơ tính ,chưa có tế bào sinh dục.
+Những động vật khơng xương sống :tuyến sinh dục phát triển ở trong bì ,đã có ống dẫn
,riêng giun đốt ,tuyến sinh dục dẫn ra ngồi qua ống đơn thận .
+Động vật có xương sống: cơ quan sinh dục phức tạp đầy đủ hơn : tuyến sinh dục ,đường sinh
dục ,cơ quan sinh dục ,cơ quan giao cấu.
- Hình thức sinh sản ngày càng phức tạp
+Từ sinh sản vơ tính đến ss hữu tính .Sinh sản hữu tính là 1 bước nhảy vọt trong q trình tiến
hố thể hiện ở chỗ tập hợp được 2 yếu tố di truyền từ bố và mẹ đến con cháu sẽ có sức sống
mãnh liệt hơn .
+Sinh sản hữu tính lại có sự tiến hố tiếp :
~ Từ lưỡng tính đến đơn tính
~ Từ thụ tinh ngồi đến thụ tinh trong
~ Từ trứng không được bảo vệ đến được bảo vệ .
~ Từ đẻ trứng đến đẻ con
=>Trong đó mang thai và chăm sóc con non là tiến hố nhất .
21/ Có thể điều hồ ss ở động vật bằng cơ chế nào ?
Trả lời :
- Quá trình ss ở động vật diễn ra bình thường nhờ đvật có cơ chế điều hồ ss : cơ chế điều
hồ sinh tinh ,sinh trứng .
Trang 13


*Cơ chế điều hồ sinh tinh :
FSH
Kích thích bên ngồi

Vùng di i

(GnRH)

Tuyn yờn
LH

đ ng
sinh
tinh

đ t

Tinh trựng
Testosteron

bo k

â

c ch ngc
*C ch iu ho sinh trng :
FSH

đ bờn ngoi

Vựng di i

Tuyn yờn
LH

â


Phỏt triển nan trứng,tiết ostrogen
Trứng chín ,rụng tạo thể vàng
tiết progesteron v ostrogen

â
đ

( c ch ngc)
Niờm mc t cung phỏt
Chỳ thớch :

â : c ch
đ : kớch thớch

trin dy lờn

- Quỏ trình sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối của hệ nội tiết,hệ thần kinh và các nhân
tố môi trường ,trong đó hệ nội tiết đóng vai trị quan trọng nhất ,Tuyến nội tiết tăng hay
giảm tiết hooc môn sinh dục đều tác động trực tiếp đến quá trình sinh tinh ở tinh hoàn và
sinh trứng ở buồng trứng .
22/Ảnh hưởng của hệ thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng ?
Trả lời :
- Căng thẳng thần kinh kéo dài ,sợ hãi ,lo âu ,buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình chín
rụng ,giảm sản sinh tinh trùng .
- Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết ,qua đó kích thích
tăng ,chín và rụng trứng ,ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con đực .
- Thiếu ăn ,suy dinh dưỡng ,chế độ ăn uống hợp lí gây rối loạn q trình chuyển hoá vật chất
trong cơ thể ức chế sinh tinh và sinh trứng .
- Người nghiện chất kích thích : thuốc lá ,rượu ,ma tuý… làm rối loạn sinh trứng ,giảm sinh

tinh .
Trang 14


- Tia phóng xạ ,biến chứng của bệnh quai bị làm mất khả năng sinh tinh trùng dẫn đến vô
sinh .
23/Điều khiển ss ở động vật ? Ví dụ ?
Trả lời :
~Thay đổi số con
- Sử dụng hooc môn hoặc chất kích thích tổng hợp
VD: .
- Thay đổi các yếu tố môi trường
VD:
- Nuôi cấy phôi
VD:
- Thụ tinh nhân tạo
+Thụ tinh ngoài cơ thể
+Thụ tinh trong cơ thể
~Điều khiển giới tính
- Sử dụng các biện pháp kĩ thuật như lọc ,li tâm ,điện li ,tách tinh trùng …
- Nuôi cá rô phi nhỏ = 1 loại hooc môn testosteron tổng hợp kèm vitamin C sẽ tạo ra 90% có
rơ phi đực .
- Cho gà ,chim mái ,đvật có vú cái ăn thức ăn giàu protein sau này sẽ sinh nhiều con đực
- Dùng tia tử ngoại chiếu lên tằm tạo ra nhiều tằm đực hơn ,từ đó cho nhiều tơ hơn .
24/Sinh đẻ có kế hoạch là gì ? Vì sao phải có kế hoạch ?
Trả lời :
- Sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh về số con và khoảng cách sinh con sao cho phù hợp vs
việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân ,gia đình ,xã hội.
- Sinh đẻ có kế hoạch vì để :
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống cả vật chất và tinh thần

+Giảm áp lực gây ra đối với phát triển kinh tế ,có điều kiện chăm lo sức khoẻ ,học hành .
25/Có các biện pháp tránh thai nào ? Cơ sở khoa học của các biện pháp đó ?
Trả lời :
- Tính ngày rụng trứng : Trứng rụng vào khoảng giữa chu kì kinh nguyệt và chỉ sống được
24 giờ .Vì vậy ,tránh giao hợp vào những ngày đó để trứng đang cịn có khả năng gặp tinh
trùng.
- Bao cao su tránh thai :Ngăn tinh trùng và trứng không gặp nhau
- Thuốc tránh thai : Viên thuốc tránh thai chứa progesteron và ostrogen tổng hợp or chỉ chứa
progesteron .
- Dụng cụ tử cung :Kích thích niêm mạc tử cung gây phản ứng chống lại sự làm tổ của hợp
tử ở tử cung
- Triệt sản nữ : cắt và thắt 2 đầu của ống dẫn trứng ,ngăn không cho tinh trùng gặp trứng
trong ống dẫn
- Triệt sản nam : cắt và thắt 2 đầu của ống dẫn tinh ngăn không cho tinh trùng đi ra để gặp
trứng .
26/Tại sao nữ vị thành niên không nên sử dụng thuốc tránh thai có chứa nhiều hooc mơn sinh
dục nữ or biện pháp triệt sản mà nên chọn sử dụng các biện pháp tránh thai khác ?
Trả lời :

Trang 15


- Ở tuổi vị thành niên ,cơ thể đang vào giai đoạn hoàn thiện cấu tạo và chức năng của các cơ
quan .Vì vậy ,sự can thiệp từ bên ngồi sẽ làm ảnh hưởng đến các q trình hồn thiện các
cơ quan đặc biệt là cơ quan sinh dục.
- Lứa tuổi vị thành niên không nên sử dụng biện pháp tránh thai vì việc nối lại ống dẫn tinh
or trứng để các ống này trở lại tình trạng như ban đầu là rất khó khăn ,chi phí lại cao ,và rất
khó để có con .Quy định ,những người triệt sản phải trên 35 tuổi và đã có 2 con ,con thứ 2
phải trên 3 tuổi .


BÀI 18: TUẦN HOÀN
 Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào có thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường
ngồi hoặc loại bỏ các chất khơng cần thiêt ra khỏi cơ thể bằng cách nào?? Theo con đường
nào???
- Ở động vật đa bào, các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ mơi trường ngồi
hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể bằng cách gián tiếp thông qua môi
trường trong(máu, dịch mô) làm cầu nối nhờ hoạt động của các cơ quan tuần hoàn vận
chuyển đi khắp cơ thể đem theo các chất tiếp nhận từ mơi trường ngồi qua cơ quan hơ
hấp, cơ quan tiêu hố đến tế bào, đồng thời loại bỏ các chất không cần thiết ra môi trường
ngồi, thơng qua các cơ quan chun biệt (tiêu hóa, hơ hấp, bài tiết).
 Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các động vật đại diện: Cá, ếch nhái, bò sát, chim,
thú

Ếch nhái
Bò sát
Chim, thú
Hai ngăn, một tâm
3 ngăn: 2 tâm
3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 4 ngăn: 2 tâm nhĩ,
Tim
nhĩ, một tâm thất
nhĩ, 1 tâm thất
1 tâm thất, có vách 2 tâm thất
ngăn hụt
Hoạt
Máu lưu thơng theo Máu lưu thơng
Máu lưu thơng
Máu lưu thơng
động tuần 1 dịng tuần hồn
theo 2 dịng tuần theo 2 dịng tuần

theo 2 dịng tuần
hồn
hồn
hồn
hồn
Chất
Máu ni cơ thể là Máu đi ni cơ
Máu đi nuôi cơ thể Máu đi nuôi cơ thể
lượng
máu nghèo oxi
thể là máu pha
là máu pha, pha ít là máu đỏ tươi
máu
giàu oxi
1/74.Phân biệt sự trao đổi chất giữa t6é bào cơ thể với MT ngoài ở ĐV đơn bào, thuỷ tức,
giun dẹp với chim và thú?
- Ở ĐV đơn bào và đa bào bậc thấp chưa có hệ tuần hồn(thuỷ tức, giun dẹp), tb có thể trao đổi
chất trực tiếp với MT bên ngoài (lấy thức ăn, nhận oxi, thải bã) qua bề mặt cơ thể hoặc qua màng
tế bào.
- Ở ĐV đa bào bậc cao(chim, thú)máu, dịch mô vận chuyển các chất cần thiết đi khắp cơ thể đem
theo các chất tiếp nhận từ mơi trường ngồi qua cơ quan hơ hấp, cơ quan tiêu hố đến tế bào,
đồng thời loại bỏ các chất không cần thiết ra môi trường ngồi thơng qua các cơ quan chun
biệt (tiêu hóa, hô hấp, bài tiết).Động lực làm cho máu chảy là sự co bóp của tim và hoạt động của
hệ mạch.
2/74. Hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn hở:
Hệ tuần hồn hở
Khái niệm
Máu lưu thông một cách gián đoạn
Trang 16


Hệ tuần hồn kín
Máu lưu thơng liên tục theo một


Cấu tạo
Tim

Hoạt
động
Cấu tạo

Hệ
mạch
Đại
diện

Hoạt
động

với áp lực thấp do khơng có mao
mạch nối giữa động mạch và tĩnh
mạch
Đơn giản gồm nhiều lổ tim
Khi tim co máu được bơm vào xoang
cơ thể với 1 áp lực thấp, tiếp xúc trực
tiếp với tế bào để thực hiện quá trình
trao đổi chất
Gồm động mạch, tĩnh mạch chưa có
mao mạch & hệ mạch bạch huyết
Góp, thu gom các sản phẩm trao đổi

chất đưa về tim nhờ có lổ tim
Thân mềm, chân khớp

chiều với áp lực cao do có mao
mạch nối giữa động mạch và tĩnh
mạch
Phức tạp, gồm: tâm nhĩ, tâm thất,
van tim,..
Co bóp tạp một áp suất lớn tống
màu vào các mạch, từ động mạch
 mao mạch  tĩnh mạch.
Máu không tiếp xúc trực tiếp với tế
bào thông qua dịch mô.
Gồm : động mạch, tĩnh mạch, mao
mạch, hệ mạch bạch huyết
Đưa máu đến các mô cơ quan thực
hiện trao đổi chất, sản phẩm trao
đổi chất trở về tim nhờ tĩnh mạch.
Giun đốt,mực ống, bạch tuộc, động
vật có xương sống.

3/74. Trình bày sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các ngành ĐVCXS
- Hệ tuần hoàn ngày càng hoàn thiện về cấu trúc, chức năng
+ Tim 2 ngăn: 1tâm nhĩ, 1tâm thất (cá) 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất (ếch)  3 ngăn: 2
tâm nhĩ, 1 tâm thất, có vách ngăn hụt (bò sát) 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất (chim, thú)
+ Máu lưu thơng theo một dịng tuần hịa ( cá)  Máu lưu thơng theo 2 dịng tuần hồn (ếch,
bị sát, chim thú)
+ Máu đi ni cơ thể là máu nghèo oxi (cá) máu pha (ếch) máu pha, pha ít (bị sát)
máu giàu oxi (chim, thú)


BÀI 19: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HỒN
 Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi???
- Vì thời gian trong một chu kì tim đủ để phục hồi khả năng hoạt động của tim, nếu xét riêng
hoạt động của thành cơ thuộc các ngăn tim  thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian co nên tim
làm việc suốt đời mà khơng mệt mỏi.1 chu kì tim ở ngườilà 0,8s gồm 3 pha: pha tâm nhĩ co là
0,1s nên thời gian nghỉ là 0,7, tâm thất co là 0,3s nên thời gian nghỉ là 0,5s , pha dãn chung
0,4s ->nên tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
 Hãy so sánh hoạt động của hệ tim mạch khi lao động và khi nghỉ ngơi? Nguyên nhân?
- Khi lao động tim đập nhanh, mạch dãn ra để máu chảy đưa dinh dưỡng và oxi nhiều, cung cấp
năng lượng cho hoạt động cơ bắp. Đó là do xung thần kinh trung ương điều hòa tim mạch
theo dây thần kinh giao cảm đến làm tim đập nhanh, mạnh. Ngược lại khi nghỉ ngơi thì tim
đập bình thường nhờ tác dụng đối lập của dây thần kinh đối giao cảm.
1/79. Hoạt động của cơ tim khác cơ vân như thế nào và vì sao lại có sự sai khác đó????
* Cơ vân khác cơ tim:
Hoạt động của cơ tim
Hoạt động của cơ vân
- Cơ tim hoạt động theo qui luật “Tất cả
- Cơ vân co mạnh hay yếu phụ thuộc vào
hoặc khơng có gì”
cường độ kích thích (sau khi kích thích đã
tới ngưỡng)
Trang 17


- Cơ tim có tính tự động (khơng theo ý
- Cơ vân hoạt động theo ý muốn
muốn)
- Cơ vân chỉ hoạt động khi có kích thích, có
- Tim hoạt động theo chu kì (có thời gian
thời kì trơ tuyệt đối ngắn.

nghỉ đủ để đảm bảo sự phục hồi khả năng
hoạt động do thời gian trơ tuyệt đối dài)
* Vì sao có sự sai khác đó? Là do hoạt động của tim có tính tự động là do thành tim có các tập
hợp sợi đ8ạc biệt là hệ dẫn truyền tim gồmnút xoang nhĩ có khả năng phát nhịp và xung thần kinh
truyền đền tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rồi thep bó His đến mạng lưới Puockin phân bố trong thành cơ
của 2 tâm thất, làm tâm nhĩ và tâm thất co.
3/79. Giải thích sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch???
- Huyết áp giảm đần trong quá trình vận chuyển từ động mạch chủ qua mao mạch đến tĩnh
mạch. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm mạch khi qua mao mạch và thấp nhất ở
tĩnh mạch chủ. Sự giảm dần huyết áp trong quá trình vận chuyển do ma sát của máu với
thành mạchvà giữa các phân tử máu với nhau.
- Máu chảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các
đoạn mạch. Nếu tiết diện nhỏ, chênh lệch huyết áp lớn, máu sẽ chảy nhanh và ngược lại
máu sẽ chạy chậm. Máu chảy nhanh nhất ở động mạch và chậm nhất trong các mao mạch
đảm bảo sự trao đổi chất giữa máu với tế bào cơ thể, vì động mạch có tiết diện nhỏ hơn
nhiều so với tổng tiết diện rất lớn của mao mạch.
4/79. Cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch qua một ví dụ tự chọn.
Vd: khi học sinh vào phịng thi lại thấy hồi hộp
- Khi huyết áp giảm hoặc khi nồng độ CO2 trong máu tăng, tim sẽ đập nhanh và mạnh, mạch co
lại làm huyết áp tăng & máu chảy mạnh. Khi lượng máu cung cấp cho máu không đủ để gây
phản xạ làm tăng cường hoạt động của tim và co mạch ở các khu vực không hoạt động để dồn
máu cho não.

BÀI 37: SINH TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
 Theo hướng nuôi lấy thịt, nêu nuôi gà Ri và gà Hồ đã đạt đến khối lượng 1,5 kg nên nuôi
tiếp gà nào, nên xuất gà nào??? Tại sao???
- Nên xuất chuồng gà Ri vì gà ri đã đạt khối lượng trưởng thành chỉ khoảng 1,5 kg là kinh tế
nhất, nếu nuôi tiếp không lớn thêm lại tiêu tốn thức ăn, thời gian, cơng sức. Cịn gà Hồ khi
trưởng thành có thể đạt tới 3 kg vì vậy cần ni tiếp để đạt hiệu quả kinh tế hơn.
Hãy quan sát sự sinh trưởng & phát triển của gà, bao gồm giai đoạn phát triển phôi (từ hợp

tử  gà con trong trứng) và giai đoạn hậu phôi (gà con mới nở  gà trưởng thành sinh dục:
gà trống hoặc mái) có nhận xét gì???
- Giai đoạn phát triển phôi trong trứng gà, gà con nở ra đã có hình dạng và cấu tạo cơ quan
giống với gà trưởng thành và trong giai đoạn phát triển hậu phơi gà con lớn lên về kích
thước, cơ quan cũng như cơ thể.
 Hãy cho biết sự phát triển của ếch trải qua những giai đoạn phát triển nào và con nịng nọc (
giai đoạn ấu trùng) có những đặc điểm gì về hình dạng và sinh lí khác với ếch trưởng
thành???
- Phát triển của ếch trải qua giai đoạn phát triển phôi và hậu phôi. Trong giai đoạn hậu phôi
khi con non (ấu trùng) được nở ra từ trứng được gọi là con nịng nọc sống trong mơi trường
nước, có cấu tạo khác với ếch, nịng nọc có đi để bơi, có mang ngồi để thở, chưa có phổi,
chưa có chi. Qua một thời gian nịng nọc biến đổi thành ếch.
Trang 18


 Hãy cho biết sự phát triển của bọ cánh cứng, chỉ ra con non biến đổi qua những giai đoạn
nào và chúng khác với con bọ trưởng thành ở những đặc điểm gì về hình thái & sinh lí??
- Trứng qua phát triển phôi và phát triển phôi nở ra thành con non (ấu trùng) là con sâu khác
với con bọ trưởng thành. Sâu có thể gồm nhiều đốt có mang chi để bị, có bộ hàm ăn lá cây,
khơng có cánh,... sâu sẽ biến thành nhộng khơng có chi, khơng có hàm, khơng ăn, sống tiềm
sinh và một thời gian sẽ biến đổi thành con bọ cánh cứng.
1. Sự sinh trưởng khác sự phát triển ở những đặc điểm nào????
- Sự sinh trưởng khác phát triển ở chỗ sinh trưởng là lớn lên về kích thước, khối lượng của
cùng một tb, mô, cơ quan, cơ thể theo thời gian; cịn phát triển là hình thức hình thành tb,
mơ, cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ. Sinh trưởng và phát triển có liên
quan mật thiết không tác rời nhau nhưng không đồng nhất.
2. Quá trình phát triển ở ếch gồm những giai đoạn nào?? Đặc điểm mỡi giai đoạn???
- Q trình phát triển của ếch gồm giai đoạn phát triển phôi và hậu phôi. Trong giai đoạn
phát triển phôi từ trứng phân cắt cho ra phôi nang, phôi vị gồm 3 lá phôi, phôi thần kinh với
mầm các cơ quan. Trong giai đoạn hậu phơi, trứng nở ra nịng nọc sống tự do trong môi

trường nước sẽ biến thái thành ếch.
4. Tại sao nuôi cá rô phi người ta thường thu hoặc cá sau một năm nuôi khi cá đạt khối lượng
từ 1,5 –1,8 kg mà không nuôi kéo dài tới năm thứ ba khi cá có thể đạt tới khối lượng 2,5 kg???
- Nuôi cá rô phi nên thu hoạch một năm khi đạt 1,5 – 1,8 kg vì nó đạt kinh tế nhất ở chỗ thời
gian đó cá sinh trưởng mạnh hơn so với giai đoạn sau 1 năm trở đi, nếu ni tiếp khơng thu
được lợi nhuận kinh tế mà cịn tốn thời gian, cơng sức chăm sóc, tiêu tốn thức ăn.

BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
 Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn trẻ em, nếu thừa GH sẽ dẫn đến bệnh khổng lồ (trong đó
khi thiếu GH lại gây ra bệnh lùn). Nếu muốn chữa bệnh lùn cần tiêm GH ở giai đoạn
nào??? Tại sao???
- Ở giai đoạn trẻ em nếu thừa GH dẫn đến bệnh khổng lồ vì GH thúc đẩy quá trình sinh
trưởng nhanh hơn so với bình thường, cịn khi thiếu GH thì tốc độ sinh trưởng bị chậm lại
gây ra bệnh lùn.
- Muốn chữa bệnh lùn cần giêm GH ở giai đoạn thiếu nhi, còn khi đã trưởng thành tốc độ sinh
trưởng chậm lại và dừng hẳn, GH khơng có tác dụng, trái lại có thể gây bệnh to đầu xương
chi; giai đoạn trẻ em sinh trưởng mạnh  tiêm GH có tác dụng kích thích sinh trưởnglàm
xương trẻ em dài ra..
 Biến thái ở ếch nhái được điều hịa bởi hoocmơn nào???
- Hoocmơn tirơxin do tuyến giáp trạng của nòng nọc tiết ra.
 Nhận xét về thời gian, độ dài của chu kì, thời gian rụng trứng, thay đổi trong buồng trứng và
trong dạ con, thời gian có kinh
- Thời gian độ dài chu kì là 28 ngày chia thành 2 pha: pha nang trứng kéo dài 14 ngày và
pha thể vàng kéo dài 14 ngày.Thời gian rụng trứng: ngày thứ 14(sau 14 ngày kể từ thời gian
bắt đầu có kinh).
- Thay đổi trong buồng trứng: trong pha nang trứng nồng độ của FSH, LH và ơstrơgen đều
tăng dần sẽ tác động kích thích nang trức phát triển và chín trứng. Đến ngày thứ 14 trứng
sẽ tách khỏi nang trứng xuất ra ngoài và lọt vào ống dẫn trứng. Trong pha thể vàng tiếp
theo, nang trứng (đã giải phóng trứng) sẽ biến thành thể vàng. Đến thời điểm này tùy thuộc

vào 2 khả năng. Thứ nhất trứng vào ống dẫn được thụ tinh với tinh trùng  hợp tử. Thể
vàng tiết ra prôgesterôn, prôgesterôn phối hợp với ơstrôgen ứng chế sự tiết ra FSH & LH
Trang 19


của tuyến yêu  ức chế sự phát triển của nang trứng, làm cho niêm mạc dạ con dày lên,
tích tụ nhiều máu chuẩn bị cho sự bám chặt, làm tổ của phơi. Nhau thai hình thành tiết ra
HCG giúp duy trì thể vàng tiếp tục tiết prơgesterơn  suốt thời kì mang thai khơng có
trứng chín và rụng. Hai là trứng không được thụ tinh, không làm tổ ở niêm mạch dạ con và
bị bài xuất ra ngoài dạ don, thẻ vàng teo đi và q trình chín trứng và niêm mạch con sẽ bị
bong ra và được bài xuất cùng với máu.
- Thời gian có kinh thường kéo dài khoảng 5 ngày và cách chu kì trước đó 23 ngày (nếu chu
kì kinh là 28 ngày). Phụ nữ bắt đầu có kinh ở tuổi dậy thì & hết kinh ở tuổi mãn kinh (45
tuổi trở đi) và kết thúc sinh sản.
1. Hãy tìm ví dụ chứng minh sự phát triển phụ thuộc vào giới tính.
- Tốc độ sinh trưởng ở con trai và con gái khác nhau: con trai tốc độ sinh trưởng tăng lúc 6
& 14 tuổi; con gái tốc độ sinh trưởng mạnh ở 13 tuổi
2. Sự sinh trưởng được điều hịa bởi hoocmơn nào???
- Hoocmơn ST (GH) do thùy trước tuyến yên tiết ra tăng cường q trình tổng hợp prơ trong
tb, mơ, cơ quan, do đó tăng cường q trình sinh trưởng of cơ thể.Ở trẻ em GH kích thích
xương trẻ em phát triển dài ra, cịn ở người trưởng thành GH khơng có tác dụng ngược lại
có thể gây bệnh to đầu xương chi.
- Hoocmôn tiroxin do tuyến giáp tiết ra làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, do đó tăng
cường sinh trưởng.Ở trẻ em nếu thiếu tirôxin làm cho xương và mơ thần kinh páht triển
khơng bình thường có thể gây bệnh đần độn, cịn ở người trưởng thành tirơxin khơng có td
vì xương và hệ TK đã sinh trưởng đầy đủ.
5. Nếu cát bỏ tuyến giáp của nịng nọc thì nịng nọc có biến thành ếch được khơng? Tại sao?
- Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nịng nọc thì nó sẽ khơng biến thành ếch bỏi vì khơng có
tirơxin để kích thích biến thái (vì tuyến giáp sản sinh ra tirơxin)
6. Tuổi dậy thì có đặc điểm gì và do tác động của những hoocmôn nào???

- Ở người, tuổi dậy thì là giai đoạn trẻ em phát triển thành người lớn, có khả năng sinh sản,
nữ khoảng 13-14tuổi, nam 14-15 tuổi.Đến tuổi dậy thì chịu tác động của 2 loại hoocmon
chủ yếu là :
- Hoocmôn Ơstrôgen( do buồng trứng tiết ra có tác dụng điều hịa phát triển các tính trạng
sinh dục cái) và testostêron ( do tinh hồn tiết ra có tác dụng điều hịa phát triển các tính
trạng sinh dục đực
7. Chu kì kinh nguyệt được điều hịa bởi những hoocmơn nào?? Hãy chỉ ra những ngày nào
trong chu kì kinh nguyệt có thể thụ thai???
- Có nhiều hoocmơn gây ra tác động đến chu kì kinh nguyệt: Hoocmơn kích thích nang trứng
FSH và hoocmơn LH do tuyến thể vàng tiết ra, hoocmon ơstrogen, progesteron, hoocmon
kích dục nhau thai HCG.
- Trứng rụng sẽ có khả năng thụ tinh sau ngày 14 kể từ ngày bắt đầu có kinh là thời gian có
khả năng thụ thai. Nếu tính thời gian sống của tinh trùng trong ống dẫn trứng là 2 ngày và
thời gian trứng lưu lại trong ống dẫn trứng thì thời gian có khả năng thụ thai là 4-5 ngày (
trước ngày 14:2 ngày và sau ngày 14:2)

BÀI 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tt)
 Hãy phân tích câu nói : ăn như “tầm ăn rỡi” là ý nghĩa gì đối với sinh trưởng và phát triển
của tằm??
- Ý nghĩa: nghĩa là ăn rất nhiều, giai đoạn đó tằm có tốc độ sinh trưởng mạnh nhất nên cần
có nhiều thức ăn nhất, cung cấp chất dinh dưỡng cho các q trình đồng hóa, tích luỹ chất
Trang 20


dinh dưỡng chuẩn bị chuyển sang giai đoạn nhộng. Nếu thiếu chất dinh dưỡng sẽ gây ảnh
hưởng xấu đến tốc độ sinh trưởng và cả sự phát triển chung của cơ thể.
1. Nêu một số nhân tố của môi trưởng gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động
vật và con người??
- Nhân tố thức ăn: thức ăn là nhân tố quan trọng gây ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và

phát triển của động vật qua các giai đoạn.VD:
- Nhân tố môi trường khác:
+ Nhiệt độ: mỗi loài đv sinh trưởng và phát triển tốt nhất trong đk thích hợp ( to quá cao
hoặc quá thấp làm chậm sinh trưởng và phát triển, có thể ngừng sinh trưởng).
+ Ánh sáng: giúp đv hấp thụ nhiệt, di chuyển, có vai trị chuyển hóa Ca thành xương.
+ Nồng độ O2, CO2: ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của đv vật nhất là đv nước
+ MT sống bị ơ nhiễm có nhiều khí độc, làm giảm hoặc ngừng sinh trưởng ở đv.
2. Nêu các biện pháp cải tạo giống vật nuôi (cải tạo giống và cải thiện môi trường).
Nhằm mục tiêu tạo ra những giống vật nuôi cho năng suất cao nhất, trong thời gian ngắn nhất.
- Cải tạo giống: bằng phương pháp lai giống khoa học với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo, cải
tạophôi tạo các giống có năng suất cao, thích ghi với đk địa phương
- Cải thiện mơi trường: cải thiện mơi trường thích hợp tối ưu cho từng giai đoạn sinh
trưởng, phát triển của vật nuôi nhằm thu được sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu: như sử
dụng thức ăn nhân tạo chứa đầy đủ chất dd, cải tạo chuồng trại phù hợp với khí hậu, tiêm
phịng, vệ sinh thường xun, sd chất kích thích sinh trưởng, hoocmơn,..
3. Nêu biện pháp phịng tránh thai chủ yếu để đảm bảo kế hoạch hóa gia đình,
- Bao cao su -> Ngăn khơng cho tt xâm nhập vào dạ con, hiệu quả 90%
- Vòng tránh thai-> Ngăn sự làm tổ của phôi trong dạ con, hiệu quả 90%
- thuốc diệt tinh trùng -> diệt tt
- viên tránh thai (uống, cấy dưới da) -> ức chế rụng trứng.
- phẫu thuật đình sản (thắt ống dẫn tinh, ống dẫn trứng)-> ngăn cản tt vào dạ con, ngăn cản
trứng vào vịi dẫn trứng.
- an tồn tự nhiên (giai đoạn an toàn, xuất tinh ngoài)-> tránh trứng gặp tt (k có trứng, ngăn
cản tt gặp trứng)

BÀI 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
 Thế nào là sinh sản vơ tính???
- Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản chỉ cần 1 cơ thể gốc, cơ thể gốc tách thành 2 hay
nhiều phần, mỗi phần sẽ phát triển cho một cơ thể mới.
 Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi, tái sinh được đuôi; tôm, cua chân và càng bị gãy tái sinh

được thành chân và càng mới, có phải là hình thức sinh sản vơ tính khơng? Vì sao???
- Khơng phải là hình thức sinh sản vơ tính, vì nó chỉ tái sinh tạo thành một bộ phận của cơ
thể chứ khơng tái sinh hình thành một cơ thể mới.
Hình thức trinh sinh có gì giống & khác với hình thức sinh sản phân đơi, nảy chồi, phân
mảnh??
- Hình thức trinh sinh giống với hình thức ss nhân đơi, nảy chồi, phân mảnh, đó là cơ thể
mới được hình thành khơng có sự kết hợp của gt đực & gt cái, khơng có sự tổ hợp lại vật
chất di truyền, mà chỉ qua quá trình nguyên phân từ một hoặc một số tb của cơ thể gốc ban
đầu.
- Hình thức trinh sinh khác với hình thức ss nhân đơi, nảy chồi, phân mảnh là hình thành cơ
thể mới không phải là từ một tb sinh dưỡng 2n mà từ một giao tử (tb trứng 1n), tb trứng
đơn bội này không qua thụ tinh mà phát triển thành một cơ thể.
Trang 21


Ưu điểm của sinh sản vơ tính????
- Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể sinh ra con cháu vì vậy có lợi trong trường hợp
quần thể thấp
- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần
thể phát triển nhanh.
- Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền.
- Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
- Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì khơng phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và
thụ tinh.
Hạn chế của sinh sản vơ tính????
- Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì vậy khi điều kiện sống thay đổi, có
thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí là tồn bộ quần thể bị tiêu diệt.
 Những dạng cấy ghép mơ?? Dạng nào có thể thực hiện được??
- Có 3 dạng cấy ghép mơ: tự ghép, ghép dị, đồng ghép. Dạng tự ghép và đồng ghép có thể
thực hiện được

 Thế nào là nhân bản vơ tính???
- Nhân bản vơ tính là hiện tượng chuyển nhân của một tb xôma vào một tb trứng đã lấy mất
nhân và kích thích phát triển thành phơi, từ đó làm cho phơi phát triển thành một cơ thể
mới.
 Ý nghĩa của nhân bản vơ tính là gì?? Nêu hạn chế của nhân bản vơ tính???
- Có ý nghĩa trong chăn nuôi, y học và thẩm mĩ. Áp dụng kĩ thuận nhân bản vơ tính tạo ra
được các mơ, cơ quan mong muốn, từ đó có thể thay thế cơ quan, mô bị hỏng ở người, …
- Hạn chế: động vật nhân bản vơ tính có cùng kiểu gen nên khi có dịch bệnh hay tác nhân
bất lợi xảy ra chúng phản ứng giống nhau có thể gây chết hàng loạt, … làm ảnh hưởng đến
năng suất chăn ni. Động vật nhân bản vơ tính khơng tạo được ưu thế lai, vì vậy sức sống
khơng cao, khơng tạo được năng suất cao trong chăn ni
1. Vì sao các cá thể con trong sinh sản vơ tính giống hệt cơ thể mẹ??
- Cơ sỏ tb học của sinh sản vơ tính là phân bào ngun nhiễm. Cơ thể gốc tách thành 2 hoặc
nhiều phần, mỗi phân sẽ hình thành một cá thể mới. Vì vậy, các cá thể mới trong sinh sản
vơ tính giống hệt cơ thể gốc.
2. Có những hình thức sinh sản vơ tính nào?? Sinh sản vơ tính ở động vật đa bào bậc thấp có
gì giống và khác với sinh sản vơ tính ở động vật đa bào bậc cao???
- Những hình thức sinh sản vơ tính: phân đơi, sự nảy chồi, sự phân mảnh và trinh sinh
- Giống nhau: cơ thể mới được hình thành khơng có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử
cái, mà sự hình thành cơ thể mới từ một tb gốc ban đầu nhờ nguyên phân.
- Khác nhau: ở đv đa bào bậc thấp cơ thể mới được hình thành từ một tb hoặc một mơ nào
đó trên cơ thể gốc, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực hoặc giao tử cái. Ở đv đa bào bậc
cao hình thức sinh sản vơ tính rất hiếm, chỉ thể hiện trong giai đoạn phát triển phôi sớm,
trong trường hợp từ một phơi ban đầu có thể tách thành 2 hoặc nhiều phơi, sau đó mỗi
phơi phát triển thành 2 hoặc nhiều phơi, sau đó mỗi phơi phát triển thành một cơ thể nhờ
nguyên phân;
3. Vì sao trinh sinh là một hình thức sinh sản đặc biệt nhưng có thể coi đó là hình thức sinh
sản vơ tính??
- Trinh sinh là một hình thức sinh sản đặc biệt nhưng có thể coi đó là hình thức sinh sản vơ
tính vì hình thức sinh sản này là giao tử cái ( trứng) có thể phát triển thành một cơ thể mà

khơng qua thụ tinh, khơng có sự tham gia của giao tử đực.
4. Vì sao trong ghép mơ, dạng dị ghép lại không thể thành công???
Trang 22


- Trong 3 dạng ghép mô tách rời vào cơ thể thì hình dạng dị ghép khơng thành cơng được vì
khi mơ lạ ghép vào cơ thể nhận, cơ thể nhận có thể sản xuất những kháng thể tiêu diệt hoặc
ức chế các tb của mô ghép. Do mỗi cơ thể đều có tính miễn dịch đối với những prơ lạ
( hàng rào sinh học)

BÀI 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
 Lấy ví dụ về một số lồi động vật có sinh sản hữu tính. Quan sát sơ đồ sinh sản hữu tính ở gà
dưới đây, cho biết thế nào là sinh sản hữu tính???
- Vd: gà, chó, vịt, mèo,...
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới có sự tham gia của 2 giao tử đực
và cái, hình thức này ln kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền.
 So sánh số lượng nhiễm sắc thể có trong tb trứng, tinh trùng & hợp tử.
- Số lượng NST có trong tế bào trứng (n), tinh trùng (n) và hợp tử (2n)
Nhờ những quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ nhiễm sắc thể (2n) giống bộ NST của bố
mẹ (2n)
- Nhờ các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà cá thể con có bộ NST (2n) giống
hệt bộ NSTcủa bố mẹ (2n)
 Cho biết những hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tính???
- Tự phối, giao phối, ....
 Nêu đặc điểm tiến hóa thơng qua hình thức sinh sản từ động vật thấp đến cao.
- Thụ tinh ngoài: Đa số động vật ở nước thường đẻ trứng và xuất tinh trùng vào nước, các
giao tử sẽ gặp gỡ nhau một cách ngẫu nhiên, đó là phương thức nguyên thủy nhất và ít kết
quả. Đối với động vật thụ tinh ngoài, các cơ quan sinh dụcphụ chưa có, chỉ có các ống dẫn
làm nhiệm vụ dẫn giao tử ra ngoài (cá, ếch, nhái)
- Thụ tinh trong: các động vật khác, đặc biệt là động vật ở trên cạn có các cơ quan sinh dục

phụ để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực vào cơ thể con cái, ở đây sự thụ tinh sẽ được
xảy ra. Thụ tinh trong địi hỏi phải có sự phối hợp hoạt động của cả con đực và con cái. ở
nhiều lồi cịn hình thành nhiều dạng tập tính phức tạp đảm bảo cho sự gặp gỡ và giao hợp
của các cá thể khác giới trong một thời gian nhất định.
6. Hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính là gì??? Tại sao nói hình thức thụ tinh trong tiến hóa
hơn hình thức thụ tinh ngồi??? Tại sao đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng???
- Hướng tiến hóa:
+ Về phương thức thụ tinh: từ tự phối (tự thụ tinh) đến giao phối (thụ tinh chéo)
+ Về hình thức sinh sản: đẻ trứng đến đẻ trứng thai đến đẻ con
- Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngồi vì thụ tinh trong hợp tử được hình thành khi thụ
tinh, phơi phát triển tốt hơn thụ tinh ngồi, đảm bảo cho sự sống sót và phát triển của cá
thể con.
- Đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng vì phơi được nuôi dưỡng, bảo vệ trong cơ thẻ mẹ đảm bảo
cho sự sống sót và phát triển tốt hơn khi đẻ trứng.
1. Sự khác nhau giữa sinh sản hữu tính với sinh sản vơ tính???
- Sinh sản vơ tính khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái; sinh sản hữu tính có
sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái
- Sinh sản vơ tính khơng có sự tổ hợp vật chất di truyền; sinh sản hữu tính ln kèm theo sự
tổ hợp vật chất di truyền
- Sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vơ tính
2. Thế nào là sự thụ tinh?? Bản chất của sự thụ tinh???
- Sự thụ tinh là sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái hình thành hợp tử
- Bản chất là sự tổ hợp vật chất di truyền của giao tử đực và giao tử cái hình thành hợp tử
Trang 23


3. Vì sao sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vơ tính???
- Sinh sản vơ tính khơng có sự tổ hợp vật chất di truyền, sinh sản hữu tính ln kèm theo sự
tổ hợp vật chất di truyền. Do có sự tồn tại vật chất di truyền tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở
cá thể con, cá thể con mang đặc điểm di truyền phong phú của bố và mẹ có thể thích nghi

và phát triển trong đk mơi trường sống thay đổi, nên hình thức sinh sản hữu tính ưu việt
hơn so với hình thức sinh sản vơ tính.
4. Vì sao giao phối tiến hóa hơn tự phối???
- Giao phối có sự kết hợp giữa 2 loại giao tử ở 2 cá thể khác nhau, một cá thể sản sinh ra
tinh trùng, một cá thể sản sinh ra trứng, rồi 2 loại giao tử đực và cái này thụ tinh với nhau
để hình thành cơ thể mới, có sự tổ hợp vật chất di truyền tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở cá
thể con, nên cá thể con có thể thích ghi và phát triển trong đk môi trường sống thay đổi tốt
hơn tự phối.
7. Trong q trình tiến hóa, động vật chuyển từ đời sống dưới nước lên trên cạn sẽ gặp những
trở ngại gì liên quan đến sinh sản??? Những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào???
- Lên cạn , thụ tinh ngồi khơng thực hiện được vì khơng có môi trường nước.
Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá
thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi khuẩn xâm nhập, ...
- Khắc phục: thụ tinh trong. Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phơi thai phát triển trong cơ thể
mẹ.

Trang 24



×