Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Huấn luyện an toàn bức xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 58 trang )

CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ -II

GIẢNG VIÊN: HỒ THỊ NGỌC DIỆU
Thông tin liên lạc: 0907563381 hoặc
Email:


NỘI QUY LỚP HỌC


MỤC TIÊU
Sau khi kết thúc khóa học, học viên nắm được:
• Hệ thống chính sách, pháp luật
• Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động
Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
• Kiến thức tổng hợp về bức xạ
• Nhận diện rủi ro liên quan đến công việc của người lao động.
• Quy trình làm việc an tồn liên quan đến cơng việc của người lao
động.
• Xử lý nguồn bức xạ khi thiết bị hư hỏng


NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.

Khái niệm cơ bản về bức xạ
Tác hại của bức xạ lên cơ thể người
Đảm bảo an toàn bức xạ ion hóa


Đảm bảo an tồn bức xạ khơng ion hóa


PHẦN I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ


BỨC XẠ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG

Số cơ sở : 83
Số nguồn sử dụng: 422
Số nguồn lưu giữ: 67


BỨC XẠ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG
Y tế : chẩn đốn, xạ
trị và y học hạt nhân

Lĩnh vực
khác: mơi
trường,
nghiên
cứu – đào
tạo.

Công
nghiệp :
kiểm tra
không phá
hủy, thiết bị
đo độ dày/

đo mức…
Nông nghiệp : Chiếu xạ
bảo quản lương thực,
thực phẩm; chiếu xạ tạo
giống cây năng suất cao;
dùng đồng vị phóng xạ
nghiên cứu quá trình
tăng trưởng của cây,.…;


ỨNG DỤNG TRONG Y TẾ


ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP


CÔNG NGHIỆP CHIẾU XẠ, NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO


KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ

Bức xạ là gì?


KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ
Năng lượng nguyên tử là năng lượng được giải phóng trong q trình biến đổi hạt nhân;
là năng lượng sóng điện từ có khả năng ion hóa vật chất và năng lượng các hạt được gia
tốc.
Bức xạ là chùm hạt hoặc sóng điện từ có khả năng ion hóa vật chất.
Nguồn

phóng
xạ

Nguồn phóng xạ là chất phóng xạ được chế tạo
để sử dụng, không bao gồm vật liệu hạt nhân.
Chất phóng xạ là chất phát ra bức xạ do quá
trình phân rã hạt nhân

Nguồn
bức xạ

Hoặc
thiết bị
bức xạ

Americi
Thiết bị bức xạ là thiết bị phát ra bức xạ hoặc
có khả năng phát ra bức xạ.


PHĨNG XẠ
Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân ngun tử khơng bền tự
biến đổi, giải thốt năng lượng dư thừa của nó và phát ra các bức
xạ hạt nhân, thường được gọi là các tia phóng xạ.
Tia phóng xạ có thể là chùm các hạt mang điện dương như hạt
anpha, hạt proton; mang điện âm như chùm electron phóng xạ
beta; khơng mang điện như hạt nơtron, tia gamma.

Hình minh họa chùm tia gamma phát sinh trong một cơn bão



BÁN RÃ – PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH

Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu
bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh
sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do.


BÁN RÃ – PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
Phản ứng phân hạch – còn gọi là phản ứng phân rã nguyên tử - trong đó hạt nhân
nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ
khác.
Các sản phẩm phụ bao gồm các hạt neutron, photon tồn tại dưới dạng các tia
gamma, tia beta và tia alpha.
Sự phân hạch của các nguyên tố nặng là một phản ứng toả nhiệt và có thể giải phóng
một lượng năng lượng đáng kể dưới dạng tia gama và động năng của các hạt được
giải phóng (đốt nóng vật chất tại nơi xảy ra phản ứng phân hạch).
Năng lượng do phản ứng phân hạch sản sinh ra dùng trong nhà máy điện hạt
nhân và vũ khí hạt nhân.
Sư phân hạch được xem là nguồn năng lượng hữu dụng vì một số vật chất được gọi là
nhiên liệu hạt nhân, vừa sản sinh ra các nơtron tự do vừa kích hoạt phản ứng phân
hạch bởi tác động của các nơtron tự do này. Nhiên liệu hạt nhân còn là một phần của
phản ứng dây chuyền tự duy trì mà nó giải phóng ra năng lượng ở mức có thể kiểm
sốt được như trong các lò phản ứng hạt nhân hoặc ở mức khơng thể kiểm sốt được
dùng chế tạo các loại vũ khí hạt nhân.


BỨC XẠ
Bức xạ được định nghĩa là năng lượng di chuyển trong
khơng khí dưới dạng bước sóng hoặc phân tử rất rất nhỏ.

Tất cả các dạng của bức xạ đều khơng nhìn thấy được, trừ
khi có quang phổ khi có ánh sáng có thể nhìn thấy được
xuất hiện.
Một số dạng bức xạ có thể được cảm nhận như nhiệt,
nhưng phần lớn bức xạ không thể cảm nhận được.


BỨC XẠ
Bức xạ “ion hóa”,
như X-quang hoặc
tia gamma, lọt vào
cơ thể con người và
gây hại cho tế bào và
genes;

Bức xạ “khơng ion
hóa”, kể cả tần số
radio, ánh sáng nhìn
thấy được, ánh sáng
tia cực tím, và bức
xạ tia hồng ngoại.

Có hai
loại bức
xạ điện
từ trường
Có nhiều dạng bức xạ, một số loại (i-ơng-hóa) rất độc hại và các loại khác
(khơng-i-ơng-hóa) ít nguy hại hơn.



PHẦN II
TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ


BỨC XẠ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN
SỨC KHỎE?
Tất cả chúng ta đều được tiếp xúc trong giới hạn an toàn với cả
hai nguồn bức xạ là tự nhiên (mặt đất, vũ trụ...) và nhân tạo.
Trong đó nguồn bức xạ nhân tạo chiếm khoảng 15% mà phần lớn
trong số bức xạ nhân tạo con người tiếp xúc là trong y học như
chụp phim X-quang, CT..., phần nhỏ từ điện hạt nhân, thử
nghiệm vũ khí.


THẤT LẠC NGUỒN PHÓNG XẠ Ở BÀ
RỊA - VŨNG TÀU
Sáng 6/4/2015, UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu họp khẩn với các cơ quan
chức năng để thành lập tổ công tác tìm kiếm thu hồi nguồn phóng xạ Co-60
của Nhà máy Thép Pomina (Khu công nghiệp Phú Mỹ, huyện Tân Thành) bị
thất lạc.
Trước đó, ngày 3/4 sau khi nhận đơn báo mất nguồn phóng xạ của Nhà máy
luyện phơi thép Pomina, Bộ KH&CN và Cục An toàn bức xạ hạt nhân đã có
văn bản gửi UBND tỉnh BR-VT triển khai ngay các biện pháp tìm kiếm thu
hồi nguồn phóng xạ bị mất.
Được biết, nguồn phóng xạ bị mất là loại Co-60, dạng hình trụ đường kính
140mm, dài 458mm, cân nặng khoảng 45kg dùng để đo mức thép lỏng trên
dây chuyền lò đúc số 3, trong tổng số 5 dây chuyền của nhà máy.
Nguồn phóng xạ này có mức độ nguy hiểm rất cao; nếu bị nhiễm xạ, nạn
nhân có thể rất đau đớn, khó điều trị theo cách thơng thường.
Ở khoảng cách 10cm nguồn phóng xạ có thể gây ra suất chiếu là 2,5mSv/h,

trong khi mức cho phép với người bình thường là 1mSv một năm.


MẤT NGUỒN PHĨNG XẠ Ở CƠNG TY
XI MĂNG BẮC KẠN
Một công ty xi măng làm ăn thua lỗ ở Bắc Kạn thơng báo
mất nguồn phóng xạ từ cuối tháng 12/2015 đến nay chưa tìm
thấy.

Thiết bị chứa nguồn Cs-137.

Đây là nguồn phóng xạ kín, được đặt ở tâm bình chì hình trụ có
đường kính khoảng 10x20 cm, màu ghi xám, nặng 3-4 kg. Bình
chì có tác dụng che chắn bức xạ thốt ra mơi trường bên ngồi.


NHỮNG SỰ CỐ NGUỒN PHÓNG XẠ TẠI
VIỆT NAM








Ngày 23/12/2003, Cty Cổ phần Xi măng Việt Trung (xã Thanh Hải,
Thanh Liêm, Hà Nam) mất nguồn phóng xạ Cs-137 để đo mức phục
vụ việc xả tự động clinker. Đến nay, chưa có thơng tin cơng bố tìm
lại được nguồn phóng xạ này.

Ngày 17/5/2006, Viện Công nghệ Xạ hiếm thuộc Viện Năng lượng
Nguyên tử Việt Nam sửa chữa các gian kho tầng 6, nơi chứa nguồn
đồng vị phóng xạ, nên chuyển nguồn sang gian bên cạnh dành chỗ
cho thi công. Đến 14h ngày 29/5, cơ quan này phát hiện nguồn đồng
vị phóng xạ trên bị mất. Nguồn phóng xạ này sau đó được thu hồi.
Cuối tháng 7/2006, Cty Cổ phần Xi măng Sông Đà tháo phần thiết
bị trong dây chuyền sản xuất xi măng để sửa chữa. Ngày 8/8, phát
hiện hộp đựng nguồn phóng xạ trong thiết bị này bị mất. Đến nay,
chưa có thơng tin thu hồi được.
Tháng 9/2014, Cty TNHH APAVE châu Á - Thái Bình Dương, tại
quận Tân Bình, TPHCM bị mất trộm một nguồn phóng xạ, nhưng
sau đó tìm lại được.


SỰ CỐ NHÀ MÁY ĐIỆN FUKUSHIMA I











Trận động đất hết sức lớn (8,9° Richter - đã làm xê dịch đảo Honshu của nước Nhật 2,4 m về hướng
đơng và sóng thần kinh khủng tại vùng đông bắc Nhật Bản ngày 11/3/2011 đã gây ra thảm hoạ đang diễn
biến tại nhà máy điện hạt nhân tỉnh Fukushima (cách Tokyo 250 km về phía Bắc).
Về số lị điện hạt nhân, Nhật Bản đứng thứ ba với 55 lò (tỷ lệ điện hạt nhân là 35%) sau Pháp 58 lò

(78%) và Mỹ 104 lị (20%).
Nhà máy Fukushima Daiichi có 6 lị phản ứng (trong số đó, các lị 4-5-6 ngừng vận hành trước trận động
đất vì đang được kiểm tra) và nhà máy Fukushima Daini cách đó 10 km có 4 lị phản ứng. Các lò Daiichi
được xây cất vào đầu những năm 70 và các lò Daini vào những năm 80 bởi các Cơng ty General
Electric, Toshiba và Hitachi. Kiểu lị nước sôi BWR (Boiled Water Reactor) này rất phổ biến ở Nhật
khác với kiểu lò nước áp suất PWR (Pressurized Water Reactor) thông dụng trên thế giới, đặc biệt ở
Pháp . Hai kiểu lị này tương đối an tồn hơn lị nhà máy Tchernobyl RBMK (Reaktor Bolchoi
Mochtchnosti Kanalni) của Ukraine vì có tường bêtơng bọc lị rất dày (enceinte de confinement) để ngăn
cản phóng xạ thốt ra ngồi.
Ngày 11/3, ngay sau trận động đất xảy ra, các lò phản ứng ở Fukushima tự động ngưng hoạt động. Tuy
nhiên, hệ thống làm lạnh cần phải tiếp tục làm việc để giảm nhiệt độ rất cao trong lị. Khơng may, trận
động đất đã làm tê liệt hệ thống cung cấp điện cho nhà máy điện hạt nhân. Các máy phát điện dự phòng
diesel được khởi động để cung cấp điện cho hệ thống làm lạnh nhưng chỉ một tiếng đồng hồ sau, tất cả
13 máy dự phịng này đều hỏng do sóng thần tràn vào. Nhà máy được thiết kế để chống sóng thần,
nhưng mức nước lên cao quá 10 m !
Nguy cơ ô nhiễm phóng xạ đang là nỗi lo sợ lớn nhất hiện nay của Nhật Bản và các nước láng giềng.
Sau vụ nổ ở lò phản ứng số 1, lượng phóng xạ đo được trong phịng điều khiển của lị phản ứng cao gấp
1000 lần so với mức bình thường. Mức phóng xạ ở khu lị số 3 ngày 12/3 đã lên đến 400 mSv/h!
Số người thương vong: 37 (cơ thể), 3 (nhiễm xạ)


NGUY CƠ TIỀM ẨN


TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ
Tia bức xạ nguy
hại như thế
nào?



×