Chuong Ill
LOI DUNG TRI TUE CUA NGƯỜI
KHÁC- TƯ TƯỞNG QUAN LY
KINH DOANH CỦA NGƯỜI DO
THÁI
Lý luận kinh doanh của người
Do Thái là muốn kiếm được nhiều
lãi trong kinh doanh, các nhà doanh
nghiệp cần có đầu óc sáng suốt, giỏi
tính tốn thiệt hơn. Để làm được điều
đó, họ cịn tận dụng trí tuệ của người
khác, chủ yếu là các trợ lý dưới
quyền.
Tư tưởng quản lý kinh doanh
của người
toán
Do Thái là phải khéo tính
chỉ ly và coi trọng
việc
sử dụng
trí tuệ của người khác để bổ sung
cho trí tuệ của bản thân mình.
272
1. TÍNH TỐN CHU DAO, CHILY
Tính tốn chỉ ly là tỉnh túy trí tuệ kinh doanh của người
Do Thái. Muốn
kiếm
ra nhiều lãi, thương gia cần biết vận
dụng môn số học vào thương trường, trong đầu óc ln ln
có một bản hạch toán lỗ lãi, thiệt hơn để tránh bị thiệt hại
lớn. Đặc biệt, họ rất chú ý đến vấn đề giá cả, tuyệt đối không
mơ hồ, thế nào cũng xong.
Đã là người quản lý thương vụ, phải biết sử dụng chuẩn
xác các con số, tính tốn chi ly đến từng xu, không thể qua loa
đại khái. Đặc biệt, người Do Thái rất giỏi tính nhẩm, vừa
chuẩn xác vừa nhanh chóng.
Lần đó, một thương gia phục trang người Do Thái đi
tham quan một xí nghiệp phục trang ở Trung Quốc, được giám
đốc người Trung Quốc cùng đi. Ông giám đốc giới thiệu thao
thao bất tuyệt tình hình sản xuất và sản lượng. Khi hai người
tiến tới chỗ đặt máy may của một nữ công nhân, khách Do
Thái hỏi ông giám đốc: “Lương của chị này là bao nhiêu đô la
một giờ”. Ông giám đốc bí quá, nghĩ một lúc rỗi trả lời: “Lương
trung bình là 850 tệ một tháng, mỗi tháng làm việc 25 ngày...”
Khách Do Thái nói ln: “Như vậy mỗi ngày được 4 đô la, mỗi
giờ được 0,5 đô Ìa, tính theo hối suất 1 đơ la ăn 8,5 tệ Trung
Quốc”.
nhẩm.
Người Do Thái từng được mệnh
Vị khách
Do Thái
nói trên cịn
danh là thiên tài tính
căn
cứ vào
tổng
sản
lượng của xí nghiệp, sản lượng hàng ngày của công nhân,
lượng vải dùng cho mỗi bộ quân áo do ông giám đốc giới thiệu
rồi nhanh
quần áo.
Trên
chóng
nhẩm
tính
ngay
ra giá thành của mỗi
đời này ai cũng có khát vọng kiếm
bộ
được nhiều
tiên. Đó là một điều đương nhiên nhưng lại có người muốn
ngơi khơng ăn bám, khơng cần lao động vẫn có ăn. Ý nghĩ đó
273
thật quá thơ ngây. Nhưng trên đời vẫn có những người như
vậy. Họ bị cái lợi vật chất làm mờ ám lương tâm, tìm cách
dùng những biện pháp nhàn hạ nhất để làm giàu.
Người Do Thái tính nhẩm nhanh nên phán đốn, đánh
giá tình hình cũng rất nhanh. Do đó, họ thường có thái độ
ung dung tự tin và dễ đi trước người khác
một bước.
Họ
thường căn cứ vào tình hình thực tế để tính xem vụ giao dịch
sắp tới có được lãi không và lãi bao nhiêu.
Một doanh nhân Do Thái từng nói: “Trong vụ giao dịch
này mình muốn kiếm được lãi 10 vạn đơ la”. Ơng ta nói như
vậy là chưa tính thuế, nếu thuế lợi tức là 50% như ở một số
nước khác, ơng ta sẽ tính tiền lãi là 20 vạn đô la.
Người Do Thái rất quen vận dụng số học trong đời thường
cũng như trong kinh doanh. Họ biến những con số khô khan
thành những con số sinh động, lý thú. Thậm chí họ cịn biết
đùa bỡn với các con số.
Hơm đó có một vị thân sĩ Do Thái ăn mặc sang trọng
đến phịng tín dụng của ngân hàng Hoa Kỳ và hỏi người phụ
trách:
- Tôi xin vay tiền ngân hàng, có được khơng?
- Tất nhiên là được. Vậy ngài cần vay bao nhiêu?
- 1 đô la.
chấp.
- Chỉ một đô la thôi à? Vậy xin ngài làm thủ tục thế
Vị thân sĩ Do Thái bèn đưa ra một tờ ngân phiếu làm
thế chấp và nói:
- Đây là tờ ngân phiếu 50 vạn đô la, được không?
- Tất nhiên là được.
Vị thân sĩ nhận một đô la rồi ra về. Ông giám đốc chỉ
274
nhánh biết chuyện vội chạy theo níu áo vị thân sĩ hỏi:
- Xin ngài cho biết, tại sao ngài có tới 50 vạn đô la mà
chỉ cần vay 1 đô la?
- À, tôi mới đến thành phố này, được biết một số kho
bạc thu phí tổn bảo hiểm tiền bạc rất cao nên tôi vay 1 đô la
và chịu trả lãi vẫn thấp hơn tiền phí bảo hiểm cho tiền gửi.
Thì ra vị thân sĩ đó đã lợi dụng ngân hàng để giữ hộ
mình 50 vạn đơ la khi chưa cần dùng đến.
Câu chuyện hài hước nói trên cho thấy người Do Thái
rất quen tính tốn bằng các con số và có thể đùa bỡn với
chúng.
9. DE SEN, TIẾT KIỆM
cân
Các thương gia Do Thái cho rằng, trong kinh doanh cần
nhắc
giữa
nhập
và
xuất,
không
chi tiêu
đúng
mức
sẽ
khơng có tiền giúp đỡ người khác. Người nào sống xa hoa,
tiêu pha xả láng sẽ khó cưu mang những kẻ khốn khó cần
nhờ vả mình.
Tất nhiên sống tiết kiệm không phải là keo kiệt, bủn
xỉn, lúc nào cũng thắt chặt túi tiền của mình. Sống như vậy là
thiếu nhìn xa, trơng rộng, khó mà thành cơng lớn trên đường
đời.
“Khơng
tùy tiện phung
phí tiền bạc, chớ có sợ bị chê
cười là kể keo kiệt. Tiêu một đồng phải kiếm về hai đồng
mới tốt”. Đó là quan niệm sống của đại phú ông Rockefeller.
Ong ta lắm tiền nhiều bạc, giàu đến mức khơng đếm hết tài
sản của mình nhưng vẫn khơng chỉ tiêu bất hợp lý, rất dè sẻn
và tiết kiệm.
275
Thuở trẻ, Rockefeller từng đi làm thợ hàn cho một công
ty dầu lửa, làm nhiệm vụ hàn các thùng đựng dầu. Khi hàn,
ơng
thấy
có nhiều
vụn
sắt rơi vương
vãi.
Ơng
thống
kê,
cứ
hàn mỗi thùng dầu có 509 giọt sắt rơi ra ngồi. Thế rồi ơng
bèn tìm cách cải tiến công nghệ hàn và phương pháp hàn.
Kết quả, ông đã giảm số giọt rơi vãi từ 509 xuống 508. Mỗi
thùng chỉ giảm một giọt nhưng công ty đầu lửa lớn đó hàng
năm đã tiết kiệm được trên 500 triệu đô la.
Khi mới làm nghề kinh doanh, Rockefeller cing đã từng
gặp phải nhiều khó khăn, trắc trở. Ơng ngày đêm vắt óc suy
nghĩ cách làm giàu. Một buổi tối ông đọc báo thấy một mẩu
tin quảng cáo về một cuốn sách giới thiệu bí. quyết làm giàu.
Hơm sau, ơng tìm: đến hiệu sách mua ln. Ơng vội mở sách
ra xem, chỉ thấy ên trong in nổi bật hai chữ “Cần — Kiệm”,
ngồi ra chẳng có gì hơn nữa. Rockefeller cảm thấy thất vọng
và có pha. bực tức. Liên tục vài ngày sau, ông cứ suy nghĩ
mãi về hai chữ đó, cố tìm ra bí quyết làm giàu bằng hai chữ
“Can — Kiém”.
Lúc
suy nghĩ
giàu, bạn
kiệm chi
đầu, Rockefeller đã nghĩ mình bị mắc lừa nhưng rồi
lại ơng thấy tác giả nói rất có lý. Đúng là muốn làm
phải cần và kiệm, tức là chăm chỉ làm việc và tiết
tiêu. Từ đó, ơng sống theo bí quyết này. ©
Vài năm sau, Rockefeller dành dụm được 800 đơ la. Ơng
dùng số tiên đó kinh doanh dâu lửa. Trong kinh doanh, ơng
tính tốn chi ly, tìm mọi cách tiết kiệm chi phí, giảm giá
thành và dành dụm tiển lãi kiếm được dùng vào việc mở
rộnz ` 'ah doanh tiếp theo. Trải qua 30 năm chắt chỉu, ông đã
trở thành một trong ba nhà doanh nghiệp lớn nhất nước Mỹ.
Năm 1996, tập đoàn dầu lửa của ông đã kiếm được trên 11 tỷ
đô la lãi hàng năm.
Trong quản lý kinh doanh, Rockefeller tính tốn rất chỉ
ly. Ơng u cầu cấp dưới phải tính giá thành mỗi galon dầu
276
tới 3 con số lẻ. Sáng sớm hàng ngày, ông đều yêu cau họ phải
nộp bản báo cáo thống kê giá thành và tiền lãi. Ông nắm rất
chắc các số liệu về chi phí, tiêu thụ và lợi nhuận
nghiệp.
Trong
giáo
dục
con
cái, Rockefeller
là một
của doanh
người
cha
nghiêm khắc, đòi hỏi chúng phải sống rất cần kiệm. Ơng chú
ý giữ bí mật khơng cho chúng biết thu nhập của mình, khơng
để chúng đến cơng ty và văn phịng làm việc. Ơng lập ra một
cơng trường gia đình, để bà vợ là tổng giám đốc. Các con phải
tham gia công việc lao động trong nhà mới được nhận tiển
tiêu vặt. Ví dụ, đánh chết một con ruồi được 2 xu, gọt bút chì
được 1 hào, luyện piano mỗi giờ được 5 xu, tu sửa chậu hoa
được 1 đồng, ngày nào không ăn kẹo được 2 xu, ngày sau vẫn
tiếp tục nhịn ăn kẹo được 1 hào, bổ củi được lỗ xu, nhổ cỏ dai
trong vườn cứ 10 gốc cỏ được 1 xu, quét sạch đường đi trong
vườn được 1 hào...
Rockefeller rất tự hào về chuyện dạy dỗ con cái. Có lần
ơng đã chỉ vào cơ con gái 13 tuổi nói với bạn: “Cháu bé này
biết kiếm tiền rồi đấy. Cháu biết tiết kiệm ga đun nấu, hàng
tháng được hưởng tiền tiết kiệm ga”.
3. DÙNG MƯU TRÍ GIÀNH THẮNG LỢI
Trong kinh doanh cần đánh thắng bằng đầu óc, tức trí
thắng, chứ khơng phải bằng sức lực, tức lực thắng. Sự nghiệp
lớn đạt được thành công chủ yếu phải đựa vào mưu trí. Cần
kiệm tất nhiên là một bí quyết của thành công nhưng chỉ đơn
thuần dựa vào cần kiệm là chưa đủ.
Lần đó, một nhân viên cấp dưới mượn chén rượu say
nửa đùa nửa thật nói với ơng chủ: “Nói về sự cần kiệm, ngài
277
thua tơi. Nhưng nói về sự thành đạt, tơi khơng dám bì với
ngài. Tại sao vậy?”
Ơng chủ rất ngạc nhiên nhưng cũng thông cảm ngay với
tâm trạng của cấp dưới. Ông trả lời ngay: “Tại sao tôi lại phải
so sánh sự cần kiệm với anh? Tôi chưa bao giờ nghĩ mình giàu
có là do cần kiệm. Tất nhiên, tơi đã từng sống rất cần kiệm.
Lúc đó, tơi cịn sống rất cần kiệm hơn các anh hiện nay.
Trong xã hội này đại đa số đều sống cần kiệm nhưng không
phải ai cũng giàu có. Nếu chỉ đơn thuần dựa vào tiết kiệm là
không thể giàu được”.
Anh nhân viên giở say giở
vậy ngạc nhiên hỏi: “Làm giàu
dựa vào cái gì? Ơng chủ điểm
một cái đâu biết tính sâu, nghĩ
Vụa
ơ tơ Henry
Ford
từng
tỉnh thấy ông chủ trả lời như
mà không dựa vào cần kiệm,
nhiên trả lời: “Cần phải có
kỹ, lắm mưu nhiều kế”.
nói: “Suy
nghĩ là một
cơng
việc gian khổ nhất trên đời, thực tế có nhiều người rất ngại
suy nghĩ, Đầu óc là thứ tài sản qúy giá nhất của con người,
biết sử dụng nó sẽ thành đạt, sử dụng không đúng sẽ khốn
khổ”.
Đại gia Morgan lại có cách làm khác người. Ơng dành
khá nhiều thời gian để đi an dưỡng, giải trí nhưng tài sản của
ơng vẫn cứ tăng lên vù vù. Có người lấy làm lạ hỏi đã được
ông trả lời: “Thực ra đi nghỉ cũng là một cơng việc. Có đứng
xa thị trường mới nhìn rõ hơn tình hình thị trường. Người nào
cứ ngày nào cũng giam mình vào thị trường sẽ dễ bị chi phối
bởi các tình tiết nhỏ zủa thị trường, do đó bản thân bị mất
phương
hướng”.
Theo Morgan, muốn kiếm tiền đâu phải cứ cần mẫn làm
việc không biết mệt là được mà cịn phải biết bình tĩnh quan
sát, dùng đầu óc phân tích tình hình thị trường một cách có
lý trí.
278
4. NẮM CHẮC BÀN TÍNH CỦA MÌNH
Trong
kinh
doanh,
dự tốn
khơng
nên
trở thành
một
thứ xiêng xích trói buộc hành động của các nhà doanh thương,
cũng khơng phải là chuyện ghi chép, tính tốn tỉ mỉ từng xu
bị mất đi. Dự toán là một bản kế hoạch, một phương pháp đã
được tính tốn giúp các nhà doanh thương phát huy hết được
khả năng thu nhập của mình.
Hàng ngày, các nhà, doanh nghiệp phải dự tốn, trù tính
và kết tốn. Có như vậy mới tránh được tình trạng thua lỗ.
John
Rockefeller có một
thói quen, buổi tối trước giờ làm
lễ
trước bàn thờ chúa bao giờ cũng kết toán chỉ ly từng xu mọi
khoản chi phí trong ngày. Chỉ khi nào làm xong việc đó, ơng
mới đi ngủ.
Khi đã về già, một lần Rockefeller vay của cô thư ký ð
xu. Khi được trả nợ, cô thư ký ngượng nghịu không muốn
nhận. Ơng đã nói rất thẳng thắn: “Cần nhớ, 5 xu 1a tién lãi
ngân hàng của 1 đô la trong một năm đấy”
Khi cịn trẻ, đại phú ơng Soros người Do Thái đã từng
làm phục vụ bưng bê. Ông kể lại: “Mỗi tuân tôi chỉ nhận được
4 bảng Anh, mọi khoản chi tiêu tôi đều ghi vào sổ”.
Bất kể là phụ nữ nội trợ hoặc ông chủ công ty, bạn cần
có tác phong của một nhân
viên kế tốn ghi chép tỉ mỉ mọi
khoản thu chi. Điều tối-ky của người Do Thái là khơng nắm
chắc thực lực của mình đã vội vàng hành động.
Nhà kinh doanh cần có cảm giác tiền nhạy bén như cảm
giác bóng của cầu thủ bóng đá. Đó là một thứ cảm giác rất
quan
trọng.
Tiền bạc của một
cơng ty khơng
chỉ hạn
chế ở
tiền mặt mà cịn ở ngun vật liệu, sản phẩm, thiết bị... Khi
sử dụng một số tiền rất lớn, lại càng cần có cảm giác tiền
thật nhạy bén, không được bỏ qua những khoản chi nho nhỏ..
279
Khi hàng ngày phải chi dùng đến vài chục vạn đô la, người ta
dễ bỏ qua những khoản chi nhỏ dăm nghìn đơ la.
Có một ơng chủ cơng ty đang lo xoay xở sao cho có đủ
một số vốn lớn để kinh doanh nhưng hàng ngày vẫn vô tư
tiêu hàng nghìn đơ la trong khách sạn. Bản thân ơng cần có 1
triệu đơ la nhưng ơng vẫn tiêu sài vơ tư vậy. Đó là một biểu
hiện rõ của cảm giác tiền thiếu nhạy bén.
Một xu cũng khơng được lãng phí, quan niệm này không
chỉ áp dụng cho tiền mặt mà cho cả nguyên vật liệu, nhiên
liệu, sức lao động... Những thứ này không phải là tiền mặt
nhưng là một thứ tiền mặt trá hình. Nhiều người đã thiếu
cảm
giác tiên khi nhìn các thứ khơng phải là tiền. Họ
trọng tiên mặt nhưng lại lãng phí nguyên vật liệu.
coi
Các nhà doanh thương Do Thái yêu cầu phải quản lý
thực sự mọi khoản
chi tiêu của công ty. Việc quản lý đồng
tiền phải nghiêm túc, tỉ mỉ và rất chuẩn xác. Một số xí nghiệp
thời kỳ đầu thường phát triển nhanh, về sau do số lượng tiền
ngày càng lớn nên coi thường quản lý các khoản chỉ nho nhỏ,
cuối cùng đã bị thiệt hại lớn.
5. KHƠNG ĐƯỢC VẮT KIỆT LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI
KHÁC
Trong kinh doanh, các doanh thương đều coi trọng trí
tuệ dùng ít mà được nhiều, dùng cái nhỏ mà thu được cái lớn.
Trong bn bán kiếm tiền làm giàu, họ biết nhìn xa trông
rộng, chú trọng đại cục, biết tiến biết lui, biết nhận biết bỏ.
Trên đời này ai cũng quan tâm đến lợi ích của mình
nhưng khơng vì thế mà bỏ qua lợi ích của người khác, càng
khơng được vắt kiệt lợi ích của họ. Có như vậy mới khơng gây
280
mâu
thuẫn
với người
khác
và mới
như tài sản của bản thân mình.
dễ quản
lý tiền bạc cũng
“Môi thơm chết cá”, nhà doanh nghiệp tài giỏi đơi khi
cịn chủ động tạo ra một số lợi ích cho người khác để lập được
quan hệ buôn bán tốt đẹp với họ.
Mendel
là một nhà
doanh
nghiệp
Do Thái hiếm thấy
trên đời. Ông khác người ở chỗ không dùng tiền làm vốn
liếng để lập nghiệp mà hoàn toàn dựa vào kiến thức chun
nghiệp của mình. Ơng sinh năm 1839 ở Đức, sau theo gia đình
di cư sang Anh.
Khi cịn là sinh viên, ông đã cùng nhà
hóa
học nổi tiếng Bunsen của trường đại học Heidelberg phát
hiện ra phương pháp chế tạo lưu huỳnh bằng kiểm phế thải.
Ơng
mình
Anh.
bằng
đã tìm được một nhà
lập ra một công ty chế
Phương pháp chế tạo
phát minh - sáng chế.
doanh nghiệp cùng hợp tác với
tạo loại lưu “huỳnh này tại nước
lưu huỳnh của ông đã được cấp
Nhiều công ty ở Anh và châu Âu
đã xin trả lệ phí để được sử dụng phương pháp này.
Với thành công này, Mendel nghĩ ngay đến việc lập một
xí nghiệp hóa chất. Năm 1874, ông đã thực hiện được ước
mong này. Ban đầu, xí nghiệp làm ăn không được khả quan,
giá thành quá cao nên lỗ vốn. Ơng khơng nản chí vẫn tiếp tục
suy nghĩ cải tiến thêm và năm 1880 đã lập được một thành
tích có tính chất đột phá: Giảm được giá thành, sản lượng
tăng gấp 3 lần, mỗi tấn sản phẩm trước đây lỗ 5 bảng Anh,
nay được lãi 1 bảng Anh.
khác,
Năm
1881, sau khi mua thêm một xí nghiệp hóa chất
ơng và người
bạn
hợp
tác là John
Bronel
đã lập nên
một liên hiệp xí nghiệp lớn “Cơng ty Bronel- Mendel”. Lúc
đầu, cơng ty có 60 vạn bảng Anh
vốn liếng, vài năm
trở thành xí nghiệp sản xuất kiểm lớn nhất thế giới.
sau đã
Công ty này đã có bước đột phá lớn về cơng nghệ sản
xuất kiểm nhưng điều đáng nói, họ đã làm được một cuộc cải
281
cách có ý nghĩa cách mạng về quan hệ chủ — thợ. Mỗi năm, họ
cho công nhân được nghỉ phép một tuần, đây là một chế độ
mới xuất hiện đầu tiên ở nước Anh với điều kiện là công
nhân phải hồn thành tốt nhiệm vụ.
Năm 1885, cơng ty lại có thêm một quyết định quan
trọng nữa: Lập ra chế độ làm việc 8 giờ một ngày. Thời đó,
cơng nhân Anh thường phải lao động 12 tiếng một ngày, một
tuần phải làm việc 84 giờ. Thực tế cho thấy, khối lượng công
việc làm trong 8 giờ của công nhân chẳng kém gì so với khối
lượng cơng việc làm trong 12 giờ vì tỉnh thần tích cực của họ
đã được tăng lên.
Thái độ của dân chúng sống ở khu vực đặt xí nghiệp
cũng có thay đổi theo chiều hướng tích cực. Trước đây, họ
ln than phiển xí nghiệp
đã làm mất n tĩnh và phá hoại
môi trường nông thôn, không cho con cái làm việc cho xí
nghiệp. Nay họ đã tỏ thái độ thân thiện, ít kêu ca hơn và vui
vẻ cho con cái tham gia lao động tại xí nghiệp.
Cơng ty cịn đặt ra một chế độ rất tích cực nữa là cấp
lương hưu cho cơng nhân già lão và họ có thể nhường lại vị trí
cơng tác cho con cháu mình khi về hưu.
Mendel đã trở thành triệu phú vừa lắm tiển vừa giàu
danh vị. Ông đã nhận được bằng tiến sĩ danh dự của trường
đại học Heidelberg, bằng tiến sĩ văn khoa của trường đại học
Oxford và bằng tiến sĩ khoa học của trường đại học Manches-
ter. Ông được bầu làm chủ tịch Hiệp hội công nghiệp Anh và
là thành viên của học hội hoàng gia Anh, viện khoa học Prusse,
học hội hoàng gia Naples.
Năm 1909, Mendel tạ thế. Con trai thứ hai của ông là
Alfred Mendel được hưởng thừa kế công ty Broner —- Mendel.
Lúc này, công ty đã trở thành một trong những xí nghiệp hóa
chất lớn nhất thế giới. Cơng ty cịn có cả một số xưởng sản
xuất ga và nickel.
282
sản
Nổ ra đại chiến I, chính phủ Anh đã ra lệnh cho xưởng
xuất
Sodium
hydrogen
carbonate
của
Mendel
nằm
tại
ngoại ô London chuyển sang sản xuất thuốc nổ phục vụ chiến
tranh. Khu vực này rất đông dân, sản xuất thuốc nổ là rất
nguy hiểm. Công ty đã báo cáo lên chính phủ nhưng khơng
được dừng sản xuất.
Năm
1917, xưởng sản xuất thuốc nổ bị nổ làm chết 40
người và bị thương vài trăm người, khiến 2000 người bị mất
nhà cửa. Sự kiện nghiêm trọng này đã làm cho phong trào
chống Do Thái ở Anh càng thêm quyết liệt. Tuy nhiên, chú
tịch công ty là Alfred Mendel
không bị lên án.
Cơng chúng Anh đã có thái độ khoan dung với cha con
Mendel, dù có một số nghị sĩ trong nghị viện Anh đã lên
tiếng khiển trách và đòi truy cứu trách nhiệm về vụ nổ này.
Cha con nhà khoa học Mendel được đối xử tốt như vậy
là do họ đã có chủ trương đúng trong kinh doanh là khơng
tham lợi riêng cho mình, rất chú ý chia sẻ lợi ích với: người
khác để những công nhân viên cũng được nhận sự đãi ngộ
khả quan.
6. KHÔNG VÀO HANG CỌP SAO BẮT ĐƯỢC CỌP CON
Các nhà kinh doanh tài giỏi thường dám mạo hiểm làm
những việc mà người thường không dám làm. Theo họ, mỗi
lần mạo hiểm đều tiềm tàng nhiều hạt giống thành công.
Mạo hiểm càng lớn, lợi nhuận càng nhiều.
Từ lâu, các thương nhân Do Thái đã rất giỏi kinh doanh
và khéo quản lý rủi ro. Đối với các ẩn số trên thương trường,
cần có ý thức quản lý rủi ro mạnh hơn nữa..Người Do Thái
không bao giờ tiêu cực ngôi chờ lệnh trục xuất hoặc chờ đợi
283
vấn nạn. Họ ln ln có ý thức chuẩn bị sẵn sàng đối phó
với mọi vấn nạn để tránh rơi vào tình trạng bị động.
Trong kinh doanh, ln ln tồn tại hai khả năng thành
công và thất bại. Khi khả năng thất bại lớn hơn mà vẫn lao
vào là mạo hiểm. Khi không phân biệt được giữa thành công
và thất bại cái nào lớn hơn mà vẫn làm cũng là mạo hiểm. Lý
lẽ của thương chiến là mạo hiểm càng lớn, lợi nhuận càng
nhiều. Khi có thời cơ mà khơng dám mạo hiểm, vĩnh viễn chỉ
là người bình thường. Người Do Thái không như vậy. Họ rất
lạc quan trong khi mạo hiểm và đa số đều đại phát tài. ,
Đại phú ơng Hamo người Do Thái đã có lần mạo hiểm
thành cơng lớn ở Libya. Thời đó, thu nhập tài chính của Libya
cịn nghèo nàn. Khi Italia chiếm đóng Libya, nhà độc tài
Mussolini đã đâu tư một số tiên lớn để tìm nguồn dầu lửa
nhưng bị thất bại. Một số cơng ty nước ngồi cũng đầu tư tiền
bạc vào việc này nhưng kết quả rất thấp.
Khi chính phủ Libya chuẩn bị tiến hành đấu thầu đợt 2
chủ yếu nhằm vào vùng đã bị nhiều cơng ty bỏ đở, Hamo đã
có ý định tham gia.
Theo luật pháp Libya, các công ty đã trúng thầu khai
thác lơ đất nào đều phải nhanh
chóng khởi công, sau một
thời gian nếu không thành công phải trả lại cho chính phủ.
Trong lần đấu thầu thứ nhất, đã có trên 40 cơng ty của 9
quốc gia tham dự. Trong số đó có nhiều cơng ty ma, tức là khi
họ trúng thầu sẽ nhượng lại đất cho người khác.
thành
Trong đợt, hai đấu thầu này, Hamo rất tin tưởng vào
cơng của mình vì ơng có quan hệ tốt với chính quyển
Libya. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều yếu tố bấp bênh tác động
đến. Ơng cịn thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực này, hơn nữa
sức cạnh tranh cịn có hạn, khơng thể so bì với các cơng ty
dầu lửa khổng lơ, giống như cá bé so với cá lớn. Nhưng ông
không nghĩ những điểm yếu đó là nhân tố quyết định thành
284
bại của cuộc đấu thầu lần này.
Các ủy viên hội đồng quản trị của công ty cũng bay đến
Libya hỗ trợ Hamo. Công ty Hamo tham gia đấu thầu 4 lô
- đất. Họ đã dùng một phương thức khác thường: Văn bản đấu
thầu được làm theo hình thức văn kiện da đê. Khi cuộn lại,
nó được buộc bằng những dây lụa có ba màu đỏ, xanh, đen
tượng trưng cho quốc kỳ Libya.
Hamo đã đưa thêm một điều khoản rất quan trọng vào
văn bản đấu thâu: Đồng ý trích một phần tiền lãi trong số
tiền lãi chưa tính thuế để giúp Libya phát triển nơng nghiệp.
Ngồi ra, ơng cịn hứa sẽ tìm nguồn nước ở vùng sa mạc gần
Khulaphu là nơi sinh trưởng của quốc vương và vương hậu
Libya. Ông lại cam kết sẽ tiến hành cơng trình nghiên cứu
cùng liên hợp với chính phủ Libya thành lập xí nghiệp sản
xuất ammoniac một khi tìm thấy ngn nước.
Kết quả, Hamo đã trúng thầu 2 lô đất. Thành công này
làm các đối thủ khổng lô vô cùng ngạc nhiên. Hai lô đất này
vốn do một số cơng ty trước đó đã đâu tư khá nhiều vốn mà
chưa thu được kết quả.
Chính Hamo sau này đã phải đau đầu về hai lô đất đã
trúng thầu này. Ba giếng dầu đầu tiên được khoan đã khơng
tìm thấy dầu, riêng phí tổn khoan giếng là ba triệu đơ la.
Ngồi ra cịn phải chi phí hai triệu đơ la cho việc thăm dị địa
chấn (động đất) và quà tặng cho các quan chức Libya. Nhiều
ủy viên hội đồng quản trị từng gọi vụ làm ăn này là một việc
làm ngu xuẩn của Hamo. Vị cổ đông lớn thứ hai của cơng ty là
Leed cũng mất lịng tin.
Đứng trước tình hình đó, trực giác của Hamo đã khiến
ơng kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình. Đúng vào lúc các ủy
viên hội đồng quản trị đang có ý kiến tranh chấp gay go về
chuyện này, giếng khoan số 1 đã tìm thấy dầu. Tiếp đó, 8
giếng khác cũng lần lượt xuất hiện dầu.
285
Sản lượng hàng ngày của lô đất này là 10 vạn thùng,
đầu có chất lượng tốt. Quan trọng hơn nữa, mỏ đầu lại ở gần
kênh đào Suez nên việc vận chuyển rất thuận tiện.
Tiếp đó, Hamo lại tìm thấy dầu ở lơ đất thứ hai bằng
phương pháp thăm dị tiên tiến, sản lượng hàng ngày là 7,3
vạn thùng. Mô dầu này thuộc loại có quy mơ lớn nhất ở Libya.
Trước tình hình khả quan đó, Hamo da, dau tu 150 triệu
đơ la vào cơng trình làm ống dẫn dầu với cơng suất là 1 triệu
thùng/ ngày. Tiếp đó, ơng lại thu mua vài công ty khác nữa.
Thành công trong sự nghiệp của Hamo là do ơng có khí
phách và tinh thần táo bạo, biết chia sẻ lợi ích với người
khác. Rockefeller cũng là một nhà doanh thương có đầu óc
táo bạo như vậy.
Lúc đâu, Rockefeller làm thư ký cho một công ty lương
thực lớn. Sau ba năm công tác, ông đã nắm được gần hết kỹ
năng kinh doanh lương thực nên tổ ý muốn thử sức. Được ông
chủ đồng ý, Rockefeller đứng ra bn bán bột mì và chân giị
hun khói. Khơng lâu sau có tin nước Anh bị mất mùa, ơng đã
có được một vụ làm ăn lớn.
Sau thành công này, Rockefeller xin chi công ty tăng
lương cho nhân viên. Bị chủ từ chối, ông bèn xin thôi việc và
đứng ra lập công ty riêng.
Ngày
18-3-1859, Rockefeller và các bạn đồng sự khai
trương cơng ty ngũ cốc ở tịa nhà số 32 trên đường phố Chiland.
Lúc đó, ơng mới
19 tuổi. Người bạn chung vốn với ông là
Clark rất khâm phục tác phong làm việc của ơng. Clark từng
nói: “Ơng ta làm việc hết sức chu đáo, chú ý đến từng chỉ tiết
nhỏ, không sai một ly, chịu tranh thủ kiếm từng đồng lãi”.
286
7. LÔ CỐT DỄ BỊ ĐỘT PHÁ TỪ BÊN TRONG
Một
mưu
lược quan
trọng nữa
của các nhà
kinh
deanh
tài ba là chú ý quản lý tốt nội bộ, không để đối thủ từ bên
trong đánh ra. Giặc trong nhà khó đề phịng, lơ cốt đễ bị đột
phá từ bên trong.
Đoàn kết, hợp tác là một bảo đảm cho thành cơng của
mọi sự nghiệp. Đó là một đạo lý mà ai cũng biết. Tuy nhiên,
nói thì dễ mà làm mới khó.
Cơng
ty Lehmann
Lehmann, Imanew
năm 1850. Họ đều
do ba anh
em
Lehmann
là Henry
Lehmann và Mayer Lehmann thành lập
là người Đức gốc Do Thái, đã cùng đông
đảo dân châu Âu di cư sang Mỹ trong phong trào đi tìm vàng.
Ba anh em
Lehmann
đã định cư ở thành
phố Mongoria
thuộc bang Alabama. Họ lập ra một cơng ty kinh doanh ở đó.
Qua nhiều thế hệ phấn đấu không biết mệt, đến năm 1983
ngân hàng Lehmann đã có vốn liếng khoảng 250 triệu đơ la
và
trở thành
Street.
một
trong
những
doanh
nghiệp
lớn tại Wall
Ngày 26-7-1983, đột nhiên hội đồng quản trị của công ty
họp hội nghị khẩn cấp. Trong hội nghị, Peterson đã tuyên bố
xin từ chức chủ tịch kiêm giám đốc cơng ty. Hội nghị đã
nhanh chóng chấp thuận và cử Clarksman lên nắm quyền lực
tối cao của công
ty.
. _ Đự rạn vỡ trong nội bộ công ty Lehmann
đâu phải là
chuyện một ngày một đêm. Thực ra, mâu thuẫn nội bộ đã âm
ỉ từ lâu, giữa hai phái ngân
hàng và chứng khốn
đã đấu
tranh tranh giành quyển lực trong cơng ty nay mới bột phát.
Clarksmann có nhiều kinh nghiệm về kinh doanh chứng
khoán, giỏi dự đoán giá cổ phiếu và lợi tức cổ phiếu, lâu nay
287
vẫn được khen là “chun gia tỉnh thơng phân tích nghiệp vụ
tín dụng”. Ơng đã tham dự ban lãnh đạo cơng ty 20 năm qua.
Ơng là người Do Thái từ Đông Âu sang Mỹ. Tầng lớp quyên
lực ở Mỹ rất ngạo mạn đã luôn luôn gạt ông ra khỏi xã hội
thượng tầng ›3a Wall Streer, tránh giao du với ông. Do đó,
ngồi giờ cơng tác, ơng thường la cà đến ăn uống tại các quán
ở khu phố người Hoa.
Peterson lại khác. Ông là người Do Thái từ Hi Lạp đi cư
sang Mỹ và có quan hệ mật thiết với tầng lớp trên trong xã
hội Mỹ. Ơng thường xun có mặt trong những buổi tiệc tùng
sang
trọng
và
giao du mật
chức và giới báo chí.
thiết với khách
hàng,
các quan
Khoảng 10 năm trước cuộc họp khẩn cấp của công ty
Lehmamn, mâu thuẫn giữa phái ngân hàng và phái chứng
khoán của Wall Street nảy nở và ngày càng nghiêm trọng.
Đương nhiên, sự đối chọi giữa Peterson và Clarksman cũng
ngày càng sâu sắc. Từ hơn chục năm nay, nghiệp vụ giao dịch
chứng khốn trong cơng ty vẫn lệ thuộc nghiệp vụ ngân hàng.
Đến năm 1883, nghiệp vụ chứng khoán nổi trội lên, tạo ra
nguồn lãi chủ yếu của ngân hàng Lehmann.
Trong
buổi
ăn
trưa ngày
12-7-1983,
sự bực
tức của
Clarksman đã bùng nổ. Hôm đó, cơng ty bảo hiểm nhân thọ
Mỹ mời lãnh đạo ngân hàng Lehmann đến ăn trưa. Chủ nhà
bố trí Peterson ngồi cạnh giám đốc cơng ty bảo hiểm, trong
khi đó Clarksman được xếp ngồi ở ghế xa hơn. Khi hai vị
giám đốc ngồi trò chuyện thân mật với nhau, Clarksman đã
cố ý làm cho cốc đĩa va chạm nhau ôn ào và ln ln xê dịch
ghế ngồi của mình, tỏ ý bất bình.
Lên nắm quyển cao nhất của ngân hàng Lehmann từ
ngày 26-7-1983, Clarksman đã tìm cách “hàn gắn vết thương”
trong nội bộ ngân hàng Lehmann bằng cách hi sinh lợi ích
của tập thể mà chỉ chăm lo thu vén lợi ích của cá nhân mình.
288
Liệu pháp đó làm sao hàn gắn được vết thương sâu, trái lại
chỉ làm cho tình hình xấu thêm. Clarksman nhanh chóng bị
mất hết uy tín và rơi vào tình trạng bị mọi người cô lập.
Hội đồng quản trị và nhiều cổ đông không sao chịu nổi
sự lộng quyền và máu tham lợi của Clarksman. Đến tháng 10
năm 1983,4]ã có một số cổ đơng xin rút khỏi cơng ty Lehmann.
Lịng người ly tán, nội bộ công ty rã rời. Vốn liếng của cơng
ty chỉ cịn 177 triệu đơ la. Với số vốn đạm bạc như vậy, làm
sao cơng ty Lehmann
có thể cạnh tranh nổi với các nhà ngân
hàng lớn của Wall Street và cũng khó duy trì được mức chỉ
phí 437 triệu đô la hàng năm của công ty.
Trong nửa nửa năm từ 1-10-1983 đến 31-3-1984, lợi nhuận
công ty bị giảm 11,60 triệu đô la. Chỉ riêng tháng 3 năm 1984,
sự giao dịch về cổ phiếu và thu nhập cố định đã bị thiệt hại
12,60 triệu đô la. Khi được bộ phận kinh doanh tiển tệ của
ngân hàng bù zhc 7 triệu đơ la tién lãi, cơng ty vẫn cịn lỗ
von 5,5 triệu đô la. Tiền đô tối tăm của công ty Lehmann đã
“hiện
rõ.
:
Tháng 3 năm 1984; Clarksman nhận được điện thoại của
chủ tịch công ty vận tải nhanh Hilson là Kohn cho biết họ
muốn
thu mua
công ty Lehmann.
Trong
cuộc đàm
phán
giữa
hai bên tại phòng ăn của chủ tịch Kohn, mới vào cuộc,
Clarksmann đã hỏi ngay: “Khi công ty Lehmann bị sáp nhập
vào cơng ty vận tải nhanh, tơi có phải từ chức không?” Kohn .
đã ngạo mạn trả lời: “Tất nhiên là phải như thế”. Khi kết
thúc cuộc đàm phán, chủ tịch Kohn lạnh lùng tun bố: “Tơi
khơng thích chỉ nắm giữ một số ít cổ phiếu lặt vặt mà chỉ
thích nắm cả cụm”. Thế là cơng ty Lehmamn bị thơn tính.
Trải qua 134 năm vật lộn, cuối cùng công ty Lehmann đã
bị đổ bể do nội bộ mâu thuẫn, chia rẽ sâu sắc. Rõ ràng, lô cốt
rất dễ bị đột phá từ bên trong.
289
8. LN LN ĐỀ PHỊNG RỦI RO
Trong khi kinh doanh, người Do Thái luôn luôn tôn trọng
những điều đã thỏa thuận với đối tác, bất kể là có hợp đồng
bằng văn bản hoặc chỉ là thỏa thuận miệng. Đầu thế kỷ XIX,
hai anh em Meiteli người Đức di cư sang Mỹ sinh sống tại
Misapi. Họ may mắn phát hiện được một mảnh đất có mỏ sắt
với hàm lượng lớn. Hai anh em bèn dùng số tiền dành dụm
được mua mảnh đất đó rồi lập ra cơng ty khống sản.
Rockefeller biết việc này nhưng muộn hơn.
Năm 1837, thời cơ đã đến. Khủng hoảng kinh tế nổ ra ở
Mỹ, anh em Meiteli rơi vào tình cảnh khốn quẫn. Đúng vào
dịp đó có một vị linh mục địa phương tìm đến tỏ ý muốn giúp
anh em họ giải quyết khó khăn. Ơng ta nói: “Tơi có một người
bán giàu lắm. Nể mặt tội, ông ta có thể cho các anh vay tiền.
Vậy các anh cần vay bao nhiêu?”
Hai anh em Meiteli mừng quá vội trả lời: “Chúng con chỉ
cần 420.000 đô la thôi. Thế cha có chắc chắn vay được khơng?
Và lãi suất bao nhiêu?”
Linh mục trả lời ngay: “Chắc chắn lắm, các anh cứ yên
tâm đi. Lãi suất rất thấp, thấp hơn lãi suất ngân hàng 2%”. -
Mọi việc thế là được nhanh chóng thỏa thuận. Linh mục lấy
giấy bút để hai anh em Meiteli ký. Giấy biên nhận do linh
mục viết nguyên văn như sau: “Hai anh em Meiteli nhận. vay
Kol 420 nghìn đơ la của linh mục với lãi suất 3% năm”. Hai
anh em đọc xong thấy khơng có vấn dé gì bèn ký nhận.
Một thời gian sau đột nhiên vị linh mục đó tìm đến và
nói với hai anh em Meiteli: “Người cho vay tiền là ông
Rockefeller — ban toi. Nay ơng ta đa.;g cần gấp tiên nên phải
địi nợ ngay”.
290
Hai anh em Meiteli đã dùng hết số tiền vay rồi, lấy đâu
mà trả bây giờ. Thế là họ bị Rockefeller kiện ra tòa. Trong
phiên tòa, luật sư của Rockefeller nói rành rọt: “Trong giấy
biên nhận vay tiền đã ghi rất rõ là “vay Kol” có nghĩa là vay
với lãi suất nhẹ nhưng bên cho vay có quyển địi trả nợ bất cứ
lúc nào. Theo luật pháp nước Mỹ, khi bị chủ nợ địi trả nợ,
bên vay nợ dứt khốt phải trả, nếu không trả được phải
tuyên bố phá sản”.
` Tất nhiên, anh em Meiteli đã phải tuyên bố phá sản và
hầm mỏ phải bán cho Rockefeller với cái giá rẻ là 520.000 đô
la. Vài năm sau kinh tế Mỹ thốt khỏi nạn suy thối,
Rockefeller đã bán
19,41 triệu đơ la.
được mỏ
đó cho Morgan
với cái giá là
Bố John Rockefeller 14 William Rockefeller da timg néi:
“Tôi vẫn thường dạy các con tôi phải tỉnh ranh và ln cảnh
giác. Vì thế, tơi hay đặt bẫy đánh lừa để chúng ln ln có ý
thức để phòng”.
John Rockefeller còn nhớ rất rõ một chuyện đã xảy ra
trong thời thơ ấu của mình. Một lân, Rockefeller bố bảo
Rockefeller con nhảy từ một cái ghế cao xuống đất. Lần thứ
nhất, Rockefeller con được bố giơ tay ra đỡ. Lần thứ hai, Roc
bố vẫn giơ tay ra nhưng bất ngờ rụt ngay tay lại. Thế là Roc
con bị ngã rất đau. Rõ ràng, Roc bố muốn cho con trai bé bỏng
của mình sớm có ý thức cảnh giác để phịng mọi rủi ro.
Trong
kinh
doanh,
người
Do
Thái
chiến trường, bản thân mình là quân
quân xanh (giả địch). Ngay
không nhẹ dạ cả tin.
coi thương
trường là
đỏ cịn người khác là
trong quan hệ vợ chơng,
họ cũng
291