Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập LÝ SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.81 KB, 16 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ SINH NĂM 2017-2018
1. Các nguyên lý nhiệt động lực học và ứng dụng lên cơ thể sống
a.
Nguyên lý 1 nhiệt động học:
Nguyên lý 1 nhiệt động học áp dụng ĐL bảo toàn W vào các hệ nhiệt động
học.
Các cách phát biểu:
+ Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng khơng tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ
dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác.
+ Trong 1 quá trình nếu năng lượng ở dạng này biến đi thì năng lượng ở dạng khác
sẽ xuất hiện với lượng hoàn toàn tương đương với giá trị của năng lượng ban đầu.
+ Nhiệt lượng truyền cho hệ, dùng làm tăng nội năng của hệ và biến thành công
thực hiện bởi lực của hệ đặt lên môi trường ngồi.
+ Khơng thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại I.
Phần định tính: NL khơng mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác
Phần định lượng: Giá trị NL vẫn bảo toàn khi chuyển từ dạng NL này sang dạng
NL khác.
Biểu thức:
Q= ΔU+ A’

Áp dụng NL I nhiệt động học vào hệ thống sống:
ĐL Heccer: Do hàm nhiệt là hàm trạng thái
=> Hệ quả là ĐL Heccer: Năng lượng sinh ra bởi q trình hóa học phức tạp
khơng phụ thuộc vào các giai đoạn trung gian mà chỉ phụ thuộc vào các trạng thái
ban đầu và cuối của hệ hóa học.
- Cơ thể sống khơng phải là 1 máy nhiệt mà hoạt động theo nguyên lý của các q/tr
sinh học hoặc sự thay đổi các yếu tố entropy.
- Phương trình cân bằng nhiệt của cơ thể:
+ ΔE: năng lượng mất mát do truyền nhiệt
+ ΔA: công cơ thể sinh ra chống lại môi trường


Q= ΔE+
ΔM

Δ A+


+ ΔM: năng lượng dự trữ dưới dạng hóa năng
 Đối với ĐV và con người, nguồn gốc nhiệt lượng là thức ăn cơ thể sử dụng
thơng qua q trình đồng hóa để cải tạo tổ chức, tạo thành chất dự trữ vật chất và
năng lượng cho cơ thể, phát sinh nhiệt để duy trì nhiệt độ cơ thể, sinh công trong
các hoạt động cơ học của cơ thể.

Năng lượng đi vào cơ thể gồm 2 loại:
+ Nhiệt lượng sơ cấp: là nhiệt lượng tạo ra bởi các p/ứng hóa sinh bất thuận
nghịch, tỏa ra ngay tức thì khi cơ thể oxi hóa thức ăn.
+ Nhiệt lượng thứ cấp (khoảng 50% năng lượng đi vào cơ thể), được giữ trong
các liên kết giàu năng lượng ATP. Khi các liên kết này đứt gãy chúng sẽ giải
phóng năng lượng để thực hiện công và cuối cùng biến đổi thành nhiệt.
BÀI 1:
200km/h=55m/s, f: nguồn phát, f’:nguồn thu, V: vận tốc truyền âm trong khơng
khí.
Áp dụng định luật dople:
Ta có: f/f’=(v+vxđ)/(v-vxđ) => f’=360,76Hz.
CHỦ ĐỀ 2:
1).So sánh trạng thái cân bằng hóa học và trạng thái dừng:
Trạng thái cân bằng hóa học

Trạng thái dừng

+ Hệ kín, khơng có dịng vật chất ra + Hệ mở, vật chất vào hệ và thải sản

vào
phẩm
+Năng lượng tự do F=0, S đạt giá trị + F=const khác 0, S đạt giá trị xác định
cực đại thì có độ mất trật tự cao nhất.
và nhở hơn gtri cực đại.
+Vthuân=Vnghịch= const

+Vthuận>Vnghịch

+ Tốc độ p/ứng phụ thuộc nồng độ ban + Tốc độ p/ứng ko phụ thuộc vào nồng


đầu của chất tham gia.

độ chất ban đầu.

+ Chất xúc tác ko làm thay đổi tỷ lệ + Chất xúc tác làm thay đổi nồng độ
p/ứng
dừng
Minh họa: giáo trình page 30-31

2)
CHỦ ĐỀ 3
1). Trình bày cấu tạo máy phát tia X. Phổ phát xạ, đặc điểm, hấp thụ và ứng
dụng tia X trong y học...
a) Cấu tạo ;

*Bóng Roentgen:
-Chân khơng cao (p=10-7 mmHg)
-K (Wolfram) đốt nóng bằng nguồn hạ thế 3-5 A(tungsten)

hoặc đồng đỏ có nhiệt độ nóng chảy cao (3350o)
*Nguồn điện:
-Biến thế hạ thế đốt nóng K(6/12V)
-Biến thế tang thế (100kV)
-Có máy chỉnh lưu: chỉnh lưu nửa sóng, chỉnh lưu cả sóng
*Hoạt động: khi K được đót nóng phát ra các nhiệt điện từ. Dưới tác dụng của
điện trường mạnh (hiệu điện thế cao) các nhiệt điện tử chuyển động về phía A với
v, a, lớn, đập vào A và dừng lại đột ngột. Từ A phát ra tia K


b) Phổ phát xạ của tia Rơnghen.
-Tia X là sóng điện từ
- Phổ phát xạ cả tia X
-I thay đổi liên tục theo
lamda
Bức xạ hãm.
-Các bước sóng thay
đổi đột ngột gọi là bức
xạ đặc tính

c) Hấp thụ tia X;
+ I= IO.e-µx
+ µ : hệ số hấp thu; IO: tia tới, I :tia ló, x: chiều dày
µ phụ thuộc p của mỗi chất, bậc số nguyên tử Z, λ của tia X
+Cơ chế hấp thụ tia có 3 hiệu ứng: quang điện, Compton, tạo cặp
d) ứng dụng tia X trong y học;
*Chẩn đốn bệnh:
- Chụp, chiếu tia X
+Tia X  mơi trường vật chất  đến phim ảnh (hoặc màn hình quang )
+Chụp cắt lớp CT (Computer tomography scanner): trong CT scanner, dung chùm

tia X xoay quanh bệnh nhân. Khi ra khỏi cơ thể, tia X tiếp nhận 1 bộ phận điện tử
có độ nhạy cao (igaaps 100 lần phim tia X)  nối với máy tính  cắt lớp nhanh 
phân biệt 200 mức độ.
*Phân tích cấu trúc vi mơ vật chất
-Vật chất cấu trúc mạng tinh thể, các ô mangowr nút là các ion, khoảng các giữa
các ion cỡ : 2,8*10-10 m. Chùm tia X song song  tác dụng với ion  giao thoa


2d *sinѲ=kλ
K=0,1,2,3 xuất hiện vân cực đại, nhiễu xạ tia X
d: khoảng cách giữa 2 lớp
CHỦ ĐỀ 4
1) Trình bày phản ứng quang hợp, phân tích và ý nghĩa của q trình
quang hợp đối với mơi trường.
*Quang hợp: là hiệu ứng gây ra do ánh sang trong đó có sự khử CO2, tạo O2 và
hydrat cacbon.
CO2 +H2O +hv (CH2)O +O2 +H2O
6CO2 +6H2O +hv  C6H12O6 +6O2
nCO2 + n H2O + foton=n(CH2O) +n O2
*Qúa trình quang hợp gồm 2 quá trỉnh truyền e-. Phản ứng cơ bản nhất là sự di
chuyển nguyên tử H từ phân tử H2O tới phân tử CO2 tạo thành (CH2)O.
* Số foton tối thiểu để khử 1 phân tử CO2 cho tới khi tạo thành hydrat carbon là 3
foton.
*Hiệu ứng lượng tử của quá trình quanh hợp:
(1/8)/(1/4); n=(3hv(lt))/(8hv(tt)=37% là hiệu suất thực tế (hiệu suất trung bình)
*Vai trị của chất diệp lục.
*Qúa trình quang hợp làm tang năng lượng tự do và giảm tương đối S.
*Quá trình quang hợp do tính dự trữ năng lượng ( khử CO 2, giải phóng O2) mà q
trình quang hợp trở thành 1 khâu cực kỳ quan trọng của toàn bộ sự sống trên Trái
Đất.

*Sinh tổng hợp sắc tố và vitamin.
*Phản ứng thông tin
+ ánh sáng mang thông tin về mơi trường ngồi.


+Thụ cảm sáng mắt động vật
+Hướng quang hợp ở thực vật, nhịp sinh học ở động vật.
(đọc thêm giáo trình)
CHỦ ĐỀ 5
1) Trình bày sự biến đổi entroy trong cơ thể sống. Nêu một số phương
pháp chẩn đoán trong y học bằng nhiệt điện học.
+ dS= dSe +dSi
dSe : biến đổi S do tương tác với mt ngoài
dSi: biến đổi S bên trong cơ thể, hệ thống sống là 1 q/trình khơng thuận nghịch nên
dSi > 0.
Khi dSe =0 => hệ cơ lập, thì dS= dS i > 0 hay entropi tăng, trật tự của hệ ngày càng
giảm, hệ khó
tồn tai
Khi dSe >0 => dS>> 0, độ hỗn lọa tăng nhanh (cơ thể đau ốm)
Khi dSe <0, thì :
 |dSe| < |dSi| => dS > 0, cơ thể đau ốm, trật tự không ổn định, độ hỗn loạn
tăng nhanh
 |dSe| > |dSi| => dS < 0, cơ thể khỏe mạnh, độ trật tự tăng, độ hỗn loạn giảm
 |dSe| = |dSi| => dS = 0: trạng thái dừng
 Để duy trì sự tồn tại hệ thống sống phải trao đổi vật chất và năng lượng với
mtxq.
 Hệ thống sống cũng tuân theo nguyên lý tăng S (chết).

Để chống lại sự tăng của S phải có chế độ ăn uống, luyện tập, thể
thao… phù hợp để có cơ thể khỏe mạnh (giảm S).

*Một số phương pháp nhiệt trị bệnh.
-(Nga): Chẩn đoán bệnh bằng nhiệt độ thay đổi ở điểm khuyết, sống ở môi
trường nhiệt độ thấp  tang tuổi thọ


-(japan): xoa bóp và ngâm nước nóng bàn chân để trị liệu, sử dụng công nghệ
sinh học để keod dài nắp của nhiễm sắc thể tang tuổi thọ cũng như sử dụng tế
bào gốc thay tế bào bị bệnh.
-(Pháp): viên thuốc dạng nhộng ( cảm biến nhiệt) khi cơ thể thông báo sự thay
đổi nhiệt độ trong nội tạng, từ đố phát hiện ung thư sớm.
-(Mỹ): Phương pháp đông lạnh trong Nito lỏng (-196). Dùng robot kích thước
nano để hồi phục lại cơ thể trước khi rã đông để hồi phục các chức năng sinh
lý.
-Đo thân nhiệt để xác định bệnh Sars
-Ở bệnh viện ĐH Y Dược Huế dùng đốt nhiệt bằng sóng cao tần, tia gamma
tiêu diệt các khối u xơ trong não và gan.
- China dùng lưỡi dao lạnh Ar-He để truyền nhiệt và thay đổi đột ngột để tiêu
diệt các khối u…
-BVTW Huế diệt các khối u bằng phóng xạ hạt nhân, tế bào gốc thay thế,
hoặc cắt nguồn dinh dưỡng nuôi tế bào ung thư…
- Đốt nhiệt bằng LASER , vật lý trị liệu, điểm huyệt, truyền nhiệt, tắm nước
nóng…
CHỦ ĐỀ 6.
1) Trình bày động lực và cơ chế của vận chuyển tích cực tiên phát vật chất
qua màng tế bào.
Vận chuyển tích cực tiên phát: Có sự tham gia của các chất mang, ATP,
enzim. Do tb có tính bán thấm nên dẫn tới sự phân bố không đồng đều của
1 số ion giữa bên trong và bên ngoài màng.
Động lực: à tạo ra những liên kết đồng hóa trị mới trong chất mang, năng
lượng để vận chuyển diễn ra bằng năng lượng cần thiết để làm thay đổi

hình dáng chất mang.
( tham khảo thêm giáo trình)
2) Trình bày sự di chuyển năng lượng trong hệ sinh vật và các cơ chế giải
thích.
Trong hệ sinh vật có 2 lượng tử A và B (A nằm ngồi so với B). Chiếu
ánh sáng kích thích vào ta thấy phổ hấp thụ của hệ trùng với phổ hấp thụ
của A. Sau đó đến phổ phát quang, phổ phát quang của hệ trùng với phổ
phát quang của B. Nếu cắt nguồn ánh sáng kích thích thì hệ khơng phát


quang nữa. Chứng tỏ phân tử A hấp thụ năng lượng rồi di chuyển năng
lượng sáng B rồi B mới phát quang.

 Cơ chế cộng hưởng:
_ Khi phân tử A nhận được năng lượng thì nó sẽ dao động như 1 lưỡng
cực điện (2 cực điện trái dấu) phát ra tần số xác định
_ 1 phân tử B có năng lượng thấp hơn, năng lượng riêng của B (B cách A 1
khoảng khơng nhận được ánh sáng kích thích). Nếu năng lượng riêng này
nhỏ hơn hoặc bằng năng lượng kích thích mà A nhận được thì sẽ xảy ra
hiện tượng cộng hưởng, năng lượng bên A sẽ qua B, từ B qua C…hay năng
lượng truyền từ ngoài vào trong:
A + B + hv → A* + B → A + B*…
+ Đặc điểm:
 Hiệu suất của quá trình di chuyển năng lượng trong phạm vi tương đối
rộng (1% - 100%)
 Khoảng cách dịch chuyển năng lượng tương đối lớn
 Trong q trình dịch chuyển năng lượng khơng va chạm điện tích,
khơng truyền nhiệt, khơng phát quang, khơng tỏa nhiệt.
 Trong cơ chế này không xảy ra sự phân chia điện tích
+ Điều kiện:

 Phân tử cho năng lượng và phân tử nhận năng lượng phải phát quang
được
 Phổ hấp thụ và phổ phát quang chồng lên nhau thì xác suất xảy ra càng
lớn
 Năng lượng truyền khoảng cách tương đối lớn nhưng khoảng cách các
phân tử phải đủ gần.
 Cơ chế Exiton:
 Giải thích các hiện tượng tạo sắc tố màu, biến đổi ánh sáng ở võng mạc
 Trong 1 số vật chất có cấu trúc giống tinh thể, các điện tử dưới tác dụng
của ánh sáng chuyển lên mức năng lượng cao hơn rồi chúng có thể di


chuyển từ phân tử này sang phân tử khác mà vẫn ở mức năng lượng ấy, sự
di chuyển điên tử tạo nên lỗ trống.
 Trong quá trình dịch chuyển, điện tử có thể tìm thấy cái “bẫy” mà ở đó
chúng có mức năng lượng ổn định. Nếu chưa rơi vào bấy thì lỗ trống sẽ
ln theo sát điện tử tạo thành cặp điện lỗ trống gọi là exiton. Sự di chuyển
năng lượng đó gọi là sự di chuyển năng lượng exiton
 Nếu điện tử rơi vào bẫy có mức năng lượng ổn định thì 1 phấn năng
lượng biến thành nhiệt, cịn cặp e lõ trống có thể bị phá vỡ xác suất xác
định vị trí điện tử tồn tại ở bẫy khá lâu. Như vậy năng lượng do phần đầu
tiên hấp thụ đã được exiton mang phân tử có bẫy
 Dạng di chuyển năng lượng exiton có thể thực hiện trên những khoảng
cách lớn. Chúng chuyển động trong những môi trường khác nhau và tạo
điều kiện cho sự xuất hiện những q trinh oxy hóa khử .
CHỦ ĐỀ 7
1) Trình bày cơ chế và động lực của khuyết tán đơn giản của vận chuyển
thụ động vật chất qua màng tế bào.
ĐỘNG LƯC: Hai bên màng xuất hiện nhiều loại gradien khác nhau: grad
C, gradien thẩm thấu, gradien màng, gradien độ hòa tan, gradien điện

thế.
Cơ Chế: -Khuếch tán đơn giản : là quá trình vận chuyển theo hướng
grad C, các phân tử nước à cation thường khuếch tán theo cơ chế này.
Theo định luật Fick ta có: ∆n = -D.S. (∆C/l). ∆t
(đọc thêm giáo trình-đây là ý chính)
CHỦ ĐỀ 8
1) Trình bày một số quá trình biến đổi năng lượng trong cơ thể sống.
Năng lượng có thể đưa vào cơ thể không chỉ bằng thức ăn mà được
đưa vào qua sự tác dụng của lượng tử ánh sáng và bức xạ ion hóa.
* Sự di chuyển năng lượng dưới tác dụng của lượng tử ánh sáng:
Trong hệ sinh vật có 2 loại lượng tử A và B (A nằm ngoài hơn so với
B) , khi chiếu ánh sáng kích thích vào ta thấy phân tử A hấp thụ năng lượng
nhưng phân tử B khơng phát quang. Cắt nguồn kích thích thì A không hấp


thụ, B khơng phát quang. Như vậy có sự di chuyển năng lượng trong hệ
thống sống.
Có 2 cơ chế di chuyển năng lượng:
Thuyết cộng hưởng về sự di chuyển năng lượng:
-Phân tử bị kích thích (A) là 1 lưỡng cực dao động , ở đấy edao động
với tần số xác định.
-Khi mức năng lượng của e- của phân tử B( khơng bị kích thích) trùng
hay nằm thấp hơn 1 chút so với mức năng lượng của các e- A thì có sự cộng
hưởng của 2 phân tử : năng lượng của phân tử bị kích thích (A) chuyển hết
cho (B).
A+ B+hv A* +B  A +B*
+ Đặc điểm :
- Sự di chuyển năng lượng xảy ra trên một khoảng cách khá xa so với
khoảng cách nguyên tử.
- Không phát quang , khơng hao phí vì nhiệt, khơng có sự phân chia điện

tích, khơng có sự va chạm phân tử giữa chất cho và nhận.
- Hiệu suất ở khoảng 1%-100%
+ Điều kiện:
-Phân tử cho có khả năng phát quang.
-Phổ phát quang của chất cho và phổ hấp thụ của chất nhận phải chồng lên
nhau ( giao nhau càng lớn thì hiệu suất lớn). -Các phân tử phải đủ gần.Hiệu
suất di chuyển tỉ lệ nghịch với khoảng cách.
 Thuyết exiton về di chuyển năng lượng :
-Một số chất cấu trúc đặc biệt giống tinh thể.
- Các edưới tác dụng của ánh sáng chuyển lên mức năng lượng
cao hơn rồi chúng có thể chuyển từ phân tử này qua phân tử khác
mà vẫn ở mức năng lượng ấy.
-Sự di chuyển esẽ tạo nên nhiều lỗ trống.
- Cặp e- -lỗ trống dịch chuyển như vậy là exiton.
- Nếu e rơi vào “bẫy “ có mức năng lượng ổn định thì 1 phần năng
lượng biến thành nhiệt, còn cặp e- -lỗ trống bị phá vỡ.


-Như vậy năng lượng do phân tử đầu tiên hấp thụ đã được Exiton
mang đến phân tử có bẫy. Dạng di chuyển này có thể thực hiện
được khoảng cách lớn.
* Sự di chuyển năng lượng dưới tác dụng của bức xạ ion hóa:
Có 2 cơ chế: cơ chế tác dụng trực tiếp và cơ chế tác dụng gián
tiếp
_ Cơ chế tác dụng trực tiếp
Năng lượng của bức xạ trực tiếp chuyển giao cho các phân tử
cấu tạo tổ chức sinh học mà chủ yếu là các đại phân tử hữu cơ. Năng lượng
đó gây nên q trình kích thích và ion hóa các phân tử, nguyên tử. Tiếp
theo là các phản ứng hóa học xảy ra giữa các phân tử tạo thành sau kích
thích và ion hóa các phân tử hữu cơ quan trọng bị tổn thương → tổn

thương sinh học tiếp theo như tổn thương chức năng hoạt động, gây đột
biến gen, hủy diệt tế bào
------------→ AB → AB* → AB + hv
( năng lượng tia)
-----------------→ AB → A*B A* + B’
A’ + B*
Các phân tử bị ion hóa theo sơ đồ:
~~~~~~ ~~~ → AB → [AB]+ + e─
A + ,B’
A’,B+
Và AB + e → [AB]─ A ─,B’
A’,B─
Các quá trình kích thích và ion hóa có thể gây nên các tổn thương tại đó
và sau đó có thể lan truyền đến các phân tử xung quanh
Thuyết điểm nóng (Deseaues): năng lượng bức xạ được hấp thụ tập
trung vào những điểm rất nhỏ trong phân tử → nhiệt độ tăng → cấu trúc
liên kết bị phá hủy (liên kết C-C, liên kết C-H)
VD:….
_ Cơ chế tác động gián tiếp:
Thực nghiệm cho thấy : tác dụng sinh học còn phụ thuộc vào độ linh
động của phóng xạ, hàm lượng nước.
Kích thích H2O: → H2O → H2O* → H*


OH*
Ion hóa H2O:------------ → H2O → [H2O]+ + e─
H + OH*
Hoặc H2O + e─ → [H2O]─
OH─
H+

H* + H* → H2 *
OH* + H* → H2O*
OH* + OH* → H2O2 (oxi già)
- Phần lớn các phân tử hữu cơ (RH) trong tổ chức bị phá hủy bởi phân tử
H2O2.
-Như vậy 2 lý thuyết tác dụng trực tiếp và gián tiếp đều có giá trị quan
trọng của nó. Cả 2 cơ chế đều tồn tại nhưng tùy thuộc vào mơi trường
2) Trình bày các phương pháp nghiên cứu, phân loại và phương thức vận
chuyển vật chất qua màng tế bào.
I. Vận chuyển thấm
1. Vận chuyển thụ động

-

o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o

Khái niệm : còn gọi là khuếch tán đơn thuần. Một số vật chất có phân tử nhỏ
hòa tan trong nước , hòa tan vào lớp lipid kép của màng, đi qua nó rồi hịa với
dung dịch nước ở phía bên kia màng. Q trình này có rất ít sự đặc hiệu. VD:
ethanol, ure, glycerol, O2 và CO2...

Đặc điểm:
Chất vận chuyển khơng bị biến đổi hóa học, ko kết hợp với chất khác
Không cần năng lượng
Phụ thuộc vào gradient nồng độ hay điện thế
Vận chuyển theo 2 chiều , cân = giữa trong và ngoài tế bào.
Điều kiện ảnh hưởng đến sự khuếch tán:
Độ lớn của chất vận chuyển
độ hịa tan trong lipid
hóa trị của ion
nhiệt độ(tăng 10 độ tính thấm tăng 1,4 lần)
nhu cầu hoạt động :cơ co làm tăng acid amin và glucose vào TB
tác động tương hỗ của các chất(Ca2+ liên kết với nước thì giảm thấm , glycerin có
thuốc mê thì tăng thấm…)
Gradient nồng độ:


 Mơi trường nhược trương: nồng độ chất hịa tan trong môi trường < trong tế bào=>
TB động vật bị trương rồi tan bào
 ưu trương:( môi trường > TB)=> TB động vật bị teo bào,TB thực vật bị co nguyên
sinh.
 đẳng trương( = nhau, là môi trường sinh lý thích hợp với sự sống của TB). Nồng độ
chất đối với mỗi loại TB động vật và thực vật khác nhau.
2.
vận chuyển có trung gian
Loại này vẫn gọi là vận chuyển thụ động nhưng có nhờ một protein xuyên
màng trợ giúp cho đi qua=> đã có tính chủ động 1 phần , có thể coi là loại v/c
chuyển tiếp giữa thụ động& chủ động.
Đặc điểm:Cần protein màng tiếp nhận và làm vận tải viên, ko cần năng lượng ,
theo gradient nồng độ , v/c 2 chiều (thuận nghịch)
Ví dụ:

o Sự vận chuyển glucose qua màng hồng cầu: Vận tải viên là một proein xuyên
màng gọi là glucose permease.Khi D-glucose liên kết với permease thì permease
biến dạng và đẩy glucose vào trong TB , L-glucose ko vào được . Sau khi vào TB
glucose bị phosphoryl hóa thành G6P nên ko ra được . Ngồi vận chuyển glucose ,
permease cịn v/c 1 số đường đơn khác
o Vận chuyển một số anion qua màng:Các ion Cl- và HCO3- cũng vào màng hồng
cầu nhờ vận tải viên protein tên là band3(xuyên màng nhiều lần ). Band3 là chuỗi
pp có 930 acid amin, mỗi HC chứa 106band3 .HC vận chuyển O2 từ phổi đến mô
và CO2 từ mô đến phổi , band3 can thiệp trong sự trao đổi này = cách xúc tác việc
trao đổi 1 anion qua màng, có nghĩa là đưa 1 HCO3- vào thì đưa 1 Cl- ra và ngược
lại khơng cho phép các anion chỉ vượt qua màng theo 1 chiều
3.
Vận chuyển chủ động qua màng
a.
Khái niệm : là loại vận chuyển hoàn toàn theo yêu cầu của tế bào.
b.
Đặc điểm : cần trung gian vận tải , cần năng lượng , có thể ngược gradient nồng
độ hay điện thế, v/c chỉ 1 chiều
c.
Vd :
Bơm Na⁺ K⁺, vận tải viên là Na⁺K⁺ ATPase. Nhờ bơm này mà nồng độ của
K⁺ ở bên trong cao hơn 10-20 lần so với bên ngoài tế bào, trong đó Na⁺ thì ngược
lại.
o Bơm này có ở màng sinh chất ở hầu hết TB động vật, có tác dụng đẩy Na⁺ra ngồi,
đồng thời đẩy K⁺vào trong tế bào.
o Cấu tạo bơm: gồm 1 phân đơn vị lớn xúc tác vận chuyển qua màng, nó xuyên
màng nhiều lần và một phân đơn vị nhỏ là glucoprotein. Phân đơn vị lớn có 2 vị trí
cho K⁺và 1 cho uabain ở mặt ngồi màng và 3 vị trí cho Na⁺ và 1 cho ATP ở mặt
trong, thủy phân một ATP thì đẩy được 3 Na⁺ra và bơm được 2K⁺vào. (Na⁺ đi
vào tế bào bằng con đường khác là con đường permease của glucose)



o Quá trình vận chuyển chia làm 3 bước
 Bước 1 : 3 Na⁺ vào vị trí ở phía trong vận tải viên
 Bước 2: 3 Na⁺ được đưa ra khỏi tế bào và 2K⁺ vào vị trí phía ngồi màng của vận
tải viên
 Bước 3: 2K⁺được đưa vào tế bào, vận tải viên trở lại trạng thái ban đầu
Bơm Ca2+ ATPase : có trên màng lưới nhắn của tế bào cơ và màng tế bào
HC . Ở HC nó đẩy Ca2+ ra khỏi HC . Ở cơ khi nó bơm Ca2+ vào lịng lưới nhẵn
thì cơ duỗi , ngược lại cơ co , cần Mg2+ để hoạt động
Bơm H⁺: có ở màng tiêu thể , bơm H+ vào tiêu thể
II.
1.
2.
-

-

-

-

Ẩm thực bào
khái niệm: là hình thức vận chuyển có sử dụng đến túi làm bằng màng sinh
chất.
Ẩm bào
Là sự tiếp thu ko đặc hiệu các chất hòa tan trong dịch ngoại bào. Màng tế bào
lõm vào thành túi bao lấy dịch, nồng độ chất hòa tan trong túi= dịch ngoại bào .
Sau đó túi tách khỏi màng đi vào tế bào chất.
Nội thực bào :

Giống ẩm bảo là màng cũng bao lấy mồi tạo thành túi để đưa mồi vào TBC.
Khác ẩm bào : mồi là đặc hiệu và phải có ổ tiếp nhận nhận diện mồi.
Mồi được ổ tiếp nhận nhận diện và tiếp nhận dưới dạng liên kết tạm thời gọi là
phức hợp mồi-ổ tiếp nhận. Tại đó, màng tế bào lõm xuống tạo thành túi bao lấy
mồi sau đó túi tách khỏi màng đi vào TBC để đến với bào quan tiếp nhận ( tiêu thể,
lưới nhẵn…)
Màng TB động vật có tới 30.000 ổ tiếp nhận. Chúng có từng loại khác nhau và
có khả năng tiếp nhận rất đặc hiệu .Ổ tiếp nhận là protein , có khi là phức hợp
protein , protein thường được glycosyl hóa bởi carbonhydrat, góp phần tạo cấu trúc
bậc 3 của protein, làm bền protein và có thể góp phần vào sự nhận diện chất gắn
đặc hiệu. Ổ tiếp nhận có thể bị hao hụt theo sự hao hụt của màng mỗi lần màng
lõm thành túi nội thực bào để đi vào tế bào chất.
Nội thực bào có một loại đặc biệt để tiếp nhận những chất đặc biệt và giao theo
địa chỉ chính xác. Túi của loại này gọi là túi áo (acantosom).VD:chất gắn là
cholesterol este hóa và địa chỉ giao nhận là tiêu thể.
Phần lớn cholesterol tế bào hấp thu được dùng để tạo màng mới. Nếu sự hấp
thu bị ngừng, cholesterol tích lũy trong máu => mảng xơ vữa động mạch. Đại bộ
phận cholesterol được vận chuyển trong máu liên kết với protein tạo thành phức
hợp lipoprotein tỉ trọng thấp (LDL)
Tại nơi tập trung những ổ tiếp nhận đặc hiệu 1 loại chất gắn nhất định(VD:
phức LDL) , màng tế bào lõm thành lõm màng, phía trong hay phía TBC một loại
protein tên là clathrin tập trung đến và liên kết lại thành một mạng lưới để khi nội


-

3.
4.
-


thực bào đã hồn thành thì lưới bao lấy túi.Lõm có bao clathrin là lõm áo, túi là túi
áo.
Cơ chế khác là chất gắn gắn với ổ tiếp nhận đặc hiệu của nó rồi phức hợp này
di chuyển về lõm áo đã hình thành sẵn
Túi áo vào tế bào chất. Phần vỏ lưới clathrin giáng cấp, phân tán trong TBC
.Túi nội thực bảo chuyển thành phần bên trong đến thể nội bào (endosom) . Phần
màng tế bào có ổ tiếp nhận được gửi trở lại màng sinh chất, trong khi đó LDL được
thủy phân ở tiêu thể=> giải phóng cholesterol tự do và được sử dụng cho tế bào để
tổng hợp màng mới. Nếu như số lượng cholesterol tự do quá nhiều được tích lũy
trong TB sẽ đồng thời gây ra ngừng tổng hợp cholesterol đặc hiệu cho tế bào và
không tiếp nhận LDL nữa
Thực bào:
Là sự đưa các phân tử lớn như vi khuẩn hoặc 1 phần của tế bào vỡ, mảnh chất
dẻo nhỏ….
Hình thức này xảy ra ở đại thực bào hoặc các động vật nguyên sinh.
Khi vật mồi bám vào mặt màng, màng tế bào tảo ra bao lấy mồi. Màng tế bào
còn huy động thêm các sợi vi thể chứa actin nằm ngay dưới mặt màng để gia cố
cho túi thực bào.
Ngoại tiết bào
Là hiện tượng các túi bài tiết chứa chất thải hoặc chất tiết từ tế bào chất đến áp
sát hòa màng túi vào màng tế bào, mở túi và thải các chất ấy ra khỏi tế bào.

vận chuyển vật chất qua màng tế bào

CHỦ ĐỀ 9
1) Phân tích sơ đồ thụ cảm sáng xảy ra trên võng mạc mắt và so sánh
nguyên tắc làm việc của mắt và máy ảnh.
 So sánh:
Máy ảnh (chụp)


Mắt (nhìn+thấy)


Đia pham (điều chỉnh ánh sáng)
Thấu kính thủy tinh (khơng thay đổi f)

Con ngươi ( co giãn)
Thủy tinh thể (thay đổi)

Phim
Võng mạc
Mơi trường khơng khí (n=1)
Thủy dịch (n=1,33)
ảnh ngược chiều
ảnh ngược chiều
ảnh 2 chiều
ảnh 3 chiều
Có buồng tối
Cũng mạc
 Qúa trình thụ cảm: Giao trình trang 174

CHỦ ĐỀ 10…(nhác quá)
1) Nguyên tắc cộng hưởng từ hạt nhân, ứng dụng cộng hưởng từ trong
y học.
2) Thế nào là điện thế hoạt động, các phương pháp đo và đồ thi các giai
đoạn biến đổi của điện thế hoạt động.
3) Trình bày cơ chế tạo siêu âm, tính chất và ứng dụng siêu âm trong y
học.




×