Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Báo cáo "Cần xác định nội dung cụm từ "những người có quyền thừa kế di sản của nhau" trong Điều 644 Bộ luật dân sự " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.01 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
42 Tạp chí luật học số 2/2005





TS. Phạm Văn tuyết *
iu 644 B lut dõn s quy nh: "Trong
trng hp nhng ngi cú quyn tha k
di sn ca nhau u cht trong cựng mt thi
im hoc c coi l cht trong cựng mt thi
im do khụng th xỏc nh c ngi no
cht trc thỡ h khụng c tha k di sn ca
nhau v di sn ca mi ngi do ngi tha k
ca ngi ú hng.
hiu ỳng c ni dung ca iu lut
trờn, cn xỏc nh ba vn sau õy:
- Th nht, nh th no l nhng ngi cú
quyn tha k di sn ca nhau? Vn ny cú
nhiu quan im khỏc nhau, chỳng tụi s trỡnh
by v bỡnh lun phn cui ca bi vit.
- Th hai, nh th no thỡ c coi l cht
cựng thi im v thi im ú c xỏc nh
theo n v thi gian no?
Theo quy nh ca iu lut trờn thỡ "c
coi l cht cựng thi im" c xỏc nh theo
mt trong hai trng hp. Trng hp th nht:
Khi nhng ngi ú u cht m cú cn c


cho thy h cht vo cựng mt lỳc. Chng hn,
hai ngi cht cựng lỳc khi mt qu bom phỏt
n hoc hai ngi b trng thng trong mt v
ti nn c a vo bnh vin cp cu
nhng khụng cu c v h u cht. H s
bnh ỏn ca hai ngi cho thy h cht vo
cựng mt lỳc. Trng hp th hai: Khi nhng
ngi ú u ó cht m khụng cú cn c cú
th xỏc nh c ai cht trc. Trng hp ny
c hiu l trong s nhng ngi ó cht thỡ
thc t cú th cú ngi cht trc, ngi cht
sau nhng vỡ khụng th xỏc nh c ai cht
trc nờn buc phi xỏc nh h cht cựng thi
im. Chng hn, hai ngi b bit tớch trong
mt v m tu v to ỏn ra quyt nh tuyờn b
l ó cht i vi h theo yờu cu ca ngi cú
quyn, li ớch liờn quan.
B lut dõn s ca nc ta khụng quy nh
v n v thi gian xỏc nh thi im cht
v cng cha cú vn bn di lut hng dn
thi hnh BLDS v vn ny nờn khụng cú cn
c phỏp lý núi rng n v thi gian xỏc
nh thi im cht l ngy, gi, phỳt hay giõy.
Nu thi im cht c xỏc nh theo n v
thi gian l ngy thỡ c coi l cht cựng thi
im khi nhng ngi ú cht trong cựng mt
ngy, nu xỏc nh theo gi thỡ c coi l cht
cựng thi im khi nhng ngi ú cht trong
cựng mt gi, nu xỏc nh theo phỳt, theo giõy
thỡ ch c coi l cht cựng nu h cht cựng

phỳt, cựng giõy. Vỡ phỏp lut cha quy nh c
th v n v thi gian nờn tu vo tng trng
thc t m xỏc nh thi im cht ca mt
ngi cú th theo phỳt, thm chớ theo giõy. Tuy
nhiờn, nh vy s ht sc khú khn cho ngi
gii quyt tranh chp vỡ ranh gii gia hai
khonh khc ny l rt mong manh. Vỡ th, cn


* Gi
ng vi
ờn chớnh Khoa lu
t dõn s

Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2005 43

cú s quy nh c th ca phỏp lut v n v
thi gian xỏc nh thi im cht ca mt
ngi. Theo chỳng tụi, n v thi gian xỏc
nh thi im cht ca mt ngi nờn c
xỏc nh theo ngy. Trong nhng trng hp
cú th xỏc nh c chớnh xỏc thỡ mi c
xỏc nh theo phỳt.
- Th ba, tha k gia nhng ngi ny
c gii quyt nh th no?
Theo quy nh ca BLDS thỡ trong mi

hng tha k cú nhng cp quan h m trong ú
c ngi ny cht thỡ ngi kia c hng di
sn m ngi cht li v ngc li. Chng
hn, trong quan h gia cha v con thỡ nu cha
cht, con s l ngi tha k hng th nht
ca cha hng di sn v ngc li, nu con
cht, cha s l ngi tha k hng th nht ca
con hng di sn (chỳng tụi tm gi nhng
cp quan h ny l tha k hai chiu hay tha k
i nhau). Gi s trong thc t ó xy ra
trng hp hai cha con cựng cht trong cựng
mt thi im thỡ cha hng di sn ca con v
con li hng di sn ca cha. C nh vy, h
hng di sn ln ca nhau nờn vic dch
chuyn di sn gia hai ngi ú trong trng
hp ny s khụng cú hi kt thỳc. Vỡ vy, cú
th núi, iu 644 BLDS d liu iu chnh
thc t ny nhm chm dt tỡnh trng núi trờn.
Vi mc ớch ú, iu 644 ó quy nh nhng
ngi ú nu cht cựng thi im s khụng
c hng di sn ca nhau na v di sn ca
ngi no s c chia cho nhng ngi tha
k ca ngi ú.
Cng nhm d liu iu chnh thc t
trờn, ni dung cỏc iu 720, 721, 722 BLDS
ca nc Cng ho Phỏp ó quy nh nh sau:
Nu nhng ngi l tha k ca nhau cht
trong cựng mt s kin m khụng th xỏc nh
c ai l ngi b cht trc, vic suy oỏn
ngi cht sau c xỏc nh theo cỏc tỡnh tit

thc t v nu khụng, theo sc lc v tui
(trỏng niờn) hoc theo gii tớnh. Nu nhng
ngi ú u di 15 tui, ngi hn tui
c coi l cht sau, nu h u trờn 60 tui
thỡ ngi ớt tui hn c coi l cht sau. Nu
nhng ngi ú cú ngi di 15 tui cú
ngi trờn 60 tui thỡ ngi ớt tui hn c
coi l cht sau. Nu nhng ngi ú cựng tui
hoc hn kộm nhau khụng quỏ mt nm thỡ
nam gii c coi l cht sau.
(1)

Nh vy, cng nhm iu chnh chm
dt tỡnh trng khụng cú hi kt thỳc trong vic
hng di sn gia nhng ngi tha k cú
quyn hng di sn ca nhau khi h cht trong
cựng mt thi im hoc u ó cht m khụng
th xỏc nh c ai cht trc nhng BLDS
ca nc ta quy nh khỏc vi BLDS ca nc
Cng ho Phỏp. Nu cỏc iu 720, 721, 722
BLDS ca nc Cng ho Phỏp nh ra cỏc cn
c xỏc nh ngi cht trc, cht sau trong
tng trng hp v theo ú vic hng di sn
tha k ca nhng ngi ny c xỏc nh
theo quy nh chung ca tha k theo lut thỡ
iu 644 BLDS nc ta khụng cho phộp suy
oỏn ngi cht trc, cht sau m ch quy nh
h khụng c hng di sn ca nhau na. Quy
nh ti iu 644 BLDS nc ta ngn gn m
vn t c mc ớch t ra l chm dt tỡnh

trng tha k khụng hi kt (BLDS ca nc
Cng ho Phỏp phi quy nh trong ba iu lut
nhng cng ch nhm mc ớch nh vy).
(2)

Tuy nhiờn, hin nay cũn cú nhiu cỏch
hiu khỏc nhau v ni dung ca iu 644,
c bit v cm t Nhng ngi cú quyn
tha k di sn ca nhau. Vỡ vy, chỳng tụi
xin nờu cỏc cỏch hiu v cm t trờn v a


nghiªn cøu - trao ®æi
44 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2005

ra quan điểm của mình với mong muốn có
được cách hiểu thống nhất.
Với cụm từ “những người có quyền thừa kế di
sản của nhau”, hiện nay có thể hiểu theo ba cách:
Cách thứ nhất: Theo cách hiểu này thì
những người có quyền thừa kế di sản của nhau
là những người mà giữa họ có mối liên hệ với
nhau về việc hưởng di sản của nhau. Vì thế,
những người này có thể được xác định theo
hai căn cứ:
- Theo quy định của pháp luật:
Là những người mà giữa họ có một trong
ba mối quan hệ với nhau về hôn nhân, huyết
thống hoặc nuôi dưỡng, bao gồm: Vợ với
chồng; cha, mẹ với các con; anh, chị ruột với

em ruột; cô ruột, chú ruột, bác ruột, cậu ruột,
dì ruột với các cháu của họ.
- Theo ý chí của chủ thể:
Là những người mà bằng ý chí của mình
(thể hiện trong di chúc), họ để lại di sản cho
nhau. Chẳng hạn, A và B là hai người bạn, họ
cam kết với nhau rằng người nào chết sau sẽ
hưởng di sản của người chết trước, theo đó A
lập di chúc với nội dung là toàn bộ di sản của
mình sẽ để lại cho B nếu A chết trước. B cũng
lập di chúc với nội dung là toàn bộ di sản của B
sẽ để lại cho A nếu B chết trước. Trong trường
hợp này A sẽ là người có quyền hưởng di sản
của B nếu B chết trước, B sẽ là người có quyền
hưởng di sản của A nếu A chết trước nên họ
cũng được coi là những người có quyền hưởng
di sản thừa kế của nhau (quyền được hưởng
theo di chúc).
Cách thứ hai: Những người có quyền thừa
kế di sản của nhau là những người mà giữa họ
có mối liên hệ với nhau về việc hưởng di sản
của nhau trong những trường hợp được pháp
luật xác định, bao gồm:
- Tại hàng thừa kế thứ nhất có hai cặp là
giữa vợ với chồng và giữa cha mẹ với con.
- Tại hàng thừa kế thứ hai có hai cặp là
giữa anh, chị ruột với em ruột và giữa ông bà
với cháu trong trường hợp cha, mẹ của cháu
đã chết trước ông bà.
- Tại hàng thừa kế thứ ba có hai cặp là

giữa cô ruột, dì ruột, chú ruột, bác ruột, cậu
ruột với một bên cháu ruột của những người
đó và giữa các cụ với chắt trong trường hợp
ông, bà, cha mẹ của chắt đã chết trước các cụ.
Như vậy, cách hiểu thứ hai này thì cụm từ
“những người có quyền thừa kế di sản của
nhau” không bao gồm những người được
hưởng di sản của nhau theo di chúc.
Cách thứ ba: Những người có quyền thừa
kế di sản của nhau chỉ là những người có mối
liên hệ với nhau về việc hưởng di sản được luật
xác định và chỉ là những người trong cùng một
hàng thừa kế. Vì vậy, ở đây chỉ bao gồm các
cặp thừa kế luôn luôn mang tính hai chiều:
- Tại hàng thừa kế thứ nhất có hai cặp là
giữa vợ với chồng và giữa cha, mẹ với con.
- Tại hàng thừa kế thứ hai chỉ có một cặp là
giữa anh, chị ruột với em ruột (ông bà được
hưởng di sản của cháu ở hàng thứ hai nếu cháu
chết trước nhưng cháu không đứng hàng thừa
kế thứ hai để hưởng di sản của ông bà nếu ông,
bà chết trước mà chỉ được hưởng di sản của
ông bà theo thế vị nên không phải là cặp luôn
luôn được hưởng di sản của nhau).
Như vậy, cách hiểu thứ ba này cho rằng
cụm từ “những người có quyền thừa kế di sản
của nhau” không bao gồm những người được
hưởng di sản theo di chúc đồng thời cũng
không bao gồm các cặp thừa kế giữa ông bà
với cháu cũng như giữa các cụ với chắt.

Mỗi cách hiểu mà chúng tôi đã nêu đều có


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2005 45

những cơ sở lý luận nhất định. Tuy nhiên, cần
phải có cách nhìn thống nhất và mang tính bao
quát hơn. Nếu cho rằng cháu không luôn luôn là
người được hưởng di sản của ông bà, chắt
không luôn luôn là người được hưởng di sản của
cụ nên những người đó không phải là những cặp
thừa kế có quyền thừa kế di sản của nhau thì giải
thích như thế nào đối với những trường hợp cha,
mẹ của cháu hoặc của chắt đã chết trước ông bà
hoặc các cụ? Chúng tôi cho rằng bình thường thì
cháu không được hưởng di sản của ông bà, chắt
không được hưởng di sản của các cụ nên giữa
họ không phải là cặp những người có quyền
thừa kế di sản của nhau. Tuy vậy, nếu cha mẹ
của họ chết trước ông bà, các cụ thì họ trở thành
người có quyền hưởng di sản của ông, bà, các cụ
nếu những người này chết trước họ (hưởng theo
thế vị) và trong trường hợp này thì việc thừa kế
tài sản giữa họ với ông, bà, các cụ đã có tính hai
chiều. Chẳng hạn, nếu xét quan hệ thừa kế giữa
ông M với cháu của ông ta là K trong trường
hợp cha của K đã chết trước ông M thì chúng ta
sẽ thấy: Ông M luôn là người được hưởng di sản
của K ở hàng thừa kế thứ hai, ngược lại, K luôn

là người được hưởng di sản của ông M với tư
cách là người thay thế vị trí của cha mình (thế
vị). Nếu hai người này (ông M và cháu K) chết
cùng một thời điểm mà không áp dụng Điều 644
BLDS thì không thể giải quyết dứt điểm việc
thừa kế trong trường hợp đó được.
Mặt khác, dù không phải theo luật định và
không phải là phổ biến nhưng nếu hai người để
lại di chúc cho nhau hưởng di sản (ví dụ về
trường hợp có quyền hưởng di sản của nhau
theo ý chí đã nêu trong cách hiểu thứ nhất) thì
mỗi người trong số họ đều là người có quyền
hưởng di sản của bên kia (luật đã thừa nhận cá
nhân có quyền để lại thừa kế và nhận thừa kế
theo di chúc) và việc thừa kế giữa họ, vì thế,
cũng có tính hai chiều. Trường hợp này nếu
không áp dụng Điều 644 BLDS cũng không thể
giải quyết dứt điểm được.
Để xác định chuẩn nội dung cụm từ
“những người có quyền thừa kế di sản của
nhau” cần phải xuất phát từ mục đích của điều
luật. Cần phải nhắc lại một lần nữa rằng mục
đích của Điều 644 là nhằm giải quyết dứt
điểm việc hưởng di sản của những người được
thừa kế di sản của nhau khi quan hệ thừa kế
giữa họ mang tính hai chiều. Chính vì vậy mà
chúng tôi cho rằng tất cả những người mà vào
thời điểm mở thừa kế đối với di sản của họ
(thời điểm họ chết hoặc bị coi là đã chết theo
tuyên bố của toà án) họ đang có quan hệ thừa

kế lẫn nhau mang tính hai chiều thì đều phải
áp dụng Điều 644 BLDS. Vì thế, cụm từ trên
cần được hiểu là bao gồm các cặp thừa kế di
sản của nhau sau đây:
1. Thừa kế giữa vợ và chồng (ở hàng thừa
kế thứ nhất);
2. Thừa kế giữa cha, mẹ và con (ở hàng
thừa kế thứ nhất);
3. Thừa kế giữa anh, chị ruột với em ruột
(ở hàng thừa kế thứ hai);
4. Thừa kế giữa ông, bà với cháu (ông, bà ở
hàng thứ hai để thừa kế di sản của cháu, cháu thế
vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của ông, bà);
5. Thừa kế giữa cụ với chắt (cụ đứng ở
hàng thừa kế thứ ba để hưởng di sản của chắt,
chắt thế vị cha hoặc mẹ của chắt để hưởng di
sản của cụ);
6. Thừa kế giữa những người đã lập di chúc
để cho nhau hưởng di sản của nhau./.

(1).Xem: Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà Pháp.
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.
(2). Hai trường hợp này có hậu quả pháp lý khác nhau
nhưng chúng tôi sẽ đề cập trong 1 bài viết khác.

×