Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CHỦ đề 6 VAI TRÒ của NHÀ nước TRONG đảm bảo hài HOÀ các QUAN hệ lợi ÍCH, LIÊN hệ THỰC TIỄN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.99 KB, 12 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-----------****----------

CHỦ ĐỀ 6: VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG
ĐẢM BẢO HÀI HỒ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH,
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM
NHĨM 5
Đỗ Thị Phương
Nguyễn Thị Hà Phương
Vũ Ngọc Phương
Vương Thị Quý
Lê Thị Như Quỳnh
Qch Đức Tài
Trần Anh Tài
ng Thanh Tâm
Hồng Mạnh Thành
Lê Thị Phương Thảo
Nguyễn Thị Thanh Thảo

Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2022

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
Phần 1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế........................................ 3
1. Lợi ích kinh tế.................................................................................................................... 3
2. Quan hệ lợi ích kinh tế........................................................................................... 4
Phần 2. Vai trị của Nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ
lợi ích................................................................................................................................................ 6


1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động
tìm kiếm lợi ích của cá chủ thể kinh tế................................................................... 6
2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội..........................7
3. Kiểm sốt, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực
đối với sự phát triển xã hội............................................................................................. 8
4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế................9
Phần 3. Liên hệ thực tiễn Việt Nam...................................................................... 10
1. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế thị
trường......................................................................................................................................... 10
2. Các nguồn lực do Nhà nước quản lý được phân bổ theo chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp cơ chế thị trường.............................. 10
3. Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng và hồn thiện thể
chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch.............11
4.

Nhà nước sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và cơng cụ, cơ chế,

chính sách để định hướng, điều tiết nền kinh tế, thực hiện tiến bộ, cơng
bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển.. 12

TIEU LUAN MOI download :


Phần 1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
1. Lợi ích kinh tế
1.1. Khái niệm
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải
được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất
định của nèn sản xuất xã hội đó.
1.2. Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế

Bản chất
Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ cuat các mối quan hệ giữa các
chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
Ph. Ăngghen viết “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó
biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích”. Các quan hệ xã hội ln mang
tính lích sử, do vậy, lợi ích kinh tế trong mỗi giai đoạn cũng phản ánh bản
chất xã hội của giai đoạn lịch sử đó.
Biểu hiện
Lợi ích kinh tế thường được biểu hiện ở các hình thức thu nhập như: tiền
lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tơ, thuế, phí, lệ phí…
Chẳng hạn họ là chủ sở hữu, hay nhà quản ký, là lao động làm thuê hay trung
gian trong hoạt dộng kinh tế, ai là người thụ hưởng lợi ích, quyền hạn và trách
nhiệm của các chủ thể đó, phương thức để thực hiện lợi ích cần phải thơng
qua các biện pháp gì… Trong nền kinh tế thị trường, ở đâu có hoạt động sản
xuất kinh doanh, lao động, ở đó có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế.
1.3. Vai trị của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội
Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động
kinh tế - xã hội
Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác
2. Quan hệ lợi ích kinh tế

2.1. Khái niệm
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người
với con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa
các bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế,
giữa quốc gia với phần còn lại của thế

TIEU LUAN MOI download :



giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối quan hệ với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng
của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
2.2. Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các mối quan hệ lợi ích kinh
tế
Sự thống nhất:
Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì một chủ thể có thể trở
thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác. Do đó, lợi ích của chủ
thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng trục tiếp
hoạc gián tiếp được thực hiện. Chẳng hạn, mỗi cá nhân người lao
động có lợi ích riêng của mình, đồng thời các cá nhân đó lại là bộ
phận cấu thành lên tập thể doanh nghiệp và tham gia vào lợi ích tập
thể. Doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả thì lợi ích doanh nghiệp
càng được đảm bảo thì lợi ích người lao động càng được thực hiện
tốt.
Sự mâu thuẫn:
Các mối quan hệ lợi ích mâu thuẫn với nhau vì accs chủ thể kinh tế
có thể hành động theo những phương thức khác nhau để thức hiện
các lợi ích của mình. Sự khác nhau đó đến mức đối lập thì trở thành
mâu thuẫn. Ví du, vì lợi ích của mình, các cá nhân, doanh nghiệp có
thể làm hàng giả, bn lậu, trốn thuế… thì lợi ích của cá nhân,
doanh nghiệp và lợi ích của xã hội mẫu thuẫn với nhau. Khi đó, chủ
doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận, lợi ích kinh tế của
người tiêu dùng, của xã hội càng bị tổn hại.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ lợi ích kinh tế
Trình độ phát triển của LLSX\
Là phương thức và mức độ thỏa mãn như cầu vật chất của con người,
lợi ích kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng chất lượng hàng hóa
và dịch vụ, mà điều này lại phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất.

Địa vị của chủ thể trong hệ thống QHSX xã hội
Quan hệ sản xuất, trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất,
quyết định vị trí, vai trị của mỗi con người, mỗi chủ thể trong qua trình
tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội. Do

TIEU LUAN MOI download :


đó, khơng có lợi ích nằm ngồi những quan hệ trao đổi, mà nó là sản
phẩm quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn tại và biểu hiện
các quan hệ sản xuất và trao đổi trong nền kinh té thị trường.
Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Trong các chính sách kinh tế - xã hội, chính sách phân phối thu nhập
của nhà của các chủ thể kinh tế. Khi mứ thu nhập và tương quan thu
nhập thay đổi, phương thức và mứ độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất
cũng thay đổi, tức là lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế giữa các
chủ thể cũng thay đổi.
Hội nhập kinh tế quốc tế.
Lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa
tiêu thụ trên thị trường nội địa có thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của
hàng hóa nước ngồi. Thơng qua mở cửa hội nhập đất nước có thể
phát triển nhanh.
2.4. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị
trường
Một là, quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Hai là, quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
Ba là, quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
Bốn là, quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.
2.5. Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích
chủ yếu

Thứ nhất, thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường.
Thứ hai, thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò
của các tổ chức xã hội.

Phần 2. Vai trò của Nhà nước trong đảm bảo hài hịa các quan hệ
lợi ích
1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm

lợi ích của cá chủ thể kinh tế.

TIEU LUAN MOI download :


Môi trường vĩ mô rất ảnh hưởng lớn đến hoạt động tìm kiếm lợi ích kinh tế
của mỗi chủ thể. Mơi trường thuận lợi sẽ khuyến khích, mơi trường khơng thuận
lợi sẽ gây cản trở hoạt động đó. Tạo lập mơi trường vĩ mơ là q trình khó khăn
và phức tạp. Nó địi hỏi sự can thiệp của nhà nước với những khả năng đặc biệt
về quyền lực chính trị. Môi trường thuận lợi được thể hiện ở:
1.1. Sự ổn định về chính trị.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã thực hiện tốt điều này. Nhờ đó, các
nhà đầu tư trong nước và ngoài nước rất yên tâm khi tiến hành đầu tư. Tiếp tục
giữ vững ổn định về chính trị là góp phần bảo đảm hài hịa các lợi ích kinh tế ở
Việt Nam.
Ví dụ, vụ biểu tình phản đối Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải
Dương 981 năm 2014; giải quyết vụ ô nhiễm môi trường biển ở 4 tỉnh miền
Trung do hoạt động của Formosa năm 2016... Như thế có thể thấy, Đảng ta ln
là đảng hành động, ln có những quyết sách đúng đắn, sáng suốt để lãnh đạo hệ
thống chính trị, nhất là trong những thời điểm quyết định, có tính bước ngoặt để
giữ ổn định tình hình.
1.2. Mơi trường pháp luật thơng thống, bảo vệ được lợi ích chính đáng của

các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hệ thống pháp luật của
mỗi quốc gia còn phải tuân thủ chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Trong những
năm vừa qua, hệ thống pháp luật của nước ta đã và đang thay đổi tích cực. Tuy
nhiên, vấn đề lớn hiện nay là tuân thủ pháp luật.
1.3. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng (hệ thống đường giao thông, hệ thống
cầu cống, hệ thống điện- nước, hệ thống thông tin liên lạc...).
Nhờ phát triển kết cấu hạ tầng được coi là một trong ba đột phá lớn, trong
những năm vừa qua, kết cấu hạ tầng của nền kinh tế nước ta đã được cải thiện
rất đáng kể, đáp ứng nhu cầu của các hoạt động kinh tế. Môi trường vĩ mô về
kinh tế đòi hỏi Nhà nước phải đưa ra được các chính sách phù hợp với nhu cầu

TIEU LUAN MOI download :


của nền kinh tế trong từng giai đoạn. Thực tế cho thấy, các chính sách kinh tế
của Việt Nam đang từng bước đáp ứng được nhu cầu này.
1.4. Môi trường văn hóa phú hợp với sự phát triển của kinh tế thị trường.
Đó là mơi trường trong đó con người năng động, sáng tạo; tôn trọng kỷ
cương, pháp luật; giữ chữ tín…
2. Điều hịa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội.
Một khuyết tật của kinh tế thị trường là sự phân hóa về thu nhập giữa các chủ
thể kinh tế. Một bộ phận dân cư ngày càng giàu lên, một bộ phận dân cư ngày
càng nghèo đi gây ra tình trạng phân hóa về thu nhập ngày càng gia tăng. Mức
độ phân hóa thấp hoặc vừa phải sẽ không phải là một trở ngại đối với sự phát
triển của mỗi chủ thể cũng như nền kinh tế. Trở ngại xuất hiện khi phân hóa
nghiêm trọng. Khi đó có thể dẫn đến căng thẳng, thậm chí là xung đột. Đó là
những vấn đề mà chính sách phân phối thu nhập cần phải tính đến. Phân phối
khơng chỉ phụ thuộc vào quan hệ sở hữu, mà còn phụ thuộc vào sản xuất. Trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, hàng hóa, dịch vụ càng dồi dào,

chất lượng càng tốt, thu nhập của các chủ thể càng lớn. Do đó, phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học - công nghệ để nâng cao thu nhập
cho các chủ thể kinh tế. Đó chính là những điều kiện vật chất để thực hiện ngày
càng đầy đủ sự công bằng xã hội trong phân phối.
3. Kiểm sốt, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với

sự phát triển xã hội.
Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập. Phân phối cơng
bằng, hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hịa các lợi ích kinh tế. Do đó,
nhà nước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu
nhập. Công bằng trong phân phối có hai quan niệm chính: cơng bằng theo mức
độ (căn cứ vào mức thu nhập mà mỗi chủ thể nhận được) và công bằng theo
chức năng (căn cứ vào đóng góp trong việc tạo ra thu nhập). Mỗi quan niệm
đều có ưu điểm và nhược điểm nên cần sử dụng kết hợp cả hai quan niệm này.
Trước hết, nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất cho mọi người dân. Ở mỗi

TIEU LUAN MOI download :


giai đoạn phát triển, người dân phải đạt được mức sống tối thiểu. Để làm được
điều này, nhà nước cần thực hiện có hiệu quả các chính sách xố đói giảm nghèo,
tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển, hưởng thụ
các dịch vụ xã hội cơ bản, vươn lên thốt đói nghèo vững chắc ở các vùng nghèo
và các bộ phận dân cư nghèo, khắc phục tư tưởng bao cấp, ỷ lại. Chú trọng các
chính sách ưu đãi xã hội, vận động tồn dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp
nghĩa, uống nước nhớ nguồn. Đẩy mạnh các hoạt động nhân đạo, từ thiện, giúp
đỡ người nghèo, đồng bào các vùng gặp thiên tai... Tiếp theo, nhà nước cần có
các chính sách khuyến khích người dân làm giàu hợp pháp, tạo điều kiện và giúp
đỡ họ bằng mọi biện pháp. Về nguyên tắc, người dân được làm tất cả những gì
luật pháp không cấm; luật pháp chỉ cấm những hoạt động gây tổn hại lợi ích quốc

gia và các lợi ích hợp pháp khác.
Xây dựng kinh tế nhiều thành phần. Người lao động và người sử dụng lao
động phải có nhận thức và hành động đúng trong lĩnh vực phân phối thu nhập.
Họ cần phải hiểu được các nguyên tắc phân phối của kinh tế thị trường để có sự
phân chia hợp lý giữa tiền lương và lợi nhuận; chủ doanh nghiệp phải hiểu và tự
nguyện thực hiện nghĩa vụ nộp thuế... Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận
thức, hiểu biết về phân phối thu nhập cho các chủ thể kinh tế - xã hội là những
giải pháp rất cần thiết để loại bỏ những địi hỏi khơng hợp lý về thu nhập. Trong
trường hợp người lao động và người sử dụng lao động không tự nhận thức và
thực hiện được, nhà nước cần có sự tư vấn, điều tiết hợp lý.
Trong cơ chế thị trường, thu nhập từ các hoạt động bất hợp pháp như buôn
lậu, làm hàng giả, hàng nhái; lừa đảo; tham nhũng. tồn tại khá phổ biến. Các
hoạt động này càng gia tăng, càng làm tổn hại lợi ích kinh tế của các chủ thể
làm ăn chân chính. Để chống các hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài
hịa các lợi ích kinh tế. Trước hết, phải có bộ máy nhà nước liêm chính, có hiệu
lực. Bộ máy nhà nước phải tuyển dụng, sử dụng được những người có tài, có
tâm; sàng lọc được những người không đủ tiêu chuẩn. Cán bộ, công chức nhà
nước phải được đãi ngộ xứng đáng và chịu trách nhiệm đến cùng mọi quyết định
trong phạm vi, chức trách của họ. Nhà nước phải kiểm soát được thu nhập của

TIEU LUAN MOI download :


công dân, trước hết là thu nhập của cán bộ, công chức nhà nước. Trước pháp
luật, mọi người dân và cán bộ, cơng chức nhà nước phải thực sự bình đẳng; mọi
vi phạm phải được xét xử theo quy định của pháp luật. Thực hiện công khai,

minh bạch mọi cơ chế, chính sách và quy định của nhà nước... Nhờ đó, người
dân, doanh nghiệp và cán bộ, cơng chức nhà nước hiểu rõ được quyền lợi, trách
nhiệm của mình. Đồng thời, các cơ quan công quyền, cán bộ, công chức nhà

nước được giám sát, tránh được tình trạng lạm quyền, thiếu trách nhiệm, tham
nhũng.
Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm là đặc biệt cần thiết. Thực hiện tốt hoạt động này không chỉ nhằm khắc
phục các bất cập, thực hiện công bằng xã hội, mà quan trọng hơn là ngăn chặn
các hình thức thu nhập bất hợp pháp.
4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải quyết
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế. Do đó, khi các
mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết kịp thời. Muốn vậy, các cơ quan chức
năng của nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn và
chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó. Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa
các lợi ích kinh tế là phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân nhượng
và phải đặt lợi ích đất nước lên trên hết.
Ngăn ngừa là chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế bùng phát có
thể dẫn đến xung đột (đình cơng, bãi cơng...). Khi có xung đột giữa các chủ thể
kinh tế, cần có sự tham gia hòa giải của các tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt
là nhà nước.

Phần 3. Liên hệ thực tiễn Việt Nam
1. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế thị trường

TIEU LUAN MOI download :


Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách một nhiệm vụ
chiến lược quan trọng trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước. Việc xây dựng
Nhà nước pháp quyền Việt Nam xuất phát từ định hướng xã hội chủ nghĩa với
mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhằm xây dựng một chế
độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để xây

dựng được một chế độ xã hội có tính mục tiêu như vậy thì cơng cụ, phương tiện
cơ bản chỉ có thể là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và một
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sau khi nước ta trở thành thành
viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đòi hỏi chúng ta tiếp tục đẩy
mạnh cải cách hành chính Nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho Nhà nước
khơng ngừng vững mạnh, có hiệu lực để giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ
phát triển kinh tế – xã hội, thực hành dân chủ, giữ vững độc lập, tự chủ và hội
nhập vững chắc vào đời sống quốc tế.
2. Các nguồn lực do Nhà nước quản lý được phân bổ theo chiến lược, quy

hoạch, kế hoạch phù hợp cơ chế thị trường
Chính phủ có thể thơng qua hệ thống luật pháp và thông qua sự lựa chọn của
mình để tác động đến sản xuất. Đồng thời, thông qua thuế và các khoản chuyển
nhượng để tác động đến khâu phân phối, từ đó tác động đến việc phân bổ các
nguồn lực của nền kinh tế. Kinh nghiệm của Việt Nam trong những năm qua cho
thấy để phân bổ nguồn vốn hiệu quả thì khâu đột phá là giải quyết mối quan hệ
Nhà nước và thị trường. Cho dù sự phân bổ các nguồn lực thuộc về Nhà nước thì
cũng phải tơn trọng các ngun tắc của thị trường.
Với chủ trương phát triển đồng bộ và vững chắc thị trường tài chính, Nhà nước
đã sử dụng nhiều biện pháp tăng cường quản lý thị trường vốn, đảm bảo thị
trường này vận hành thống suốt, công khai và hiệu quả; nâng cao tính thanh
khoản và tạo được những thay đổi căn bản về thể chế, cấu trúc thị trường để tạo
dựng nền tảng tài chính vững mạnh, đảm đương được vai trò phân bổ nguồn lực
xã hội hiệu quả, đồng thời đảm bảo ổn định tài chính để phát triển bền vững.

TIEU LUAN MOI download :



3. Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng và hồn thiện thể chế kinh

tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch.
Vai trị kinh tế của nhà nước là hướng tới mục tiêu chung, làm cho dân giàu,
nước mạnh, tăng trưởng ổn định và công bằng xã hội. Sự định hướng nền kinh tế
của nhà nước được thực hiện thông qua việc nhà nước xây dựng quy hoạch, chiến
lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Mặt khác, nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi như: hệ thống luật pháp
đồng bộ, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế; hệ thống các văn bản hướng
dẫn, các định chế, các chính sách phát triển kinh tế …để các chủ thể kinh tế giảm
thiểu rủi ro, tranh chấp. Nhà nước đã xây dựng hệ thống pháp lý để chống lại gian
lận bao gồm: hệ thống có liên quan tới những quyền sở hữu, những điều luật về
phá sản và khả năng thanh toán, hệ thống tài chính với ngân hàng trung ương và
các ngân hàng thương mại để giữ cho việc cung cấp tiền mặt được thực hiện một
cách nghiêm ngặt.
Đồng thời, Nhà nước sử dụng cơng cụ chiến lược, kế hoạch, luật pháp và
chính sách làm căn cứ cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát, đánh giá đối với nền
kinh tế để điều tiết các hành vi ứng xử của các chủ thể trong nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Nhà nước sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và cơng cụ, cơ chế, chính

sách để định hướng, điều tiết nền kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hội trong từng bước, từng chính sách phát triển.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, bên cạnh
sự phát triển tất yếu của xã hội xuất hiện sự phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng.
Do vậy, nhà nước cần phải có những biện pháp phân phối lại của cải xã hội nhằm
hạn chế sự phân hoá này, làm lành mạnh xã hội. Nhà nước thực hiện phân phối
thu nhập quốc dân một cách công bằng, thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với cải
thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội. Điều này thể hiện rõ rệt
nhất tính định hướng xã hội của nền kinh tế thị trường ở nước ta.

Về vấn đề thu nhập, Nhà nước sử dụng hai biện pháp là: Điều tiết tăng thu
nhập được thực hiện thông qua trợ cấp, ưu đãi đối với người có cơng với cách

TIEU LUAN MOI download :


mạng; chính sách đối với người già, trẻ mồ cơi không nơi nương tựa, người tàn
tật; điều tiết giảm thu nhập được thực hiện thông qua công cụ thuế: như thuế thu
nhập cá nhân; thuế thu nhập doanh nghiệp; mặt hàng xa xỉ, cao cấp việc tăng
thuế sẽ góp phần phân phối lại một bộ phận thu nhập trong xã hội.
Về vấn đề an sinh xã hội, Nhà nước có vai trị quyết định trong việc nâng cao
phúc lợi cơng cộng, xố đói, giảm nghèo. Các vấn đề như việc làm, sức khoẻ,
bảo hiểm y tế, lương hưu, trợ cấp khó khăn… ln là những vấn đề rất cần đến
sự quan tâm của Nhà nước.
Tóm lại, Nhà nước có vai trò to lớn trong việc bảo đảm sự ổn định vĩ mô cho
phát triển và tăng trưởng kinh tế, thể hiện sự cân đối, hài hòa các quan hệ nhu
cầu, lợi ích giữa người và người, tạo ra sự đồng thuận xã hội trong hành động vì
mục tiêu phát triển của đất nước. Tính đúng đắn, hợp lý và kịp thời của việc
hoạch định và năng lực tổ chức thực hiện các chính sách phát triển vĩ mơ do Nhà
nước đảm nhiệm là điều kiện tiên quyết để hình thành sự đồng thuận đó. Việc
tăng cường quản lý vĩ mơ sẽ nâng cao hiệu quả tác động của Nhà nước tới sự
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.

TIEU LUAN MOI download :



×