Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HK2 – KHỐI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 23 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HK2 – KHỐI
2( Năm học 2021-2022)
MÔN: TIẾNG VIỆT
I. Phần đọc thành tiếng
HS đọc và trả lời câu hỏi các bài đọc trong chương trình.
Bài 1: Tết đến rồi (sách TV2 - tập 2 – Trang 19)
Bài 2: Cỏ non cười rồi (sách TV2 - tập 2 – Trang 57)
Bài 3: Mai An Tiêm (sách TV2 - tập 2 – Trang 92)
Bài 4: Chiếc rễ đa tròn (sách TV2 - tập 2 – Trang 104)
Bài 5: Chuyện quả bầu (sách TV2 - tập 2 – Trang 119)
Bài 6: Đất nước chúng mình (sách TV2 - tập 2 – Trang 111)

II.

Phần đọc hiểu: HS đọc và trả lời các câu hỏi trong 1 bài đọc (theo đề của

nhà trường)
Nội dung câu hỏi: Kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu văn bản và các kiến thức đã
học.
III. Chính tả:
- Ôn bài Đất nước chúng mình (sách TV2 - tập 2 – Trang 111)
- Mai An Tiêm (sách TV2 - tập 2 – Trang 92)
-Chiếc rễ đa tròn (sách TV2 - tập 2 – Trang 104)
- Ôn lại các bài tập chính tả đã học ở HK2
IV.Luyện viết đoạn:
Ơn tập lại các đề văn trong chương trình học kì 2 lớp 2.
1. Em hãy viết đoạn văn (4-5 câu) giới thiệu về đồ dùng học tập của em.
Câu hỏi gợi ý:
- Đồ dùng học tập em định giới thiệu là gì?
- Nó có hình dáng và màu sắc như thế nào?
- Đồ dùng học tập đó có cơng dụng gì?


- Em bảo quản đồ dùng học tập đó như thế nào?
1


- Tình cảm của em gắn với đồ dùng đó.
2. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) cảm ơn chú bộ đội hải
quân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ Quốc
Câu hỏi gợi ý:
- Mở đầu, em gửi lời chào đến các chú hải quân.
- Tiếp theo,giới thiệu ngắn gọn về mình.
- Em viết lời cảm ơn và nêu rõ lí do khiến em biết ơn các chú bộ đội hải quân.
- Cuối cùng em gửi lời chúc, lời chào đến các chú hải quân.
3. Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ (4 đến 5 câu) kể về công việc của một người
mà em biết.
Câu hỏi gợi ý:
-Em muốn kể về ai? Người đó làm cơng việc gì?
- Người đó làm việc ở đâu?
- Cơng việc đó đem lại lợi ích gì?
- Em có suy nghĩ gì về cơng việc đó?

MƠN TOÁN
- Phép nhân và phép chia:
* Bảng nhân 2
* Bảng chia 2
* Bảng nhân 5
* Bảng chia 5
* Vận dụng để làm các bài tập có liên quan
- Các số trong phạm vi 1000:
2



* Đơn vị, chục, trăm, nghìn
* Các số trịn trăm, tròn chục
* So sánh các số tròn trăm, tròn chục
* So sánh các số có ba chữ số
* Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000
* Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000
* Phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 1000
* Phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000
* Phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 1000
-Yếu tố hình học: Khối trụ, khối cầu.
-Giải tốn có lời văn.
- Biểu đồ tranh
- Các kiến thức đã học trong HK2

BÀI TẬP

1. Xếp các từ trong ngoặc vào hai nhóm: (hồng hào, xanh biếc, dịng sơng, con
đị, bạc phơ, sáng ngời, mắt, râu ).
- Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm

- Nhóm 2: Từ chỉ sự vật

- Đặt 2 câu có từ đã cho.

3


2. Xếp các từ sau thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau ( từ trái nghĩa ) :

nhỏ, tối, chìm, cuối cùng, ít, to, sáng, đầu tiên, nổi, nhiều.

M : to/ nhỏ

3. Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống :
Bác Hồ sống rất…….......…….nhưng rất có….....………… Sáng nào cũng vậy,
cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe
núi, Người đã dậy,…………………….chăn màn, rồi chạy xuống bờ suối………..
và tắm rửa. Sáng sớm, Bác thường tập………………….Bác chọn những quả núi
quanh vùng cao nhất để………………..với đôi bàn chân không. Sau giờ tập, Bác
tắm nước lạnh để ………………với giá rét.
( Theo cuốn Đầu nguồn )
(Từ ngữ cần điền : chịu đựng, nền nếp, tập thể dục, giản dị, dọn dẹp, leo lên, leo
núi, luyện )
4. Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ ngoặc đơn rồi chép lại đoạn sau :
Xóm làng tưng bừng mở hội mừng xuân ( ) nhiều hình thức hội hè vui chơi diễn
ra sôi nổi, như : đấu võ dân tộc ( ) đua thuyền ( ) đấu cờ tướng ( ) thi hát xướng ( )
ngâm thơ.
5. Ghi từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành câu giới thiệu:
a) Bố em là ............................................................................................................
b) ................................................. là đồ dùng học tập thân thiết của em.
c) Con trâu ............................................................................

6. Xếp tên các loài chim dưới đây vào đúng cột trong bảng:
4


Chiền chiện, bồ câu, diều hâu, gà, chích chịe, vịt, tu hú, ngỗng, cú mèo, ngan ( Vịt
xiêm )
Loài chim sống hoang dại


Lồi chim ni trong nhà

7. Đọc hiểu
7.1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi phía dưới:

Sơng Hương
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có
vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ
đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, mùa xanh biếc của cây lá, màu
xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.
Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay
chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Những đêm trăng sáng, dịng sơng là một đường trăng lung linh dát vàng.
Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho khơng khí thành
phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành
phố một vẻ êm đềm.
1. Sơng Hương có những màu gì?
a. Xanh, đỏ, vàng
b. Xanh, hồng đỏ
c. Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non
2. Những đêm trăng sáng dịng sơng như thế nào?
a. Có ánh trăng chiếu xuống.
b. Như dải lụa đào ửng hồng.
c. Là một đường trăng lung linh dát vàng.
3. Những cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau?
a. Đậm - nhạt.
b. Xanh thẳm- xanh da trời.
c. Đỏ rực - ửng hồng.
4. "Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn

đều có vẻ đẹp riêng của nó" là câu?
a. Câu giới thiệu
5


b. Câu nêu hoạt động
c. Câu nêu đặc điểm
5. Vào những đêm trăng sáng, Sông Hương là một đường trăng lung linh dát
vàng. Do đâu mà có sự thay đổi ấy?

7.2. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi phía dưới:

Món q hạnh phúc
Trong khu vườn kia có những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như hai
viên ngọc, đôi tai dài và cái đuôi cộc quây quầy bên Thỏ Mẹ.
Thỏ Mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để ni đàn con. Bầy thỏ con ngoan
ngỗn, chăm chỉ, biết vâng lời mẹ. Tết sắp đến, chúng bàn nhau chuẩn bị quà tặng
mẹ. Sau khi bàn bạc, chúng thống nhất: món quà tặng mẹ mà chúng sẽ cùng làm là
một chiếc khăn trải bàn trắng tinh được tô điểm bằng những bông hoa đủ màu sắc
mà lộng lẫy. Góc khăn là dịng chữ “Kính chúc mẹ vui, khỏe” được thêu nắn nót
bằng những sợi chỉ vàng.
Tết đến, nhận được món quà của đàn con hiếu thảo, Thỏ Mẹ rất cảm động.
Nó cảm thấy mình thật hạnh phúc, những mệt nhọc như bay biến đâu mất.
Theo Chuyện của mùa hạ
1) Đàn thỏ con sống với:
A) Ông bà ngoại
B) Ông bà nội
C) Thỏ Mẹ
2) Nhân dịp Tết đến, đàn thỏ con bàn với nhau điều:
A) Đi mua quần áo mới tặng mẹ

B) Tự tay làm khăn trải bàn thật đẹp để tặng mẹ
C) Đi mua khăn trải bàn có thêu hoa lộng lẫy để tặng mẹ
3) Trước món quà của đàn con yêu, Thỏ Mẹ cảm thấy:
A) Rất vui sướng
B) Rất vui, thích món q
C) Rất hạnh phúc, mệt nhọc bay biến
4) Những từ ngữ trong câu “Những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như
hai viên ngọc, đôi tai dài và cái đuôi cộc đã quây quầy bên Thỏ Mẹ” là từ chỉ đặc
điểm:

6


A) Hồng, lóng lánh, ngọc, dài
B) Hồng, dài, cộc, quây quầy
C) Hồng, lóng lánh, dài cộc
5) Câu nào là câu nêu đặc điểm?” là:
A) Nó cảm thấy mình thật hạnh phúc.
B) Chúng bàn nhau chuẩn bị quà tặng mẹ.
C) Góc khăn là dịng chữ “Kính chúc mẹ vui, khỏe”
7.3. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi phía dưới:

Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!
Cậu bé ấy bị mù. Một hơm, cậu được đưa đến phịng khám của bố tơi. Cậu bị
một vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mạng.
Một tuần ba lần, bố tơi cắt bỏ những chỗ bị hoại tử, rồi bơi thuốc, băng bó mà
không lấy tiền. Bố rất mong cứu được đôi chân của cậu bé.
Nhưng rồi bố thất bại. Ngày phẫu thuật đến, bố đứng lặng nhìn cơ thể bé nhỏ
ấy chìm dần vào giấc ngủ. Rồi bố giở miếng vải phủ chân cậu bé. Trên ống chân
gầy gò của cậu, bố nhìn thấy một bức vẽ mà cậu đã mị mẫm vé trong bóng tối của

mình để tặng bố. Đó là một gương mặt đang mỉm cười, bên cạnh là dòng chữ
nguệch ngoạc: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”
1) Cậu bé mù được đưa đến phịng khám trong tình trạng:
A) Khơng nhìn thấy gì cả
B) Bị một vết thương rất nặng
C) Vết thương nguy hiểm đến đơi chân và tính mạng
2) Vị bác sĩ mong muốn điều:
A) Cứu đôi chân của cậu
B) Cứu cậu bé và không lấy tiền
C) Chữa cho cậu bé nhanh khỏi bệnh
3) Cậu bé đã tặng vị bác sĩ:
A) Bức vẽ gương mặt cậu đang cười
B) Bức vẽ gương mặt đang tươi cười
C) Tờ giấy có dịng chữ “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười”
4) Những từ trong đoạn 1 của bài văn trên là từ chỉ đặc điểm là:
A) Mù, nguy hiểm
B) Mù, tính mạng
C) Mũ, thương, nguy hiểm
5) Câu nào là câu nêu đặc điểm ?
A) Đó là một gương mặt đang mỉm cười.
B) Rồi bố giở miếng vải phủ chân cậu lên.
C) Bố rất mong cứu được đôi chân của cậu bé.
7


7.4. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi phía dưới:

Quyển sổ liên lạc
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp.
Chẳng hiểu sao, Trung khơng có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên

lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà.
Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung.
Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò
lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi.
Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện
viết nhiều hơn. Trung băn khoăn:
- Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê?
Bố bảo:
- Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy .
- Thế bố có được thầy khen khơng?
Giọng bố buồn hẳn:
- Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hi sinh.
Nguyễn Minh
1/ Trong sổ liên lạc cô giáo nhắc Trung điều gì?
a. Phải rèn chữ viết.
b. Phải tập viết thêm ở nhà
c. Phải giữ vở cẩn thận
2/ Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho Trung xem để làm gì?
a. Để cho Trung biết bố lúc nhỏ học cũng giỏi.
b. Để cho Trung biết lúc nhỏ bố viết chữ rất đẹp.
c. Để cho Trung biết lúc nhỏ bố cũng viết chữ xấu nhưng nhờ thầy khuyên bố tập
viết nhiều nên ngày nay chữ mới đẹp.
3/ Những cặp từ nào sau đây cùng nghĩa với nhau:
a. Khéo – đẹp
b. Khen - tặng
c. Cha – bố
4/ Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong câu
Vì khôn ngoan, sư tử điều binh khiển tướng rất tài.

5/ Câu: “Bố làm gì cũng khéo”. là câu:

a. Câu giới thiệu
b. Câu nêu hoạt động
8


c. Câu nêu đặc điểm
9. Viết
a) Viết lại thật đẹp đoạn văn sau: Cuối thu
Cho đến một ngày kia, lũ trẻ ra sân ngóng nhìn bầu trời thu, khơng
cịn thấy bóng những đàn sếu dang cánh bay qua nữa. Gió heo may
cũng bay đâu mất. Người ta giật mình ngẩn ngơ nhớ tiếng sếu kêu
xao xác ngàn xưa giữa thinh không.

b) Viết lại thật đẹp đoạn văn sau: Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng
nào Bác cũng dậy sớm tập luyện. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn
tập leo núi. Bác cũng chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để
leo lên với đôi bàn chân khơng. Có đồng chí nhắc:
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.

9


c) Viết lại thật đẹp đoạn văn sau: Việt Nam có Bác
Bác là non nước trời mây,
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
Cịn cao hơn đỉnh Trường Sơn,
Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha.
Điệu lục bát, khúc dân ca,

Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam.
Lê Anh Xuân

8. Đọc bài văn sau:
QUẢ TÁO CỦA BÁC HỒ
Hôm ấy, ông thị trưởng thành phố Pa-ri mở tiệc đón Bác. Tiệc tan, mọi
người mời Bác ra phịng ngồi uống nước. Bác vui vẻ đứng dậy và cầm theo một
quả táo. Nhiều người trơng thấy ngạc nhiên, nhiều con mắt tị mị, chú ý. Bác ra
đến ngồi thì có một nhóm thiếu nhi ríu rít chạy tới chào Bác. Bác tươi cười bế
một bé gái nhỏ nhất lên và cho em quả táo. Mọi người bấy giờ mới vỡ lẽ và rất
cảm động trước cử chỉ đầy tình thương yêu của Bác. Ngày hôm sau, câu chuyện
Quả táo của Bác Hồ đã được các báo ở Pháp đăng tin.
Dựa vào bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng trong các câu
sau:
Câu 1. Bác Hồ đi dự tiệc ở đâu?
A. Bác Hồ dự tiệc ở thành phố Pa-ri.
B. Bác Hồ dự tiệc ở thành phố Luân Đôn.
C. Bác Hồ dự tiệc ở Xanh Pê-téc-bua.
10


Câu 2. Khi tiệc tan, Bác Hồ đã làm gì?
A. Bác đứng dậy đi ra phịng ngồi uống nước cùng mọi người.
B. Bác ngồi ln tại phịng tiệc và nói chuyện vui vẻ cùng mọi người.
C. Bác vui vẻ đứng dậy và cầm theo một quả táo.
Câu 3. Vì sao mọi người ngạc nhiên và tò mò khi thấy Bác cầm theo quả táo
ra ngồi phịng tiệc?
A. Vì mọi người khơng vui.
B. Vì mọi người chưa hiểu Bác dùng quả táo để làm gì.
C. Vì mọi người muốn được ăn táo.

Câu 4 .Việc Bác cho bé gái quả táo nói lên điều gì?
A. Bác rất thích dùng táo làm q tặng.
B. Bác rất yêu quý các em thiếu nhi.
C. Bác luôn lịch sự trước đám đông.
Câu 5 . Qua câu chuyện trên, em thấy Bác Hồ là người như thế nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 6 : Viết 1 câu văn nói về tình cảm của các cháu thiếu nhi với Bác Hồ.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Câu 7 Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu:
A

B

Anh phi công

để canh giữ biển đảo.

Các chú bộ đội hải quân tuần tra

rì rào trong gió.

Hồng Sa, Trường Sa

lái máy bay trực thăng.

Lũy tre xanh


là vùng biển của Việt Nam.

Câu 9 .Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu nhi
Mỗi dịp Tết Trung thu
Bác
lại gửi thư cho các cháu
dặn dò các cháu cần chăm chỉ
ngoan ngoãn.

11


9.Em hãy viết 4-5 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi năm học sắp kết
thúc.
Gợi ý : - Em có suy nghĩ gì khi năm học sắp kết thúc ?
- Em cảm thấy thế nào nếu mấy tháng nghỉ hè không đến trường ?
- Em sẽ nhớ nhất điều gì về trường lớp, về thầy cơ khi nghỉ hè ?

11. Em hãy viết 4-5 câu về một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện “Chiếc rễ
đa tròn”.
Gợi ý: - Em muốn viết về việc làm nào của Bác ?
-Bác đã làm việc đó như thế nào ?
-Em có suy nghĩ gì về việc làm của Bác?

12


12. Em hãy viết 4-5 câu tả một đồ dùng trong gia đình em.
Gợi ý : - Tên đồ dùng là gì ?

-Nó có gì nổi bật về hình dáng, kích thước, màu sắc,...?
-Nó được dùng để làm gì ?
-Em có cảm nghĩ gì khi đồ dùng đó có trong nhà của mình?

13


13. Em hãy viết 4-5 câu kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường.
Gợi ý :
-Em đã làm việc gì để bảo vệ mơi trường?
-Em đã làm việc đó lúc nào ? ở đâu? Em làm như thế nào?
-ích lợi của việc làm đó là gì?
- Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó?

HỌ VÀ TÊN :................................................................
14


ÔN TẬP CHUNG
Đề 1
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số liền sau của số 99 là:
A. 98
B. 100
C. 97
D. 101
Câu 2: Kết quả của phép tính 0 : 5 là :
A. 4
B. 1
C. 0

D. 5
Câu 3: Hình bên có ............. hình tam giác

A. 3
B. 4
C. 5
Câu 4: 5dm 2cm = ... cm . Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 7cm
B. 8cm
C. 52cm
Câu 5: Cho biết: 5 
A. 20

= 30.
B. 28

C. 5

C. 6
D. 52dm

D. 6

Câu 6*: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là: AB = 12 cm ; BC = 15 cm ; CD =
1dm 3cm. Tổng độ dài ba cạnh của hình tam giác đó là :
A. 30
B. 40
C. 37
D. 45
Câu 7: Một túi kẹo có 20 chiếc. An đem số kẹo đó chia đều cho tất cả mọi người

trong nhà. Nhà An có bố, mẹ, chị, em Nam và An. Mỗi người được số kẹo là:
A. 4
B. 10
C. 3
D. 5
Câu 8: Các số 374, 483, 438, 347 được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 347, 438, 374, 483
B. 347, 374, 438, 483
C. 347, 374, 483, 438
C. 374, 347, 438, 483
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu 9: Đặt tính rồi tính :
a) 465 + 213
b) 857 – 432

Câu 10: Bao ngô cân nặng 5 chục ki lơ gam. Bao thóc cân nặng hơn bao ngơ 7
kg. Hỏi bao thóc cân nặng bao nhiêu ki lô gam?
15


Bài giải:

Đề 2
Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng( từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1(0,5 điểm) (M1): Số liền trước của số 199 là:
A. 100

B. 200

C. 198


D. 197

Câu 2( 1 điểm)(M1): Tổng độ dài ba cạnh của hình tam giác có độ dài các cạnh
lần lượt là 24 mm, 16 mm, 28 mm là:
A. 58 mm

B. 68 mm

C. 78 mm

D. 48 mm

Câu 3(0,5 điểm) (M1): Đồng hồ bên chỉ mấy giờ ?

A. 10 giờ 20 phút

B. 13 giờ

C. 15 giờ

D. 10 giờ 15 phút

Câu 4(1 điểm) (M3) Khoanh vào số lớn nhất:
A. 123

B. 132

Câu 5(1 điểm) (M2) Số?
115


C. 213

?

117

Câu 6(1 điểm)(M3).
a)
c)

Số
:2 =8


5 = 45

121

119
?
b) 18:

=6

d) 2 

= 18

Câu 7(1 điểm)(M2): Điền số thích hợp vào chỗ chấm

5m = …....dm

D. 231

700cm = ……..m
16


3m =…….cm

90dm = ………m

Câu 8( 1 điểm). Đặt tính rồi tính:
a) 516 + 173

b) 505- 304

……………………………………………………………………….……………………………
………………………………………….………………………........……………………………
……………………………………………………………………….……………………………
………………………………………….………………………........……………………………

Câu 9( 2 điểm)(M3): Có 18 học sinh chia đều thành 2 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao
nhiêu học sinh?
Bài giải:
……………………………………………………………………….……………………………
………………………………………….………………………........……………………………
……………………………………………………………………….……………………………
………………………………………….………………………........……………………………


Câu 10(1 điểm)(M4): Hình vẽ sau có mấy đoạn thẳng? Hãy ghi tên các đoạn
thẳng đó?

……………………………………………………………………….……………………………
………………………………………….………………………........……………………………
………….......................................................................................................................................

Đề 3
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Bài 1 (1 điểm) : Trong các số : 473; 347 ; 734; 374 số bé nhất là :
A. 347

B. 473

C. 374

D. 734

Bài 2 (1 điểm) : Số 785 đọc là
A. Bảy trăm tám lăm.
B. Bảy trăm tám mươi lăm.
C. Bảy trăm tám mươi năm.
D. Bảy trăm tám năm .
Bài 4 (1 điểm): Hình tứ giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 6cm; 4cm; 7cm; 6cm.
Vậy tổng độ dài bốn cạnh của hình tứ giác là:
17


A. 23cm


B. 27 cm

C. 22 cm.

D. 23

Bài 5 (1 điểm): Thứ tư tuần này là ngày 17 tháng tư, thứ sáu tuần sau là ngày:
A. Ngày 27
B. Ngày 26
C. Ngày 25
Bài 6 (1 điểm): Hình vẽ bên có mấy hình tam giác:
A. 6 hình
C. 8 hình

D. Ngày 24

B. 7 hình
D. 9 hình

Bài 7 (1 điểm): Đúng ghi đ, sai ghi s:
2  5 = 10

20 : 2 = 10

5  8 = 40

35 : 5 = 6

2  4 = 24


18 : 2 = 7

1 km = 1000 m

2 m = 200 cm

Bài 8 (1 điểm): Đặt tính rồi tính:
984 – 673

304 + 28

……………………………………………………………………….……………………………
………………………………………….………………………........……………………………
……………………………………………………………………….……………………………

Bài 9 (2 điểm): Đoạn dây thứ nhất dài 57 dm, đoạn dây thứ 2 ngắn hơn đoạn dây
thứ nhất 17 dm. Hỏi đoạn dây thứ 2 dài bao nhiêu mét ?
Bài giải:

Đề 4.
Câu 1 (1điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: (M1) 10 cm = .... dm
A. 1

B. 10

C. 100

D. 11


Câu 2 (1 điểm) Ghi kết quả vào chỗ chấm trong mỗi phép tính sau (M1)
2  6 = .............
30 : 5 = ................
18 : 2 =............... 5  7 =..................
40 : 5 = ..............

5  9 = ............... 20 : 2 =..................

2  8 = ..................

Câu 3 (1điểm): Đặt tính rồi tính:

(M2)
18


257 + 91

391 - 186

……………………………………………………………………….……………………………
………………………………………….………………………........……………………………
……………………………………………………………………….……………………………
………………………………………….………………………........……………………………

Câu 4 (1 điểm) (M2)
A.35

Tính.


5  7 - 15 =

B.20

C.12

D.10

Câu .5 (1 điểm) Vẽ thêm kim để đồng hồ chỉ số giờ tương ứng ( M3)

22 giờ 30 phút

3 giờ

Câu 4: Hình bên có:

............ khối trụ
................ khối cầu
Câu 6 (2điểm): Cho tam giác ABC (như hình vẽ) (M2)

A
1dm

6cm
a) Tổng độ dài ba cạnh của tam giác ABC là :
b) Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình để được 2 hình tam giác và 1 hình tứ giác
Bài giải:
B
9cm


19

C


Câu 7 (2 điểm): Có 18 kg ngơ, chia đều vào 2 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kilơ- gam ngô ? (M3)
Bài giải:

Câu 7: Quan sát biểu đồ tranh rồi trả lời câu hỏi:
a) Số?
Hành tây

Củ cải

Bí ngơ

hành tây

Bắp cải

củ cải
bí ngơ
bắp cải

b) Loại rau củ quả có ít nhất là: ............................................................
c) Tổng số rau củ quả của 4 loại là: ......................................................
Câu .8 (1 điểm) Tìm tất cả các số có hai chữ số, biết rằng tổng của hai chữ số đó
bằng 4. (M4)
Bài giải:


ĐỀ 5
Bài 1: Trong phép tính 5  4 = 20. Số 5 là:
A. Số hạng
B. Thừa số
Bài 2: Số liền sau số lớn nhât có 3 chữ số là: ...................
20

C. Tích


Câu 3 ) Hãy chọn từ chắn chắn, có thể hoặc không thể điền vào chỗ chấm cho
phù hợp:
- Nếu em không ôn kĩ bài ……………… em sẽ không đạt điểm cao trong kì thi
sắp tới
- Bầu trời âm u, ……………. trời sắp mưa.
- Em bé ……………….lấy quyển truyện trên giá sách cao.
Bài 4: Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 3 m 4 dm = … dm ?
A. 30
B. 7
C. 34
D. 304
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S?
1+5=6
0: 5= 5
1  5=5

5  0 =5

Câu 9: Con bò nặng 205 kg. Con trâu nặng hơn con bò 38 kg. Hỏi con trâu
nặng bao nhiêu ki – lô – gam

Bài giải

Câu 10: Tìm tích biết thừa số là 2 và số bé nhất có hai chữ số.
Bài giải

Bài 6: (M2) Đặt tính rồi tính:
a) 81 - 57
b) 207 + 73
............
...............

c) 123 + 245
..............

d) 318 - 124
..............

............

................

..............

...............

.............

................

..............


..............

Bài 7 (M3): Biết 4 cạnh của hình vng đều bằng 5cm. Tính tổng độ dài bốn cạnh
của hình vng.
Bài giải:

21


Bài 8: Lớp 2A xếp thành 4 hàng, mỗi hàng có 5 học sinh. Hỏi:
a) Lớp 2A có bao nhiêu học sinh?
b) Cũng số học sinh lớp 2A đó nếu chỉ xếp thành 2 hàng thì mỗi hàng có bao nhiêu
học sinh?
Bài giải:

Bài 9: Hai số có hiệu bằng 44. Số trừ lớn hơn 45 và nhỏ hơn 47. Tìm số bị trừ.
Bài giải:

Câu 7.Đặt tính rồi tính

22


Câu 8. Cơ giáo có 40 quyển vở. Cơ chia đều số vở đó cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn
nhận được mấy quyển vở ?

Bài giải

23




×