Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

DO AN KIEN TRUC CONG NGHIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 51 trang )

ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
Trường Đại học Bình Dương Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Viện đào tạo mở và phát triển Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Sinh viên : VŨ HỮU HIỆP
MSSV : 1173001006
Lớp : 11LTX001
1. Tên đề tài: Thiết kế kiến trúc nhà máy bia công suất 100 triệu lít/năm. Nhà
máy sản xuất ba loại bia: bia hơi, bia chai và bia lon.
2. Các số liệu ban đầu: số liệu từ thực tế hiện trạng khu công nghiệp và tài
liệu công nghệ dây chuyền sản xuất liên quan.
3. Nội dung các phần:
- Phần thuyết minh: Đề xuất, chọn địa điểm xây dựng, thiết kế và tính
toán cho nhà máy bia ( quy hoạch, kiến trúc, xây dựng).
- Phần bản vẽ (vẽ trên giấy A
1
): mặt bằng định vị nhà máy trong mặt
bằng tổng thể khu công nghiệp, mặt bằng tổng thể bố trí các khu sản
xuất và chức năng trong nhà máy, kiến trúc phân xưởng sản xuất
chính, các mặt cắt và chi tiết các kết cấu chính trong hệ kết cấu của
phân xưởng chính.
4. Cán bộ hướng dẫn:
Th.S : TRẦN HỮU CHUNG

SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
LỜI NÓI ĐẦU
Bia là đồ uống giải khát có độ cồn thấp, giàu dinh dưỡng. Ngoài ra, trong bia còn
chứa một hệ enzym khá phong phú, đặc biệt là nhóm enzym kích thích tiêu hóa
amylaza. Bia có tính cảm quan rất hấp dẫn với con người: hương vị đặc trưng, vị
đắng dịu, lớp bọt trắng mịn, với hàm lượng CO


2
khá cao giúp cơ thể con người giải
khát một cách hiệu quả.
Cùng với sự phát triển của xã hội, ngành thực phẩm càng có cơ hội phát triển,
sản phẩm đồ uống cũng là một trong những nhu cầu quan trọng của người tiêu
dùng. Trên thế giới bia được sản xuất rất sớm và phổ biến rộng rãi được tiêu thụ
với sản lượng lớn như Đức, Mỹ có sản lượng bia lớn hơn 10 tỉ lít/năm.
Ở Việt Nam, bia xuất hiện chưa lâu lắm, ngành công nghiệp sản xuất bia vẫn còn
rất nhiều tiềm năng phát triển. Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng bia ở
nước ta ngày càng tăng. Rất nhiều nhà máy cũng như cơ sở sản xuất bia được
thành lập trên khắp cả nước nhưng vẫn chưa đáp ứng hết được nhu cầu thị trường
cả về chất lượng cũng như số lượng. Ngành công nghiệp sản xuất bia tỏ ra là một
ngành công nghiệp có nhiều đóng góp to lớn cho ngành kinh tế quốc dân, và là
nguồn thu quan trọng cho ngân sách quốc gia vì đây là một ngành sản xuất đem lại
lợi nhuận cao, khả năng thu hồi vốn nhanh.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế, mục tiêu đề ra và lợi ích của việc phát triển công
nghệ sản xuất bia nên việc xây dựng thêm các nhà máy bia với cơ cấu tổ chức chặt
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
chẽ cùng các thiết bị công nghệ hiện đại để cung cấp cho người tiêu dùng các loại
bia có chất lượng cao, giá thành phù hợp là vô cùng cần thiết.
Trong bản đồ án này em trình bày thiết kế kiến trúc nhà máy bia năng suất 100
triệu lít/năm, ba sản phẩm là bia lon, bia chai và bia hơi. Đây là một nhà máy với
năng suất và chất lượng sản phẩm cao.
Đồ án bao gồm các phần:
- Phần 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật;
- Phần 2: sơ lược về dây chuyền công nghệ;
- Phần 3: Tính toán nhu cầu năng lượng, nước cấp và nước thải của nhà máy;
- Phần 4: Tính toán, thiết kế xây dựng nhà máy;
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006

ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
PHẦN I
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BIA Ở VIỆT NAM
Ngành bia Việt Nam có lịch sử trên 100 năm, bia được đưa vào Việt Nam từ năm
1890 cùng với sự có mặt của nhà máy bia Sài Gòn và nhà máy bia Hà Nội.
Những năm gần đây, do tác động của nhiều yếu tố như tốc độ tăng trưởng GDP,
tốc độ tăng dân số, đô thị hóa…mà ngành bia phát triển với tốc độ tăng trưởng cao:
Năm 2003, sản lượng bia đạt 1,29 tỷ lít, tăng 20,7% so với năm 2002, năm 2004
đạt 1,37 tỷ lít, năm 2005 đạt 1,5 tỷ lít, năm 2006 đạt 1,7 tỷ lít, năm 2007 đạt gần 2
tỷ lít, năm 2012 đạt gẩn 3 tỷ lít, dự kiến đến 2015 sản lượng bia đạt 5,5 tỷ lít ( theo
thống kê của tổ chức nghiên cứu thị trường Eurowatch). Lượng tiêu thụ bia ở Việt
Nam đang dẫn đầu trong khu vực Đông Nam Á và chỉ đứng thứ ba tại châu Á sau
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
Trung Quốc và Nhật Bản.
Mức tiêu thụ bình quân đầu người cũng tăng lên đáng kể: 2003 đạt 16
lít/người/ năm, 2006 đạt 18 lít/người, 2007 đạt 23 lít/người, dự kiến 2015 mức
tiêu thụ bình quân đạt khoảng 50 lít/người…
Do nhu cầu của thị trường, chỉ trong một thời gian ngắn, ngành sản xuất bia có
những bước phát triển mạnh mẽ thông qua việc đầu tư và mở rộng các nhà máy
bia đã có từ trước và xây dựng các nhà máy bia mới, với nhiều nhà máy liên doanh
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
với các hãng của nước ngoài. Hiện cả nước có khoảng 20 nhà máy bia có công suất
lớn (trên 50 triệu lít/năm), còn lại là các nhà máy qui mô 20 triệu lít/năm và các
nhà máy nhỏ công suất 10 triệu lít/năm (rất khó thống kê đầy đủ do đây là các nhà
máy ở địa phương, không tham gia Hiệp hội Rượu bia VN).
Nhiều nhà máy bia với các thương hiệu đã quen thuộc với người tiêu dùng như
bia Saigon, 333, Heineken, Tiger, Bivina, Carlsberg, Huda, Foster’s, Bia Hà Nội, Bia

Bến Thành… Hai doanh nghiệp bia hàng đầu Việt Nam là bia Sài Gòn và bia Hà Nội
cộng chung đã nắm khoảng 50% thị trường bia toàn quốc và đã triển khai phát
triển sản lượng nhằm tiếp tục làm chủ tình hình trong tương lai. Năm 2005, sản
lượng của bia Sài Gòn là 460 triệu lít, năm 2006 đạt 550 triệu lít, 2007 đạt 645
triệu lít,. Năm 2007, sản lượng của bia Hà Nội đạt 130 triệu lít. Với đà tăng trưởng
mỗi năm gần 200 triệu lít tính đến thời điểm này. Chỉ trong 7 tháng đầu năm 2013
sản xuất bia các loại ước đạt 1,63 tỷ lít, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái (trong
đó bia thương hiệu Hà Nội ước đạt 303,8 triệu lít, tăng 15%, bia thương hiệu Sài
Gòn ước đạt 778,8 triệu lít, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm ngoái).
Một loạt các dự án mới đang được triển khai hoặc sắp đi vào giai đoạn xây dựng
với tổng vốn đầu tư lớn nên các nhà máy bia Việt Nam sẽ phải chịu sự cạnh tranh
đến từ các nhà máy bia mới, một số là công ty liên doanh có vốn đầu tư của nhà sản
xuất bia nổi tiếng thế giới: liên doanh giữa SABMiller, gã khổng lồ chuyên ngành
bia và nước giải khát ở khắp thế giới với tổng công ty sữa Việt Nam Vinamilk với
dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bia với công suất 100 triệu lít/năm tại
tỉnh Bình Dương, Kronenbourg Việt Nam liên doanh giữa S&N và Tổng công ty
Thuốc lá Việt Nam xây dựng nhà máy tại Long An với sản lượng dự kiến 150 triệu
lít/năm…
Ngoài mảng thị trường bia trong nước, gần đây đã xuất hiện sản phẩm bia cao
cấp được nhập khẩu vào Việt Nam như Corona, Budweiser Budvar, Pilsner,
Kronenbourg, Krombacher, Schneider Weisse Các loại bia này có chất lượng hảo
hạng như Lucky Pilsner hương thơm hoa houblon, Lucky Dunkel mùi của lúa mạch
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
rang xứ Munich, Pilsner bia nhập khẩu từ Đức. Tuy nhiên, hiện nay bia nhập khẩu
vào Việt Nam giá thánh rất cao, còn khá ít và không thông dụng.
Xét đến chất lượng, bia trên thị trường Việt Nam được đánh giá cao nhất là
Heineken uống êm không sốc, nặng vừa phải, vị đắng chỉ đủ làm cho đầu lưỡi hơi
tê. Trong năm 2010 người Việt Nam đã uống hơn 200 triệu lít bia Heineken, chỉ sau
Mỹ, Pháp trong 170 nước có mặt loại bia nổi tiếng này. Ông Michel de Carvalho –

chủ hãng bia Heineken dự báo năm 2015 Việt Nam sẽ là thị trường tiêu thụ bia
Heineken lớn nhất thế giới. Còn xét về từng vùng, bia Hà Nội phổ biến ở miền Bắc
với hương vị đặc trưng, còn bia Sài Gòn nổi tiếng với các sản phẩm như: Saigon
Special, 333…
II. XUẤT XỨ VÀ CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
1.Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
2.Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
3.Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003;
4.Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/3/2003;
5.Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
6.Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006;
7.Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về thi hành Luật
Đất Đai;
8.Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của chính phủ về quản lý đầu tư xây
dựng công trình;
9.Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về quản lý chất
lượng công trình;
10.Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của chính phủ về quy định chi tiết
và hướng dẫn một số điều của Luật Đầu Tư;
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
11.Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của chính phủ về quy định chi tiết và
hướng dẫn một số điều của luật Bảo Vệ Môi Trường;
12.Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/200 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính về
việc ban hành chế độ quản lý, trích khấu hoa tài sản cố định;
13.Thông tư số 04/2005/TT-BXD ngày 01/4/2005 của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng
hướng dẫn về lập và quản lý dự án đàu tư xây dựng công trình;
14.Quyết định số 10/2005/QĐ-BXD ngày 15/10/2005 của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng
về việc ban hành định mức chi phí lập dự án và thiết kế công trình xây dựng;
15.Quyết định số 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng

hướng dẫn về ban hành định mức chi phí quản lý dự án đàu tư xây dựng công
trình;
III. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XẤY DỰNG NHÀ MÁY
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỌN NHÀ MÁY
Địa điểm được lựa chọn cần đáp ứng được yêu cầu sau:
- Phù hợp với qui hoạch chung của tỉnh, thành phố;
- Gần nguồn cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm;
- Thuận tiện về mặt giao thông;
- Đảm bảo các nguồn điện, nước, nhiên liệu;
- Nguồn nhân lực không quá khan hiếm.
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
NĂNG
LƯỢNG
THỊ
TRƯỜNG
TÌNH TRẠNG
PHÁT TRIỂN
CỦA KHU VỰC
TÁC
ĐỘNG
CỦA
NỀN
KINH
TẾ
THỊ
TRƯỜNG
GIÁ KHU
ĐẤT

GIAO
THÔNG
ĐẶC ĐIỂM
CỦA NGHÀNH
CÔNG NGHIỆP
ĐỊA ĐIỂM
XÂY DỰNG
KHU CN BÌNH
ĐƯỜNG
ĐẶC ĐIỂM
KHU ĐẤT
CẤP NƯỚC
QUY MÔ
ĐẶC ĐIỂM
CỦA XNCN
LỰC LƯỢNG
LAO ĐỘNG
XỬ LÝ CHẤT
THẢI
CÁC ĐÒI
HỎI KHÁC
CHÍNH
QUYỀN
KHÍ HẬU
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
Dựa vào những yêu cầu trên em chọn địa điểm xây dựng nhà máy nằm trong
khu công nghiệp Bình Đường địa chỉ tại phường An Bình thị xã Dĩ An tỉnh Bình
Dương. Đây là một trong các mô hình khu công nghiệp đầu tiên trong cả nước
được xây dựng đồng bộ về kinh tế và xã hội: khu công nghiệp gắn liền với khu đô
thị, nhà ở và các dịch vụ hạ tầng xã hội. Khu công nghiệp nằm trong tam giác tăng

trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bình Dương, phía Nam và phía Đông
giáp tuyến Quốc lộ 1K đi TP Hồ Chí Minh và TP Biên Hoà – Đồng Nai, phía Bắc giáp
đường Tân Vạn Mỹ Phước, phía Tây giáp tỉnh lộ tuyến đường sắt bắc nam, gần ga
Sóng Thần, nằm ngay trung tâm Thị Xã Dĩ An, cách cảng Sài Gòn và Tân Cảng 12
km, cách cảng Vũng Tàu 100 km, cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 15 km, cách
trung tâm văn hoá xã hội TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai Biên Hoà 15 km, Tp Vũng Tàu
100 km có vị trí địa lý tự nhiên và hệ thống giao thông cực kỳ ưu thế thuận lợi
trong vận chuyển nguyên liệu và phân phối sản phẩm. Hệ thống điện, nước, thông
tin liên lạc của khu luôn ổn định, đạt tiêu chuẩn. Ngoài ra, khu công nghiệp có phí
thuê đất và thuê hạ tầng hợp lý, và có nhiều chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư
của nhà nước, gần khu đông dân cư nên thuận tiện cho việc tìm nguồn nhân lực.
Thông tin khu công nghiệp Bình Đường:
Thông tin chủ đầu tư.
- Tên chủ đầu tư: tổng công ty thương mại xuất nhập khẩu Thanh Lễ – TNHH
1 thành viên.
- Địa chỉ: 63 Yersin, phường Hiệp Thành, thành phố Thủ Dầu Một, Bình
Dương.
- Fax: (0650) 3 824 112
- Wepsite: wwwthalexim.com
- Email:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/đầu tư: Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh và đăng kí thuế số 37000146458 do sở kế hoạch đầu tư Bình Dương
cấp lần đầu ngày 01/7/2010 (được chuyển đổi từ DNNN Công ty TM-XNK
Thanh Lễ số 4606000006 ngày 23/10/19920).
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
Thông tin về khu công nghiệp
• Quyết định thành lập: số 196/TTg ngày 26/4/1993 của Thủ tướng Chính phủ
về việc giao đất cho Công ty TM XNK Thanh Lễ - tỉnh Sông Bé để xây dựng khu
công nghiệp và dịch vụ; công văn số 204/BQL ngày 03/09/1997 của Trưởng

Ban Quản lý các KCN Việt Nam.
• Giấy chứng nhận đầu tư:
Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết khu công nghiệp: số 498/QĐ-CT
ngày 17/2/2003 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương về việc điều chỉnh quy
hoạch chi tiết Khu công nghiệp và dịch vụ Bình Đường, Thị xã Dĩ An, Tỉnh
Bình Dương.
- CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
Loại đất Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
Đất xây dựng nhà máy công nghiệp 14,081 85,34
Đất cây xanh tập trung 0,718 4,35
Đất giao thông 1,701 10,31
TỔNG CỘNG 16,5 100
• Địa chỉ khu công nghiệp: Phường An Bình, Thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình
Dương.
• Vị trí địa lý: Cách Cảng Sài Gòn và Tân Cảng 12 km, cảng Vũng Tàu 100
km; Cách sân bay Tân Sơn Nhất 15 km; Giáp với tuyến dường sắt Bắc
Nam ở phía Tây, gần ga Sóng Thần; Cách trung tâm kinh tế-văn hóa-xã
hội Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Biên Hòa 15 km, Tp. Vũng Tàu 100 km.
• Tổng vốn đầu tư: 16,562 tỷ đồng
• Diện tích đất công nghiệp cho thuê: 14,08 ha
• Hạ tầng kỹ thuật: Hoàn chỉnh
• Nhà máy xử lý nước thải tập trung: xây dựng nhà máy xử lý nước thải
với công suất 1.200 m
3
/ngày đêm
• Năm đi vào hoạt động: 1994
• Tổng vốn đầu tư đã thực hiện: 19,432 tỷ dồng
• Diện tích đất đã cho thuê lại: 13,71 ha; đạt tỷ lệ lấp kín: 97,38%

• Giá cho thuê đất (tham khảo): 37,62 USD/m
2.
IV. NGUỒN NGUYÊN LIỆU
Nguyên liệu chính đầu tiên để sản xuất bia là malt đại có thể nhập ngoại từ Đức,
Úc, Pháp Hoa houblon nhập từ Tiệp Khắc dưới dạng cao hoa và hoa viên. Nguyên
liệu thay thế là gạo chủ yếu được cung cấp bởi vựa gạo lớn nhất cả nước đó là khu
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
vực Đồng Bằng Sông Cửu Long với giá thành hợp lý, chất lượng đảm bảo vận
chuyển về nhà máy chủ yếu bằng ô tô.
V. NGUỒN NHIÊN LIỆU
Nhiên liệu sử dụng trong nhà máy là cho nồi hơi phục vụ cho các mục đích khác
nhau như nấu nguyên liệu, thanh trùng Nhà máy sử dụng nhiên liệu là điện.
VI. NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC LẠNH
Nguồn điện: Sử dụng điện lưới của mạng lưới điện quốc gia chạy qua khu vực.
Mạng lưới điện này cung cấp 24/24 giờ trong ngày, nhưng để đề phòng sự cố mạng
lưới, nhà máy bố trí một trạm biến thế và sử dụng thêm máy phát điện dự phòng.
Nguồn nước: nước được lấy từ hệ thống giếng khoan. Trong nhà máy nước được
dùng vào các mục đích khác nhau: xử lý nguyên liệu, nước nấu nguyên liệu, nước
rửa chai, nước vệ sinh thiết bị, vệ sinh nhà máy Nước nấu bia cần đáp ứng đầy đủ
các chỉ tiêu cho công nghệ sản xuất bia. Do đó nước phải đi qua một hệ thống xử lý
đúng kỹ thuật trước khi cấp cho sản xuất.
Bên cạnh đó cần phải xây dựng khu xử lý nước thải để xử lý nước thải của nhà
máy tránh gây ô nhiễm đến môi trường xung quanh.
Nhà máy cũng cần đặt hệ thống lạnh, hệ thống thu hồi CO
2
và cấp khí nén phù
hợp với công suất của nhà máy đủ để cấp lạnh cho hoạt động sản xuất của nhà
máy. Hệ thống lạnh có thể sử dụng tác nhân lạnh là NH
3

hay Freon, chất tải lạnh sử
dụng nước glycol hay nước muối.
VII. NGUỒN NHÂN LỰC
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
Địa điểm xây dựng nhà máy gần các khu đông dân cư, gần các tuyến giao thông
đi tới các vùng đô thị trung tâm như thành phố Bình Dương nên có nguồn nhân lực
dồi dào. Các cán bộ, kỹ sư có trình độ tổ chức chuyên môn phải được đào tạo đủ
trình độ quản lý, điều hành. Các công nhân có thể tuyển chọn lao động phổ thông,
học nghề ở các vùng dân cư xung quanh để đảm bảo được yêu cầu về nơi ở, sinh
hoạt.
VIII. GIAO THÔNG VẬN TẢI
Nhà máy nằm gần trục giao thong quốc lộ 13 và quốc lộ 1A, quốc lộ 1K và các
đường liên tỉnh Bình Dương nên thuận tiện cho vận chuyển nguyên nhiên vật liệu
đến nhà máy, và vận chuyển sản phẩm phân phối cho các đại lý, cửa hàng tiêu thụ
bằng đường bộ.
IX. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
Bia nhà máy sản xuất ra cung cấp cho các cửa hàng trong tỉnh và các tỉnh lân
cận như Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Vũng Tàu
và các tỉnh miền Tây. Sản phẩm được chuyên chở bằng ô tô, nếu số lượng ít có thể
sử dụng các phương tiện khác.
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
PHẦN II: SƠ BỘ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
Định lượng
Nghiền
Đường hóa
In hạn, xếp thùng
Thanh trùng
Chiết lon

SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
Bão hòa CO
2
Lọc trong
Lên men phụ
Lên men chính
Làm lạnh nhanh
Lắng xoáy
Nấu hoa
Lọc
Malt
Gạo
Nước
45-50
o
C
Chế phẩm hoa houblon
Men giống
Chai
Định lượng
Nghiền
Hồ hóa

Rửa bã
Không khí
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
Thu hồi CO
2

Xử lý
Nén
CO
2
Thanh trùng
Nhân giống
Sữa men
Xử lý
Men thải
Hấp chai
Rửa chai
Nước 78
o
Cặn thải
Cặn thải
Chiết chai
Dán nhãn, xếp thùng
Lon
Tráng lon lon
Xuất xưởng
Malt lót
Nước
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
45-50
o
C
Xử lý + nén
Bock
Rửa bock

Chiết bock
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
Dựa vào dây chuyền công nghệ trên mà ta có thể thiết kế nhà máy một cách khoa
học và hợp lý nhất.
PHẦN III: TÍNH TOÁN NHU CẦU NĂNG LƯỢNG, NUÓC CẤP, NƯỚC THẢI CỦA
NHÀ MÁY
I. TÍNH LƯỢNG NƯỚC
I.1. Lượng nước cho phân xưởng nấu
Lượng nước cần cấp cho phân xưởng nấu nhiều nhất 1 ngày là:
- Nước cần cung cấp cho 1 mẻ nấu bia lon kể cả nước vệ sinh hệ thống
nồi nấu là: 46 m
3
.
Một ngày nấu nhiều nhất 12 mẻ thì lượng nước cần cung cấp là:
12 . 46 = 552 m
3
- Lượng nước đá cần để làm lạnh dịch đường houblon hoá ứng với 1
mẻ nấu bia lon là: 38 346 kg.
Coi nước có tỷ khối bằng 1, lượng nước đá cần để làm lạnh dịch đường ứng với
1 ngày nấu bia chai là:
12 . 38,346 = 460,15 m
3

Lượng nước này sau khi làm lạnh nhanh dịch đường trở thành nước nóng có
nhiệt độ khoảng 70 – 75˚C sẽ được dùng làm nước nấu và vệ sinh hệ thống nồi nấu.
Do đó lượng nước lớn nhất cần cung cấp cho phân xưởng nấu để thực hiện quá
trình sản xuất trong một ngày khoảng: 552 m
3
.

SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
I.2. Lượng nước dùng cho phân xưởng lên men
Lượng nước dùng để vệ sinh các thiết bị của phân xưởng lên men trong 1 ngày
có thể tích bằng 8% thể tích 1 tank lên men, tức là khoảng: 0,08 . 161.3 = 38,64 m
3
.
Lượng nước cần cung cấp để rửa men kết lắng 1 ngày khoảng 8,37.3 = 25,11 m
3
.
Lượng nước lớn nhất cần cung cấp cho phân xưởng lên men trong 1 ngày để
thực hiện quá trình sản xuất khoảng: 38,64 + 25,11 = 63,75 m
3
.
I.3. Lượng nươc dùng cho phân xưởng hoàn thiện
Số lượng lon ứng với 1 ngày sản xuất của nhà máy là: 1 151 515 chai 330 ml.
Ứng với mỗi lon cần lượng nước làm ướt, thanh trùng khoảng 0,3 lít. Do đó tổng
lượng nước cần để làm ướt, thanh trùng lon ứng với một ngày sản xuất bia lon
khoảng: 345 m
3
.
Số lượng chai ứng với 1 ngày sản xuất của nhà máy là: 1 266 667 chai 300 ml.
Ứng với mỗi chai cần lượng nước vệ sinh, thanh trùng khoảng 0,7 lít.
Tổng lượng nước cần để vệ sinh chai, thanh trùng chai và vệ sinh két ứng với 1
ngày sản xuất bia chai khoảng: 1266667.0,7 = 886,7 m
3
.
Số lượng bock ứng với một ngày sản xuất của nhà máy là: 7600 bock 50l.
Ứng với mỗi bock cần lượng nước vệ sinh khoảng 10 lít. Do đó tổng lượng nước
cần để rửa bock ứng với một ngày sản xuất bia hơi khoảng: 76 m

3
.
Như vậy lượng nước lớn nhất cần cung cấp cho phân xưởng hoàn thiện trong
một ngày để thực hiện quá trình sản xuất khoảng: 886,7 m
3
.
I.4. Lượng nước dùng cho các hoạt động khác của nhà máy
* Lượng nước cần cung cấp cho nồi hơi:
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
Hơi sau khi cấp nhiệt sẽ ngưng tụ, nước ngưng có thể thu hồi và tái sử dụng để
cấp cho nồi hơi khoảng 75%. Do đó lượng nước cần cấp cho nồi hơi khoảng 25%
lượng hơi cần cấp.
Lượng hơi tiêu thụ của nhà máy là: 10746 kg/h.
Lượng nước cần cấp cho nồi hơi một ngày là:
0,25 . 24 . 10746 = 64476 kg ≈ 64,5 m
3
.
* Lượng nước dùng để vệ sinh nhà xưởng:
Diện tích phân xưởng nấu: 24 . 36 = 864 m
2
Diện tích phân xưởng lên men: 48 . 60 = 2880 m
2
Diện tích phân xưởng hoàn thiện: 30 . 72 = 2160 m
2
Tổng diện tích khu vực sản xuất chính của nhà máy:
864 + 2880 + 2160 = 5904 m
2
Trung bình lượng nước dùng để vệ sinh nhà xưởng là 3 lít/m
2

/ngày. Lượng
nước dùng để vệ sinh khu vực sản xuất chính trong một ngày khoảng: 17,7 m
3
.
* Lượng nước phục vụ các nhu cầu sinh hoạt:
Lượng nước sinh hoạt và phục vụ các nhu cầu khác của nhà máy bình quân một
ngày khoảng 40 lít/người. Toàn thể nhà máy có khoảng 273 cán bộ công nhân viên.
Vậy lượng nước cần cung cấp là: 273 . 40 = 10920 l = 10,9 m
3
.
Tổng lượng nước cần cấp cho toàn nhà máy trong một ngày:
552 + 67,35 + 886,7 + 64,5 + 17,7 + 10,9 = 1599,15 m
3

Chọn bể chứa nước sau xử lý sơ bộ có kích thước 16m × 10m × 10m, dung tích
khoảng 1600m
3
, xây bằng bê tông cốt thép. Một bể chứa nước sau xử lý cho phân
xưởng nấu có kích thước 11m × 10m × 5m, dung tích 550 m
3
, bể được làm bằng
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
tôn. Một bể chứa nước sau xử lý cho phân xưởng hoàn thiện có kích thước 11m ×
9m × 9m, dung tích 890 m
3
, bể được làm bằng tôn.
II. TÍNH LƯỢNG ĐIỆN
II.1. Điện chiếu sáng
Trong các phân xưởng sản xuất lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng bao gồm các

bóng đèn sợi đốt công suất 100W và đèn neon công suất 40 W.
Các bóng đèn được lắp đặt ở các vị trí cao khoảng 2,5 – 4m tùy thuộc vị trí làm
việc, kích thước của thiết bị… khoảng cách giữa mỗi bóng L vào khoảng 3 - 4m,
khoảng cách từ các bóng ngoài cùng đến tường khoảng l = 0,25 - 0,35L. Lấy trung
bình L = 3,5m, l = 1m.
Nhà có kích thước A × B, m×m thì số bóng theo mỗi hàng và số hàng bóng một
tầng nhà là:
n
1
=
2A l
L

+ 1 =
5,3
2−A
+ 1
n
2
=
2B l
L

+ 1 =
5,3
2−B
+ 1
Tổng số bóng bố trí trong nhà:
N = n
1

. n
2
. e
với e: số tầng nhà
Gọi đèn có công suất P
đ
thì công suất thắp sáng là: P
cs
= N . P
đ
Bảng 7. Số lượng bóng đèn, công suất chiếu sáng đối với các công trình
TT Tên công trình Kích thước
m × m
Số bóng đèn
N=n
1
.n
2
.e
Pđ, W P
cs
, W
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
1 Nhà sản xuất chính 24 × 36 8.11 = 88 100 8800
2 Nhà hoàn thiện 30 × 72 9.21 = 189 100 18900
3 Kho nguyên liệu 30 × 42 9.13 = 117 100 11700
4 Kho thành phẩm 24 × 54 8.16 = 128 100 12800
5 Phân xưởng lạnh, CO
2

,
khí nén
12 × 24 4.8 = 32 100 3200
6 Phân xưởng cơ điện 12 × 24 4.8 = 32 100 3200
7 Phân xưởng hơi 9 × 12 3.4 = 12 100 1200
8 Nhà hành chính 12 × 16 4.5.3 = 60 40 2400
9 Nhà giới thiệu sản
phẩm
18 × 24 6.8 = 48 40 1920
10 Hội trường 12 × 18 4.6 = 24 40 960
11 Nhà ăn - căng tin 12 × 24 4.8 = 32 40 1280
12 Các công trình khác 60 100 6000
Tổng công suất chiếu sáng ∑P
cs
72360
II.2. Điện sản xuất
Bảng 8. Công suất tiêu thụ điện của các thiết bị
TT Tên thiết bị Số lượng P
đm
, kW
1 Máy nghiền gạo 1 6
2 Máy nghiền malt 1 11
3 Nồi hồ hóa 2 4
4 Nồi đường hóa 2 8
5 Thùng lọc đáy bằng 2 12
6 Hệ thống cấp men 1 4
7 Hệ thống lọc bia 1 10
8 Máy rửa bock 1 2,5
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG

9 Máy chiết bock 1 0,8
10 Máy rửa chai 1 7
11 Máy chiết chai 1 4,5
12 Hầm thanh trùng 1 4,1
13 Máy dán nhãn 1 0,8
14 Máy rửa két 1 3
15 Máy xếp két 1 4
16 Máy làm ướt lon 1 4
17 Máy chiết lon 1 4,5
18 Máy ghép mí 1 3
19 Hầm thanh trùng 1 4,1
20 Máy in hạn sử dụng 1 1
21 Máy xếp thùng 1 4
22 Hệ thống lạnh 1 70
23 Hệ thống thu hồi CO
2
, khí nén 1 40
24 Bơm, gầu tải, vít tải, quạt gió các loại và hệ thống
xích tải
160
25 Hệ thống xử lý nước và các thiết bị khác 70
Tổng công suất ∑P
sx
466
Các loại bơm:
- Bơm cháo và dịch đường hóa công suất 150 m
3
/h, P
đm
15 kW;

- Bơm dịch lọc công suất 40 m
3
/h, P
đm
= 4,5 kW;
- Bơm dịch đường houblon hóa đi lắng xoáy công suất 100 m
3
/h, P
đm
= 10
kW;
- Bơm dịch đường sau lắng xoáy đi lạnh nhanh công suất 40 m
3
/h, P
đm
= 4,5
kW;
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
- Bơm dịch đi lên men công suất 40 m
3
/h công suất 4,5 kW;
- Bơm nước lạnh công suất 50 m
3
/h, P
đm
= 5,5 kW;
- Bơm nước sạch công suất 60 m
3
/h, P

đm
= 6 kW;
- Bơm tuần hoàn nước lạnh công suất 50 m
3
/h, P
đm
= 5,5 kW;
- Bơm đẩy CIP công suất 40 m
3
/h, P
đm
= 4,5 kW;
- Bơm CIP hồi công suất 40 m
3
/h, P
đm
= 4,5 kW,
- Bơm định lượng men công suất 500l/h, P
đm
= 0,5 kW.
Bốn gầu tải: công suất động cơ 0,8kW
Hệ thống xích tải các động cơ kéo công suất từ 1 – 3 kW
Vít tải đẩy bã malt công suất 8m
3
/h, P
đm
= 7,5 kW
Vít tải chuyển bột gạo công suất 7,5 kW.

II.3. Xác định các thông số của hệ thống điện

Tổng phụ tải của nhà máy: ∑P = ∑P
cs
+ ∑P
sx
= 72,36 + 466 = 538,36 kW
Công suất tiêu thụ trung bình (phụ tải tính toán) của nhà máy:
P
tt
= K
sx
. ∑P
sx
+ K
cs
. ∑P
cs
Trong đó:
K
sx
- Hệ số sản xuất, K
sx
= 0,6;
K
cs
- Hệ số chiếu sáng, K
cs
= 0,9
Nên:
P
tt

= K
sx
. ∑P
sx
+ K
cs
. ∑P
cs
= 0,6 . 466 + 0,9 . 72,36 = 344,7 kW
Hệ số công suất:
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006
ĐA: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP GVHD: TH.S: TRẦN HỮU CHUNG
cosφ =
2 2
tt
tt ph
P
P Q
+
trong đó:
Q
ph
- Công suất phản kháng của các thiết bị tiêu thụ, kW
Q
ph
= P
tt
. tgφ
Giả sử hệ số công suất ban đầu cosφ
1

= 0,7 (khi đó tgφ
1
= 1,020). Để
nâng cao hệ số công suất tới cosφ
2
= 0,95 (khi đó tgφ
2
= 0,329) là hệ
số công suất thông thường của các máy phát điện thì trong mạch phải
mắc thêm tụ điện có dung lượng bù bằng:
Q
ph
= P
tt
. (tgφ
1
– tgφ
2
) = 344,7 . (1,020 – 0,329) = 238 kW
Công suất biểu kiến của máy biến áp:
S =
2 2
tt ph
P Q
+
=
22
2387,344
+
= 419 kVA

Chọn máy biến áp có công suất biểu kiến 450 kVA, hạ điện áp của mạng lưới 15
kV xuống 0,45 kV. Chọn máy phát điện có công suất 450 kVA, điện áp định mức
450V.
II.4. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm
II.4.1. Điện năng thắp sáng hàng năm
A
cs
= ∑P
cs
. T
cs
. K
cs
, kWh
trong đó:
K
cs
- Hệ số thắp sáng đồng thời, K
cs
= 0,9;
∑P
cs
- Tổng công suất chiếu sáng, kW;
SVTH: VŨ HỮU HIỆP MSSV: 1173001006

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×