TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
---------------TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG ĐẢM BẢO HÀI HÒA CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH
KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
MÃ MƠN HỌC
:
LLCT120205
THỰC HIỆN
:
NHĨM 9
LỚP
:
04CLC
GVHD
:
Th.s Hồ Ngọc Khương
TP.Thủ Đức, ngày 25 tháng 5 năm 2022
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.................................................................................................................................. .............
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Thủ Đức, ngày 25 tháng 05 năm 2022
Chữ ký của giảng viên
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nghĩa
KTTT
Kinh tế chính trị
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 1
3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về lợi ích kinh tế và vai trị của nhà nước trong đảm bảo
hồi hịa lợi ích của kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam. ............................................................................................................ 3
1.1.
Lý thuyết về quan hệ kinh tế ............................................................................ 3
1.1.1.
Kinh tế là gì ? .............................................................................................. 3
1.1.2.
Quan hệ kinh tế là gì ? ................................................................................ 3
1.2.
Lý thuyết về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.. 4
1.3.
Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hịa các quan hệ lợi ích kinh tế ... 5
Chương 2: Vai trò của nhà nước ................................................................................... 7
2.1. Những giải pháp nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi
cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế ........................................... 7
2.2. Giải quyết hài hịa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội..................... 8
2.3 Những giải pháp nhằm kiểm sốt, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh
hưởng tiêu cực ảnh hưởng đến sự phát triển xã hội. ................................................ 8
2.4 Vai trò giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế. ............... 10
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến trường đại học Sư Phạm
Kỹ Thuật Tp.HCM đã tạo điều kiện cho chúng em được học và tiếp cận với mơn kinh tế
chính trị do Ths. Hồ Ngọc Khương giảng dạy.
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm tiểu luận đến nay, nhóm chúng em đã nhận
được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của Thầy. Với tấm lịng biết ơn vơ cùng sâu sắc, chúng
em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Th.s Hồ Ngọc Khương của trường Đại học Sư Phạm
Kỹ Thuật đã dùng những tri thức và tâm huyết của mình để có thể truyền đạt cho chúng em
trong vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập tại trường. Nhóm chân thành cảm ơn
giảng viên Th.s Hồ Ngọc Khương đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn em qua từng buổi học,
thảo luận về đề tài nghiên cứu. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo đó, mà bài tiểu luận
của nhóm đã hồn thành.
Do vốn kiến thức của chúng em còn hạn hẹp và chưa bao quát. Nên sẽ khơng tránh
khỏi những sai sót, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy để bài tiểu
luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tìm hiểu về nền kinh tế thị trường và định hướng nền kinh tế thị trường ở nước ta đưa
ra các ưu và nhược điểm của nền kinh tế thị trường sau đó đưa ra giải pháp cải tiến.
Xây dựng luận cứ khoa học về vai trò của Nhà nước trong việc xây dựng, tổ chức và
quản lý nền KTTT định hướng XHCN, phục vụ cho việc xây dựng các đường lối nhà nước,
chính sách về phát triển kinh tế đất nước, bao gồm trong lĩnh vực tài chính. Kết hợp với
việc phân tích thực trạng ở Việt Nam trong thời gian qua, đề xuất một số khuyến nghị, giải
pháp.
Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thực hiện
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh. “Mục đích của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng
cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân”.
Nên từ đó nhóm đã chọn đề tài: “Vai trị nhà nước trong đảm bảo hài hịa các quan hệ
lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” để
thực hiện bài tiểu luận cuối kỳ
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về vai trò của Nhà nước trong việc bảo đảm sự ổn định cho sự phát triển và
tăng trưởng kinh tế, thể hiện sự cân đối, hài hòa các quan hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và
người, tạo ra sự đồng thuận xã hội trong hành động vì mục tiêu phát triển của đất nước.
Tính đúng đắn, hợp lý và kịp thời của việc hoạch định và năng lực tổ chức thực hiện các
chính sách phát triển do Nhà nước đảm nhiệm là điều kiện tiên quyết. Nâng cao hiệu quả
tác động của Nhà nước tới sự phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam trong
thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Trong bối
cảnh kinh tế, chính trị hiện đang diễn biến phức tạp tại một số quốc gia, khu vực và phạm
vi tồn cầu thì vai trị quản lý của Nhà nước lại càng quan trọng. Do đó, việc nghiên cứu đề
1
tài “vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị
trường và định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa về mặt
lý luận và thực tiễn cao.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp: dẫn chứng, liệt kê… và sử dụng
nguồn tài liệu tham khảo khác nhau để làm rõ đề tài nghiên cứu của nhóm.
2
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về lợi ích kinh tế và vai trò của nhà nước trong đảm bảo hồi
hịa lợi ích của kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
1.1.
Lý thuyết về quan hệ kinh tế
1.1.1.
Kinh tế là gì?
- Kinh tế được hiểu là tổng thể những mối quan hệ có sự tương tác qua lại lẫn nhau giữa
con người với con người, liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tạo
ra sản phẩm, hàng hóa để bn bán, trao đổi trên thị trường.
- Mục đích chính của kinh tế cũng nhằm thu được những lợi ích nhất định về lợi nhuận,
phục vụ cho nhu cầu của cá nhân.
- Kinh tế với nghĩa rộng bao gồm nhiều ngành nghề kinh doanh trong những lĩnh vực khác
nhau được nhà nước thừa nhận như: công nghiệp, nơng nghiệp, ngư nghiệp, tài chính ngân
hàng, logistic…
1.1.2.
Quan hệ kinh tế là gì?
- Quan hệ kinh tế được hiểu là quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ
chức - quản lý sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động, phân phối sản phẩm, dịch vụ trong
xã hội và các quan hệ khác phát sinh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Các quan hệ
kinh tế chịu sự chi phối và tác động của các quy luật kinh tế khách quan như: quy luật cung
cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật lợi ích cận biên giảm dần, quy luật lưu
thơng tiền tệ...
- Mỗi quốc gia trên thế giới, để tồn tại và phát triển đều cần có các mối quan hệ với các
quốc gia khác, như quan hệ liên quan đến an ninh quốc gia, biên giới lãnh thổ, văn hóa - xã
hội, kinh tế, chính trị, qn sự, mơi trường... Trong khuôn khổ môn học này, chúng ta không
nghiên cứu các mối quan hệ giữa các quốc gia, mà chỉ tập trung nghiên cứu về quan hệ kinh
tế giữa các quốc gia.
3
- Trong thực tiễn hoạt động kinh tế có các quan hệ kinh tế chỉ diễn ra trong phạm vi một
quốc gia, tuy nhiên cũng có rất nhiều hoạt động kinh tế diễn ra trên phạm vi vượt quá biên
giới một quốc gia hoặc có liên quan đến yếu tố nước ngồi. Trong khn khổ mơn học này,
chúng ta chỉ xem xét các hoạt động kinh tế có phạm vi vượt quá biên giới một quốc gia
hoặc có liên quan đến yếu tố nước ngồi.
- Các ví dụ điển hình thể hiện mối quan hệ về kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới có thể
kể tới: quan hệ xuất, nhập khẩu hàng hóa, đầu tư nước ngồi, chuyển giao khoa học - công
nghệ, xuất, nhập khẩu sức lao động, thanh toán quốc tế...
- Về nguồn luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế: với sự đan xen và thể hiện rất phong
phú của các quan hệ kinh tế quốc tế, trên thực tế, quan hệ kinh tế quốc tế là đối tượng điều
chỉnh của cả pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế.
Lý thuyết về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.2.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy
luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng hước xác lập một xã hội mà ở đỏ dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Thực chất, giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là những
giá trị của xã hội tương lai mà lồi người cịn tiếp tục phải phấn đấu. Bởi lẽ, nhìn từ thế giới
hiện nay mà xét, có quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh, xã hội thiếu văn minh,
có quốc gia nước rất mạnh, dân chủ song lại thiếu công bằng.
Như vậy, một hệ giá trị toàn diện gồm. cả dân giàu, nước manh, xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh là hệ giá trị của xã hội tương lai mà lồi người cịn cần phải phấn đấu mới
có thể đạt được một cách đầy đủ trên hiện thực xã hội. Do đó, định hướng xã hội chủ nghĩa
thực chất là hướng tới các giá trị cốt lõi của xã hội mới ấy. Nền kinh tế thị trường mà trong
các hoạt động kinh tế của các chủ yếu hướng tới góp phần xác lập được các giá trị xã hội
thực tế với hệ giá trị toàn diện như vậy là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.
4
Để đạt được hệ giá trị như vậy, nền kinh tế thị trường Việt Nam, cũng như các nền kinh tế
thị trường khác, cần có vai trị điều tiết của nhà nước, nhưng đối với Việt Nam, nhà nước
phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam
là đảng cầm quyền do lịch sử khách quan quy định.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ các đặc trưng
chung vốn có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có những đặc trung riêng của Việt Nam.
Đây là kiểu mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển,
hồn cảnh chính trị - xã hội của Việt Nam. Muốn thành công phải do nhân dân nỗ lực xây
dựng mới có thể đạt được.
1.3.
Vai trị của nhà nước trong đảm bảo hài hịa các quan hệ lợi ích kinh tế
Có 4 vai trị:
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế
- Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng cũng diễn ra trong một môi trường nhất định. Môi
trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không ngừng mở rộng. Mơi
trường vĩ mơ thuận lợi khơng tự hình thành, mà phải được nhà nước tạo lập.
- Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu phải đầu tư xây dựng kết
cấu hạ tầng của nền kinh tế.
- Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế còn là tạo lập mơi trường văn hóa
phù hợp với u cầu phát triển kinh tế thị trường.
Điều hịa lợi ích giữa cá nhân–doanh nghiệp–xã hội
- Do mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác động của quy luật thị trường, sự phân
hóa về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tế của một bộ phận dân cư
được thực hiện rất khó khăn, hạn chế. Vì vậy nhà nước cần có cách chính sách, trước hết là
chính sách phân phối thu nhập nhằm đảm bảo hài hịa các lợi ích kinh tế.
5
Kiểm sốt, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát
triển xã hội
- Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập. Phân phối công bằng, hợp lý
góp phần quan trọng đảm bảo hài hịa các lợi ích kinh tế. Do đó, nhà nước phải tích cực,
chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập.
- Để lợi ích kinh tế thật sự là động lực của các hoạt động kinh tế, người lao động và người
sử dụng lao động cần phải được trang bị, tư vấn, điều tiết hợp lý từ nhà nước để có nhận
thức và hành động đúng trong lĩnh vực phân phối thu nhập.
- Trong cơ chế thị trường, thu nhập từ các hoạt động bất hợp pháp như buôn lậu, làm hàng
giả, hàng nhái; lừa đảo; tham nhũng… tồn tại khá phổ biến. Nhà nước cần phải chống các
hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế..
Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
- Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế.
- Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là phải có sự tham gia của các
bên liên quan, có nhân nhượng và phải đặt lợi ích đất nước lên trên hết.
- Ngăn ngừa là chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế bùng phát có thể dẫn
đến xung đột (đình cơng, bãi cơng…). Khi có xung đột giữa các chủ thể kinh tế, cần có sự
tham gia hịa giải của các tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà nước.
6
Chương 2: Vai trò của nhà nước
2.1. Những giải pháp nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt
động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế
- Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng cũng diễn ra trong một môi trường nhất định. Môi
trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không ngừng mở rộng. Môi
trường vĩ mơ thuận lợi khơng tự hình thành, mà phải dược nhà nước tạo lập. Tạo lập môi
trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế trước hết là giữ vững ổn định về chính trị. Trong
những năm vừa qua, Việt Nam đã thực hiện rất tốt điều này. Nhờ đó, các nhà đàu tư trong
nước và ngoài nước rất yên tâm khi tiến hành đầu tư. Tiếp tục giữ vững ồn định về chính
trị là góp phần bảo đảm hài hịa các lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
- Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế địi hỏi phải xây dựng dược mơi
trường pháp luật thơng thống, bảo vệ được lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh tế trong
và ngoài nước, dặc biệt là lợi ích của đất nước. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng
sâu rộng, hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia còn phải tuân thù các chuẩn mực và thông
lệ quốc tế. Trong những năm vừa qua, hệ thống pháp luật của nước ta đã và dang thay đổi
tích cực. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất hiện nay là tuân thù pháp luật.
- Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu phải đầu tư xây dựng kết
cấu hạ tầng của nền kinh tế (bao gồm hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông, dường
hàng không...; hệ thống cầu cống; hệ thống điện, nước; hệ thống thông tin liên lạc...). Nhờ
phát triển kết cấu hạ tầng được coi là một trong ba đột phá lớn, trong những năm vừa qua,
kết cấu hạ tầng của nền kinh tế nước ta đã được cải thiện rất đáng kề, đáp ứng nhu càu của
các hoạt động kinh tế. Môi trường vĩ mô về kinh tế địi hỏi nhà nước phải đưa ra được các
chính sách phù hợp với nhu cẩu của nen kinh tế trong từng giai đoạn. Thực tế cho thấy, các
chính sách kinh tế của Việt Nam đang từng bước đáp ứng ycu cầu này.
- Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế cịn là tạo lập mơi trường văn hóa
phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường. Đó là mơi trường trong đó con người
năng động, sáng tạo; tôn trọng kỷ cương, pháp luật; giữ chữ tín...
7
2.2. Giải quyết hài hịa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
- Do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và sự tác động của các quy luật thị trường,
sự phân hóa rõ rệt về thu nhập giữa các tầng lớp nhân dân làm cho lợi ích kinh tế của một
bộ phận nhân dân được thực hiện rất khó khăn. Vì vậy, nhà nước cần có các chính sách để
giải quyết, trước hết đó là chính sách phân phối thu nhập nhằm bảo đảm sự hài hịa giữa
các lợi ích kinh tế.
- Trong điều kiện kinh tế thị trường, phải thừa nhận sự chênh lệch về mức thu nhập giữa
các tập thể, các cá nhân là khách quan; nhưng mặt khác phải ngăn chặn sự chênh lệch thu
nhập quá đáng, không đúng đắn. Sự phân hóa xã hội thái quá có thể dẫn đến thất nghiệp sẽ
gia tăng, bất bình đẳng về thu nhập cá nhân, hậu quả sẽ gia tăng các tệ nạn xã hội, trì hỗn
sự phát triển của kinh tế. Đó là những vấn đề mà chính sách phân phối thu nhập có những
giải pháp giải quyết một cách triệt để. Phân phối không chỉ phụ thuộc vào quan hệ sở hữu,
mà còn phụ thuộc vào quan hệ sản xuất. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng
cao, hàng hóa càng nhiều, chất lượng càng tốt, thu nhập của các chủ thể càng lớn. Do đó,
sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học - công nghệ để nâng cao thu
nhập cho các chủ thể kinh tế. Đó chính là những điều kiện vật chất để thực hiện đầy đủ sự
công bằng xã hội trong phân phối.
2.3 Những giải pháp nhằm kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng
tiêu cực ảnh hưởng đến sự phát triển xã hội.
Lợi ích kinh tế là kết quả của phân phối thu nhập. Phân phối cơng bằng góp phần quan
giữa các lợi ích kinh tế. Do đó, nhà nước phải chủ động thực hiện công bằng trong phân
phối thu nhập.
Hiện nay, công bằng trong phân phối có hai quan niệm chính: cơng bằng theo mức độ và
công bằng theo chức năng. Mỗi quan niệm đều có ưu điểm và nhược điểm riêng cần sử
dụng kết hợp cả hai quan niệm này. Trước hết, nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất
cho nhân dân. Ở mỗi giai đoạn phát triển, nhân dân phải đạt được mức sống tối thiều. Để
làm được điều này, nhà nước cần thực hiện các chính sách xố đói giảm nghèo, tạo điều
kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển, hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ
8
bản, vươn lên thốt đói nghèo vững chắc ở các vùng nghèo và các bộ phận dân cư nghèo.
Đẩy mạnh các hoạt dộng nhân đạo, từ thiện, giúp đỡ người nghèo, đồng bào các vùng gặp
thiên tai... Tiếp theo, nhà nước cần có các chính sách khuyến khích người dân làm giàu hợp
pháp, tạo điều kiện và giúp dỡ họ bằng mọi biện pháp, về nguyên tắc, người dân được làm
tất cả những gì luật pháp khơng cấm; luật pháp chỉ cấm những hoạt động gây tồn hại lợi
ích quốc gia và các lợi ích hợp pháp khác.
Để lợi ích kinh tế thật sự là động lực của các hoạt động kinh tế, người lao động và người
sử dụng lao động phải có nhận thức và hành động đúng trong lĩnh vực phân phối thu nhập.
Họ cần phải hiểu được các nguyên tắc phân phối của kinh tế thị trường để có sự phân chia
hợp lý giữa tiền lương và lợi nhuận; chủ doanh nghiệp phải hiểu và tự nguyện thực hiện
nghĩa vụ nộp thuế... Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hiểu biết về phân phối
thu nhập cho các chủ thể kinh tế.
Xã hội là những giải pháp rất cần thiết đề loại bỏ những đòi hỏi bất hợp lý về thu nhập.
Trong trường hợp người lao động và người sử dụng lao động không tự nhận thức và thực
hiện được, nhà nước cần có giải pháp, điều tiết hợp lý.
Bên cạnh đó, trong cơ chế thị trường, thu nhập từ các hoạt động bất hợp pháp như buôn
lậu, lừa đảo, tham nhũng... tồn tại khá phổ biến. Các hoạt động này làm tồn hại lợi ích kinh
tế. Để chống các hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài hịa các lợi ích kinh tế.
Trước hết, phải có bộ máy nhà nước liêm chính, có hiệu lực. Bộ máy nhà nước phải tuyển
dụng, sử dụng được những người có tài, có tâm vì nước vì dân. Cán bộ, công chức nhà nước
phải được đãi ngộ xứng đáng và chịu trách nhiệm mọi quyết định của mình. Trước pháp
luật, mọi người dân và cán bộ, cơng chức nhà nước phải thực sự bình đẳng; mọi vi phạm
phải được xét xử theo quy định của pháp luật. Thực hiện cơng khai, minh bạch mọi cơ chế,
chính sách và quy định của nhà nước... Nhờ đó, người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công
chức nhà nước hiểu rõ được quyền lợi, trách nhiệm của mình. Đồng thời, các cơ quan công
quyền, cán bộ nhà nước được giám sát, tránh được tình trạng lạm quyền, tham nhũng...
Thực hiện cơng bằng xã hội,ngăn chặn các hình thức thu nhập bất hợp pháp.
9
2.4 Vai trò giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
Dưới sự tác động của các quy luật thị trường, sự phân hoá về mức thu nhập, mức
sống giữa các tầng lớp dân cư mang tính tất yếu. Điều đó có nghĩa là việc thực hiện các lợi
ích kinh tế sẽ rất khác nhau, nguy cơ căng thẳng, xung đột giữa các tầng lớp dân cư hồn
tồn có thể xảy ra.
Hạn chế gia tăng giãn cách về thu nhập không phải bằng hạn chế gia tăng thu nhập
của người giàu, mà vẫn phải tạo điều kiện thuận lợi để họ giàu hơn vì điều đó phù hợp với
lợi ích xã hội. Điều quan trọng là tạo điều kiện để người nghèo, người thu nhập thấp gia
tăng nhanh thu nhập của họ.
Để hạn chế mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế, nhà nước cịn phải đánh thuế thu nhập
với những người có thu nhập cao và trợ cấp, hỗ trợ cho những người thu nhập thấp. Điều
quan trọng hơn, các chính sách phân phối và phân phối lại thu thập của nhà nước phải công
bằng, hợp lý và được các chủ thể có liên quan tự giác thực hiện.
Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan và nếu không được giải quyết sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế. Do đó khi có mẫu thuẫn phát
sinh cần được giải quyết kịp thời. Muốn vậy, các cơ quan chức năng của nhà nước cần phải
thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó.
Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn.Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế
là phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân nhượng và phải đặt lợi ích đất nước
lên trên hết.
Ngăn ngừa là chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế bùng phát có thể
dẫn đến xung đột, dưới những hình thức cụ thể là mít tinh, biểu tình, bãi cơng, đập phá nhà
xưởng,… Sự xung đột giữa các chủ thể sẽ làm tổn hại đến lợi ích kinh tế của nhiều bên, đặc
biết là lợi ích của đất nước. Khi có xung đột giữa các chủ thể kinh tế, cần có sự tham gia
hồ giải của các tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà nước.
10
KẾT LUẬN
Lợi ích kinh tế là sự thoả mãn các nhu cầu vật chất của con người. Về bản chất, lợi
ích kinh tế mang tính khác quan, là quan hệ xã hội có tính lịch sử. Lợi ích kinh tế chịu sự
ảnh hưởng mạnh mẽ của trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chính
sách nhà nước và mức độ hội nhập. Thước đo việc thực hiện và hình thức biểu hiện của các
lợi ích kinh tế là thu nhập. Thu nhập của người lao động là tiền lương; thu nhập của người
sử dụng lao động là lợi nhuận; thu nhập của nhà nước là thuế. Lợi ích kinh tế là động lực
của các hoạt động kinh tế.
Các lợi h kinh tế gắn với các chủ thể kinh tế, có quan hệ biện chứng, vừa thống nhất
vừa mẫu thuẫn với nhau. Trong cơ chế thị trường, các chủ thể kinh tế có quan hệ lợi ích
kinh tế với nhau . Các quan hệ chủ yếu là: quan hệ hệ lợi ích giữa người lao động và người
sử dụng lao động : quan hệ hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động với nhau; quan
hệ hệ lợi ích giữa những người lao động. Mặc dù có những khác biệt lớn nhưng đó đều là
lợi ích cá nhân. Các cá nhân cùng chung lợi ích hình thành lợi ích nhóm, có thể tác động
tích cực hoặc tiêu cực đến lợi ích xã hội.
Để hạn chế mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế và những tác động xấu của việc thực
hiện một số lợi ích đến lợi ích xã hội; bảo đảm hài hồ các lợi ích phải có sự can thiệp của
nhà nước. Nội dung đảm bảo hài hồ các lợi ích là tạo điều kiện gia tăng thu nhập cho các
chủ thể kinh tế; ngăn ngừa, hạn chế và giải quyết kịp thời mâu thuẫn, xung đột giữa các lợi
ích kinh tế. Những định hướng lớn đảm bào hài hồ các lợi ích kinh tế là tạo lập môi trường
thuận lợi cho các hoạt động kinh tế; tối ưu mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường; hồn
thiện các cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mô; tạo sự đồng thuận trong phân phối thu nhập; chống
mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp.
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Tô Tuấn Nghĩa (2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lê Nin, Nhà xuất
bản chính trị Quốc Gia sự thật.
2. Th.s Đinh Thùy Dung (2022), Nền kinh tế là gì? Khái niệm, đặc điểm và phân loại
nền kinh tế? ,< xem 20/04/2022.
3. Trung tướng Nguyễn Ngọc Tương, 02/07/2020, Nhận thức đúng về “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” hiện nay < />xem 01/05/2022.
4. 26/1/2021,
Bài
3:
Các
quan
hệ
lợi
ích
kinh
tế
ở
Việt
Nam
< xem 01/05/2022.
12