Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ, CÁCH KHẮC PHỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.77 KB, 19 trang )

lOMoARcPSD|9242611

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỒN CẦU: NGUN NHÂN, HẬU
QUẢ, CÁCH KHẮC PHỤC

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Tú Anh

Lớp

: Anh 03 – CLC KTQT – K60

Lớp tín chỉ:

: TRIE115.4

Mã sinh viên

: 2114410022

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Ngọc Lan

Hà Nội 2022


lOMoARcPSD|9242611



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………..1
NỘI DUNG………………………………………………………………...3
PHẦN I: NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ……….3
1. Gia tăng lãi
suất…………………………………………………....4
2. Gia tăng bất ổn……………………………………………………..5
3. Tác động của thị trường cổ phiếu đối với tài sản……………...5
4. Các vấn đề nảy sinh trong hệ thống ngân hàng………………..6
5. Mất cân bằng tài khóa của chính phủ…………………………..7
PHẦN II: HẬU QUẢ CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN
CẦU………………………………………………………………………..8
1. Phá hoại lực lượng sản xuất và làm rối loạn lĩnh vực lưu
thơng………………………………………………………...………….8
2. Đẩy nhanh q trình tích tụ và tập trung TB là điều kiện
để dẫn tới độc quyền………………….……………………………..10
3. Cùng với q trình tích tụ và tập trung tư bản là việc gia
tăng khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn và làm mâu
thuẫn giữa tư bản và người lao động ngày càng gay gắt……....11
PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG KINH
TẾ THẾ GIỚI……………………………………………………………11
1. Chính sách tài khóa……………………………………………....12
2. Chính sách tài chính tiền tệ……………………………………..13
3. Các biện pháp khác………………………………………...........15


lOMoARcPSD|9242611

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế xã hội nói chung và nền kinh tế tư bản nói riêng,
khơng phải lúc nào cũng tiến hành một cách trôi chảy. Giữa các ngành mà
trong quá trình cạnh tranh khốc liệt với nhau thì trong phạm vi xã hội khó
có thể đảm bảo được sự cân bằng. Trong những điều kiện như vậy tỉ lệ chỉ
có thể hình thành lên một cách tự phát, qua việc chuyển từ ngành nọ sang
ngành kia theo tỷ suất lợi nhuận cho nên hiện tượng tỉ lệ giữa các ngành
chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên, tạm thời. Còn mất tỉ lệ mới là hiện tượng
thường xuyên, mới là quy tắc chung của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Không phải tái sản xuất tư bản chủ nghĩa vấp phải những hiện tượng
mất cân đối cục bộ thường xuyên xảy ra như trên mà cứ khoảng trên dưới
10 năm. Giống như có một sức manh nào xui khiến toàn bộ sản xuất tư bản
chủ nghĩa lại bỗng nhiên dừng lại: hiệu buôn phá sản, ngân hàng vỡ nợ,
nhà máy đóng cửa, sản xuất thụt lùi... sản xuất hàng hoá quá thừa, hiện
tượng đổ vỡ này gọi là khủng hoảng kinh tế.
Trong thời gian khủng hoảng kinh tế, có thể dễ thấy những tình trạng
như sản xuất trì trệ, hàng hóa tồn đọng, doanh nghiệp phá sản, thất nghiệp
cao, kéo theo tình trạng lạm phát,... Và theo xu hướng tồn cầu hóa, mọi
nước đều theo luật chơi tồn cầu, khủng hoảng kinh tế vượt xa khỏi phạm
vi quốc gia, khu vực mà ảnh hưởng đến toàn thế giới.
Nguyên nhân do đâu? Từ khi nào? Ảnh hưởng tiêu cực của nó đến
những mặt nào? Phải làm sao để hạn chế hậu quả? Khi trả lời được câu hỏi
1


lOMoARcPSD|9242611

đó, mỗi quốc gia phải tìm cho mình hướng đi đúng đắn, phù hợp với thời
đại để không những giúp đất nước thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh
tế, mà còn đưa đất nước đi lên.
Hiểu được tầm quan trọng của nghiên cứu về khủng hoảng kinh tế,

em xin trình bày chủ đề : “ Khủng hoảng kinh tế toàn cầu: Nguyên nhân,
hậu quả, cách khắc phục”. Song với vốn kiến thức cịn chưa được hồn
thiện, bài tiểu luận của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em
rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ cơ để bài tiểu luận của em hồn
chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

2


lOMoARcPSD|9242611

NỘI DUNG
PHẦN I : NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
Trong thị trường tự do tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu
của mọi hành vi kinh tế. Mỗi khi tính tốn cho thấy có lợi nhuận, các nhà
tư bản sẵn sàng lao vào vòng xoay: vay tiền - đầu tư - sản xuất - bán hàng
ra thị trường. Nhưng khi lượng hàng hóa quá nhiều, vượt quá khả năng tiêu
dùng sẽ dẫn đến tình trạng sản xuất thừa - căn nguyên của khủng hoảng.
Để bảo đảm cho lợi ích của mình, giới chủ tư bản đã bằng mọi giá thúc
đẩy tư nhân hóa các doanh nghiệp và tự do hóa thị trường, giảm thiểu tối đa
sự can thiệp của nhà nước vào sự vận hành nền kinh tế. Lợi ích của các tập
đồn tư bản là động lực, mục đích chủ yếu và tạo thành các điều kiện, sức
mạnh chi phối chính sách phát triển của các nhà nước tư bản chủ nghĩa.
Chính vì thế, ngun nhân của khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ chính
mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản . Đó là mâu thuẫn giữa trình độ xã
hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội . Mâu thuẫn này biểu hiện ra
thành các mâu thuẫn sau:
-


Mâu thuẫn giữa tính tổ chức, tính kế hoạch trong từng xí nghiệp

rất chặt chẽ và khoa học với khuynh hướng tự phát vơ chính phủ
trong tồn xã hội .Vì mục đích lợi nhuận, các nhà tư bản một mặt tìm
cách hợp lí hóa sản xuất để giảm chi phí; mặt khác , chỉ đầu tư vào
các ngành có lợi nhuận cao. Kết quả, đến một lúc nào đó có sự mất
cân đối giữa các ngành sản xuất, cung – cầu hàng hóa bị rối loạn,
điều này phát triển đến một mức nào đó thì khủng hoảng kinh tế nổ
ra.

3


lOMoARcPSD|9242611

-

Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới
hạn của tư bản với sức mua ngày càng eo hẹp của quần chúng do
bị bần cùng hóa. Để có được lợi nhuận siêu ngạch, các nhà tư bản
ra sức mở rộng sản xuất, cải tiến kĩ thuật, tăng sức cạnh tranh…
Kết quả là của cải sản xuất ngày càng nhiều, nhưng sức mua nói
chung của người tiêu dung khơng theo kịp dẫn đến hàng hóa “
thừa” trên thị trường.

-

Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư bản và giai cấp lao động
làm thuê. Giai cấp công nhân là người trực tiếp làm ra của cải vật
chất , nhưng do người tư bản là người nắm giữ tư liệu sản xuất

nên sản phẩm làm ra hầu hết thuộc về nhà tư bản. Sự tách rời tư
liệu sản xuất và sức lao động, sự thống trị một cách tuyệt đối của
quy luật giá trị thặng dư làm cho khủng hoảng kinh tế dưới chủ
nghĩa tư bản trở thành hiện thực.

Xét về khía cạnh kinh tế tồn cầu, có năm nhóm nguyên nhân có thể gây
bùng phát khủng hoảng kinh tế như sau:
1 . Gia tăng lãi suất
2

. Gia tăng bất ổn

3

. Tác động thị trường cổ phiếu đối với tài sản

4

. Các vấn đề nảy sinh trong hệ thống ngân hàng

5

. Mất cân bằng tài khóa của chính phủ.

1) Gia tăng lãi suất
Những tổ chức và cá nhân có các dự án đầu tư rủi ro cao nhất chính
là những người sẵn sàng trả lãi suất cao nhất. Nếu lãi suất trên thị trường

4



lOMoARcPSD|9242611

được nâng lên một cách đáng kể do nhu cầu tín dụng gia tăng hoặc là do
sụt giảm về cung tiền, thì những khách hàng có rủi ro tín dụng thấp (good
credit risk) khó có khả năng mong muốn được vay, trong khi những khách
hàng khác có độ rủi ro tín dụng cao (bad credit risk) lại vẫn sẵn sàng đi vay.
Do có hệ quả là gia tăng khả năng hiện tượng lựa chọn ngược, những đơn
vị cho vay sẽ khơng cịn muốn cho vay vốn nữa. Sự sụt giảm lớn về cho
vay sẽ dẫn tới sự sụt giảm lớn về đầu tư và hoạt động chung của nền kinh
tế.
2) Gia tăng bất ổn
Một sự tăng lên đáng kể trong tính bất ổn của thị trường tài chính có
thể là do sự đổ vỡ của các tổ chức tài chính hoặc phi tài chính hàng đầu,
hoặc là sự suy thối, hoặc sự sụp đổ của thị trường chứng khoán; tất cả đều
khiến cho người cho vay phải soi xét phân biệt tín dụng tốt và tín dụng xấu.
Sự bất lực của những người cho vay trong việc giải quyết vấn đề lựa chọn
cho vay để tránh tình trạng hiện tượng lựa chọn ngược khiến cho họ khơng
cịn sẵn sàng cho vay nữa; và điều đó dẫn tới sự sụt giảm trong cho vay,
đầu tư, cũng như hoạt động kinh tế chung.
3) Tác động thị trường cổ phiếu đối với tài sản
Bảng cân đối kế toán, bao gồm tài sản, của một cơng ty có những ý
nghĩa quan trọng đối với vấn đề bất đối xứng thông tin trong hệ thống tài
chính. Một sự sụt giảm trên thị trường chứng khốn là một nhân tố có thể
gây ra một sự suy thoái nghiêm trọng trong bảng cân đối kế toán của một
cơng ty; và nó có thể làm tăng hiện tượng lựa chọn ngược và hiện tượng rủi
ro đạo đức trên thị trường tài chính và gây ra khủng hoảng tài chính. Sự đi
xuống của thị trường chứng khốn có nghĩa rằng giá trị tài sản rịng của các
cơng ty đã sụt giảm, bởi vì giá cả của cổ phiếu là sự đánh giá về giá trị rịng
của một cơng ty. Việc giảm sút giá trị ròng do hậu quả của suy thoái thị

5


lOMoARcPSD|9242611

trường cổ phiếu khiến cho người cho vay không sẵn sàng cho vay nữa bởi
vì giá trị rịng của cơng ty đóng một vai trị tương tự như tài sản thế chấp.
Khi giá trị của tài sản thế chấp giảm, có nghĩa người cho vay ít có sự bảo
vệ hơn, đồng nghĩa với sự mất mát về vốn cho vay có khả năng nghiêm
trọng hơn. Do những người cho vay bây giờ ít được bảo vệ hơn trước
những hậu quả của hiện tượng lựa chọn ngược, họ giảm cho vay, từ đó gây
ra đầu tư và tổng sản lượng sụt giảm. Bên cạnh đó, sự sụt giảm trong giá trị
rịng công ty do hậu quả của thị trường cổ phiếu xuống dốc làm tăng thêm
hiện tượng rủi ro đạo đức bằng cách tạo thêm những động lực cho các công
ty đi vay thực hiện những khoản đầu tư rủi ro, bởi vì họ sẽ khơng cịn gì để
mất nếu khoản đầu tư trở nên tồi tệ. Việc gia tăng hiện tượng rủi ro đạo đức
khiến cho việc cho vay kém hấp dẫn hơn-là một lý do khác giải thích tại
sao một sự đi xuống của thị trường cổ phiếu và kéo theo là suy thối trong
giá trị tài sản rịng sẽ dẫn đến việc cho vay và hoạt động kinh tế giảm sút.
4) Các vấn đề nảy sinh trong hệ thống ngân hàng
Các ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong hệ thống tài chính bởi
vì họ được đặt đúng trong một vị trí liên quan vào những hoạt động sản
xuất thơng tin mà nó tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư hiệu quả trong nền
kinh tế. Trạng thái bảng cân đối kế tốn của ngân hàng có một tác động
quan trọng đối với hoạt động cho vay của ngân hàng. Nếu các ngân hàng
hứng chịu sự suy thoái trong bảng cân đối kế tốn và vì thế bị giảm sút
mạnh về vốn của mình, họ sẽ có ít nguồn lực hơn để cho vay, và hoạt động
cho vay ngân hàng vì thế sẽ giảm. Việc giảm sút cho vay tiếp theo dẫn tới
suy giảm chi tiêu đầu tư, làm gián đoạn hoạt động kinh tế.
Nếu suy thoái trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng là nghiêm

trọng, các ngân hàng sẽ bắt đầu thất bại, và sự sợ hãi có thể lan rộng từ

6


lOMoARcPSD|9242611

ngân hàng này sang ngân hàng khác, làm cho thậm chí các ngân hàng lớn
cũng rơi vào trường hợp tương tự.
5) Mất cân bằng tài khóa của chính phủ
Tại các nước mới nổi (Argentina, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ), mất cân bằng
tài khóa của chính phủ có thể gây ra những lo ngại vỡ nợ chính phủ. Kết
quả là, chính phủ có thể gặp rắc rối trong viêc thuyết phục người dân mua
trái phiếu của mình và vì thế họ có thể buộc các ngân hàng mua chúng. Nếu
khoản nợ khi đó sụt giảm về giá cả, là hiện tượng sẽ xảy ra khi khả năng vỡ
nợ của chính phủ là có thể - điều này có thể chủ yếu làm suy yếu bảng cân
đối kế toán của ngân hàng và dẫn tới sự co lại về cho vay vì những lý do
nói trên. Lo lắng về vỡ nợ chính phủ cũng có thể làm bùng phát một khủng
hoảng ngoại hối trong đó giá trị của đồng nội tệ giảm đi nhanh chóng bởi vì
các nhà đầu tư rút tiền của mình ra khỏi đất nước. Sự suy giảm trong giá trị
đồng nội tệ sau đó sẽ dẫn tới sự hủy hoại bảng cân đối kế tốn của các cơng
ty có lượng tiền lớn được định giá bằng ngoại tệ. Vấn đề bảng cân đối kế
toán dẫn tới một sự tăng lên của hiện tượng lựa chọn ngược và hiện tượng
rủi ro đạo đức, sụt giảm cho vay, và suy thoái hoạt động kinh tế.
PHẦN 2: HẬU QUẢ CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU
1)

Phá hoại lực lượng sản xuất và làm rối loạn lĩnh vực lưu thông .
-


Phá hoại lực lượng sản xuất: phá hủy các tư liệu sản xuất, hàng

hóa tiêu dùng.
Khủng hoảng năm 1929 -1933 là một ví dụ rõ nét mà mỗi lần
nhắc lại nhiều người còn ám ảnh : 13 vạn công ty phá sản , sản lượng
thép sụt 76% , sản lượng sắt sụt 79,4% , sản lưọng ôtô sụt 80% . Phá
huỷ một khối lượng khổng lồ các các phương tiện sản xuất và hàng
7


lOMoARcPSD|9242611

hoá tiêu dùng . Năm 1931 , ở Mĩ người ta đã phá huỷ những lị cao
có thể sản xuất ra 1 triệu tấn thép trong một năm , đánh đắm 124 tàu
biển ( trọng tải khoảng 1 triệu tấn ) , phá bỏ ¼ tổng diện tích trồng
bơng, giết và khơng sử dụng 6,4 triệu con lợn . Cịn ở Braxin năm
1933: 22 triệu bao cà phê bị liệng xuống biển và ở Xâylan gần 100
triệu kg chè bị đốt ..vv ( Số liệu sách lịch sử 11 – NXB Giáo Dục )
-

Sản xuất công nghiệp: sản xuất công nghiệp của thế giới trung

bình giảm 38 % , riêng Mĩ giảm 46%, Đức chịu tốc độ âm 47%, riêng ở
Mĩ đã có 13 vạn cơng ty bị phá sản.
-

Tài chính: hàng nghìn nhà băng bị đóng cửa. Riêng ở Mĩ 10 vạn

công ngân hàng phá sản chiếm 40% tổng số ngân hàng của thế giới.
-


Nông nghiệp: Hàng triệu ha cây trồng đã bị phá. Riêng ở Mĩ có

75% nơng trại đã bị phá sản, người ta đã giết hàng triệu con gia súc và
đổ xuống biển hàng trăm triệu lít sữa.
-

Cuộc khủng hoảng kinh tế đã đẩy nền kinh tế tư bản bước vào tình

trạng tiêu điều và gây nên những hậu quả cực kì nghiêm trọng:
● Hàng chục triệu công nhân bị thất nghiệp. Ở Mỹ, năm 1929 có
3% thất nghiệp trong tổng số người lao động, đến năm 1933
đã lên tới 25%. Hàng triệu nông dân bị phá sản, đời sống của
những người lao động hết sức cùng cực. Số người có việc làm
thì bị giới chủ tăng ngày làm việc, giờ làm và bị giảm lương.
Hệ quả của điều đó là sự phản kháng của họ và làm bùng nổ
phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.
● Từ năm 1929 - 1932: trong 15 nước tư bản đã có tới 18 nghìn
cuộc bãi cơng của công nhân với sự tham gia của 8,5 triệu
người.

8


lOMoARcPSD|9242611

● Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nền thống trị của chủ nghĩa tư
bản ở các nước vì vậy địi hỏi các nước phải tìm con đường để
giải quyết hậu quả của khủng hoảng kinh tế.
● Đối với các nước có nhiều thuộc địa như Anh, Pháp, Mĩ thì

tìm cách đưa hàng sang các nước thuộc địa hoặc rút vốn đầu
tư ở các thuộc địa.
● Đối với các nước có ít thuộc địa như Đức, Nhật thì tìm cách
phát xít hóa bộ máy chính quyền, tăng cường chạy đua vũ
trang gây lại Chiến tranh thế giới (ở Đức năm 1933, Hít-le lên
cầm quyền thiết lập chế độ phát xít. Ở Nhật năm 1936 chính
quyền phát xít cũng được thiết lập). Sự ra đời của trục phát xít
Ber-lin - Rơma -Tôkyô đã làm cho mâu thuẫn của chủ nghĩa
đế quốc ngày càng gay gắt làm bùng nổ nguy cơ của cuộc đại
chiến thế giới thứ hai.
-

Làm rối lọan lĩnh vực lưu thơng: hàng hóa dư thừa, phải phá hủy

trong khi nhu cầu không được đáp ứng, lạm phát .
Cùng với viêc phá huỷ như vậy, cuộc sống của người lao động cũng ngày
càng khó khăn . Sau 7 năm tính từ cuộc khủng hoảng 1929 -1933, mà tỉ lệ
thất nghiệp của Mĩ vẫn ở mức 14,6% , mấy năm kế tiếp tuy có giảm nhưng
vẫn cịn ở mức rất cao.
Mặt khác khủng hoảng kinh tế đã gây ra nạn lạm phát. Khủng hoảng
1974-1975 và khủng hoảng 1980- 1982 làm cho khu vực Tây Âu phải đối
đầu với tỉ lệ lạm phát ở mức 2 con số . Tỉ lệ lạm phát ở Tây Đức tuy tháp
nhất nhưng cũng là từ 2,6 ( năm 1960) lên 6,5 (từ năm 1974-1975 ) Pháp
từ 4,1 lên 12,7 , Anh từ 4 lên 20,1 , Italia 3,9 lên 18 . ( Tài liệu sách tham
khảo “ kinh tế các nước công nghiệp chủ yếu sau chiến tranh thế giới lần
thứ 2 ).

9



lOMoARcPSD|9242611

2) Đẩy nhanh q trình tích tụ và tập trung TB là điều kiện để dẫn
tới độc quyền .
Trong thời kỳ khủng hỏang, cùng với sự phá sản của các nhà tư bản
nhỏ là sự lớn mạnh của các công ty khổng lồ . Việc phá sản và việc sát
nhập của các liên doanh, tập đồn , cơng ty đã làm cho qúa trình tập trung
tư bản ngày càng cao .
Truớc khủng hoảng 29-33 , Mĩ chỉ có 49 xí nghiệp có quy mơ từ một vạn
người trở lên thì sau khủng hoảng con số này lên tới 343. Cũng ở Mĩ , đầu
thế kỉ 20 chỉ có một cơng ty có số vốn 1 tỷ USD thì đến đầu 1950 là 2 cơng
ty ; năm 1974 có 24 trong số 49 cơng ty quốc tế có số vốn 5tỷ .
Lợi nhuận của 500 tổ chức siêu độc quyền của Mĩ năm 1972 là 27,8 tỷ
USD , năm 1973 là 38,7 tỷ USD còn năm 1974 là năm khủng hoảng thì đã
lên tới 43,6 tỷ USD . Tỷ suất lợi nhuận của 12 cơng ty “tồn cầu” của Mĩ
tăng từ 11% năm 1970 sau khủng hoảng là 41% ( năm 1975) ( Sách tham
khảo “ kinh tế các nước công nghiệp chủ yếu sau chiến tranh thế giới thứ 2
– NXB Chính trị quốc gia )

3) Cùng với q trình tích tụ và tập trung tư bản là việc gia tăng
khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn và làm mâu thuẫn giữa tư
bản và người lao động ngày càng gay gắt.
Khi tư liệu sản xuất tập trung hầu hết vào tay các ơng chủ tư bản thì việc
bóc lột và bần cùng hố cơng nhân càng diễn ra ráo riết hơn , mạnh mẽ hơn
.Lợi dụng thất nghiệp do nhiều nhà máy đóng cửa, các ơng chủ tư bản hạ
thấp tiền luơng nguời công nhân, tăng cuờng độ làm việc… .Sự tập trung tư
liệu sản xuất vào tay tư bản càng cao nên càng tăng thêm sự đối lập lợi ích ,

10
Downloaded by tran quang ()



lOMoARcPSD|9242611

sự chênh lệch trong xã hội ngày càng lớn, mâu thuẫn giữa nhà tư bản và
nguời lao động ngày càng gay gắt.
Quan hệ sản xuất, vẫn là quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất . Khi khủng
hoảng xảy ra , đông đảo quần chúng nhân dân lao động càng điêu đứng , họ
càng có ý thức đấu tranh để thốt khỏi nghèo khổ và đó là việc tiêu diệt chế
độ tư bản . Còn giai cấp tư bản và nhà nước tư bản thì lại bất lực trước
những tai hoạ mà do mình tạo ra . Vì vậy khủng hoảng làm cho đấu tranh
giai cấp diễn ra mạnh mẽ hơn .
PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG KINH
TẾ THẾ GIỚI
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay được coi là cuộc khủng
hoảng trầm trọng nhất từ trước tới nay. Khơng có quốc gia nào thốt khỏi
cuộc khủng hoảng, mặc dù tác động đối với từng nước có thể khác nhau,
xét về mức độ trầm trọng trong việc sụt giảm sản lượng, công ăn việc làm
và của cải vật chất. Đề có thể khơi phục lại nền kinh tế mỗi quốc gia nói
riêng cũng như giữ cho nền kinh tế thế giới nói chung có thể phục hồi và
phát triển trở lại, mỗi quốc gia đều có những chính sách và đường lối kinh
tế khác nhau, sử dụng các nguồn lực đất nước một cách triệt để. Từ các
biện pháp, chính sách của từng quốc gia, ta có thể thấy được các chính sách
chung như sau:
1) Chính sách tài khóa:
Chính sách tài khóa là các chính sách của chính phủ nhằm tác động lên
định hướng phát triền của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong chi
tiêu chính phủ và thuế khóa.

11

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Sự thay đổi về mứ độ, thành phần thuế cũng như điều chỉnh những hoạt
động chi tiêu của Chính phủ sẽ phần nào ảnh hưởng đến các biến số của
nền kinh tế: tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế, sự phân bổ nguồn lực
sản xuất kinh doanh, phân phối thu nhập
Tiếp tục các chính sách về chặt chẽ chi tiêu Chính phủ và đầu tư khu
vực cơng nhằm tránh xảy ra nguy cơ thâm hụt ngân sách. Việc thắt chặt chi
tiêu Chính phủ và chuyển các khoản đầu tư cơng sang cho khu vực tư nhân
sẽ góp phần vào việc giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp và thuế thu nhập
cá nhân. Các doanh nghiệp sẽ có thêm được nguồn vốn để mở rộng sản
xuất kinh doanh và thị trường. Đẩy mạnh đầu tư cho các dự án cơ sở hạ
tầng, hạ tầng kỹ thuật lớn, quan trọng mà trong các thời điểm trước đây
chưa có điều kiện đầu tư thì nay đầu tư để kích thích kinh tế phát triển.
Có chính sách điều chỉnh miễn giảm các thuế thu nhập doanh nghiệp,
đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thực hiện chính sách thuế nhập
khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt một cách phù hợp trong bối cảnh lạm phát cao
và suy thoái kinh tế. Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thúc đẩy
mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh trong những tháng cuối năm.
Thực hiện “ gói kích cầu” để có thể đạt mục tiêu: giải quyết được vấn đề
trước mắt là chống suy giảm, ngăn ngừa khả năng lạm phát – tác động trái
chiều của giải pháp chống suy giảm, và lâu dài là lấy lại đà tăng trưởng
cao. Việc thực hiện gói kích thích kinh tế là những giải pháp cấp bách
nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an
sinh xã hội với những biện pháp chủ yếu như: giảm thuế, giãn thuế và hoàn
thuế; hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ
ngân hàng; hạ lãi suất cơ bản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc; tăng đầu tư công cho

kết cấu hạ tầng từ nguồn trái phiếu chính phủ và hỗ trợ trực tiếp cho người
dân thơng qua các chính sách an sinh xã hội.

12
Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Tùy vào thực trạng kinh tế của mỗi nước mà Chính phủ sẽ thực hiện các
gói kích thích kinh tế khác nhau. Đối với một số nước như Mỹ và EU thì
gói kích cầu được hiểu là gói kích thích kinh tế sử dụng các biện pháp tài
khóa bao gồm tăng chi tiêu của Chính phủ và cắt giảm thuế . Thơng
thường khi nền kinh tế gặp khó khăn, thì các nước này thường sử dụng
công cụ kinh tế là các chính sách tiền tệ như điều chỉnh lãi suất cho vay,
thực hiện nghiệp vụ thị trường mở và chỉ sử dụng cân nhắc chính sách tài
khóa khi chính sách tiền tệ khơng cịn tác dụng, hoặc khơng thực hiện được
( điển hình như khi lãi suất đã giảm xuống rất thấp).
Tuy nhiên đối với một số nước khác thì gói kích cầu lại được thực hiện
đồng thời cùng với chính sách tiền tệ như là một chính sách khác. Việc sử
dụng gói kích cầu cũng phải đảm bảo tính kịp thời, đúng đối tượng và chỉ
nên thực hiện trong ngắn hạn.
2) Chính sách tài chính tiền tệ:
Tiếp tục thực hiện các nhóm giải pháp chống lạm phát, nhất là tiếp tục
chíánh sách tiền tệ chặt chẽ nhưng linh hoạt, thận trọng theo cơ chế thị
trường (không đưa các giải pháp sốc). Sử dụng hiệu quả các công cụ tiền tệ
với việc điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến của thị trường như: tỷ giá, lãi
suất, hạn mức tín dụng… Trước mắt hạ lãi suất xuống một cách phù hợp
theo tín hiệu thị trường. Xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại, bảo
đảm các khoản nợ này ở mức an tồn. Rà sốt và kiểm sốt chặt chẽ các

khoản vay kinh doanh bất động sản và chứng khoán. Bên cạnh đổi mới và
cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, cần đổi mới quản trị nội bộ ngân hàng nhằm
lành mạnh hoá hệ thống này tránh tác động của khủng hoảng kinh tế thế
giới.
Tăng cường sự giám sát của Chính phủ đối với hệ thống tài chính, ngân
hàng và thị trường chứng khoán. Rà soát lại và lành mạnh hóa hệ thống tài
13
Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

chính, ngân hàng. Rà sốt lại các ngân hàng cho vay nhiều vào khu vực bất
động sản và các dự án có tính rủi ro cao. Kiểm tra chất lượng tín dụng của
các ngân hàng thương mại, đặc biệt là tín dụng dành cho các lĩnh vực nhiều
rủi ro như bất động sản, chứng khoán. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm
với các tiêu chí cụ thể để có phương án, giải pháp dự phòng đối với biến
động xấu từ hệ thống ngân hàng, tài chính.
Các cơng cụ của chính sách tiền tệ như thực hiện nghiệp vụ thị trường
mở, chính sách dự trữ bắt buộc, quản lý mức tín dụng, quản lý lãi suất hay
điều chỉnh hoặc ổn định tỉ giá hối đối có tác dụng nhanh chóng trong việc
kiểm sốt lượng tiền cung ứng, từ đó tác động đến mức lạm phát. Vì thế,
Chính phủ các nước thường sử dụng tối đa các cơng cụ của chính sách tiền
tệ nhằm kiểm soát lạm phát về ngắn hạn. Điển hình như sau cuộc khủng
hoảng, Mỹ đã nới lỏng chính sách tiền tệ bằng cách bơm một lượng tiền
lớn cho nền kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng; giảm lãi suất, giảm tỷ lệ
dự trữ bắt buộc, tăng khả năng thanh khoản. Tuy nhiên, cần nhận định rằng,
việc các chính phủ cất giữ lượng dự trữ ngoại tệ lớn khơng có lợi cho sự
vận hành của hệ thống tài chính và nền kinh tế tồn cầu. Việc này chỉ giúp
hạn chế, chứ không bảo đảm để một quốc gia có thể đứng vững trong

khủng hoảng, khi thương mại quốc tế suy giảm, giá cả hàng nhập khẩu tăng
mạnh và nguồn vốn đầu tư bị rút về. Thay vào đó, các nước cần tự bảo
hiểm đề phòng khủng hoảng bằng cách xây dựng khn khổ chính sách tài
chính - kinh tế lành mạnh.
Nhưng nếu chỉ có chính sách tiền tệ, lạm phát khó có thể được kiểm
sốt về dài hạn. Vì thế, cần có các chính sách hoạch định kết hợp hài hịa
nhịp nhàng hai chính sách tiền tệ và tài khóa nhằm giải quyết các mục tiêu
trước mắt, vừa kiểm soát được lạm phát về lâu dài, tránh mầm mống khủng
hoảng kinh tế.

14
Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

3) Các biện pháp khác:
Cải cách và tháo gỡ các vướng mắc về thủ tục hành chính, về giải phóng
mặt bằng, phê duyệt dự án và về giải ngân để tạo điều kiện các dự án,
chương trình được triển khai nhanh, đặc biệt là đối với các công ty xây
dựng. Đối kinh doanh bất động sản thì bên cạnh đẩy mạnh và khuyến khích
đầu tư và xây dựng nhà giá rẻ cho người nghèo, các đối tượng chính sách,
nhà ở cho người lao động ở các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung, nhà
ở cho sinh viên, học sinh, cần hạn chế và đánh thuế cao vào các trường hợp
đầu cơ bất động sản.
Theo dõi chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư nước ngồi, tiếp tục cải thiện
mơi trường đầu tư, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước ngồi
Tăng cường cơng tác thơng tin, quan hệ cơng chúng. Bám sát thường
xuyên, cập nhật thông tin trong và ngồi nước để có đánh giá đúng diễn
biến tình hình; qua đó có được phản ứng chính sách thích hợp và kịp thời

nhất
Thực hiện một số giải pháp hỗ trợ và kích thích sản xuất hoặc đưa tiền
ra để đầu tư vào những dự án hạ tầng lớn...
Nhìn nhận lại sự kết hợp hài hoà giữa thị trường tự do và quản lý của
nhà nước.
Một biện pháp khác rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của toàn
thế giới là sự phối hợp giữa các quốc gia nhằm tránh nỗi lo ngại tiến trình
ngăn chặn bất lợi cạnh tranh, nâng cao vai trò của các liên kết kinh tế, các
tổ chức kinh tế thế giới nhằm khác phục hậu quả nghiêm trọng của khủng
hoảng. Ví dụ như IMF vẫn đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ tài
chính cho các chính phủ thành viên. Do đó các nước cần phối hợp IMF để
điều tiết và kiểm soát tài chính, giám sát việc các nước áp dụng các tiêu
15
Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

chuẩn quốc tế đã được thông qua, nhằm giữ ổn định hệ thống tài chính
quốc gia, cũng như lưu chuyển dịng tiền tệ quốc tế.Tồn cầu hóa là yếu tố
tác động khơng nhỏ đến khủng hoảng tài chính, kinh tế, tuy nhiên các nước
khơng nên quay lưng với tồn cầu hóa. Việc cần làm là tìm các biện pháp
tăng cường vai trò của các thể chế quốc tế, như IMF hay WB và các ngân
hàng phát triển khu vực; chống sức ép bảo hộ mậu dịch và tài chính. Các
quốc gia cần phối hợp, cùng nhau góp sức giải quyết các vân đề mang tính
tồn cầu là một biện pháp hữu hiệu để phục hồi nền kinh tế của chính bản
thân quốc gia họ cũng như nền kinh tế toàn cầu.

HẾT


TÀI LIỆU THAM KHẢO
-

Tài liệu học tập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin,

học phần II nâng cao, NXB Đại học quốc gia TPHCM

/>-

/>
- />
khoan/2012/06/1065447/xu-ly-no-xau-bai-hoc-tu-my-va-trung-quoc/
-

/>
the-gioi.html
16
Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

-

/>
cau-va-bai-hoc-rut-ra-doi-voi-viet-nam.1121636.html
- />- />t=71809&page=1
/>spx
- />- />- />
17

Downloaded by tran quang ()



×