Tải bản đầy đủ (.pdf) (230 trang)

Thiết kế bài giảng Công nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 230 trang )

1
NguyÔn Minh §ång (Chñ biªn)
trÇn ®¨ng C¸t − NguyÔn V¨n Vinh




ThiÕt kÕ bμi gi¶ng

a
quyÓn MéT







Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi
2
Phần 1
Nông, lâm, ng nghiệp
Bi 1
Bi mở đầu
A. Mục tiêu bi học
Học xong bài này HS phải:
Biết đợc vị trí, vai trò và tầm quan trọng của các ngành nông, lâm,
ng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Biết đợc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, xã hội
của nớc ta ảnh hởng đến sự phát triển nông, lâm, ng nghiệp.
Biết tiếp cận tình hình thực tiễn sản xuất nông, lâm, ng nghiệp của


nớc ta trong thời gian hiện tại và tơng lai.
Thông qua bài học, mỗi HS tăng thêm lòng yêu quê hớng đất nớc,
có ý tởng hớng nghiệp vào các nghề nông, lâm, ng nghiệp để xây
dựng quê hơng đất nớc và làm giàu cho bản thân cũng nh gia đình
bằng các nghề chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, ng nghiệp.
B. Chuẩn bị bi học
1. Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu kĩ nội dung SGK Công nghệ 10 và tham khảo thêm các nội
dung sau đây:
1.1. Nông nghiệp là gì?
Nông nghiệp là tập hợp nhiều mặt hoạt động của con ngời trong một
môi trờng khi hậu, đất và những sinh vật cụ thể, trong những điều kiện kinh
tế xã hội cụ thể nhằm tạo ra sản phẩm thực vật và động vật cần thiết phục vụ
đời sống con ngời, trong đó quan trọng nhất là lơng thực và thực phẩm.
Nông nghiệp bao gồm nhiều chuyên ngành nh trồng trọt, chăn nuôi, chế
biến nông sản
Formatted: Space Before: 0 pt
3
Nông nghiệp bắt đầu xuất hiện và phát triển từ 4 trung tâm trên thế giới:
Đông Nam á cách hiện tại khoảng 14.000 năm đến 16.000 năm, chủ
yếu là thuần hoá cây lúa nớc, tạo thành nền văn minh lúa nớc.
Vùng Trung Đông cách hiện tại khoảng 8.000 đến 11.000 năm thuần
hoá cây lúa mỳ là chủ đạo.
Vùng Trung Mỹ cách nay 7.000 đến 8.000 năm thuần hoá chủ yếu là
cây ngô.
Vùng Bắc Trung Quốc cách chúng ta 7.000 năm, thuần hoá cây kê và
cây cao lơng.
Hiện tại số ngời lao động trong các ngành nghề nông nghiệp chiếm 45%
dân số thế giới, với diện tích đất canh tác khoảng 5.000 triệu héc ta.
Nông nghiệp Việt Nam chủ yếu là trồng cây lúa nớc kết hợp trồng cây

hoa màu và rau, chăn nuôi gia súc, gia cầm nh trâu, bò, lợn, gà, ngan, vịt
Nông nghiệp nớc ta thuộc nền nông nghiệp nhiệt đới với khí hậu nóng, ẩm,
gió mùa nên cây trồng rất phong phú. Ngoài cây lơng thực là cây lúa còn có
nhiều cây hoa màu nh ngô, khoai, sắn, đậu, lạc do vậy sản phẩm nông
nghiệp nớc ta cũng rất đa dạng và phong phú,
Nền nông nghiệp nớc ta còn ở nhiều cấp độ phát triển khác nhau: Vùng
núi với nền nông nghiệp nguyên thuỷ thô sơ, nhiều nơi còn gieo trồng theo
kiểu chọc lỗ bỏ hạt. Vùng Trung du với nền nông nghiệp cổ truyền, tức là
gieo trồng chủ yếu bằng sức ngời và sức gia súc (cày, kéo); Vùng đồng bằng
bớc đầu phát triển nền nông nghiệp công nghiệp hoá sử dụng nhiều máy
móc, vật t kĩ thuật nh: thuốc trừ sâu, phân hoá học, giống mới năng suất
cao, máy gieo hạt, máy thu hoạch, có các trung tâm chế biến nông sản do
đó, năng suất lao động cao.
Vùng thành phố và các trung tâm khoa học kĩ thuật bắt đầu phát triển
nông nghiệp sinh học với chất lợng sản phẩm cao, bảo đảm an toàn vệ sinh
lơng thực, thực phẩm và môi trờng. Nhiều nơi phát triển nông nghiệp gắn
liền với đặc điểm sinh thái gọi là nông nghiệp sinh thái nhằm phát triển sản
xuất trên cơ sở bảo vệ môi trờng sinh thái và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên
nhiên, kết hợp hài hoà, hiệu quả những thành tựu mới của khoa học kĩ thuật
và công nghiệp để phát triển nông nghiệp bền vững.
1.2. Lâm nghiệp
Đó là một ngành kinh tế quốc dân có chức năng chủ yếu là quản lí, bảo
vệ và phát triển các tài nguyên sinh vật sống trong rừng, bao gồm thực vật,
động vật có giá trị về mặt kinh tế, sinh thái, văn hoá.
Deleted:
4
Quản lí các hoạt động khai thác, tái sinh các tài nguyên rừng, chế biến
sản vật rừng thành nhiều sản phẩm phục vụ đời sống con ngời nh gỗ, nhựa,
dầu
Quy hoạch phân bố rừng trên toàn lãnh thổ nhằm bảo vệ môi trờng,

hạn chế thiên tai, cải thiện khí hậu từng vùng miền để phát triển nông nghiệp,
thuỷ sản, du lịch
Giúp Nhà nớc soạn thảo các văn bản luật về rừng, bảo vệ rừng để
mọi ngời thực hiện.
1.3. Ng nghiệp
Bao gồm các ngành nghề đánh bắt cá và nuôi trồng thuỷ sản. Chẳng hạn
nghiên cứu tìm các biện pháp khai thác có hiệu quả nguồn lợi thuỷ sản biển,
ao hồ, các biện pháp nuôi cá công nghiệp, nuôi cá thâm canh, nuôi cá bè,
nuôi trồng thuỷ sản (cá, các loài thân mềm nh: hầu, vẹm, trai ngọc; các loài
thân giáp nh tôm, tôm hùm, tôm rồng, các loài bò sát nh đồi mồi, cá sấu,
các loài tảo biển, rong câu ).
1.4. Sản xuất nông lâm ng nghiệp đóng góp một phần rất quan trọng
vào nền kinh tế quốc dân
Bảng 1.
Tổng sản phẩm nớc ta năm 2004, 2005
Tổng sản phẩm nớc ta (%)
TT Các lĩnh vực
2004 2005
1 Công nghiệp và xây dựng 40,1 40,8
2 Dịch vụ 38,1 38,5
3 Nông, lâm, ng nghiệp 21,8 20,7

1.5.
Tỉ lệ % lao động nớc ta tham gia vào các ngành kinh tế trong
năm 2005
Nông, lâm, ng nghiệp: 56,8%.
Các ngành khác: 43,2%.
Về cơ cấu lao động cả nớc có 24,6 triệu ngời làm ở khu vực I (nông,
lâm, ng nghiệp) chiếm 56,8%; 7,7 triệu ngời làm ở khu vực II (công nghiệp
và xây dựng) chiếm 17,9%; và 11 triệu ngời làm việc ở khu vực III (dịch vụ)

Formatted: noi dung, Space Before:
0 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted Table
Formatted: noi dung, Space Before:
0 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
0 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
0 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
0 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
0 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
0 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: dam nghieng, Indent:
First line: 0", Space Before: 0 pt,
Line spacing: single, Widow/Orphan
control
5
chiếm 25,3%. Vùng có cơ cấu tiến bộ nhất là vùng Đông Nam bộ, với khu
vực I là 27,8%, khu vực II là 30,9% và khu vực III là 41,3%. Vùng có cơ cấu
lạc hậu nhất là vùng Tây Bắc và Tây Nguyên.

1.6. Thành tựu sản xuất gạo nớc ta so với sản lợng gạo của các nớc
trên thế giới
Bảng 2.
Thnh tựu sản xuất gạo nớc ta so với sản lợng gạo
của các nớc trên thế giới
Đơn vị: 1.000 tấn
2003/2004 2004/2005 Dự báo 2005/2006
Tổng cộng 391.192 404.537 413.100
Trung Quốc 112.462 125.210 126.280
ấn Độ
88.280 84.720 85.700
Indonêsia 35.024 35.986 36.600
Bangladesh 26.152 25.785 26.300
Việt Nam 22.082 22.410 21.910
Thái Lan 18.011 17.175 17.820
Myanma 10.730 9.824 10.600
Philippines 9.200 9.594 9.800
Brazin 8.709 8.962 9.500
Nhật Bản 70091 7.948 7.620
Mỹ 6.420 7.416 7.200
Pakistan 4.848 4.925 5.100
Hàn Quốc 4.451 4.990 4.800
Theo Thời báo Kinh tế Việt Nam, 12/12/2005
1.7. Điều kiện tự nhiên, x hội của Việt Nam ảnh hởng đến sự phát
triển nông, lâm, ng nghiệp
Nớc ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc. Vì vậy,
quanh năm đợc cung cấp nguồn năng lợng bức xạ nhiệt mặt trời rất lớn.
Formatted: dam nghieng, Indent:
First line: 0", Space Before: 0 pt,
Line spacing: single, Widow/Orphan

control
Formatted: Font: Italic
Formatted: noi dung, Right, Indent:
First line: 0", Space Before: 0 pt,
Line spacing: single, Widow/Orphan
control
Formatted Table
Formatted: noi dung, Space Before:
4 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
4 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: Font: (Default)
.VnTimeH, Font color: Black
Formatted: noi dung, Space Before:
4 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
4 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
4 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
4 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
4 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control

Formatted: noi dung, Space Before:
4 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
4 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
4 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
6
Lợng bức xạ tổng cộng cũng nh cân bằng luôn đạt đợc tiêu chuẩn của khí
hậu nhiệt đới và xích đạo. Tính chung trong cả nớc, lợng bức xạ tổng cộng
hàng năm ở nớc ta đạt 120 130 KCal/cm
3
. Chính vì vậy, ở hầu hết các địa
phơng trong cả nớc có nhiệt độ trung bình cao hơn 21
o
C, thích nghi với
điều kiện sống của cây trồng vật nuôi.
Nớc ta còn chịu ảnh hởng sâu sắc của chế độ nhiệt đới gió mùa: Gió

mùa Đông Bắc vào thời kì mùa đông và gió mùa Tây Nam vào thời kì mùa hạ.
Miền Bắc có mùa đông lạnh, khô, ít ma, mùa hè ma nhiều, nắng nóng kết
hợp ẩm ớt. Khí hậu miền Nam mang đầy đủ tính chất chung của khí hậu
nhiệt đới gió mùa điển hình nhất: gió mùa mùa đông là luồng không khí nhiệt
đới hớng đông bắc, gió mùa mùa hạ là gió hớng tây nam. Điểm nổi bật của
khí hậu miền Nam là có nền nhiệt độ cao và hầu nh ít thay đổi quanh năm.
Nhiệt độ bình quân 26
o
C27
o
C, chênh lệch giữa các tháng nóng nhất và lạnh
nhất không quá 4
o
C5
o
C, rất thuận lợi cho cây cối phát triển. Nớc ta có
nhiều sông hồ, ngời dân cần cù lao động lại đợc sự quan tâm của Đảng và
Nhà nớc, chắc chắn ngành nông, lâm, ng nghiệp sẽ phát triển mạnh mẽ và
bền vững.
1.8. Thế nào là phát triển nông, lâm, ng nghiệp bền vững
Nông, lâm, ng nghiệp bền vững là một hệ thống trong đó con ngời tồn
tại và sử dụng những nguồn năng lợng không độc hại, tiết kiệm và tái sinh
năng lợng, sử dụng nguồn tài nguyên phong phú của thiên nhiên mà không
phá hoại những nguồn tài nguyên đó.
Đặc trng của mô hình nông, lâm, ng nghiệp bền vững là:
+ Thâm canh, đa dạng hoá trong sản xuất (đa dạng về giống, vế chế độ
canh tác), tạo ra thế ổn định và giúp ngời lao động dễ dàng chuyển hớng
trớc những biến động của môi trờng tự nhiên và xã hội.
+ Kết hợp nhiều ngành nghề: nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, nuôi
trồng thuỷ sản Tận dụng triệt để diện tích đất để sản xuất, công nghệ cao

nhằm nâng cao năng suất.
+ Kết hợp sản xuất với bảo vệ môi trờng và sức khoẻ con ngời (lơng
thực, thực phẩm sạch) đảm bảo tính bền vững lâu dài các nguồn tài nguyên
năng lợng và sinh học kể cả nguồn tài nguyên tái sinh, tái tạo và không tái
tạo cũng không đợc phép để bị kiệt quệ, bị tuyệt chủng, bị huỷ hoại.
Hiện nay thành tựu nổi bật của ngành nông, lâm, ng nghiệp là:
Formatted: dam nghieng, Indent:
First line: 0", Space Before: 0 pt,
Line spacing: At least 16 pt,
Widow/Orphan control
7
Sản xuất đợc lơng thực đủ ăn, đã xuất khẩu gạo và nhiều sản phẩm
thuỷ sản có giá trị kinh tế nh cá ba sa, tôm càng đông lạnh, thịt, trứng, sữa
Chiếm tỉ trọng lớn về cơ cấu tổng sản phẩm và cơ cấu lao động.
Hạn chế:
Do khâu chế biến cha tốt nên sản phẩm cha có giá trị thơng mại
cao, thờng bán giá rẻ hơn các nớc khác.
Vệ sinh môi trờng, vệ sinh thực phẩm còn hạn chế do cha xử lí đợc
chất thải gây ô nhiễm nớc, đất, không khí
Nạn phá rừng diễn ra mạnh, cha có biện pháp hạn chế hữu hiệu.
Nhiệm vụ chính trong thời gian tới là đa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào
khâu sản xuất, chế biến bảo quản, tạo nhiều giống mới chất lợng cao, thức
ăn chăn nuôi sản xuất bằng công nghiệp, bảo vệ tốt rừng và các nguồn thuỷ
sản tự nhiên để xây dựng một nền nông, lâm, ng nghiệp Việt Nam bền vững.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Hình 1.1, 1.2, 1.3 trong SGK.
Cập nhật thông tin về tình hình sản xuất và xuất khẩu, tiêu dùng các
sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp địa phơng.
Có một đoạn băng hình nói về thành tựu của ngành nông, lâm, ng
nghiệp nớc ta trong thời gian gần nhất thì bài học sẽ trở nên sôi động và có

hiệu quả cao, giúp HS yêu thích môn học ngay từ bài đầu.
c. Tiến trình dạy học
1. Giới thiệu bi
Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nhằm mục đích cung cấp nhiều sản phẩm
phục vụ đời sống của con ngời.
Các em hãy liên hệ đến các đồ dùng gia đình, các nguyên liệu phục vụ ăn
uống, sinh hoạt và mọi hoạt động khác. Kể tên những sản phẩm có nguồn gốc
do các ngành nông, lâm, ng nghiệp sản xuất để cung cấp, phục vụ cho mọi
ngời trong xã hội và bản thân mỗi ngời HS trong lớp chúng ta.
HS kể tên nhiều loại, GV có thể xếp chúng vào các nhóm trong bảng sau:
Formatted: Heading 2, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: At least 16.5 pt,
Widow/Orphan control
Formatted: Heading 1, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: At least 16.5 pt,
Widow/Orphan control
Formatted: Heading 2, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: At least 16.5 pt,
Widow/Orphan control
8
Bảng 3
TT Nhóm sản phẩm Ví dụ minh hoạ
1 Nông sản Lúa, ngô, khoai, sắn, các loại hoa quả, các loại rau xanh, thịt,
trứng, sữa
2 Lâm sản Giờng, tủ, cửa gỗ, gỗ làm nhà, củi đốt, dầu thông, nhựa cao su,
cà phê
3 Hải sản Tôm, cá, cua, ốc, ếch Các loại thuỷ sản đóng hôp, mực, ba ba


Các sản phẩm do ngành nông, lâm, ng nghiệp sản xuất ra rất nhiều và
gần gũi với chúng ta.
Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu để biết tầm quan trọng và tình hình sản
xuất nông, lâm, ng nghiệp của nớc ta hiện tại và trong tơng lại nh thế nào?
Ghi bảng: Bài mở đầu.
2. Bi mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ng
nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
1. Góp phần quan trọng vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc
GV hỏi: Căn cứ vào hình 1.1, cho biết cơ cấu tổng sản phẩm nớc ta gồm
có những nhóm ngành chủ yếu nào?
Khu vực I: Nông, lâm, ng nghiệp.
Khu vực II: Công nghiệp và sử dụng.
Khu vực III: Dịch vụ.
HS: Căn cứ số liệu tỉ lệ % tổng sản phẩm nớc ta năm 20042005, hãy vẽ
biểu đồ hình quạt (nh SGK hình 1.1.
Số liệu cung cấp:

Bảng 4
Tổng sản phẩm nớc ta (%)
TT Các lĩnh vực
2004 2005
1 Công nghiệp và xây dựng 40,1 40,8
2 Dịch vụ 38,1 38,5
3 Nông, lâm, ng nghiệp 21,8 20,7
Formatted: noi dung, Space After:
3 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control

Formatted Table
Formatted: noi dung, Space After:
3 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space After:
3 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space After:
3 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Heading 2, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: At least 14 pt,
Widow/Orphan control
Formatted: hoat dong, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: At least 14 pt,
Widow/Orphan control
Formatted: Indent: First line: 0.3",
Space Before: 0 pt, Line spacing: At
least 14 pt, Widow/Orphan control
Formatted: ten bang, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: single, Widow/Orphan
control, Tabs: 2.4", Left + 2.76",
Centered
Deleted: ả
9
HS vẽ hình biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm nớc ta.

Biểu đồ 1
37.7%
40.7%
21.6%

38.5%
40.8%
20.7%

Năm 2004 Năm 2005
GV hỏi: Nhìn vào sơ đồ, em hãy nhận xét về khả năng đóng góp của
ngành nông, lâm, ng nghiệp vào tổng sản phẩm nớc ta. (Chiếm hơn 1/5
tổng sản phẩm nớc ta, do vậy, các ngành nghề rất quan trọng).
GV hỏi: Căn cứ vào biểu đồ 1.1 trong SGK và biểu đồ các em vừa vẽ, hãy
nhận xét về xu thế phát triển của ngành nông, lâm, ng nghiệp so với các
ngành khác.
Có thể cung cấp số liệu cho HS nhận xét.
Bảng 5
Tổng sản phẩm nớc ta (%)
TT Các lĩnh vực
1995 1998 2000 2004 2005
1 Công nghiệp và xây dựng 28.7 32.5 26.7 40.1 40.8
2 Dịch vụ 44.1 41.7 38.8 38.1 38.5
3 Nông, lâm, ng nghiệp 27.2 25.8 24.5 21.8 20.7

GV nhận xét:
Tỉ trọng sản phẩm ngành nông, lâm, ng nghiệp trong cơ
cấu tổng sản phẩm trong nớc có xu hớng ngày càng giảm, đó là tất yếu vì
nớc ta đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, các nớc tiên tiến luôn có tỉ trọng
công nghiệp và dịch vụ tăng cao trong tổng thu nhập quốc dân, đây là điều

đáng mừng đối với nớc ta.
Formatted: cach, Indent: First line:
0", Space Before: 0 pt, After: 3 pt,
Line spacing: At least 16 pt,
Widow/Orphan control
Formatted: ten bang, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: single, Widow/Orphan
control
Formatted: noi dung, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: single, Widow/Orphan
control
Formatted: Indent: First line: 0.3",
Space Before: 0 pt, Line spacing: At
least 16 pt, Widow/Orphan control
Formatted: ten bang, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: At least 16 pt,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Line spacing:
At least 16 pt
Formatted: noi dung, Line spacing:
At least 16 pt
Formatted: noi dung, Line spacing:
At least 16 pt
Formatted: noi dung, Line spacing:
At least 16 pt
Formatted: Indent: First line: 0.3",
Space Before: 0 pt, Line spacing: At

least 16 pt, Widow/Orphan control
10
2. Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng và các ngành công
nghiệp chế biến
GV hỏi: Kể tên những sản phẩm lơng thực, thực phẩm tiêu dùng hàng
ngày cho bản thân HS và gia đình? Cho ngành công nghiệp chế biến? GV kẻ
bảng để phân loại sản phẩm lúc HS phát biểu ý kiến.
Bảng 6
TT Nhóm sản phẩm Tên các sản phẩm
1 Lơng thực Lúa, gạo, ngô, sắn khoai tây, khoai lang.
2 Thực phẩm Thịt, trứng, sữa cá, tôm, cua, ốc.
3 Nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến
Các loại thuỷ, hải sản đóng hộp, chè, cà phê Cam,
dứa, vải, nhãn, mít, da chuột (thờng đóng hộp hoặc
sấy khô)

GV hỏi: Điều kiện tự nhiên
xã hội của Việt Nam ảnh hởng đến sự phát
triển nông, lâm, ng nghiệp thế nào?
GV kết luận:
Thuận lợi:
+ Khí hậu nóng, ẩm, ma nhiều (nhiệt đới gió mùa) nên thuận lợi cho
nhiều loài cây lơng thực, thực phẩm phát triển.
+ Có nhiều sông, biển, ao, hồ khai thức nuôi trồng thuỷ sản.
+ Có nhiều tài nguyên động thực vật rừng
+ Nhân dân ta cần cù, có kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ng
nghiệp. Đảng và Nhà nớc quan tâm đến sự phát triển của các ngành này.
Khó khăn:
+ Ma, lũ lụt, bão, hạn hán dẫn đến thiệt hại cho ngời sản xuất.

+ Khoa học công nghệ và kĩ thuật sản xuất chế biến còn thấp nên hiệu
quả kinh tế cha cao.
3. Sản xuất nhiều hàng hoá xuất khẩu
Trong nhiều năm, nớc ta đã xuất khẩu nhiều sản phẩm có giá trị và thu
về cho Nhà nớc và nhân dân ta nhiều ngoại tệ.
GV hỏi: Hãy kể tên các sản phẩm nớc ta thờng xuất khẩu ra nớc ngoài?
Formatted: dam, Indent: First line:
0", Space Before: 0 pt, Line spacing:
single, Widow/Orphan control
Formatted: Indent: First line: 0.3",
Space Before: 0 pt, Line spacing: At
least 16 pt, Widow/Orphan control
Formatted: ten bang, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: single, Widow/Orphan
control
Formatted: noi dung
Formatted Table
Formatted: noi dung
Formatted: noi dung
Formatted: noi dung
Formatted: Indent: First line: 0.3",
Space Before: 0 pt, Line spacing: At
least 16 pt, Widow/Orphan control
Formatted: Font: Italic
Formatted: dam, Indent: First line:
0", Space Before: 0 pt, Line spacing:
single, Widow/Orphan control
Formatted: Indent: First line: 0.3",
Space Before: 0 pt, Line spacing: At

least 16 pt, Widow/Orphan control
11
Bảng 7
TT Nhóm sản phẩm Tên các sản phẩm
1 Từ cây lơng thực,
thực phẩm
Gạo, đỗ tơng, lạc
2 Hoa quả Hoa phong lan, hoa layơn, da hấu, xoài, chôm chôm, vải,
nhãn
3 Hải sản Cá ba sa, các loại hải sản đóng hộp, tôm, cua
4 Sản phẩm khác Chè, cà phê, hồ tiêu, cau su, thịt, sữa, trứng vịt muối

GV kết luận: Nớc ta đã xuất khẩu nhiều sản phẩm, thu về hàng
tỉ đô la
Mỹ/năm. Tuy nhiên, sản phẩm chủ yếu là gạo, còn các sản phẩm khác vẫn
cha phát triển, cha xứng với tiềm năng tự nhiên của nớc ta.
4. Ngành nông, lâm, ng nghiệp tạo việc làm cho rất nhiều ngời
lao động
GV: Theo thống kê phân bố lao động nớc ta từ năm 1990 đến năm 2005
nh sau:
Bảng 8
Tỉ lệ % lao động nớc ta
TT Các lĩnh vực
1990 1995 2000 2005
1 Nông, lâm, ng nghiệp 73.0 71.2 68.3 56.8
2 Các ngành khác 27.0 28.8 31.7 43.2

GV hỏi: Em có nhận xét gì về lực lợng lao động phân bố trong ngành
nông, lâm, ng nghiệp so với các ngành khác nh thế nào? (Chiếm hơn 50%
tổng số lao động xã hội nớc ta vẫn là nớc sản xuất nông, lâm, ng nghiệp

là chủ yếu).
GV: Cung cấp thông tin về số lợng ngời phân bố vào các lĩnh vực lao
động kinh tế.
Bảng 9.
Tỉ lệ cơ cấu lao động cả nớc năm 2005
TT Khu vực kinh tế Số ngời lao động Tỉ lệ %
1 Nông, lâm, ng nghiệp 24.6 triệu 56.8
2 Công nghiệp và xây dựng 7.7 triệu 17.9
3 Dịch vụ 11 triệu 25.3
Formatted: ten bang, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: At least 13 pt,
Widow/Orphan control
Formatted Table
Formatted: Indent: First line: 0.3",
Space Before: 0 pt, Line spacing: At
least 4 pt, Widow/Orphan control
Formatted: dam, Indent: First line:
0", Space Before: 0 pt, Line spacing:
At least 4 pt, Widow/Orphan control
Formatted: Indent: First line: 0.3",
Space Before: 0 pt, After: 2 pt, Line
spacing: At least 4 pt,
Widow/Orphan control
Formatted: ten bang, Indent: First
line: 0", Space Before: 0 pt, Line
spacing: At least 13 pt,
Widow/Orphan control
Formatted: noi dung, Space Before:
3 pt, After: 3 pt

Formatted Table
Formatted: Indent: First line: 0.3",
Space Before: 0 pt, Line spacing: At
least 13 pt, Widow/Orphan control
12
GV: Nh vậy, nớc ta có khoảng 43,3 triệu lao động thì hơn một nửa số
lao động tập trung trong các ngành nông, lâm, ng nghiệp, điều đó cho thấy
các ngành này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực
và ổn định chính trị xã hội của nớc ta.
Hoạt động 2
Tìm hiểu tình hình sản xuất nông, lâm,
ng nghiệp nớc ta hiện nay
Yêu cầu HS đọc SGK mục II.
GV hỏi:
Thành tựu nổi bật nhất của ngành nông, lâm, ng nghiệp?
(Sản xuất đủ lơng thực để cung cấp cho nhân dân, dự trữ quốc gia, phục
vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm và xuất khẩu).
GV minh hoạ bằng số liệu:
Tình hình sản xuất lơng thực nớc ta từ năm 1991 đến năm 2000
trong SGK.
Tình hình sản lợng gạo của nớc ta từ năm 2003 đến năm 2006.
Bảng 10
Đơn vị 1000 tấn
Năm 2003/2004 Năm 2004/2005 Dự báo năm 2005/2006
22.082 22.410 21.910

Nh vậy, sản xuất lơng thực nớc ta đảm bảo an toàn lơng thực và xuất
khẩu là yếu tố quan trọng để toàn dân ta đợc ăn đủ no, có sức khoẻ tốt, an
ninh chính trị sẽ ổn định.
GV hỏi:

Tại sao khi các ngành nông, lâm, ng nghiệp chuyển từ các ngành sản
xuất nhỏ, phân tán lạc hậu thành các ngành sản xuất hàng hoá lại đợc coi là
một thành tựu? (Với nền sản xuất nhỏ tự cung tự cấp, hiệu quả kinh tế không
cao, vì các sản phẩm có thể xuất khẩu chỉ đem bán trên thị trờng tiêu dùng
cả nớc Khi chuyển sang sản xuất hàng hoá các sản phẩm có thể xuất khẩu
nên sẽ tiêu thụ nhiều, lợi nhuận cao, hiệu quả sản xuất lớn, tạo điều kiện cho
các ngành này có nhiều tiền đầu t mở rộng tái sản xuất, tất yếu sẽ ngày càng
phát triển mạnh hơn).
13
GV hỏi: Những tồn tại, hạn chế của ngành nông, lâm, ng nghiệp nớc ta
hiện nay?
(
Năng suất chất lợng cha cao.

Xuất khẩu còn hạn chế, giá rẻ do chế biến kém, chủ yếu bán sản
phẩm thô.)
Hoạt động 3
Tìm hiểu phơng hớng, nhiệm vụ phát triển nông,
lâm, ng nghiệp ở nớc ta.
Yêu cầu HS đọc mục III SGK.
GV vẽ hình một bông hoa, yêu cầu HS điền nội dung các nhiệm vụ
chính của ngành nông, lâm, ng nghiệp vào các cánh hoa.
Biểu đồ 2














Các nhiệm vụ chính phát triển nông, lâm, ng nghiệp ở nớc ta.
GV hỏi:
1. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành nông, lâm, ng nghiệp ở
nớc ta là gì? (Đảm bảo đủ lơng thực cho toàn dân, dự trữ quốc gia và xuất
khẩu. Tức là đảm bảo an ninh lơng thực).
2. Tại sao lại phải đa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính? (Vì
ngành chăn nuôi cung cấp cho con ngời những loại thức ăn vô cùng quan
trọng là thịt, trứng, sữa. Con ngời phải có đủ dinh dỡng, prôtêin, chất béo
14
có nguồn gốc động vật thì mới có sức khoẻ tốt. Thịt, trứng sữa cũng là nguồn
hàng xuất khẩu có giá trị).
3. Trong chăn nuôi, trồng trọt, giống có vai trò nh thế nào? (Năng suất
= giống tốt + kĩ thuật chăn nuôi tốt. Giống tốt, năng suất sẽ cao và chất
lợng sản phẩm sẽ tốt. Ví dụ: gà chuyên đẻ trứng có thể đẻ 300 quả
trứng/năm, bò sữa loại tốt có thể cho 4.500kg đến 5.000kg sữa/năm, thịt lợn
hớng nạc cho tỉ lệ thịt nạc cao vì vậy phải tạo đợc nhiều giống tốt).
4. Hiện nay sản phẩm xuất khẩu của nớc ta giá thấp hơn các nớc khác
chủ yếu do lí do nào? (Chất lợng cha cao, khả năng bảo quản, chế biến sau
thu hoạch cha tốt nên tỉ lệ hao hụt lớn cho nên phải đầu t máy móc tiên
tiến, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm là
việc làm rất cấp bách của ngành nông, lâm, ng nghiệp. Trong sản xuất phải
chú ý: vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm tốt thì mới xuất khẩu
hàng hoá sang các nớc khác đợc. Tất cả các việc làm của ngành nông, lâm,
ng nghiệp trong thời gian tới nhằm mục đích lớn nhất là xây dựng ngành

nông, lâm, ng nghiệp Việt Nam tiên tiến phát triển bền vững, đây cũng là
phơng hớng phát triển của ngành này).
GV kết luận vắn tắt thành tựu và phơng hớng của ngành nông nghiệp
trong thời gian tới:
Giữ vững mức độ xuất khẩu gạo ra thế giới và có thể tăng thêm sản
lợng gạo để đảm bảo an ninh lơng thực và xuất khẩu (Năm 2005, Việt Nam
đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo).
Nhanh chóng chuyển giao các công nghệ mới về chăn nuôi, trồng trọt,
chế biến, bảo quản nông sản cho nông dân.
Triển khai mạnh nuôi trồng thuỷ sản bằng công nghiệp, kể cả khâu tiêu
thụ sản phẩm và chế biến để xuất khẩu.
Tập trung chuyên canh thay độc canh cây lúa cho những vùng có điều
kiện phát triển các ngành nghề khác. Xây dựng nhiều cánh đồng 50 triệu đồng/ha.
Tăng cờng phát triển cây cao su lên gấp 20 lần so với hiện tại.
Kết hợp tốt mối quan hệ ràng buộc, giúp đỡ lẫn nhau của Nhà nớc,
nhà nông, nhà khoa học để tăng nhanh hiệu suất của ngành nông nghiệp.
3. Tổng kết bi học
Cho HS làm bài tập: hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi.
Hãy ghép các câu từ 1 đến 7 với các câu từ a đến h cho phù hợp:
15
1. Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp.
2. Thành tựu của ngành nông, lâm, ng nghiệp.
3. Hạn chế của ngành nông, lâm, ng nghiệp.
4. Thành tựu nổi bật nhất của ngành nông, lâm, ng nghiệp.
5. Trong thời gian tới ngành nông, lâm, ng nghiệp có mấy nhiệm vụ lớn.
6. Nhiệm vụ nào là quan trọng nhất.
7. Phơng hớng phát triển ngành nông, lâm, ng nghiệp trong thời
gian tới.
a. Sản xuất nhiều lơng thực, nhiều sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất
khẩu, hình thành nhiều ngành, nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung.

b. Sản xuất lơng thực tăng liên tục.
c. Đảm bảo an ninh lơng thực.
d. Có 4 nhiệm vụ lớn.
e. Năng suất, chất lợng cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền
sản xuất hàng hoá.
g. Phải phát triển ngành nông, lâm, ng nghiệp theo hớng: "Phát triển
nông, lâm, ng nghiệp bền vững".
h. Số lao động nhiều, sản xuất nhiều lơng thực, thực phẩm, hàng hoá
phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Góp phần không nhỏ vào cơ cấu
tổng sản phẩm trong nớc.
4. Công việc về nh
Trả lời vào vở bài tập các câu hỏi trong SGK.
Su tầm tài liệu qua sách báo nói về thành tựu của các ngành nông,
lâm, ng nghiệp với nền kinh tế, xã hội của nớc ta.
Đọc trớc bài 2 Vai trò của giống cây trồng trong sản xuất nông, lâm,
ng nghiệp.
16
Chơng 1
trồng trọt, lâm nghiệp đại cơng
Bi 2
Khảo nghiệm giống cây trồng
a. Mục tiêu
Sau khi học bài này, HS phải:
Hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
Nắm vững và trả lời đợc nội dung các thí nghiệm so sánh giống, thí
nghiệm kiểm tra kĩ thuật và thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh.
B. Chuẩn bị bi dạy
1. Chuẩn bị nội dung
Bài có hai nội dung chính là mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm

và các thí nghiệm nằm trong hoạt động khảo nghiệm giống cây trồng.
Đây là một bài khó, trừu tợng với một số khái niệm mới. Vì vậy GV cần
giúp đỡ HS phát triển t duy trừu tợng và nắm vững khái niệm mới bằng hệ
thống câu hỏi gợi mở, diễn giảng hoặc cho HS quan sát tranh ảnh, so sánh số
liệu do GV su tầm hoặc HS thu thập.
Một vài điểm cần lu ý:
Năng suất, chất lợng của giống chính là biểu hiện kiểu hình của kiểu
gen tơng tác với môi trờng. Tạo giống mới là tạo ra giống có kiểu gen mới.
Kiểu gen này biểu hiện ra kiểu hình có thể khác nhau khi tơng tác với các
điều kiện môi trờng khác nhau. Vì vậy, một giống mới có thể cho năng suất
cao, phẩm chất tốt trong điều kiện thổ nhỡng và chăm sóc ở vùng địa lí này,
nhng chuyển sang vùng địa lí khác lại cho năng suất kém Việc khảo
nghiệm giống giúp ta đánh giá điều kiện môi trờng (thổ nhỡng, kĩ thuật
chăm sóc ) thích hợp để giống cho năng suất cao, chất lợng tốt; từ đó mà
đề ra quy trình gieo trồng thích hợp và mở rộng sản xuất.
17
Khái niệm: Hội nghị đầu bờ là hội nghị tổ chức báo cáo kết quả việc gieo
trồng giống mới trên diện rộng, kết hợp với khảo sát thực tế trên đồng ruộng
của các đại biểu, nhằm xác định tính u việt và quy trình kĩ thuật của giống,
từ đó mà quảng cáo để giống đợc sử dụng rộng rãi.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Sau tầm tranh ảnh về các thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng
Su tầm băng hình về hội nghị đầu bờ (gồm hoạt động báo cáo và khảo sát
thực tế).
c. Tiến trình dạy học
1. Giới thiệu bi học
Có thể nêu vấn đề: Khi nào thì giống mới đợc công nhận và đa vào sản
xuất đại trà?
Giống đợc đa vào sản xuất đại trà khi đã đợc khảo nghiệm bằng các
thí nghiệm do các cơ quan chuyên môn của Nhà nớc nh Công ty Giống cây

trồng trung ơng tổ chức và đợc cơ quan Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng
Quốc gia công nhận. Vậy hoạt động khảo nghiệm giống cây trồng đợc tiến
hành nh thế nào, chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.
GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Bi mới
Ghi bảng: I. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây
trồng.
Hoạt động 1
Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của công tác
khảo nghiệm giống cây trồng
Câu hỏi 1: Khảo nghiệm giống cây trồng nhằm mục đích gì?
Diễn giảng: Các tính trạng và đặc điểm của cây trồng nh năng suất, chất
lợng, khả năng chống chịu do kiểu gen của giống quy định và đợc bộc lộ
sau khi tơng tác với môi trờng. Trong những điều kiện môi trờng cụ thể
của từng vùng sinh thái, các tính trạng của giống có thể biến thiên khác nhau.
Vì vậy, khảo nghiệm giống là để chúng ta đánh giá khách quan, chính xác
đặc điểm của giống có phù hợp với điều kiện tự nhiên và hệ thống luân canh
của vùng sản xuất hay không.
18
Câu hỏi 2: Muốn khai thác tối đa hiệu quả của giống cần khảo nghiệm
giống về đặc điểm nào?
(Về kĩ thuật canh tác của giống nh: thời vụ, chế độ làm đất, chăm bón,
phòng trừ dịch bệnh ).
Câu hỏi 3: Giả sử một giống lúa ở nớc ngoài có sản lợng cao, phẩm
chất gạo tốt, ta nhập nội rồi đa vào sản xuất đại trà ngay, không qua khảo
nghiệm. Kết quả sẽ nh thế nào? Vì sao?
(Có thể tốt, nhng thờng là không hiệu quả vì không thích hợp với điều
kiện thổ nhỡng, không có quy trình kĩ thuật hợp lí )
Tiểu kết (bằng câu hỏi).
Câu hỏi 4: Em hãy nêu tóm tắt mục đích, ý nghĩa của công tác khảo

nghiệm giống cây trồng?
Diễn giảng: Khảo nghiệm giống giúp ta đánh giá khách quan chính xác
đặc điểm của giống để có thể công nhận kịp thời đa vào hệ thống luân canh
của khu vực.
Xác định đợc những yêu cầu kĩ thuật của giống và hớng sử dụng
giống để khai thác tối đa hiệu quả của giống.
GV ghi bảng: II. Các loại thí nghiệp khảo nghiệm giống cây trồng.
Hoạt động 2
Tìm hiểu thí nghiệm so sánh giống.
Ghi bảng: 1. Thí nghiệm so sánh giống
Câu hỏi 1: Giống mới đợc bố trí so sánh với giống nào? và nhằm mục
đích gì?
(So sánh với giống phổ biến đợc sản xuất đại trà nhằm xác định giống
mới có tính u việt gì).
Cho HS quan sát tranh ảnh về thí nghiệm so sánh giống do GV chuẩn bị,
yêu cầu HS quan sát hình 2.1 (SGK) xác định xem đâu là giống mới cần khảo
nghiệm (KN 1) và đâu là giống đại trà đợc làm đối chứng (CR203).
Câu hỏi 2: So sánh giống cần chú ý các chỉ tiêu nào?
GV tóm tắt và ghi bảng các chỉ tiêu so sánh:
So sánh toàn diện về các chỉ tiêu:
+ Sinh trởng, phát triển.
+ Năng suất.
19
+ Chất lợng sản phẩm.
+ Khả năng chống chịu
Diễn giảng: So sánh toàn diện nghĩa là so sánh tất cả các yếu tố cấu
thành của chỉ tiêu đó, ví dụ: chỉ tiêu năng suất không chỉ là bao nhiêu tạ một
ha mà còn phải lu ý các yếu tố nh: số hạt trung bình của một bông, chiều
dài hạt, khối lợng trung bình của 1.000 hạt
Nếu kết quả so sánh cho thấy giống mới vợt trội hơn so với giống đại trà

thì gửi đến Trung tâm khảo nghiệm Giống Quốc gia để tiếp tục khảo nghiệm
trên mạng lới toàn quốc.
Hoạt động 3
Tìm hiểu về thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
Ghi bảng: 2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
Câu hỏi 1: Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật là gì?
(Nhằm kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống để xây dựng
quy trình kĩ thuật, chuẩn bị cho mở rộng sản xuất đại trà).
Câu hỏi 2: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật đợc tiến hành ở phạm vi nào?
(Đáp án nh SGK).
HS quan sát hình 2.2 (SGK). Trên ảnh là những lô sản xuất với các chế độ
phân bón khác nhau nhằm tìm ra quy trình bón phân thích hợp nhất cho giống
lúa mới.
Diễn giảng: Sau các thí nghiệm khảo nghiệm về so sánh giống và thí
nghiệm kiểm tra các yêu cầu kĩ thuật của giống, nếu giống đáp ứng đợc yêu
cầu sẽ đợc cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia đồng thời xây dựng kĩ thuật
gieo trồng và cho phép phổ biến rộng trong sản xuất.
Hoạt động 4
Tìm hiểu thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
Ghi bảng: 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
Câu hỏi 1: Giống mới với những điều kiện gì sẽ đợc tổ chức thí nghiệm
sản xuất quảng cáo?
(Sau khi đã đợc cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia).
Câu hỏi 2: Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì?
(Tuyên truyền đa giống mới vào sản xuất đại trà).
20
Câu hỏi 3: Làm thế nào để giống mới đợc tuyên truyền rộng rãi và đợc
đa vào sản xuất đại trà?
(Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại
chúng).

GV giải thích thế nào là hội nghị đầu bờ. Nếu có băng hình thì chiếu giới
thiệu hoạt động của hội nghị đầu bờ.
Câu hỏi 4: ở địa phơng em có khi nào tổ chức thí nghiệm khảo sát
giống mới không? Nếu có, em hãy trình bày cho các bạn biết quy trình của
thí nghiệm.
GV có thể đa ra một vài số liệu so sánh chỉ tiêu kĩ thuật giữa giống mới
và giống sản xuất đại trả đã su tầm đợc.
Tiểu kết: Giống mới đợc đa vào sản xuất đại trà phải đạt đợc các yêu
cầu: nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, phù hợp với điều kiện canh tác
của từng vùng sinh thái. Muốn vậy, trớc khi giống đợc phổ biến rộng rãi
phải tổ chức các thí nghiệm so sánh giống, thí nghiệm tìm hiểu yêu cầu kĩ
thuật và thí nghiệm sản xuất quảng cáo. Đó là những hoạt động chính của
công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
3. Tổng kết bi học
HS làm các bài tập sau:
Bài tập 1: Hãy đánh dấu ì vào phơng án trả lời đúng nhất trong câu sau:
Giống đợc cấp giấy chứng nhận Quốc gia khi giống đáp ứng yêu cầu sau
khi đã tổ chức thí nghiệm:
a. Thí nghiệm so sánh giống.
b. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật.
c. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
d. Không cần thí nghiệm.
(Đáp án b)
Bài tập 2: Sắp xếp các hoạt động tơng ứng với các thí nghiệm trong
công tác khảo nghiệm giống cây trồng.

Thí nghiệm khảo
nghiệm giống
Các hoạt động Đáp án
1. Thí nghiệm so sánh

giống
a. Tổ chức hội nghị đầu bờ

1

21
Thí nghiệm khảo
nghiệm giống
Các hoạt động Đáp án
2. Thí nghiệm kiểm tra
kĩ thuật
3.Thí nghiệm sản xuất
quảng cáo
b. Bố trí sản xuất so sánh giống mới với giống sản xuất
đại trà
c. Bố trí sản xuất so sánh các giống với nhau
d. Bố trí sản xuất với các chế độ bón phân và tơi tiêu
nớc khác nhau
e. Bố trí thí nghiệm trên diện rộng và quảng cáo trên
phơng tiện thông tin đại chúng.
2

3

Đáp án: 1b; 2d; 3a và e.
4. Công việc ở nh
Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
Bi 3
Sản xuất giống cây trồng
a. Mục tiêu

Sau khi học bài này, HS sẽ:
Nêu đợc mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.
Trình bày đợc trình tự và quá trình sản xuất giống cây trồng.
Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh.
B. Chuẩn bị bi dạy
1. Chuẩn bị nội dung
Trọng tâm của bài là phần II và phần III đợc học trong 2 tiết. Cần làm rõ
các khái niệm:
Hạt giống tác giả là hạt giống do cá nhân tác giả, một nhóm tác giả hay
cơ quan của tác giả sản xuất bằng các con đờng lai tạo, gây đột biến, kĩ
thuật gen Giống tác giả đợc dùng làm vật liệu khởi đầu.
22
Hạt giống siêu nguyên chủng (SNC) là hạt tác giả đợc nhân lên qua
23 vụ, trong điều kiện chăm sóc nghiêm ngặt để duy trì và củng cố kiểu gen
của giống, tránh pha tạp và đột biến.
Hạt siêu nguyên chủng cũng có thể đợc tạo ra bằng phơng pháp phục
tráng, tức là từ giống sản xuất qua nhiều vụ đã bị thoái hóa (do nhiều nguyên
nhân) đem gieo trồng và đợc chọn lọc chặt chẽ để hạt giống giữ lại đợc
kiểu gen nh giống khởi đầu.
Hạt nguyên chủng (NC) là hạt giống đợc sản xuất ra từ hạt SNC nhằm
tạo ra số lợng lớn hạt giống.
Hạt giống xác nhận (XN) đợc nhân ra từ hạt giống NC qua vài ba vụ
để có đủ hạt giống cho sản xuất đại trà.
Chu trình sản xuất hạt giống thờng đợc tiến hành nh sau: Hạt tác giả
là vật liệu khởi đầu (hạt giống gốc, kí hiệu là G
0
), gieo trồng qua vài ba vụ,
hạt thu đợc qua các vụ đó kí hiệu là G
1
, G

2
, G
3
. Hạt giống G
1
, G
2
là hạt
giống SNC, G
3
là hạt giống NC. Giống G
3
tiếp tục đợc nhân lên qua vài ba
vụ để đủ cho sản xuất đại trà. Hạt giống đợc sản xuất từ G
3
là hạt giống cấp
I, hạt giống đợc nhân ra từ giống cấp I là giống cấp II, có thể tiếp tục đến
giống cấp III, cấp IV tùy từng giống. Giống các cấp chính là giống XN.
Tiêu chuẩn và chất lợng các giống do cơ quan tiêu chuẩn đo lờng chất
lợng Quốc gia quyết định.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Phóng to hình 3.2 và hình 3.3.
c. Tiến trình dạy học
1. Giới thiệu bi học
Có thể bằng câu hỏi kiểm tra bài cũ, rồi đặt vấn đề.
Câu hỏi kiểm tra:
Để giống mới đợc đa vào sản xuất đại trà phải qua các thí nghiệm khảo
nghiệm nào? Mục đích của từng thí nghiệm đó là gì?
(Thí nghiệm so sánh giống để đánh giá các chỉ tiêu sinh trởng, phát
triển, năng suất, chất lợng, khả năng chống chịu của giống).

Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm xác định quy trình kĩ thuật gieo trồng.
Thí nghiệm sản xuất quảng cáo để tuyên truyền đa vào sản xuất đại trà)
23
GV nhận xét, cho điểm.
Nêu vấn đề; Để có đợc giống mới đa vào sản xuất đại trà phải tuân
theo các quy trình nghiêm ngặt. Các quy trình đó thể hiện nh thế nào? Ta
nghiên cứu bài 3: Sản xuất giống cây trồng.
2. Bi mới
GV ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1
Tìm hiểu mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng
Ghi bảng: Mục I (SGK)
Gọi 1 HS đọc mục I SGK.
GV tóm tắt: Mục tiêu thứ nhất là duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức
sống, tình trạng điển hình của giống. Độ thuần chủng của giống là nói tới
kiểu gen đồng hợp, sức sống là khả năng chống chịu và tính trạng điển hình
là năng suất và chất lợng sản phẩm. Mục tiêu thứ hai là tạo ra đủ số lợng
giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà và mục tiêu thứ ba là phổ
biến nhanh vào sản xuất.
Hoạt động 2
Tìm hiểu hệ thống sản xuất giống cây trồng
Ghi bảng: Mục II (SGK)
Yêu cầu HS quan sát hình 19 SGK và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi 1: Hệ thống sản xuất giống cây trồng bắt đầu từ đâu và khi nào
kết thúc?
(Bắt đầu từ nhân hạt giống do cơ sở nhân tạo giống Nhà nớc cung cấp
đến khi có đợc hạt giống xác nhận)
Câu hỏi 2: Tìm hiểu SGK, hãy cho biết hệ thống sản xuất hạt giống gồm
những giai đoạn nào?
(Gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: sản xuất hạt giống SNC; giai đoạn 2: sản

xuất hạt giống NC; giai đoạn 3: sản xuất hạt giống XN)
Câu hỏi 3: Thế nào là hạt giống SNC?
(Là hạt giống có chất lợng và độ thuần khiết cao)
Câu hỏi 4: Nhiệm vụ của giai đoạn 1 là gì? Nơi nào có nhiệm vụ sản xuất
hạt giống SNC?
24
(Giai đoạn 1 có nhiệm vụ: duy trì, phục tráng và sản xuất hạt SNC và do
các xí nghiệp, trung tâm sản xuất giống chuyên trách thực hiện)
Câu hỏi 5: Thế nào là hạt giống nguyên chủng và hạt giống xác nhận? Cơ
quan nào thực hiện sản xuất hạt NC và sản xuất hạt XN?
(Hạt nguyên chủng: hạt giống chất lợng cao đợc nhân ra từ hạt SNC,
hạt giống xác nhận đợc nhân ra từ hạt NC cung cấp cho sản xuất.
Các công ty và trung tâm giống cây trồng có chức năng sản xuất hạt NC,
các cơ sở nhân giống sản xuất ra hạt XN)
Câu hỏi 6: Tại sao hạt SNC và hạt NC cần đợc sản xuất tại các cơ sở sản
xuất giống chuyên ngành?
(Vì đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao và sự theo dõi chặt chẽ, chống pha tạp,
đảm bảo duy trì và củng cố kiểu gen thuần chủng của giống)
Hoạt động 3
Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng
GV ghi bảng: III. Quy trình sản xuất giống cây trồng
1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp
Thông báo: Cây trồng nông nghiệp có cả 2 phơng pháp sinh sản: hữu
tính và vô tính, sinh sản hữu tính có thể bằng tự thụ phấn hoặc thụ phấn chéo.
Vì vậy sản xuất giống cây trồng nông nghiệp có 3 quy trình tơng ứng. Trớc
hết chúng ta tìm hiểu quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn.
GV ghi lên bảng: a. sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn.
Treo sơ đồ hình 3.2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát, lu ý các ô gạch chéo
là biểu tợng cho các dòng không đạt yêu cầu nên không thu hạt.
HS thảo luận các câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Quan sát sơ đồ hình 3.2 em hãy cho biết quy trình sản xuất
giống cây trồng tự thụ phấn từ hạt tác giả thờng diễn ra trong mấy năm?
Nhiệm vụ của từng năm tơng ứng là gì? (đáp án nh SGK)
Giảng: Quy trình sản xuất giống cây trồng nhất thiết phải chọn lọc.
Câu hỏi 2: Em hãy cho biết trong sản xuất giống cây trồng đã áp dụng
hình thức chọn lọc nào?
(Chọn lọc cá thể ở năm thứ 1 và năm thứ 2)
Giảng: Từ hạt tác giả, gieo trồng và chọn lọc, qua 3 vụ sẽ đợc hạt giống
NC. Từ hạt NC đem gieo trồng, nhân lên đợc hạt XN, đó là quy trình sản
25
xuất bằng phơng thức duy trì. Với giống nhập nội hoặc giống bị thoái hóa
cần đợc phục tráng để có hạt giống siêu nguyên chủng.
GV treo sơ đồ hình 3.3 và giải thích: vật liệu khởi đầu trong sản xuất hạt
giống theo phơng thức phục tráng là giống nhập nội hoặc giống thoái hóa, vì
vậy cần thực hiện chọn lọc chặt chẽ.
Câu hỏi 3: Quan sát sơ đồ, em hãy cho biết quá trình chọn lọc ở phơng
thức phục tráng có gì giống và khác quá trình chọn lọc ở phơng thức duy trì?
(Giống: đều là chọn lọc cá thể; Khác: ở phơng thức phục tráng còn thực
hiện chọn lọc hàng loạt (hay chọn lọc hỗn hợp) bằng thí nghiệm so sánh để
có đợc hạt SNC, do đó thời gian sản xuất dài hơn)
Câu hỏi 4: Nhìn vào sơ đồ, em hãy mô tả quy trình sản xuất giống cây
trồng theo phơng thức phục tráng.
(Năm thứ nhất: gieo vật liệu khởi đầu để chọn cây u tú; năm thứ 2 gieo
hạt cây u tú thành dòng để chọn lấy 4

5 dòng tốt nhất; năm thứ 3: hạt các
dòng tốt nhất chia làm 2: một nửa tiếp tục gieo thực hiện thí nghiệm so sánh,
một nửa để nhân giống sơ bộ

kết quả thu đợc là hạt SNC)

Tiểu kết: Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn từ vật liệu
khởi đầu (có thể là hạt tác giả hoặc giống nhập nội, giống thoái hóa), qua
chọn lọc chặt chẽ đợc giống thuần chủng có tính di truyền ổn định, đó là hạt
giống SNC. Từ hạt SNC tiếp tục nhân ra để cho hạt NC và hạt giống XN.
Các quy trình sản xuất giống còn lại, chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp trong
tiết học sau.
3. Tổng kết bi học
Trả lời các câu hỏi:
a. Em hãy cho biết mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng? đáp
án: SGK)
b. Hãy cho biết hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm những giai đoạn
nào?
(sản xuất hạt giống SNC
sản xuất hạt giống NC
sản xuất hạt giống xác nhận)
c. Vật liệu khởi đầu để sản xuất hạt giống SNC bao gồm những vật
liệu nào?
(Hạt tác giả, giống nhập nội, giống thoái hóa)

×