Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

PHT Hoá 10 - LUYỆN TẬP ĐƠN CHẤT HALOGEN X2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.7 KB, 3 trang )

PHIẾU HỌC TẬP LUYỆN TẬP ĐƠN CHẤT HALOGEN X2
A-Kiến thức cần nắm vững:
1/. Đặc điểm cấu tạo
Nguyên tử halogen có 7 e LNC, cấu hình e LNC ns 2np5, bán kính nguyên tử nhỏ; độ âm điện lớn (giảm
từ F –I) ⇒ dễ nhận e, halogen có tính oxh mạnh và là phi kim điểm hình. Tính oxh giảm dần từ flo đến iot
2/. Lí tính:
Halogen
F2
Cl2
Br2
I2
Trạng thái
Khí
Khí
Lỏng
Rắn
Màu sắc
Xanh nhạt
Vàng luc
Nâu đỏ
Tím than
3/. Tính chất hóa học
Tác dụng với
Kim loại
Phi kim
(H2, chú ý đk
pư)
H2O
Halogen tính
oxi hóa yếu
hơn


Chất khử
(giới thiệu
thêm)
Dung dịch
kiềm

Chú ý
Oxi hóa kim loại lên hóa
trị cao (trừ I2
Trừ N2, C, O2.

Ví dụ
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Fe + I2 → FeI2

F2 phân hủy H2O.
I2 hầu như khơng pư
Đẩy halogen tính oxi hóa
yếu hơn ra khỏi dd muối.

2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO
Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl
Br2 + 2NaI → I2 + 2NaBr

H2S, Fe2+, SO2

FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Br2 + SO2 + H2O → H2SO4 + 2HBr


(Giới thiệu thêm)

2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O

H2 + Cl2

anhsang
 →

2HCl

o

6KOH + 3Cl2

ñ, t



5KCl + KClO3 + 3H2O

B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Nguyên tử 19F có tổng số hạt proton và nơtron là
A. 9.
B. 19.
C.29.
D. 10.
Câu 2: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa từ Flo đến iot
A. tăng dần.
B. giảm dần.

C. không thay đổi.
D. vừa tăng, vừa giảm.
Câu 3: Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng
A. cấu hình e lớp ngồi cùng.
B. tính oxi hóa mạnh.
C. số e độc thân.
D. số lớp e.
Câu 4: Halogen ở thể rắn (đk thường), có tính thăng hoa là
A. flo
B. clo
C. brom
D. iot
Câu 5: Thứ tự tăng dần độ âm điện các halogen là
A. FB. BrC. ID. ICâu 6: Có 7 e LNC, tính chất hóa học cơ bản của các halogen là
A. tính khử mạnh, dễ nhường 1e.
B. tính khử mạnh, dễ nhận 1e.
C. tính oxi hóa mạnh, dễ nhường 1e..
D. tính oxi hóa mạnh, dễ nhận 1e.
Câu 7: Trong hợp chất, clo có những số oxi hóa nào


A. -1, 0, +1, +5
B. -1, 0, +1, +7
C. -1, +3, +5, +7
D. -1, +1, +3, +5, +7
Câu 8: chọn halogen phản ứng mạnh nhất với H2

A. Cl2
B. F2
C. Br2
D. I2
Câu 9: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen là
A. ở điều kiện thường là chất khí.
B. có tính oxi hóa mạnh.
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. tác dụng mạnh với nước.
Câu 10: Nguyên tố nào sau đây không tác dụng với clo?
A. Cacbon.
B. Đồng.
C.Sắt.
D. Hiđro.
Câu 11: Nhận xét nào đúng về tính oxi hóa – khử halogen ?
A. Clo, brom và iot chỉ có tính oxi hóa mạnh
B. Tính oxh giảm dần từ flo đến clo, brom, iot.
C. Tính oxh tăng của flo, clo, brom, iot như nhau.
D. Flo chỉ có tính oxh, cịn clo, brom, iot có tính oxh và tính khử
Câu 12: Axit halogenhidric nào có thể ăn mịn thủy tinh
A. HF
B. HCl
C. HBr
D. HI
Câu 13: Phản ứng của khí F2 với khí H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ thấp dưới 00C.
B. Trong bóng tối, 250C.
C. Trong bóng tối.
D. Có chiếu sáng
Câu 14. Phản ứng nào sau đây là không đúng?

A. Cl2 + 2KI → 2KCl + I2.
B. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2.
C. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2.
D. Br2 + 2KI → 2KBr + I2.
Câu 15: Phản ứng dùng để chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2 là cho các halogen tác dụng với
A. O2.
B. H2.
C.NaOH.
D. HCl
Câu 16: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4. Clo là chất
A. oxi hóa.
B. khử
C. vừa oxi hóa, vừa khử.
D. khơng oxi hóa khử.
Câu 17: Chất nào khơng được dùng để làm khơ khí clo ?
A. H2SO4 đặc.
B. CaCl2 khan.
C. CaO rắn.
D. P2O5.
Câu 18: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không thể xảy ra?
A. H2O hơi + F2
B. Dung dịch KBr + Cl2
C. Dung dịch NaI + Br2
D.DungdịchKBr+ I2
Câu 19: Trong công nghiệp clo được điều chế từ hóa chất nào sau đây?
A. KClO3.
B. NaCl.
C. MnO2.
D. HClO.
Câu 20: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí clo trong cơng nghiệp?

A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ H2O
B. 2KMnO4 + 16 HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8 H2O
C. 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
D. KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O
Câu 21: Trong phịng thí nghiệm, khí clo được điều chế từ
A. NaCl + H2SO4 đậc B. HCl + KMnO4
C. NaCl (điện phân)
D. F2 + KCl
Câu 22: Khí clo có thể được làm khơ bằng :
A. H2SO4 đặc.
B. CaO rắn.
C. NaOH rắn.
D.H2SO4 đặc hoặc CaO rắn.
Câu 23: Khi điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm, để khơng cho khí clo thốt ra ngồi, có thể thực hiện
bằng cách :
A. trên miệng bình thu khí có đặt bơng tẩm xút.
B. thu khí clo vào bình có nút kín.
C. thu khí clo vào bình, rồi nhanh chóng nút kín.
D. Cả A, B, C đều được.
Câu 24: Chất khí được dùng để diệt trùng nước sinh hoạt, nước bể bơi... là :
A. F2
B. Cl2
C. N2
D. CO2
Câu 25: Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của clo :
A. Xử lí nước sinh hoạt.
B. Sản xuất nhiều hố chất hữu cơ
C. Sản xuất NaCl, KCl trong công nghiệp.
D. Dùng để tẩy trắng, sản xuất chất tẩy trắng.
Câu 26: Một lượng lớn clo được dùng để



A. diệt trùng nước sinh hoạt.
C. sản xuất nước Gia-ven, clorua vơi.

B. sản xuất các hố chất hữu cơ.
D. sản xuất axit clohiđric, kali clorat...

Câu 27: Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit clohiđric 1,5M để có đủ khí clo tác
dụng với sắt tạo ra 16,25 gam FeCl3?
Bài giải :

Câu 28: Lấy 5 lit clo tác dụng với 4 lit hiđro. hiệu suất pư 80%. Thể tích hỗn hợp sau pư thu được là bao
nhiêu?
Bài giải :

Câu 29: Cho 9,75 g một kim loại hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với khí clo thu được 20,4 g muối. Tính thể tích
khí clo pư (đkc) và xác định kim loại
Bài giải :



×