Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – chi nhánh Hà Nội – Phòng giao dịch Lý Nam Đế. Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.46 KB, 99 trang )

1

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Mai Hương

LỜI MỞ ĐẦU
Trong q trình đổi mới, hệ thống ngân hàng ln giữ vai trò quan trọng đặc
biệt ,là kênh cơ bản cung ứng vốn cho nền kinh tế để thực hiện các chỉ tiêu kinh tế vĩ
mơ.Tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì tăng trưởng kinh tế với
nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục.Với dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm khoảng
35- 37 % GDP ,mỗi năm hệ thống ngân hàng Việt Nam đóng góp trên 10% tổng mức
tăng trưởng cho nền kinh tế đất nước .Ngành ngân hàng đã coi đổi mới hoạt động tín
dụng ngân hàng là khâu quan trọng trong đổi mới quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh và sử dụng vốn ngân hàng. Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp đã
phần nào được đáp ứng qua hoạt động của các ngân hàng .Song một thực tế tồn tại là
khối doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận với nguồn vốn vay
của ngân hàng trong khi đó đây lại là những doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng
với nền kinh tế, là trụ cột của nền kinh tế địa phương và là người đóng góp quan
trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương.
Như vậy có thể thấy rằng ,ngành ngân hàng cần có những chính sách cho vay
đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn kịp thời ,tạo điều kiện cho sự phát triển của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên để việc cho vay đạt hiệu quả cao thì cơng
tác thẩm định dự án trước khi cho vay đóng vai trị vơ cùng quan trọng .Làm tốt cơng
tác thẩm định dự án sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân
hàng ,đảm bảo lợi nhuận và an toàn cho ngân hàng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động
tín dụng.
Phịng giao dịch Lý Nam Đế mới được thành lập một thời gian ,quy mô và hoạt
động tại đây cịn nhỏ song ngân hàng đã có những chính sách kinh doanh hướng tới
đối tượng cho vay là dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ .Chính vì vậy trong thời
gian qua ,các dự án xin vay vốn tại ngân hàng có sự gia tăng đáng kể. Trước thực tế


này ,công tác thẩm định tại ngân hàng đã rất được chú trọng song vẫn tồn tại một số
bất cập trong quá trình thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Từ những nhận thức trên và sau thời gian thực tập tại Phòng giao dịch Lý Nam
Đế - Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội ,em đã
chọn và nghiên cứu đề tài : “ Thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sơng Cửu Long – chi nhánh Hà
Nội – Phịng giao dịch Lý Nam Đế. Thực trạng và giải pháp ”.
Bố cục của chuyên đề gồm 2 chương :

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp

2

GVHD: TS. Trần Mai Hương

CHƯƠNG I :THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI – PGD LÝ NAM
ĐẾ.
CHƯƠNG II : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM
ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
PGD LÝ NAM ĐẾ.
Tuy nhiên với kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên trong
quá trình nghiên cứu ,bài viết của em khơng thể tránh khỏi những sai sót .Em rất
mong nhận được sự góp ý của các thầy ,cơ giáo và các cô chú cán bộ nhân viên PGD

Lý Nam Đế để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS.Trần Mai Hương và các cô
chú cán bộ nhân viên PGD Lý Nam Đế đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đề
tài này.

CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp

3

GVHD: TS. Trần Mai Hương

HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- CHI NHÁNH HÀ NỘI – PGD LÝ NAM ĐẾ.
I ,Giới thiệu về PGD Lý Nam Đế.
1, Quá trình hình thành và phát triển.
1.1.Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long ( viết tắt là MHB ) được
thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1997 theo quyết định số 769/TTg của Thủ tướng
Chính phủ. Ngân hàng được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh theo quyết định số
408/1997/QĐ-NHNN5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi
tắt là “NHNN”) ngày 18 tháng 12 năm 1997 với thời hạn hoạt động là 99 năm, kể từ
ngày 18 tháng 9 năm 1997. Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch

ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các
tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá
nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của ngân hàng; thực hiện các giao
dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái
phiếu và các giấy tờ có giá khác, và các dịch vụ ngân hàng khác được NHNN cho
phép.
Trụ sở: Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sơng Cửu Long có trụ sở chính đặt
tại số 9 Võ Văn Tần, Quận 3,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Vào thời điểm 31
tháng 12 năm 2008, Ngân hàng có một (1) Hội sở chính, một (1)Sở Giao dịch, một
(1) Văn phịng Đại diện ở Hà Nội, một (1) Trung tâm Thẻ, một (1) Ban Quản lý Dự
án, ba mươi tám (38) chi nhánh cấp 1 đang hoạt động ở khắp các Tỉnh và thành phố
lớn trên cả nước và một (1) công ty con.
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của MHB gồm cấp tín dụng cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ (SMEs), cũng như cho vay cá nhân và các hộ gia đình, đặc biệt là cho vay
thế chấp tài sản cho các công ty xây dựng để phát triển cơ sở hạ tầng cho khu vực dân
cư, đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Các khoản cho vay và khoản đầu
tư tăng từ 1.206 tỷ đồng (2001), lên hơn 16.100 tỷ đồng trong năm 2008, tăng 13 lần.
Trong giai đoạn đầu phát triển, danh mục cho vay chủ yếu là tín dụng cấp vốn cho
sửa chữa và xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng, thương mại và các dịch vụ, và sản
phẩm nông nghiệp.

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp

4


GVHD: TS. Trần Mai Hương

So với các ngân hàng thương mại nhà nước khác, MHB là ngân hàng trẻ nhất,
nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh nhất. Sau hơn 10 năm hoạt động, tính đến tháng
31/12/2008, tổng tài sản của MHB, đạt trên 35.200 tỷ đồng (tương đương 2 tỉ USD),
tăng 117 lần so với ngày đầu thành lập, bình quân mỗi năm tăng 50%. Trong năm
2008, vốn của MHB tăng lên 1.182 tỷ VND, đạt tỷ suất an tồn vốn trên 9.04% Nguồn vốn ln được đảm bảo với những khoản vốn ủy thác dài hạn từ Ngân hàng
thế giới dành cho Dự án tài chính phát triển nơng thơn. Ngồi ra Cơ quan Phát triển
Pháp cịn cấp cho MHB hạn mức tín dụng 25 triệu EUR trong vòng 20 năm Phát triển
mạng lưới: mạng lưới chi nhánh của MHB đứng thứ bảy trong các ngân hàng ở Việt
Nam với 162 chi nhánh và các phòng giao dịch trải rộng trên 32 tỉnh thành lớn trên
khắp cả nước. MHB duy trì và phát triển mối quan hệ đại lý với khoảng 300 ngân
hàng nước ngoài tại hơn 50 quốc gia trên thế giới. Năm 2008, cũng là năm thứ tư liên
tiếp MHB nhận chứng nhận là ngân hàng xuất sắc trong thanh toán quốc tế và quản lý
tiền tệ do ngân hàng HSBC USA, NA thuộc tập đồn tài chính tồn cầu HSBC cung
cấp xây dựng năng lực: Cùng với việc phát triển mạng lưới, MHB nỗ lực tập trung
mọi khả năng của mình để phát triển ngân hàng dựa trên hai mảng : phát triển nguồn
nhân lực và hiện đại hóa ngân hàng.
1.2. Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- chi nhánh Hà Nội.
Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội (MHB
Hà Nội) được thành lập theo quyết định số 46/QĐ-NHN-HĐQT ngày 04/7/2003 của
Chủ tịch Hội đồng quản trị MHB. MHB Hà Nội có trụ sở đặt tại 41A Lý Thái Tổ Hoàn Kiếm - Hà Nội. Sau gần 5 năm hoạt động, MHB Hà Nội đã đạt được sự tăng
trưởng mạnh mẽ về tổng huy động vốn, doanh số cho vay cũng như các mảng hoạt
động khác.
Giám đốc là bà Phạm Thiên Nga được bổ nhiệm theo quyết định số 97/QĐ HĐQT – TCCB. Giúp việc cho Giám đốc là một Phó Giám đốc.
Giám đốc chi nhánh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật. Các chức danh khác tại chi nhánh do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thưởng, kỷ luật khi có ý kiến chấp thuận của Hội đồng quản trị hoặc do Giám
đốc chi nhánh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo phân cấp, uỷ quyền
của Tổng Giám đốc. Phó Giám đốc thường trực do Giám đốc Chi nhánh phân công.

Hệ thống các phòng giao dịch của chi nhánh MHB Hà Nội : tính đến hết năm
2008 có các phịng giao dịch (PGD ) là : PGD1 ,PGD2 ,PGD3 ,PGD Cầu Giấy, PGD

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp

5

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Đống Đa , PGD Tây Sơn , PGD Lý Nam Đế ,PGD Đội Cấn, PGD Lý Thái Tổ, PGD
5. Riêng năm 2009 ,MHB Hà Nội đã khai trương thêm 5 PGD trên địa bàn Hà Nội đó
là : PGD Lạc Trung ,PGD Kim Liên ,PGD Mai Hắc Đế, PGD Hai Bà Trưng, PGD
Hàng Trống ,PGD Hàng Bún.
Khi MHB Hà Nội khai trương thêm Phòng giao dịch Kim Liên tại 187 Xã Đàn
(đường Kim Liên mới kéo dài) thì đây là phịng giao dịch thứ 4 trong kế hoạch mở 10
phòng giao dịch của MHB Hà Nội năm 2009. Như vậy, ngoài ngoài Chi nhánh cấp I
tại 56 Nguyễn Du, MHB Hà Nội đã có 12 phịng giao dịch tại các quận Hồn Kiếm,
Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Long Biên, Cầu Giấy Thanh Xuân. Sau hơn 6 năm
thành lập, với những nỗ lực không ngừng trong việc thiết lập mạng lưới khách hàng,
phát triển sản phẩm dịch vụ tiện ích, nâng cao chất lượng dịch vụ, Ngân hàng MHB
Hà Nội đã từng bước chiếm lĩnh thị trường. Bình quân nguồn vốn tăng 180%/năm,
dư nợ tín dụng và đầu tư tăng 160%/năm, lợi nhuận 100%/năm. Tổng nguồn vốn huy
động của Ngân hàng MHB Hà Nội tính đến đầu tháng 8/2009 đạt gần 2.900 tỷ đồng,
dự nợ đạt trên 1000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu dưới 0.3%.
Kế hoạch phát triển mạng lưới và biên chế, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài

chính, phương án liên doanh, liên kết của Chi nhánh phải được Tổng Giám đốc phê
duyệt mới được thực hiện.Chi nhánh chịu sự kiểm tra, giám sát của các phịng nghiệp
vụ có liên quan thuộc Hội sở chính về mặt hoạt động chun mơn, nghiệp vụ. Tính
đến thời điểm 31/12/2007, tổng số cán bộ công nhân viên của MHB Hà Nội là 93
người thuộc 6 điểm giao dịch trên địa bàn Hà Nội.
Ngày 16/10/2008 Ngân hàng MHB Chi nhánh Hà Nội đã tổ chức lễ kỷ niệm 5
năm hoạt động, đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và khánh thành trụ sở
chính tại 56 Nguyễn Du - Hai Bà Trưng- Hà Nội. Mới chỉ sau 5 năm hoạt động
nhưng MHB đã trở thành một điển hình của các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu
quả ,phát triển mạng lưới hoạt động khá nhanh tại Hà Nội ,có nhiều đóng góp quan
trọng với ngành ngân hàng Hà Nội và đối với sự phát triển kinh tế của thủ đơ.

1.3.Phịng giao dịch Lý Nam Đế.
Phòng giao dịch Lý Nam Đế - Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu
Long được thành lập ngày 9/7/2007 theo quyết định số 03-QĐ-MHBHN tại 14B/2

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp

6

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Lý Nam Đế ,phường Hàng Mã ,quận Hoàn Kiếm ,Hà Nội ,với mục đích phát triển hệ
thống mạng lưới hoạt động của chi nhánh MHB Hà Nội ,tăng cường phục vụ đáp ứng
nhu cầu giao dịch của dân cư trong khu vực và các doanh nghiệp ,tổ chức kinh tế.

PGD Lý Nam Đế là điểm giao dịch thứ 8 được thành lập của chi nhánh MHB Hà
Nội ,đánh dấu bước phát triển của của chi nhánh sau 4 năm hoạt động kinh doanh
trên địa bàn Hà Nội .PGD được thành lập trong điều kiện chi nhánh Hà Nội cịn non
trẻ ,mơi trường cạnh tranh với các ngân hàng khác giàu kinh nghiệm và bề dày hoạt
động là khá khắc nghiệt ,gặp nhiều khó khăn ,thử thách .
Trước yêu cầu mục đích phát triển của chi nhánh, PGD Lý Nam Đế đã nhận thức
rõ vai trị trách nhiệm của mình trong việc góp phần vào sự phát triển của chi nhánh
nói riêng và của tồn hệ thống ngân hàng nói chung, PGD đã nhanh chóng đi vào
hoạt động có hiệu quả sau khi khai trương thành lập ,tổ chức huy động khai thác
nguồn vốn có hiệu quả trong nền kinh tế để đầu tư kinh doanh và triển khai các dự án
về hỗ trợ phát triển nhà theo chính sách chủ trương của chi nhánh và mục đích hoạt
động của MHB.
PGD Lý Nam Đế không chỉ hoạt động trong lĩnh vực huy động vốn ,cho vay, đầu
tư , mà ngay từ khi thành lập, PGD Lý Nam Đế đã hình thành bộ phận giao dịch
thanh toán quốc tế nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ ,phục vụ cho
nhu cầu xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tổ chức mở tài khoản tại ngân
hàng,chuẩn bị tốt cho các quan hệ hợp tác phát triển phòng giao dịch.
Nhiệm vụ của phòng giao dịch Lý Nam Đế là : huy động vốn ,cho vay ngắn hạn,
trung hạn ,dài hạn…hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay vốn ,thẩm định các dự
án xin vay vốn các biện pháp đảm bảo tiền vay trong phạm vi cho phép theo qui định
hoạt động của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.Thực hiện các
nghiệp vụ về thanh toán quốc tế như kinh doanh ngoại tệ,qui đổi mua bán ngoại tệ
theo qui định của ngân hàng nhà nước và ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sơng
Cửu Long. Tổ chức thực hiện phân tích hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực nói
riêng và cả Hà Nội nói chung nhằm đưa ra các chiến lược kinh doanh có hiệu quả cho
PGD Lý Nam Đế ,phù hợp với các mục tiêu của MHB Hà Nội.Các sản phẩm dịch vụ
của PGD Lý Nam Đế trong thời gian gần đây bao gồm : dịch vụ thẻ, tiền gửi tiết
kiệm ,tài khoản ,bảo lãnh ,mua bán ngoại tệ ,cho vay đầu tư ,cho vay tiêu dùng –phát
triển nhà ,dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước.
PGD Lý Nam Đế mới thành lập được 3 năm song đã có nhiều bước phát triển mới

,mang lại hiệu quả kinh doanh cho PGD nói riêng và tồn hệ thống chi nhánh MHB

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp

7

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Hà Nội nói chung. Sự ra đời của PGD trước hết là đáp ứng nhu cầu về giao dịch , nhu
cầu về vốn của dân cư ,các doanh nghiệp trong khu vực .PGD còn là mục tiêu chiến
lược phát triển mạng lưới của chi nhánh MHB Hà Nội , đồng thời còn hướng tới mục
tiêu phát triển PGD Lý Nam Đế thành chi nhánh cấp 2 tại khu vực bắc Hà Nội , hình
thành các PGD cấp dưới trực thuộc.
Với vai trị trọng trách to lớn trong sự nghiệp phát triển chung của tồn bộ chi
nhánh MHB Hà Nội , PGD ln quan tâm chú trọng đến hiệu quả kinh doanh ,đặc
biệt luôn học hỏi kinh nghiệm và tuân theo các qui định của chi nhánh Hà Nội cũng
như của hệ thống MHB nói chung.Đặc biệt PGD cịn ln nâng cao tinh thần trách
nhiệm cũng như năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên ,nâng cao hiệu quả làm việc
và đã đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển nhanh chóng của PGD.
2.Chức năng nhiệm vụ của PGD Lý Nam Đế.
Thứ nhất ,hoạt động huy động vốn: PGD có chức năng nhận tiền gửi của các cá
nhân ,doanh nghiệp ,tổ chức kinh tế trong và ngồi nước dưới các hình thức : gửi tiết
kiệm có kì hạn ,khơng kì hạn ,gửi bằng VND ,gửi bằng USD…Bên cạnh đó thì
nghiệp vụ huy động vốn của PGD còn thể hiện qua các hoạt động như : phát hành kì
phiếu ,trái phiếu ,chứng chỉ tiền gửi theo qui định của chi nhánh MHB Hà Nội và

toàn hệ thống ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sơng Cửu Long nói chung.
Thứ hai, thực hiện các hoạt động về tín dụng : cho vay ,có thể cho vay ngắn hạn
với các phương án sản xuất kinh doanh .Cho vay theo dự án với các phương án vay
vốn trung và dài hạn. Việc cho vay áp dụng với mọi cá nhân tổ chức có đủ năng lực
dân sự và kinh tế ,và tuân theo sự phân cấp của MHB.
Thứ ba , thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ theo
qui định trong hệ thống MHB .
Thứ tư,hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay vốn . Với các dự án vay vốn vượt
qua thẩm quyền quyết định cho vay của PGD thì PGD có trách nhiệm hướng dẫn
khách hàng về lập dự án ,thẩm định dự án để trình lên cấp có thẩm quyền trong hệ
thống ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
Thứ năm, Thực hiện kinh doanh các dịch vụ khác như : thu hộ ,chi hộ ,dịch vụ
thẻ, đưa ra các sản phẩm tín dụng mới ,thu chi các khoản liên quan đến hoạt động của
PGD. Xây dựng PGD Lý Nam Đế thành điểm đầu mối của khu vực bắc Hà Nội trong
chiến lược phát triển mạng lưới của chi nhánh MHB Hà Nội ,tiến tới thành lập các
PGD trực thuộc.

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


8

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Mai Hương

3. Cơ cấu tổ chức .
Phòng giao dịch hoạt động theo cơ cấu tổ chức là có 1 giám đốc điều hành hoạt

động chung của PGD ,hình thành các tổ chun mơn nghiệp vụ cấp dưới giúp việc
cho giám đốc.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch Lý Nam Đế.

GIÁM ĐỐC PHỊNG
GIAO DỊCH

BỘ PHẬN GIAO
DỊCH

BỘ PHẬN KẾ
TỐN VÀ NGÂN
QUỸ

BỘ PHẬN TÍN
DỤNG VÀ THANH
TỐN QUỐC TẾ

.
Phịng giao dịch Lý Nam Đế thành lập ngày 9/7/2007 với 16 cán bộ nhân viên.
Trong đó được bố trí sắp xếp như sau :
- Giám đốc phòng giao dịch :1 người.
- Bộ phận giao dịch :6 người .
- Bộ phận kế toán và ngân quĩ : 3 người .
-Bộ phận tín dụng và thanh tốn quốc tế :4 người.
-Bảo vệ : 2 người.
Các bộ phận có chức năng như sau :
Giám đốc là người có trách nhiệm quản lí chung mọi hoạt động của phịng
giao dịch ,quyết định cho vay ,bảo lãnh trong phạm vi quyền hạn trách nhiệm của


Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp

9

GVHD: TS. Trần Mai Hương

mình theo quy định về cơ cấu tổ chức hoạt động của ngân hàng phát triển nhà đồng
bằng sông Cửu Long.
▼/ Bộ phận giao dịch : có nhiệm vụ thực hiện các giao dịch của PGD Lý Nam Đế. : Nhận tiền gửi của các cá nhân ,tổ chức kinh tế , doanh nghiệp.
-Cho vay ngắn hạn ,trung hạn và dài hạn với các tổ chức kinh tế ,cá nhân
,danh nghiệp ,cho vay theo dự án và tùy từng nhu cầu đối tượng mà cho vay bằng
VND hay bằng USD.
- Cho vay thông qua hình thức cầm cố bằng trái phiếu kho bạc ,kì phiếu ,sổ
tiết kiệm…
- Cho vay theo các chương trình kế hoạch của ngân hàng như vay cho nhu cầu
tiêu dùng cá nhân ,vay cho mua sắm, vay cho mục đích phát triển nhà ở …
- Thực hiện các giao dịch về về mở LC ,thanh toán quốc tế ,kinh doanh thu đổi
ngoại tệ ,dịch vụ thu hộ ,ủy thác thu chi ,chuyển tiền ,giao dịch…
Phòng giao dịch hoạt động phải tuân theo qui định của ngân hàng và chịu phụ
thuộc vào các bộ phận khác của PGD.
▼/ Bộ phận kế toán và ngân quỹ :
Trách nhiệm chủ yếu của bộ phận kế toán và ngân quỹ là lưu giữ các hồ sơ giấy
tờ ,hoạch toán kế toán thống kê ,quản lí sử dụng quĩ theo qui định chung của ngân
hàng.
Ngồi ra bộ phận kế tốn và ngân quỹ cịn có trách nhiệm quan trọng đặc biệt

trong việc : xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính , quyết tốn thu chi tài chính,
quỹ tiền lương trình của PGD, thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo qui
định , chấp hành qui định về an toàn kho quĩ và định mức tồn quĩ theo qui định.
▼/ Bộ phận tín dụng và thanh tốn quốc tế :
Bộ phận tín dụng và thanh tốn quốc tế có nhiệm vụ :

- Trực tiếp thẩm định các hồ sơ dự án xin vay vốn của khách hàng .
-

Phân tích hoạt động tín dụng và phân loại nợ ,quản lí các khoản nợ ,nợ quá
hạn để tìm hướng giải quyết .
Thực hiện báo cáo định kì và tham mưu về lãi suất tỉ giá cho ngân hàng.

- Thực hiện các thông tin về quản lí hoạt động rủi ro tại phịng giao dịch.
- Thực hiện các hoạt động về kinh doanh ngoại tệ ,mở tài khoản ,thu hộ chi hộ
,mở LC…

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp

10

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Ngoài ra hoạt động tại bộ phận tín dụng và thanh tốn quốc tế cịn được thực hiện
thơng qua việc bố trí thành lập các tổ chuyên môn ,bao gồm 4 tổ chuyên mơn là :

- tín dụng khách hàng : bao gồm nhóm tín dụng khách hàng cá nhân và nhóm
tín dụng khách hàng doanh nghiệp.
- tín dụng thẩm định : với nhiệm vụ là điều tra tình hình thực tế về hồ sơ xin
vay vốn ,tính khả thi của dự án phương án vay vốn ,khả năng trả nợ ,đánh giá tài sản
đảm bảo, lập báo cáo thẩm định …tham gia kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay ,
đảm bảo tiền vay , và xử lý nợ cùng với cán bộ tín dụng khách hàng khi được
giám đốc phịng giao dịch phân cơng,chỉ đạo.
- tổ xử lí nghiệp vụ về thanh tốn quốc tế.
- tổ xử lí nợ.
3, Các hoạt động của PGD Lý Nam Đế.
3.1. Hoạt động huy động vốn.
Trong hoạt động huy động vốn ,PGD Lý Nam Đế ln tạo ra những chính
sách ưu việt nhất ,nhiều hình thức khuyến mại độc đáo cùng với sự hoạt động
của đội ngũ cán bộ nhân viên năng động ,có trình độ chuyên môn cao đã tạo ra
nhiều kênh thu hút vốn độc đáo, hiệu quả, góp phần vào sự tăng trưởng nhanh
của MHB Hà Nội. PGD đã huy động một cách có hiệu quả các nguồn vốn trong
nền kinh tế, từ nguồn gửi tiết kiệm của dân cư cho đến nguồn gửi của các tổ
chức ,doanh nghiệp .Chính vì vậy mà tỉ trọng nguồn vốn huy động tại PGD Lý
Nam Đế thường chiếm tỉ trọng tới 8,2% trong toàn bộ nguồn vốn huy động
được tại hệ thống MHB Hà Nội. Tiền gửi khách hàng đã là một trong nhưng
kênh huy động vốn quan trọng của ngân hàng. Trong môi trường cạnh tranh
ngày càng gay gắt như hiện nay, vấn đề huy động vốn khơng cịn chỉ là một vấn
đề với một ngân hàng cụ thể nào nữa mà chung cho toàn bộ các ngân hàng. Để
gia tăng nguồn tiền gửi trong điều kiện các ngân hàng thường đưa ra và thực
hiện nhiều hình thức khác nhau, đa dạng và rất phong phú.
Nguồn vốn là yếu tố quan trọng quyết định quy mô ,hiệu quả kinh doanh
của PGD.Nhận thức được điều đó, PGD Lý Nam Đế đã triển khai đồng bộ
nhiều giải pháp hữu hiệu nhằm thu hút nguồn tiền gửi từ các thành phần kinh tế
như : triển khai các hoạt động về marketing ,đưa ra các sản phẩm tín dụng hấp
dẫn ,mở thẻ ATM ,các hình thức ưu đãi khuyến mãi hấp dẫn


Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


11

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của PGD Lý Nam Đế.
( Đơn vị : Triệu đồng )
Chỉ Tiêu
Tổng nguồn vốn huy
động
1. Tiền gửi của dân cư.
- tiền gửi khơng kì hạn

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

28.921

95.589


143.370

15569
1723

47132
2975

70.894
3357

- tiền gửi có kì hạn

13846

4457

67537

11.727

45.971

70.136

2357

3548

3623


9370

42423

65513

2.tiền gửi của tổ chức
kinh tế
- tiền gửi khơng kì hạn.
- tiền gửi có kì hạn.
3.Huy động khác

1625
2486
2340
( Nguồn :báo cáo kết quả kinh doanh – PGD Lý Nam Đế.)
Bảng số liệu cho thấy nguồn vốn huy động của PGD Lý Nam Đế có xu hướng
tăng qua các năm .Năm 2007 là năm đầu tiên PGD đi vào hoạt động và chỉ hoạt động
kể từ tháng 7 của năm song nguồn vốn huy động được cũng đạt tới 28.921 triệu
đồng. Trong đó nguồn tiền gửi dân cư chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn
huy động của năm là 53,8 % tương đương 15569 triệu đồng. Nguồn tiền gửi huy
động từ các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế cũng có nhiều khả quan với 11727 triệu
đồng. Trong cơ cấu nguồn tiền gửi thì nguồn tiền gửi có kì hạn vẫn chiếm tỉ trọng
cao hơn cả trong tổng số nguồn vốn huy động của năm.Điều này đạt được phải kể tới
vai trò của các chính sách ưu đãi khuyến mãi về tỉ suất nhân dịp khai trương của
PGD và chính sách quảng cáo ,marketing của PGD trong giai đoạn mới thành lập này
là khá hiệu quả.
Sang năm 2008 là một năm đầy biến động của nền kinh tế thế giới và trong nước,
ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của nhiều doanh nghiệp và đời sống dân cư

.PGD Lý Nam Đế cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng này. Tuy nhiên bằng sự nỗ
lực nhiệt tình của đội ngũ cán bộ nhân viên PGD đã đưa lại những kết quả hoạt động
kinh doanh có nhiều khả quan và tiến triển .Tổng nguồn vốn huy động trong năm đạt
95.589 triệu đồng ,trong đó nguồn huy động từ dân cư đạt 47.132 triệu đồng ,chiếm
49.3 % trong tổng nguồn vốn huy động .Trong khi đó nguồn tiền gửi từ các tổ chức
kinh tế lại có sự gia tăng ,chiếm 48,09 % .

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


12

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Năm 2009 là năm có nhiều dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế thế giới ,tuy nhiên
nền kinh tế trong nước vẫn không tránh khỏi những biến động bất thường như cơn
bão giá vàng tăng giảm không ổn định đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động huy
động vốn của ngân hàng .Cộng thêm với sự ra đời chưa lâu nên PGD còn khá nhiều
lúng túng trước những biến động của nền kinh tế .Để đối phó với nhưng biến động
trong từng giai đoạn của năm thì ban giám đốc PGD đã có những chính sách chủ
trương về lãi suất linh hoạt kịp thời ,tạo lòng tin và sự hưởng ứng trong dân cư ,đồng
thời cùng với sự giúp đỡ từ chi nhánh nên PGD vẫn đạt được tốc độ huy động vốn
gia tăng ở mức khá cao so với năm 2008. Tổng nguồn vốn huy động năm 2009 đạt
143.370 triệu đồng ,tăng trưởng 49,9 % so với năm 2008. Đây là kết quả tăng trưởng
khá cao ,vượt qua chỉ tiêu kế hoạch của năm .Trong đó nguồn vốn huy động từ dân
cư đạt tới 70.894 triệu đồng ,tăng 50,4 % so với năm 2008. Năm 2009 là năm thứ 3

PGD đi vào hoạt động ,song đã có những bước phát triển khá lớn ,hứa hẹn một năm
2010 có nhiều thành cơng mới.
Biểu đồ 1.1 :So sánh Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và từ dân cư
(.Đơn vị : triệu đồng.)
80000
70894

70136

70000
60000
47132

50000

45971

40000
30000
20000

15569

11727

10000
0
Năm 2007

Năm 2008

Tiền gửi của dân cư

Năm 2009

Tiền gửi của tổ chức kinh tế

3.2. Hoạt động tín dụng.
Nguồn vốn huy động được ngoài việc sử dụng để lập quỹ đảm bảo thanh toán (4,5%) và
điều chuyển vốn trong hệ thống các chi nhánh của MHB thì ngân hàng còn dùng phần lớn số
vốn này vào các hoạt động như cho vay ,đặc biệt là cho vay theo các dự án.

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


13

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Bảng 1. 2 : Dư nợ tín dụng cho vay giai đoạn 2007 đến 2009
( đơn vị : triệu đồng)
Nội dung
1,doanh số cho vay
- ngắn hạn.
- trung ,dài hạn
2. doanh số thu nợ.
3.dư nợ


Năm 2007
19261
17297
1964

Năm 2008
81054
75147
5907
9230
2129

Năm 2009
131715
122359
9356
12011
5371

( Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh PGD Lý Nam Đế )
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng Ngân hàng có những bước nhảy vọt trong tăng
trưởng tín dụng. Nghiệp vụ tín dụng ngày càng phát triển cả về số lượng khách hàng
cũng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ và số dư nợ. Tổng dư nợ đến
31/12/2009 là 1671 triệu đồng tăng 26,8 % so với cùng kỳ năm 2008..
Doanh số cho vay tăng dần qua các năm, cụ thể 2008 tăng vượt trội so với 2007
từ 19261 triệu đồng lên đến 81054 triệu đồng. Năm 2008 tăng đáng kể so với năm
2007 ,điều này do năm 2007 PGD mới chỉ đi vào hoạt động được khoảng nửa năm,
và năm 2008 cũng chịu sự ảnh hưởng của những biến động trong nền kinh tế đến
hoạt động kinh doanh của PGD. Nhưng năm 2009 ,doanh số cho vay đã đạt tới

131715 triệu đồng ,vượt qua cả năm 2008 ,điều này cho thấy dấu hiệu thích nghi phát
triển của ngân hàng với những biến động trong nền kinh tế và đây còn khẳng định nỗ
lực cố gắng của đội ngũ cán bộ nhân viên của phòng giao dịch ,hứa hẹn 1 năm 2010
đầy triển vọng .
Thời kỳ 2008-2009, năm 2009 đánh dấu sự phát triển về giải ngân cho vay theo
dự án, nên tổng doanh số cho vay đạt mức kỷ lục 131715 triệu đồng, tăng 62,51% so
với năm 2008.
Bảng 1.3: Nguồn vốn cho vay theo từng lĩnh vực.
( Đơn vị : triệu đồng).
Chỉ tiêu
1.Cho vay theo dự án
2..Cho vay tiêu dùng ,đầu tư cá
nhân.
3.Cho vay theo phương án phát

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Năm 2007
7513

Năm 2008
34.573

Năm 2009
54075

3110

8012


15763

Lớp: Đầu tư 48B


14

Chuyên đề tốt nghiệp

triển sản xuất kinh doanh của
DN.

6575

4. Cho vay khác.

2063
19261

Tổng

GVHD: TS. Trần Mai Hương

33.355

52356

5114

9521


81054

131715

( Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh PGD Lý Nam Đế )
Bảng 1.4 : Cơ cấu nguồn cho vay theo từng lĩnh vực.
( Đơn vị : %)
Chỉ tiêu
1. Cho vay theo dự án
2.Cho vay tiêu dùng , đầu
tư cá nhân.
3. Cho vay theo phương
án phát triển sản xuất
kinh doanh của doanh
nghiệp.
4.Cho vay khác.
Tổng

Năm 2007
39

Năm 2008
42.65

Năm 2009
41.05

16.15


9.89

11.97

34.14

41.15

39.75

10.71
6.31
7.23
100
100
100
Nguồn : (báo cáo kết quả kinh doanh – PGD Lý Nam Đế)

Theo cơ cấu nguồn vốn cho vay theo từng lĩnh vực có thể rút ra những nhận xét
như sau :Tỉ trọng nguồn vốn cho vay theo các dự án luôn chiếm ưu thế trong tổng
nguồn vốn cho vay tại PGD và luôn gia tăng ở mức khá cao qua các năm từ 7513
triệu đồng năm 2007 lên 34573 triệu đồng năm 2008 tương đương chiếm 42.65%.
Năm 2009 thì cho vay theo các dự án đã đạt tới 54075 triệu đồng và chiếm 41 %
trong tổng số các khoản mục cho vay, tăng 56,3 % so với năm 2008. Ngoài ra cho
vay theo các dự án sản xuất kinh doanh cũng được ưu tiên và tạo điều kiện .Cho vay
tiêu dùng đầu tư cũng là một bộ phận trong hoạt động cho vay tại PGD.
3.3.Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ tại PGD đã sớm được khai
khai thác ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động và đã góp phần khơng nhỏ vào
sự phát triển của PGD ,đáp ứng nhu cầu giao dịch ngoại tệ của khách hàng. Cùng với


Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


15

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Mai Hương

việc thúc đẩy các kênh thanh toán quốc tế nhằm giúp doanh nghiệp tăng cường hoạt
động xuất nhập khẩu, PGD luôn chủ động giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng nhằm cân đối và đảm bảo nguồn ngoại tệ phục vụ khách hàng trong điều kiện tỷ
giá ngoại hối có nhiều biến động.
Bảng 1.5: Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
( Đơn vị :Triệu đồng )
Chỉ tiêu
Doanh số mua vào
Doanh số bán ra

Năm 2007
1097
9913

Năm 2008
3039
2913


Năm 2009
3577
3512

( Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh PGD Lý Nam Đế.)
Doanh số ngoại tệ mua vào bán ra ln có sự gia tăng đáng kể qua các năm.Đặc
biệt có sự chênh lệch giữa lượng ngoại tệ mua vào với lượng ngoại tệ bán ra trong
từng năm .Tình hình kinh doanh năm 2008 của PGD có gặp nhiều khó khăn hơn so
với năm 2007 ,song từ bảng số liệu cho thấy ngoại tệ là tương đối ổn định và có sự
gia tăng cả về doanh số mua vào và bán ra .Điều này cho thấy những dấu hiệu đầy
triển vọng của hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại PGD. Năm 2009 là một năm vẫn
còn chịu khá nhiều biến động của nền kinh tế ,chịu khá nhiều những biến động về tỉ
giá và lãi suất song chỉ đã cho thấy doanh số kinh doanh có nhiều sự gia tăng đáng
kể . Năm 2009 doanh số mua vào bán ra tăng 19% so với năm 2008.Điều này cho
thấy PGD đã có những dự báo nghiên cứu chính xác về tình hình kinh tế ,để từ đó
đưa ra các quyết định đứng đắn kịp thời ,đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ của khách hàng
và mang lại hiệu quả kinh doanh cho PGD..
3.4. Hoạt động đầu tư.
PGD Lý Nam Đế là một ngân hàng cịn khá trẻ song đã có những chiến lược đầu
tư đứng đắn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
PGD đã đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực: hằng năm có tổ chức các khóa tập
huấn nâng cao kỹ năng cho cán bộ PGD ,đặc biệt là cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm
định .Đầu tư về cải thiện môi trường làm việc ,nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe
cho đội ngũ nhân lực của PGD. Nguồn kinh phí chi cho đầu tư vào nhân lực của PGD
ước tính khoảng 197 triệu đồng mỗi năm.

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B



Chuyên đề tốt nghiệp

16

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Đầu tư cho máy móc cơng nghệ cũng là một trong những mảng đầu tư được quan
tâm chú trọng hàng đầu tại PGD: đầu tư nâng cấp máy móc về thực hiện giao dịch
,bảo mật ,ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của ngân hàng. ,nâng cấp hệ
thống máy tính phục vụ cho hoạt động tại PGD ,đầu tư trang bị các phần mềm về kế
tốn và quản lí hiện đại nhất. Giá trị ước tính cho đầu tư vào cơng nghệ của PGD đạt
tới 359 triệu đồng mỗi năm.
Ngoài ra ,đầu tư cho hoạt động marketing cũng là một trong các chiến lược đầu tư
cơ bản .Đầu tư cho nghiên cứu triển khai các dịch vụ sản phẩm tín dụng mới. PGD
ln quan tâm xây dựng hình ảnh một PGD năng động ,hoạt động kinh doanh có hiệu
quả.
Đầu tư cho dịch vụ thẻ tại PGD được chú trọng khá nhiều trong thời gian gần
đầy , đặc biệt PGD đã phối hợp với chi nhánh thực hiện lắp đặt thêm 20 máy tình
hình kinh doanh ATM trên địa bàn Hà Nội .Dịch vụ thẻ làm tại PGD được ưu đãi
tuyệt đối về mức phí và các chính sách khuyến mãi khác.
4, Đánh giá kết quả hoạt động của PGD.
Phòng giao dịch Lý Nam Đế mới thành lập được 3 năm, còn khá non trẻ cả về
tuổi đời và số năm kinh nghiệm ,song với sự cố gắng nỗ lực không ngừng của đội
ngũ cán bộ nhân viên PGD ,với trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao đã mang lại
những bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua.
Bên cạnh các hoạt động chính như huy động vốn ,tín dụng ,thanh tốn quốc tế,
kinh doanh ngoại tệ ,đầu tư thì PGD cịn thực hiện thêm nhiều hoạt động khác như :
bảo lãnh thực hiện hợp đồng ,bảo lãnh dự thầu ,bảo lãnh hưởng bảo hiểm …
Nhìn chung PGD Lý Nam Đế đã có những bước phát triển đáng kể ,phát triển

nhiều dịch vụ hoạt động đóng góp vào kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Hà Nội.
PGD đã không ngừng nâng cao hoạt động marketing ,tạo mối quan hệ với nhiều
doanh nghiệp tổ chức không chỉ trên địa bàn khu vực Hà Nội mà cịn có cả các doanh
nghiệp ở các tỉnh lân cận và cả nước ngoài cũng tham gia mở tài khoản tại PGD để
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình .
Trong huy động vốn ,PGD Lý Nam Đế thường sử dụng các chính sách về tỉ giá
lãi suất linh hoạt nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư hiệu quả nhất. Bên
cạnh đó các chính sách ưu đãi khuyến mãi chào mừng các ngày lễ lớn ,các sự kiện,

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp

17

GVHD: TS. Trần Mai Hương

hay áp dụng lãi suất ưu đãi cho từng nhóm khách hàng của mình đã phát huy vai trị
có hiệu quả trong việc huy động vốn .
Bên cạnh huy động vốn một cách có hiệu quả thì việc sử dụng vốn tại PGD Lý
Nam Đế cũng đóng vai trị vơ cùng quan trọng .Hoạt động tín dụng khơng ngừng
được nâng cao ,cơng tác xem xét giải quyết hồ sơ xin vay vốn được đẩy nhanh và
chính xác nhằm giải quyết kịp thời nhu cầu xin vay vốn của doanh nghiệp ,dân cư.
PGD còn liên tục đưa ra các sản phẩm tín dụng có ưu thế nhằm kích thích hỗ trợ nhu
cầu về vốn trong nền kinh tế ,sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Các sản phẩm tín dụng
mới như là cho vay tiêu dùng : mua ô tô ,mua nhà ,mua đồ …

Hoạt động tín dụng tại PGD Lý Nam Đế diễn ra khá sôi động .PGD cũng luôn
xây dựng và đưa ra các biện pháp phịng ngừa rủi ro hợp lí ,thực hiện quản lí rủi ro
theo từng khoản mục cho vay và theo từng dự án cho vay. Các khoản nợ xấu có gia
tăng nhưng đã ở mức độ giảm dần Tuy nhiên ,những khoản nợ khó địi tồn đọng
trong thời gian trước thì PGD vẫn chưa có biện pháp xử lí triệt để và vẫn cịn tồn
đọng ,gây nhiều khó khăn cho hoạt động của bộ phận quản lí rủi ro nói riêng và ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của PGD nói chung.
Về hoạt động thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ tại PGD đã có sự tăng
trưởng rõ rệt qua các năm và góp phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh chung.
Hoạt động đầu tư tại PGD còn khá khiêm tốn và nhiều hạn chế do PGD mới thành
lập ,nguồn vốn chưa dồi dào xong cũng đã đóng góp đáng kể vào hiệu quả kinh
doanh của PGD ,thể hiện sự phát triển hiện đại của PGD trong thời gian qua.

II, Tình hình thẩm định dự án vay vốn tại PGD Lý Nam Đế.
1,Quy mô và số dự án thẩm định tại PGD.
PGD Lý Nam Đế là một mắt xích quan trọng trong hệ thống mạng lưới của chi
nhánh Hà Nội ,nằm trong khu vực giao thương sầm uất lâu đời của Thủ Đơ, vì vậỵ
hiệu quả hoạt động kinh doanh của PGD không chỉ thể hiện qua tốc độ huy động vốn
hằng năm mà cịn thể hiện qua cơng tác sử dụng vốn. PGD không chỉ cho vay đầu
tư ,tiêu dùng cá nhân mà còn rất chú trọng trong việc cho vay theo dự án đầu tư
,nhằm thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế.
Bảng 2.1 : Phân loại dự án vay vốn theo lĩnh vực.

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


18


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Mai Hương

(Đơn vị : triệu đồng.)
Chỉ tiêu
1.Thương mại dịch vụ
- số dự án
- số tiền
2.Bất động sản
- số dự án
Số tiền
3. Xây dựng
- số dự án
- số tiền
Tổng số dự án

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

2
5513

6
16873

9

20.075

1
2000

4
8.700

7
19.500

0
0
3

3
9.000
13

5
14.500
21

(Nguồn : báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh PGD Lý Nam Đế.)

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B



19

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Biểu đồ 2.1:Phân loại dự án vay vốn theo lĩnh vực

10

9

9
8

7

Số dự án

7

6

6

5

5

4


4
3
2
1

3
2
1
0

0
Năm 2007

Năm 2008

Thương mại dịch vụ

Bất động sản

Năm 2009

Năm

Xây dựng

Tình hình về cho vay theo lĩnh vực dự án cho thấy số lượng dự án cho vay gia
tăng nhanh chóng qua từng năm. Trong các dự án cho vay thì dự án thuộc lĩnh vực
xây dựng ít nhưng số tiền cho vay luôn đạt mức khá cao. Từ năm 2007 chưa có dự án
nào ở lĩnh vực xây dựng thì năm 2008 đã có tới 3 dự án với tổng số tiền cho vay đạt

9000 triệu đồng ,trung bình số tiền cho vay theo mỗi dự án loại này là 3000 triệu
đồng. Trong khi trung bình mức cho vay của dự án thuộc lĩnh vực bất động sản là
2175 triệu đồng ,dự án thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ là 2812 triệu đồng. Sang
năm 2009 ,số dự án cho vay ở cả 3 lĩnh vực đều gia tăng tuy nhiên số dự án cho vay
thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ vẫn chiếm số lượng lớn tại PGD đã nhanh chóng
góp phần tạo nên sự phát triển của PGD nhiều hơn cả, tiếp đến là những dự thuộc
lĩnh vực bất động sản và cuối cùng vẫn là các dự án xây dựng. Như vậy có thể thấy
lĩnh vực thương mại dịch vụ luôn là các dự án được cho vay nhiều hơn vì các dự án
thuộc lĩnh vực này thu hồi vốn nhanh ,đầu tư đơn giản không phức tạp.Các dự án xây
dựng đòi hỏi phải thẩm định rõ ràng khối lượng vốn đầu tư lớn ,nhiều rủi ro, thời kì
đầu tư kéo dài ,yếu tố kỹ thuật cơng nghệ phức tạp…do vậy các dự án xây dựng
không phù hợp với qui mô cho vay nhỏ của PGD ,hầu hết các dự án được cho vay
đều là các dự án xây dựng đơn giản,vốn đầu tư ít. Đó chính là những lí do giải thích

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


20

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Mai Hương

tại sao số lượng dự án thuộc lĩnh vực xây dựng ở PGD ít hơn lĩnh vực thương mại
dịch vụ và bất động sản.
Bảng 2.2 : Dự án vay vốn theo qui mô doanh nghiệp
(Đơn vị : Triệu đồng.)
Chỉ tiêu

1. Dự án của các
doanh nghiệp vừa
và nhỏ
- số dự án
- số tiền
Tỉ trọng về số dự
án
2. Dự án của các
doanh nghiệp lớn
- số dự án
- số tiền
- tỉ trọng về số dự
án cho vay.
Tổng số dự án

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

1
2513
33,3 %

7
19073
53,8%

13

32515
61,9 %

2
5000
66,7 %

6
15500
46,2 %

8
21560
38,1 %

3

13

21

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh PGD Lý Nam Đế.)
Tỉ trọng về dự án cho vay theo loại hình doanh nghiệp thì số dự án cho vay của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu hướng gia tăng từ năm 2008, trong khi đó dự án
cho vay của các doanh nghiệp lớn lại giảm đáng kế. Nguyên nhân là do sau một thời
gian hoạt động kinh doanh thì PGD đã đúc rút ra được nhiều kinh nghiệm hoạt động
trong đó việc cho vay với qui mơ doanh nghiệp nhỏ mang tính hiệu quả hơn hẳn ,phù
hợp với thẩm quyền ra quyết định cho vay của PGD ,và nằm trong chính sách ưu đãi
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ mà PGD đặt ra.Số lượng dự án cho vay
theo qui mô doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng từ con số khiêm tốn 1 dự án lên 7 dự án

năm 2008 và tới 13 dự án năm 2009.Tương ứng với số dự án cho vay thì số tiền cho
vay cũng tăng từ 19073 triệu đồng năm 2008 đến 32515 triệu đồng năm 2009.Trong
khi đó các dự cho vay các doanh nghiệp lớn cũng gia tăng về số lượng dự án song so
với mức gia tăng dự án cho vay của các doanh nghiệp nhỏ thì có xu hướng giảm.

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


21

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Biểu đồ 2.2:Dự án vay vốn theo quy mô doanh nghiệp
35000

32515

Triệu đồng

30000
25000

21560
19073

20000


15500
15000
10000
5000

5000
2513

0
Năm 2007

Năm 2008

Dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Năm 2009

Năm

Dự án của doanh nghiệp lớn

2,Các căn cứ thẩm định dự án.
2.1.Điều kiện vay vốn .
Mặc dù khi cho vay ,ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải đảm bảo đầy đủ
các ngun tắc ,song thực tế thì khơng phải khách hàng nào cũng đáp ứng được. Do
vậy việc vay vốn tại PGD Lý Nam Đế còn phải thỏa mãn các điều kiện sau :
- Khách hàng phải có năng lực hành vi dân sự , không đang trong thời gian truy
cứu trách nhiệm hình sự.
- Khách hàng vay vốn để sử dụng với mục đích hợp pháp .Khách hàng phải có

vốn tự có tham gia vào dự án với một tỉ lệ nhất định tùy theo từng dự án mà ngân
hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long qui định.
- Khách hàng phải có năng lực tài chính ,kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp có hiệu quả trong ít nhất là 2 năm gần nhất, đảm bảo khả năng trả nợ
cho dự án trong thời hạn cam kết. Khơng tồn đọng nợ khó địi hoặc nợ q hạn tại
PGD.
- Dự án xin vay vốn phải hoạt động trong lĩnh vực không bị cấm ,không trái
pháp luật .Dự án phải có tính khả thi về mặt tài chính song cũng không gây ra các ảnh
hưởng nghiêm trọng đến môi trường xã hội ,an ninh quốc gia. Quan trọng là dự án

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp

22

GVHD: TS. Trần Mai Hương

phải được tính toán đầy đủ kỹ lưỡng các chỉ tiêu hiệu quả và đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
- Thực hiện đầy đủ các qui định về đảm bảo tiền vay theo qui định của ngân
hàng nhà nước và qui định riêng của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu
Long.
- Khách hàng phải mở tài khoản tại PGD để hoạch toán số tiền giải ngân cho
dự án, thu nợ gốc ,thu lãi theo hợp đồng tín dụng đã kí kết.
- Dự án vay vốn bắng ngoại tệ phải là các dự án thỏa mãn điều kiện là đối
tượng được vay vốn bằng ngoại tệ theo qui định của NHNN Việt Nam và hoặc để

phục vụ nhu cầu nhập khẩu ngun liệu máy móc thiết bị cho dự án thì cũng đều phải
tuân theo quy định chung của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
2.2. Căn cứ thẩm định.
Để thẩm định dự án vay vốn tại PGD thì dựa trên các căn cứ sau:
- Hồ sơ dự án của khách hàng vay vốn và hồ sơ về doanh nghiệp xin vay vốn.
- Các văn bản hướng dẫn về thẩm định tín dụng của ngân hàng phát triển nhà
đồng bằng sơng Cửu Long.
Ngồi ra việc thẩm định cịn dựa trên một số nguyên tắc chủ yếu sau :
- Ngân hàng có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về quyết định cho vay của
mình.
- Việc xem xét , phân tích đánh giá cho vay phải dựa trên cơ sở thẩm định tính
khả thi của dự án về các mặt như: khả năng quản lý , thị trường tiêu thụ sản phẩm của
dự án , hoạt động kinh doanh của đơn vị, khả năng phát triển của dự án, tình hình tài
chính và khả năng trả nợ của dự án …sau đó mới thẩm định dựa vào giá trị tài sản
đảm bảo của khách hàng.
- Khách hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích cho vay của của ngân
hàng.
- Khách hàng vay phải cầm cố thế chấp tài sản hoặc được bên thứ ba bảo lãnh
bằng tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng.Đối với cho vay
theo dự án thì việc thế chấp tài sản có thể là tài sản hình thành từ vốn vay ,thế chấp
dự án. Phải hồn trả nợ gốc và lãi vay vốn đúng thời hạn.
- Khi cho vay bằng ngoại tệ ,PGD và khách hàng phải thực hiện đúng theo qui
định của chính phủ ,hướng dẫn của NHNN và ngân hàng phát triển nhà đồng bằng
sông Cửu Long về quản lý ngoại hối.

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B



Chuyên đề tốt nghiệp

23

GVHD: TS. Trần Mai Hương

3.Tổ chức thực hiện thẩm định.
3.1.Quy định về thời gian thẩm định.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn .Tùy theo mức độ phức tạp của từng khoản vay,
cán bộ tín dụng được giao nhiệm vụ thẩm định khoản vay tối đa là trong 3 ngày làm
việc với khoản vay ngắn hạn và 5 ngày làm việc với khoản vay trung ,dài hạn .Trong
trường hợp cho vay trung và dài hạn là các dự án lớn , phức tạp đòi hỏi nghiên cứu
kỹ lưỡng tỉ mỉ thì cán bộ tín dụng có thể đề suất với ban giám đốc xin ra hạn thời
gian thẩm định dự án. Sau khi có kết quả thẩm định dự án thì cán bộ thẩm định phải
lập tờ trình thẩm định để cấp có thẩm quyền thẩm định lại ,xem xét và quyết định cho
vay hay không.
Gửi tờ trình
Vượt quyền phán
Khách hàng với các dự án vượt quyền phán thẩm định có Lý Nam Đế thì trong thời
Đối
quyết của PGD
Tái thẩm
quyết của giám đốc
định và ra
ý thẩm của về dự Chixin vay vốn của PGD
kiến định
hạn 10 ngày làm việc ,kể từ khi có kết quả
án
nhánh quyết định
GD án trình

phải làm tờ trình thẩm định cùng với hồ sơ dựPGD lên lên chi nhánh Hà Nội xem xét
cho vay
chi nhánh
Phịng
Đủ điều
giảitín dụngĐối với chi nhánh MHB Hà Nội thìHà Nội xét và giải quyết cho vay
quyết.
phải xem
MHB
kiện vay
với dự án đó trong 15 ngày kề từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ về dự án của PGD.
vốn
PGD Lý Nam Đế không tiến hành thẩm định với những dự án mà khơng cấp tín
Hướng dẫn,
tiếp nhận hồ là:dự án có liên quan đến mua sắm tài sản và chi phí hình thành tài sản mà
dụng .Đó

pháp luật cấm mua bán ,chuyển nhượng ,chuyển đổi.dự án hoạt động trong lĩnh vực
Phân công
bị cấm theo qui định của luật pháp.Dự án có khả thi về tài chính nhưng gây hại
GĐ/PGĐ tái
Phịng
Trong
cán trọng
nghiêm bộ phụđến an ninh ,quốc phịng ,chính trị ,qn sự,kế tốn tài ngun mơi
hoặc
thẩm định
quyền
Hồn thiện
trách

và ra quyết

trường.
phán
hồ sơ và
định cho
ngân
quyết
giải ngân
vay
quỹ
Thẩm định:
của giám
Khách hàng
đốc
Dự án vay vốn
Điều kiện đảm bảo
3.2.Quy trình thẩm định
Cán bộ thẩm
định
Lập báo cáo thẩm
định

Sơ đồ : Quy trình thẩm định dự án vay vốn

Không đủ
điều kiện vay
vốn

Sinh viên: Vũ Phương Anh


Ra bản từ chối
cho vay (ghi rõ
lý do)

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp

24

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Bước 1. Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn ,kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ,
- Người được phân cơng có trách nhiệm tư vấn ,hướng dẫn khách hàng lập và
hoàn thiện hồ sơ vay vốn phù hợp với nội dung ,tính chất ,yêu cầu ,của từng khoản
vay .
-Tiếp nhận hồ sơ vay vốn ,tiến hành xem xét các yếu tố của hồ sơ vay vốn :
+,hồ sơ có hợp lệ khơng.
+/ hồ sơ có đầy đủ theo u cầu hay khơng.
-Nếu khơng đủ điều kiện thì loại bỏ hồ sơ không hợp lệ .

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


Chuyên đề tốt nghiệp


25

GVHD: TS. Trần Mai Hương

Bước 2. Thẩm định điều kiện cho vay.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ ,phải tiến hành thẩm định khoản vay .Với các khoản vay
trung và dài hạn hay các khoản vay theo dự án thì phải tiến hành thẩm định ,phân tích
điều kiện vay vốn theo các nội dung sau :
Xác nhận các thông tin do khách hàng cung cấp ,khám phá các thơng tin mới mà
cán bộ tín dụng cần có để hiểu thêm về tính pháp lí của dự án ,hoạt động sản xuất
kinh doanh ,dịch vụ của dự án hoắc của doanh nghiệp liên quan đến dự án,tính pháp
lí của tài sản đảm bảo .Nguồn tìm kiếm thơng tin về dư án và khách hàng :
- Lĩnh vực hoạt động tương tự dự án đang hoạt động trong thực tế.
- Thông tin về chủ dự án trong các mối quan hệ với các ngân hàng khác ,từ cơ
quan quản lí của khách hàng…
Sau khi thu thập đầy đủ thông tin về dự án và khách hàng vay vốn thì tiến hành
lập báo cáo thẩm định .
Bước 3.:Lập báo cáo thẩm định
Cán bộ tín dụng căn cứ vào các văn bản hướng dẫn thẩm định dự án của từng loại
dự án cho vay ,đối tượng cho vay để lập báo cáo thẩm định …
Sau khi thẩm định các khía cạnh của dự án và thẩm định khách hàng vay vốn thì
cán bộ thẩm định phải cho kết luận đầy đủ về khoản vay ,ghi rõ đế suất có nên cho
vay hay khơng.
Nếu cho vay được thì phải đề suất cụ thể :
- mức cho vay ,phương thức cho vay.
- Thời hạn cho vay ,các kì trả nợ ,mức trả nợ ,định kì thanh tốn tiền lãi.
- Lãi suất cho vay
- Phương thức giải ngân
- Các điều kiện đảm bảo tiền vay,các điều kiện cần hồn thiện trước khi kí kết
hợp đồng tín dụng hoặc giải ngân.

- Các biện pháp theo dõi kiểm tra nếu cần.
Nếu khơng cho vay được thì ghi rõ lí do.Những nội dung trên phải được thể hiện
trong báo cáo thẩm định trình giám đốc phịng giao dịch.
Bước 4. Quyết định cho vay :
Trưởng phòng hoặc giám đốc phịng giao dịch sau khi xem xét tồn bộ hồ sơ thì
thẩm định lại các chỉ tiêu đã được thẩm định ,nhằm đảm bảo chất lượng khâu thẩm
định. Sau đó đề suất vào tờ trình thẩm định.

Sinh viên: Vũ Phương Anh

Lớp: Đầu tư 48B


×