Bài 53. XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH
I. Căn cứ để lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp:
1. Khái niệm kế hoạch kinh doanh:
Là văn bản thể hiện mục tiêu phát triển của doanh nghiệp trong thời kì nhất định.
2.Các căn cứ để lập kế hoạch:
- Dựa vào nhu cầu của thị trường, thể hiện ở hợp đồng hay đơn đặt hàng.
- Dựa vảo sự phát triển của kinh tế xã hội: Phát triển sản xuất hàng hoá, thu nhập của dân cư.
- Dựa vào pháp luật hiện hành: Chủ trương, đường lối, chính sách của nhà nước.
- Dựa vào khả năng của doanh nghiệp: nguồn vốn, trình độ, công nghệ, lao động, trang thiết bị,
nhà xưởng.
II. Nội dung và phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp:
1. Nội dung kế hoạch
Kế hoạch
bán hàng
Kế hoạch
sản xuất
Kế hoạch
mua hàng
Nội dung kế hoạch
kinh doanh của
doanh nghiệp
Kế hoạch
tài chính
Kế hoạch
lao động
2. Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
Cho HS ghi theo sơ đồ hình.53.3
Bài 54. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
I. Xác định ý tưởng kinh doanh:
- Ý tưởng kinh doanh có thể xuất phát từ nhiều lí do khác nhau.
+ Nhu cầu làm giàu cho bản thân và có ích cho xã hội .
+ Các điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.
Có nhu cầu kinh doanh về mặt hàng nào đó phù hợp: dịch vụ, du lịch, ...
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp:
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp:
- Là chứng minh được ý tưởng kinh doanh đúng và triển khai hoạt động kinh doanh là cần thiết
a. Thị trường của doanh nghiệp:
Thị trường của doanh nghiệp là khách hàng của doanh nghiệp: khách hàng hiện tại và khách
hàng tiềm năng.
b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp:
- Là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp sẽ kinh
doanh trên thị trường.
- Xác định được nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm.
- Nhu cầu của khách hàng thể hiện qua:
+ Mức thu nhập của dân cư.
+ Nhu cầu tiêu dùng.
+ Giá cả trên thị trường.
- Tìm được cơ hội kinh doanh.
c. Xác định khả năng của doanh nghiệp:
- Xác định nguồn lực của doanh nghiệp
( vốn, nhân sự, cơ sở vật chất).
- Xác định được lợi thế của doanh nghiệp.
- Xác định khả năng tổ chức, quản lí của doanh nghiệp.
d. Xác định cơ hội kinh doanh.(sgk/ 172)
2. Đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp: khơng học
Bài 55. QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
I. Tổ chức hoạt động kinh doanh:
1. Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:
a. Đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp có hai đặc trưng cơ bản là:Tính tập trung và tính tiêu chuẩn
hóa
b. Mơ hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
- Mơ hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp có các đặc điểm sau:
+ Giám đốc.
+ Các nhân viên bán hàng khác nhau.
+ Nhân viên kế toán.
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch:
a. Phân chia nguồn lực.
- Nguồn lực của doanh nghiệp gồm: Tài chính, nhận lực, máy móc, phương tiện vận tải, trang
thiết bị,…
b.Theo dõi thực hiện kế hoạch.
- Phân công người theo dõi từng công việc
- Kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện kế họach
3. Tìm kiếm nguồn vốn:
- Vốn của chủ doanh nghiệp.
- Vốn của các thành viên.
- Vốn vay.
- Vốn của người cung ứng.
II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
1.Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp:
a/Hạch tốn là gì?
- Hạch tốn là việc tính tốn chi phí và doanh thu
+ Doanh thu: Là tiền bán hàng hoá hoặc thu từ hoạt động dịch vụ.
+ Chi phí gồm: Nguyên liệu ,lương , quản lí, …
+ Lợi nhuận: Tổng doanh thu – Tổng chi phí.
- Khi lợi nhuận là một số dương thì doanh nghiệp có lãi
- Khi lợi nhuận là một số âm thì doanh nghiệp bị lỗ
b/Ý nghĩa của hạch toán
- Hạch toán giúp doanh nghiệp doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh họat động kinh doanh phù
hợp
c/Nội dung hạch toán
- Nội dung hạch toán là xác định: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh
d/Phương pháp hoạch toán
- Xem trang 178 – 179 SGK
2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu sau
+ Doanh thu và thị phần.
+ Lợi nhuận.
+ Mức giảm phí.
+ Tỉ lệ sinh lời.
+ Chỉ tiêu khác.
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
- Xác định cơ hội kinh doanh.
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
- Đổi mới cơng nghệ
- Tiết kiệm chi phí