Tải bản đầy đủ (.pdf) (311 trang)

1001 MẸO HAY CHĂM SÓC MẸ VÀ BÉ THEO KHOA HỌC VÀ DÂN GIAN ( TẬP 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 311 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I
KIẾN THỨC CHĂM SÓC MẸ VÀ BÉ
1. Những điều mẹ bầu cần biết và chú ý khi mang thai
2. Sự phát triển của bé qua từng tháng

6
9

3. 16 cột mốc phát triển của trẻ trong năm đầu tiên

14

4. Kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi
5. Cách chăm sóc trẻ sinh non những điều mẹ cần biết

21
26

6. Làm gì khi có dấu hiệu chuyển dạ sinh non

29

7.
8.
9.
10.
11.

Bà bầu nên ăn gì để con khỏe mạnh và thơng minh
Bí quyết giảm cân sau khi sinh hiệu quả


Bí quyết ở cữ để làn da trắng đẹp sau sinh
Kiến thức cho con bú đúng cách
Cho con bú mẹ cẩn thận các loại thực phẩm sau

31
34
35
39
41

12.
13.
14.
15.
16.
17.

Nuôi con bằng sữa mẹ: chuẩn bị từ trước khi sinh
Lợi ích khi ni con bằng sữa mẹ
Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ trong năm đầu tiên
16 lợi ích của việc ni con bằng sữa mẹ
Bật mí 15 loại thức uống lợi sữa cho mẹ sau sinh
Bà đẻ nên ăn gì để có nhiều sữa

47
48
51
55
58
64


18. Nên cho trẻ sơ sinh bú nằm hay ngồi
19. Những bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa nắng nóng

69
73

20. Phịng bệnh cho trẻ mùa đơng xn

76

21. Ngun tắc sử dụng kháng sinh trị ho ở trẻ em
22. Phân loại và cách sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ
23. Bắt mạch 6 bệnh thường gặp ở trẻ em

78
81
84

24. Món ăn giúp bé ngủ ngon

85

25. 6 nguyên nhân gây suy giảm sức đề kháng ở trẻ

89

1



26. 5 sai lầm thường gặp khi cho bé ăn dặm

92

27. Cách tăng cường sức đề kháng cho trẻ
28. Lạm dụng kháng sinh làm giảm sức đề kháng của trẻ

94
96

29. Dấu hiệu cho thấy trẻ có sức đề kháng yếu
30. Tăng cường sức đề kháng cho trẻ mùa dịch

101
104

31. Cách sử dụng bột ngọt trong bữa ăn của trẻ em

105

32. Nguyên nhân trẻ sơ sinh ngủ hay rướn người, giật mình 106
33. Trẻ sơ sinh ngủ ít hay vặn mình có sao khơng?
111
34. Trẻ sơ sinh nằm ngủ võng có tốt khơng?

116

35. Có nên cho bé sơ sinh uống nước không?
36. Trẻ sơ sinh bị nấc cụt nhiều lần trong ngày phải làm sao
37. Trẻ ngủ hay nghiến răng có sao khơng, mắc bệnh

gì khơng?
38. Trẻ có nên uống sữa tươi sớm?

119
123

39. Nguyên nhân gây sốt ở trẻ
40. Mẹ bị sốt khi đang cho con bú, cách xử lý hiệu quả nhất
41. Trẻ sốt cao thở nhanh gấp thì mẹ phải làm sao
42. Trẻ sốt cao về đêm nguyên nhân và cách xử lý
43. Trẻ bị viêm phế quản sốt nhiều ngày, những điều bố mẹ
cần làm

132
134
137
140

44. Trẻ bị sốt có nên nằm điều hịa khơng?
45. Trẻ sơ sinh nên nằm điều hòa bao nhiêu độ?

142
153

46. Trẻ ăn dặm đúng cách theo khuyến cáo khoa học

156

47. 3 phương pháp ăn dặm hot nhất hiện nay mẹ cần biết
48. Phương pháp massage cho trẻ

49. Cho trẻ ăn tư thế nằm, trẻ sẽ bị viêm tai

160
162
164

50. Tại sao trẻ bị viêm tai giữa khi đi bơi
51. Trẻ tiêm phòng sau bao lâu thì được tắm

165
168

2

126
130

141


52. Cách quấn khăn cho trẻ sơ sinh đúng và an toàn

171

53. Tự kỷ và những điều cha mẹ cần biết
54. Vắc xin 5 trong 1 là gì?

174
177


55. Vắcxin 6 trong 1 là gì, phịng ngừa được những bệnh nào?
56. Vì sao trẻ sơ sinh hay đẩy thè lưỡi ra ngồi

187
190

57. Xe tập đi có thực sự giúp trẻ nhanh biết đi

193

58. Phương pháp giúp bé ngủ đúng giờ và sâu giấc
59. Phụ huynh cần biết tâm lý trẻ khi nằm viện

194
195

60. Phòng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ qua đường ăn uống

198

61. Phát triển trí thơng minh cảm xúc ( EQ) cho con
theo phương pháp Nhật Bản
62. Những nguy hiểm trẻ có thể gặp phải khi chơi đùa
63. Nguyên nhân và cách phòng ngừa thiếu máu ở trẻ
64. Cách phòng tránh thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ em

201

65.
66.

67.
68.
69.
70.
71.

204
206
210

8 dấu hiệu cảnh báo trẻ bị thiếu máu
213
Nguy hiểm khôn lường khi mẹ để mặt con tự khóc thì tự nín 216
Nghệ thuật cho bé uống thuốc
218
Cách đo nhiệt độ cho trẻ sơ sinh đúng chuẩn
221
Nên mua nhiệt kế loại nào tốt cho bé
224
Mỏ ác của trẻ sơ sinh là gì? kiến thức cần biết
229
Mách mẹ cách dưỡng da cho bé mùa hanh khô
232

72. Lịch tiêm chủng thường xuyên chương trình
tiêm chủng Quốc gia mở rộng
73. Lịch mọc răng và thay răng sữa cực dễ nhớ

234
236


74. Tại sao phải khám sức khỏe tổng quát cho trẻ
75. Đau bụng ở trẻ sơ sinh do táo bón và viêm ruột

238
239

76. Có nên mặc bỉm thường xuyên cho trẻ sơ sinh suốt cả
ngày không

241

3


77. Cách sử dụng tã bĩm cho bé để ngăn mồ hơi và hăm tã

244

78. Có nên lạm dụng cách trị ho bằng siro
79. Có nên cắt móng tay cho trẻ sơ sinh

246
249

80. Có nên hơ than cho trẻ sơ sinh khơng
81. Có nên đeo vịng bạc lắc bạc cho trẻ sơ sinh khơng?

252
255


82. Có nên cho bé ngậm ti giả khi ngủ không?

258

83. Cho trẻ nằm gối không mẹ nên xem ngay kẻo hối hận 261
84. Chia sẻ kinh nghiệm bé mọc răng lười bú và cách xử lý 265
85. Chế độ dinh dưỡng giúp tăng chiều cao cho trẻ
từ 2 đến 6 tuổi
86. Chế độ ăn của trẻ sơ sinh những điều cần biết
87. Chăm sóc răng cho trẻ đúng cách
88. Cách đối phó với bệnh táo bón ở trẻ nhỏ
89. Bệnh tim bẩm sinh phòng hơn chữa

270
273
275
278
280

90. Bé bị đi ngồi có tiêm phịng được khơng?
91. 11 cách vỗ về khi bé khóc
92. 10 nguyên nhân khiến bé bị đổ mồ hôi trộm khi ngủ
trong mùa hè, cách phịng tránh
93. Tóc máu là gì? Có nên cắt tóc máu ở trẻ sơ sinh
94. 10 lỗi sai phổ biến khi chăm sóc trẻ sơ sinh

283
287


95. 8 câu thần chú để dạy con ngoan
96. 5 bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ em

297
299

289
292
294

97. 5 mẹo chăm sóc da cơ bản cho bé bất chấp thời tiết
mẹ cần nắm
98. 4 điều nên làm dành cho gia đình có trẻ sơ sinh
99. 4 bước nhỏ mũi đúng chuẩn cho trẻ
100. Hướng dẫn bổ sung canxi cho bé đang bú mẹ.

4

302
305
307
308


PHẦN I
KIẾN THỨC CHĂM SÓC MẸ VÀ BÉ

5



1. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VÀ CHÚ Ý KHI MANG THAI
Chào các mẹ sau khi sinh Sam hết ở cử mình mới có thời gian
rãnh để tâm sự cùng các mẹ chia sẻ những kinh nghiệm trước và
sau sinh. Đặc biệt là Những điều cần biết và chú ý khi mang thai
DƯỚI ĐÂY LÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VÀ CHÚ
KHI MANG THAI MÀ MẸ SAM ĐÃ ÁP DỤNG CÁC MẸ
THAM KHẢO NHÉ:
1.ĂN UỐNG
Vấn đề về dinh dưỡng là quan trọng nhất trong thời kì mang
thai. Các mẹ bổ sung càng nhiều sắt , axid folic, canxi càng tốt nhé
đặt biệt các thành phần này có trong bơng cải xanh, đầu cá hồi, rau
bina, hạt óc chó , hạt mắc ca….
Đặt biệt các mẹ lưu ý : Mới có bầu các mẹ thường suy nghĩ
phải ăn uống nhiều bồi bổ cho bé phát triển nhưng điều đó chưa
cần thiết đâu các mẹ nhé. Vì giai đoạn 3 tháng đầu này các mẹ hay
bị nghén sẽ cảm thấy rất ngán, ngửi mùi cũng bị đau đầu rồi. Sau
hết nghén các mẹ sẽ khơng muốn ăn món đó nữa thế là những món
cần thiết mình khơng ăn được có phải là rất uổng đúng khơng?
Mình nè mới 2 vạch đã bắt chồng chạy đi mua óc chó, mắc
ca, hạt điều về ăn đúng được 2 hôm tới lúc nghén coi như bỏ
không đến sinh nghĩ đến cũng ngán rồi, trong đó biết bao nhiêu là
chất cuối cùng khơng ăn được gì con cũng không hấp thu được.
Qua giai đoạn nghén các mẹ tha hồ ăn bổ sung những chất
cần thiết để bé phát triển khỏe mạnh đầy đủ chất dinh dưỡng.
2. THEO DÕI THAI NHI PHÁT TRIỂN – ĐIỀU CẦN
BIẾT VÀ CHÚ Ý KHI MANG THAI
Chắc hẳn các mẹ rất tò mò về sự phát triển của bé đúng
không nào? Chúng ta cần phải khám thai định kỳ giúp mẹ có thể
theo sát sự phát triển của thai nhi, phát hiện sớm nguy cơ dị tật hay
các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

6


Khám thai tuần 11-13 của thai kỳ để đo độ mờ da gáy, nhằm
dự đoán một số bất thường nhiễm sắc thể nguy hiểm gây các bệnh
như Down, dị dạng tim, chi, thốt vị cơ hồnh v.v… Chỉ số này
càng thấp càng tốt.
Khám thai tuần tuần 21-24 chẩn đoán khuyết tật bẩm sinh ở
thai nhi như sứt môi, hở hàm ếch, dị dạng ở các cơ quan, nội tạng
v.v
Khám thai tuần 30-32 của thai kỳ để phát hiện 1 số vấn đề
xảy ra muộn như bất thường ở tim, động mạch, các bất thường ở
não như giãn não thất…, nhận biết tình trạng thai phát triển chậm
trong tử cung – 1 trong những nguyên nhân gây suy thai và ngạt
sau sinh v.v
Khám thai tuần 35 – 36 để “chốt” trước khi sinh.
3.QUAN HỆ KHI MANG THAI
Bắt đầu biết có Sam sẽ xuất hiện trong cuộc sống này, vợ
chồng mình khơng dám yêu luôn các bạn ạ. Mà từ khi mang bầu
mình lại thèm chuyện ấy mới khổ chứ thế là cũng lên mạng tìm
hiểu rồi hỏi thăm bác sĩ trừ một số trường hợp kiêng cữ như thai
yếu …theo yêu cầu của bác sĩ, quan hệ khi mang thai vẫn rất an
toàn cho sức khỏe của mẹ và bé. Thậm chí nhiều mẹ vẫn có thể
“u” cho tới ngày cuối cùng trước khi “lên thớt”. Hệ thống thần
kinh của bé vẫn chưa đủ nhạy cảm để nhận thấy bất cứ điều gì
trong giai đoạn này. Hai bạn có thể tự nhiên, không cần phải lo
lắng quá nhiều. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng nên lưu ý tư thế “yêu” khi
mang thai, nên tránh những tư thế tạo áp lực lên bụng của bạn. Ba
mẹ hạnh phúc nên em Sam giờ vẫn an tồn và khỏe mạnh các mẹ
nhé.

4. Q TRÌNH THAI GIÁO CHO BÉ YÊU NHÀ MÌNH
Phương pháp thai giáo này mình đã tình cờ một người chị bạn
giới thiệu sau đó mình tìm hiểu thêm và thấy rất thú vị các mẹ ạ.
Có rất nhiều mẹ có cách thai giáo khác nhau có mẹ có điều kiện
hơn sẽ đến các trung tâm học thai giáo suốt q trình. Cịn mẹ Sam
mua sách về đọc cùng bé yêu hàng ngày thôi. Trong 280 ngày
mang thai, bé trải qua một chuyến du lịch thần kỳ trong cơ thể mẹ,
mẹ có thể biết những thay đổi hàng ngày của bé, đồng hành cùng
7


bé yêu hoàn thành lần biến thân đầu tiên trong đời một cách tuyệt
vời nhất. Mỗi ngày chỉ cần dành một chút thời gian có thể chỉ một
vài câu nói, đọc một vài trang sách, hát một bài hát hay…bé sẽ
cảm nhận được niềm vui đó cùng mẹ giúp bé phát triển toàn diện
về sức khỏe và cảm xúc. Thai giáo hiệu quả sẽ khiến con bạn sinh
ra thắng ngay trên vạch xuất phát. Các mẹ cùng tham gia thai giáo
với bé yêu nhà mình nhé .
5. ÂM NHẠC VÀ THỂ THAO:
Tất nhiên âm nhạc và thể thao không thể thiếu trong suốt q
trình mang thai đúng khơng các mẹ. Sam nhà mình sinh ra đã thích
nghe nhạc để ngủ rồi đặc biệt các bảng nhạc giao hưởng hay những
bài hát từ thập niên 80 giúp bé phát triển tư duy lắm đấy.
Khi tắm em thích lắm nhá khơng sợ nước đâu các mẹ ạ chắc
tại lúc mang bầu Sam mình đi bơi thường xuyên nên giờ tắm em
vẫy vùng khối chí lắm.
Có nhiều mẹ đi học tập YOGA rất tốt cho mẹ và bé nữa giúp
cho mẹ vượt cạn dễ dàng hơn.
Lúc mang bầu mẹ Sam thường chú ý đến những vấn đề trên
nên trộm vía sinh ra bé khỏe mạnh mà cũng khá hiếu động nữa các

mẹ ạ.

8


2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÉ QUA TỪNG THÁNG

Sau 9 tháng “mang nặng”, vậy là cuối cùng mẹ đã được ơm
trọn cục cưng bé nhỏ trong vịng tay của mình. Sẽ khơng cịn
những suy đốn về sự phát triển của thai nhi hay những hành động
của bé trong bụng mẹ, giờ mẹ đã “mắt thấy, tai nghe” hết những sự
thay đổi, biến chuyển nho nhỏ của con từng tháng một.
Sự phát triển của trẻ sơ sinh sẽ diễn ra rất nhanh, thay đổi rõ
rệt theo tháng. Mẹ có thể thấy bé lớn lên rõ rệt và thay đổi qua
từng ngày, đặc biệt là trong tháng đầu tiên.
Trong những tháng đầu tiên, thị giác vẫn chưa phát triển hoàn
thiện, do các tế bào thần kinh não và các tế bào mắt chưa phát triển
hồn tồn. Vì thế, tầm nhìn của con vẫn còn hạn chế, trong khoảng
từ 20 – 38 cm. Để tạo điều kiện phát triển thị lực đồng đều ở cả hai
mắt của bé, bạn hãy thường xuyên đổi bên vú và chiều bế bé khi
cho bú. Bằng cách này, cả hai mắt của bé sẽ được kích thích thị
giác như nhau. Bạn cũng đừng ngại áp sát vào bé khi nói chuyện
hay diễn các nét mặt cho con xem.
Ngay khi sinh ra, bé chỉ nhìn được sự vật xung quanh trong
hai sắc: đen và trắng, cùng sắc độ xám trung gian. Trong những
tháng tiếp theo, con bạn sẽ dần phát triển thị giác màu sắc, vì thế,
bé thích nhìn những màu sắc có độ tương phản và hình thể rõ ràng.
Bé yêu của bạn sẽ phát triển thị giác màu sắc trong khoảng 4
tháng.
Bố mẹ thường thích trang trí phịng của thiên thần nhỏ với

những gam màu dịu nhẹ dễ thương nhưng trong thực tế, những
màu này không gây kích thích tự nhiên với thị giác của trẻ sơ sinh.
Màu trắng và đen, cùng với những màu cơ bản như đỏ, cam, vàng
và xanh dương sẽ kích thích thị giác của bé tốt hơn. Mẹo chọn màu
sơn cho phòng bé rất đơn giản, hãy bắt chước màu đồ chơi trẻ con
(chẳng hạn những khối xếp hình Lego), các nhà sản xuất đồ chơi
đã có nghiên cứu kỹ lưỡng về điều này.

9


10 CỘT MỐC PHÁT TRIỂN CỦA BÉ TRONG NĂM
ĐẦU TIÊN
1/Nâng đầu lên
Cuối tháng đầu tiên sau sinh: bé có khả năng cố gắng nâng
đầu lên 1 xíu khi được đặt nằm sấp.
Cuối tháng thứ 2: bé có thể nhấc đầu lên đến 45° và đặt tay
bên dưới bụng khi được đặt nằm sấp.
Cuối tháng thứ 4: bé có thể nâng đầu lên được 90° khi nằm
sấp và kiểm soát cử động đầu tốt hơn.
Tháng thứ 6: bé gần như đã kiểm sốt được tồn bộ đầu của
mình và có thể xoay qua xoay lại để quan sát mọi vật xung quanh.
Bên cạnh đó, bé có thể tự nâng đầu, ngực và bụng khỏi mặt phẳng
chỉ bằng hai tay hơi chụm vào nhau và ở tư thế này, bé có thể
ngẩng đầu nhìn về phía trước, bé cịn cố gắng dùng một tay để
nâng người.
Cuối tháng thứ 7: bé đã hoàn tồn kiểm sốt được đầu của
mình và xoay chuyển đầu qua hai bên dễ dàng.
2/Phát ra âm thanh
Tháng thứ 2: bé bắt đầu phát ra âm thanh.

Cuối tháng thứ 3: bé bắt đầu bi bơ, ríu rít do sự phát triển của
dây thanh quản. Đến tháng thứ tư, bé bắt đầu tập nói những âm tiết
đơn giản như “Ah”, “Eh”, “Oh”…
Cuối tháng thứ 6: bé bắt đầu biết xâu chuỗi những nguyên âm
lại với nhau như “Aaoo” hoặc “Eeaa”. Điều này cũng đúng với
những phụ âm như “Mh”, “Dh” và “Bh”.
Cuối tháng thứ 8: bé bắt đầu nói “baba” nhưng vẫn chưa hiểu
được ý nghĩa của nó. Vì vậy, ai bé cũng sẽ gọi là baba.
Cuối tháng thứ 9: bé đã bắt chước được một số từ mặc dù
phát âm của bé vẫn cịn ngọng líu ngọng lo. Đến 1 tuổi, bé đã nói
được “mẹ”, “ba” và một số từ đơn giản khác như “không”, “đi”…
3/Lật

10


Tháng thứ 4: nhiều bé biết lật người từ ngửa thành sấp và
ngược lại.
Tháng thứ 6: bé thực hiện những vịng lăn liên tục, đó là cách
để bé di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác. Lúc này, cơ bụng của bé
đã đủ khỏe cho hoạt động này.
4/Ngồi
Cuối tháng thứ 2: bé có thể giữ cơ thể ở tư thế ngồi nếu có sự
hỗ trợ.
Cuối tháng thứ 4: bé có thể ngồi thẳng lưng khi có sự hỗ trợ
vì cơ cổ của bé đã phát triển đủ mạnh để tự nâng đầu lên.
Tháng thứ 6: bé có thể tự ngồi mà không cần đến sự hỗ trợ.
Tháng thứ 9: bé có thể tự ngồi một mình và ngồi trong một
khoảng thời gian dài từ 7 – 10 phút.
Sau 10 tháng: bé có thể chuyển từ nằm sấp sang ngồi và đến

khi 1 tuổi, bé có thể chuyển từ tư thế đứng sang tư thế ngồi.
5/Trườn, bò
Cuối tháng thứ 2: bé đã tự nhấc đầu lên và biết cách nâng
ngực bằng cánh tay, bàn tay và cổ tay. Các kỹ năng này chính là
tiền thân của động tác trườn, bị.
Từ tháng thứ 7 – 9: bé tập trườn, bò.
Cuối tháng thứ 9: kỹ năng này hồn thiện. Việc trườn bị giúp
cơ bắp của bé sẽ trở nên khỏe mạnh để đứng lên và bước đi.
6/Đứng
Tháng thứ 3: nếu bạn giữ bé đứng thẳng, chân bé sẽ chịu một
phần lực và thường con sẽ co chân lên.
Tháng thứ 4: bé bắt đầu đẩy chân xuống đất khi được đặt trên
một bề mặt nào đó.
Tháng thứ 6: bé sẽ đứng được và nhún nhảy khi có sự hỗ trợ.
Cuối tháng thứ 9: nhiều bé sẽ tự vịn vào vật cố định và đứng
dậy, đứng yên một chỗ.
Tháng thứ 10 – 11: nhiều bé đã tự bám vào đồ vật là lần đi
từng bước.
11


1 tuổi: bé tự đứng dậy mà không cần sự hỗ trợ. Tuy nhiên, khi
đứng bé cố gắng không vịn và tự bước một vài bước nhỏ.
7/Bước đi
Cuối tháng 11, bé sẽ tự bước đi nếu được hỗ trợ.
Sau 1 tuổi: bé sẽ cố gắng bước đi những bước đầu tiên một
mình.
8/Cười
Tháng thứ 2: bạn sẽ thấy nụ cười đầu tiên của bé.
Tháng thứ 5: bé biết mỉm cười với cha mẹ và những người

khác.
Khi lớn hơn một chút, bé sẽ cười trong một vài tình huống
như khi nhìn thấy người thân quen, thấy món đồ chơi u thích,
bình sữa hoặc chỉ đơn giản là thấy ai đó làm gì gây cười.
9/Cầm nắm
Khi bạn chạm ngón tay mình vào lịng bàn tay bé, bé sẽ nắm
chặt bàn tay. Đây được gọi là phản xạ nắm bàn tay. Ngón chân và
lịng bàn chân của bé cũng có phản xạ này và sẽ biến mất sau khi
bé 6 tháng tuổi.
Tháng thứ 6: bé bắt đầu có phản xạ với đơi tay. Lúc này, bé
có thể nắm một vật từ một bề mặt bằng phẳng bằng tất cả các ngón
tay.
Cuối tháng thứ 7: bé biết dùng đầu ngón cái và ngón trỏ để
nắm các vật nhỏ một cách nhẹ nhàng.
Tháng thứ 9: kỹ năng cầm nắm sẽ phát triển hoàn chỉnh. Lúc
này, bé đã biết dùng cả ngón trỏ và ngón cái để cầm những vật
nhỏ. Đây cũng là lúc mà bạn nên cho bé tập ăn bốc.
1 tuổi: bé có thể cầm chặt hơn, bé biết cách cầm đồ vật bằng
ngón cái và các ngón tay khác.
10/Mọc răng
Tháng thứ 7 – 8: hai chiếc răng cửa ở hàm dưới xuất hiện.
Tháng thứ 9 – 10: những chiếc răng cửa ở hàm trên sẽ mọc.
Tháng thứ 11 – 12: răng khác ở hàm dưới sẽ mọc.
12


Tháng thứ 12 – 13: những chiếc răng ở hàm trên sẽ xuất hiện
Khi bé gần được 1 tuổi, bé sẽ có 8 chiếc răng: 4 chiếc răng
cửa và 4 chiếc răng kế bên răng cửa ở cả hàm trên và hàm dưới.
Bé càng lớn sẽ càng làm mẹ ngạc nhiên với mức độ khôn

lanh và những kỹ năng mới của mình cho mà xem. Cùng
HUGGIES® điểm qua sự các giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh
theo từng tháng cũng như tham khảo thêm một số lời khuyên chăm
sóc bé trong từng giai đoạn mẹ nhé!
Tuy rằng mỗi bé con là một cá thể riêng biệt với những cột
mốc phát triển khác nhau. Nhưng với những thông tin cơ bản về sự
quá trình phát triển của trẻ bé, hay những cột mốc quan trọng trong
các giai đoạn phát triển của trẻ như: Khi nào thì trẻ thật sự bắt đầu
biết cười? Khi nào thì chúng bắt đầu biết bị? Khi nào thì bé bắt
đầu bước đi chập chững… sẽ giúp mẹ hiểu và biết cách chăm sóc
bé tốt nhất.
Theo Healthline, mặc dù hầu hết các bé sẽ đạt đến các mốc
quan trọng ở cùng một độ tuổi cùng một độ tuổi, nhưng nếu cháu
bạn đã biết đi lúc 10 tháng và con bạn vẫn đang tập bò ở tháng thứ
13? Bình thường!
Con bạn 9 tháng tuổi của bạn có thể ăn ngũ cốc ngon lành
nhưng em bé hàng xóm vẫn ăn cháo lỗng? Xin cũng xem việc đó
là bình thường!
Trẻ sinh non, có vấn đề về sức khỏe hoặc rối loạn bẩm sinh
cũng có thể mất nhiều thời gian hơn để đạt được các mốc quan
trọng. Một nghiên cứu năm 2018 cho thấy các bé gái có xu hướng
đạt được các mốc quan trọng trước các bé trai (mặc dù sự khác biệt
khơng lớn).
Trong suốt q trình, bác sĩ nhi khoa sẽ liên tục tư vấn và
theo dõi sự tiến bộ của con bạn, cho bạn biết khi nào con sẽ đang
và đã đạt đến những cột mốc quan trọng đầu đời. Nếu cần xét
nghiệm hoặc can thiệp về mặt y khoa, bác sĩ sẽ tư vấn kỹ cho bạn
biết. Và sẽ khơng có ai khác, ngồi bạn là người ln dõi theo con
từng ngày, cũng chính là người có trực giác mạnh nhất. Hãy liên hệ
bác sĩ ngay khi cảm thấy có gì đó khơng đúng với sự phát triển của

con.
13


3. 16 CỘT MỐC PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TRONG NĂM
ĐẦU TIÊN
Các mốc phát triển là những thành tựu thiết yếu mà bé phải
đạt được để phát triển khỏe mạnh và kịp thời. Những mốc phát
triển này được phân thành nhiều nhóm gồm: phát triển nhận thức,
thể chất, xã hội và cảm xúc. Đa số những mốc phát triển quan
trọng thường diễn ra trong năm đầu tiên.
1. Nâng đầu lên: Sự kiện đầu tiên đánh dấu mốc phát
triển của trẻ
Cuối tháng đầu tiên sau sinh, một trong những cột mốc quan
trọng trong sự phát triển của trẻ đó là khả năng cố gắng nâng đầu
lên 1 xíu khi được đặt nằm sấp.
Cuối tháng thứ 2, bé có thể nhấc đầu lên đến 45° và đặt tay
bên dưới bụng khi được đặt nằm sấp.
Bé có thể giữ đầu ổn định vào cuối tháng thứ tư. Lúc này, bé
đã nâng đầu lên được 90° khi nằm sấp và kiểm soát cử động đầu
tốt hơn.
Đến tháng thứ 6, bé gần như đã kiểm soát được tồn bộ đầu
của mình và có thể xoay qua xoay lại để quan sát mọi vật xung
quanh. Bên cạnh đó, bé có thể tự nâng đầu, ngực và bụng khỏi mặt
phẳng chỉ bằng hai tay hơi chụm vào nhau và ở tư thế này, bé có
thể ngẩng đầu nhìn về phía trước, bé cịn cố gắng dùng một tay để
nâng người.
Cuối tháng thứ 7, bé đã hoàn toàn kiểm sốt được đầu của
mình và xoay chuyển đầu qua hai bên dễ dàng.
2. Phát ra âm thanh

Tháng thứ 2, bé bắt đầu phát ra âm thanh.
Cuối tháng thứ 3, bé bắt đầu bi bơ, ríu rít do sự phát triển của
dây thanh quản. Đến tháng thứ tư, bé bắt đầu tập nói những âm tiết
đơn giản như “Ah”, “Eh”, “Oh”…

14


Đến cuối tháng thứ 6, bé bắt đầu biết xâu chuỗi những
nguyên âm lại với nhau như “Aaoo” hoặc “Eeaa”. Điều này cũng
đúng với những phụ âm như “Mh”, “Dh” và “Bh”.
Cuối tháng thứ 8, bé bắt đầu nói “baba” nhưng vẫn chưa hiểu
được ý nghĩa của nó. Vì vậy, ai bé cũng sẽ gọi là baba.
Cuối tháng thứ 9, bé đã bắt chước được một số từ mặc dù
phát âm của bé vẫn cịn ngọng líu ngọng lo. Đến 1 tuổi, bé đã nói
được “mẹ”, “ba” và một số từ đơn giản khác như “không”, “đi”…
3. Lật
4 tháng tuổi, nhiều bé biết lật người từ ngửa thành sấp và
ngược lại.
Đến tháng thứ 6, bạn sẽ thấy bé thực hiện những vịng lăn
liên tục, đó là cách để bé di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác. Lúc
này, cơ bụng của bé đã đủ khỏe cho hoạt động này.
4. Ngồi – Mốc phát triển của trẻ khi bé đạt 6 tháng tuổi
Cuối tháng thứ 2, bé có thể giữ cơ thể ở tư thế ngồi nếu có sự
hỗ trợ. Đến cuối tháng thứ 4, bé đã có thể ngồi thẳng lưng khi có
sự hỗ trợ vì cơ cổ của bé đã phát triển đủ mạnh để tự nâng đầu lên.
Đến tháng thứ 6, bé có thể tự ngồi mà khơng cần đến sự hỗ
trợ. Đến 9 tháng, bé có thể tự ngồi một mình và ngồi trong một
khoảng thời gian dài từ 7 – 10 phút.
Sau 10 tháng, bé có thể chuyển từ nằm sấp sang ngồi và đến

khi 1 tuổi, bé có thể chuyển từ tư thế đứng sang tư thế ngồi.
5. Trườn, bò
Cuối tháng thứ 2, bé đã tự nhấc đầu lên và biết cách nâng
ngực bằng cánh tay, bàn tay và cổ tay. Các kỹ năng này chính là
tiền thân của động tác trườn, bị.
Bé bắt đầu tập bò từ 7 – 9 tháng. Tuy nhiên, kỹ năng này
hoàn thiện vào cuối tháng thứ 9. Việc trườn bò giúp cơ bắp của bé
sẽ trở nên khỏe mạnh để đứng lên và bước đi.
6. Đứng – một trong các mốc phát triển của trẻ quan
trọng cha mẹ nên quan tâm
15


Khi bé được 3 tháng, nếu bạn giữ bé đứng thẳng, chân bé sẽ
chịu một phần lực và thường con sẽ co chân lên.
4 tháng, bé bắt đầu đẩy chân xuống đất khi được đặt trên một
bề mặt nào đó. Sau 6 tháng, bé sẽ đứng được và nhún nhảy khi có
sự hỗ trợ.
Đến cuối tháng thứ 9, nhiều bé sẽ tự vịn vào vật cố định và
đứng dậy, đứng yên một chỗ.
10 – 11 tháng nhiều bé đã tự bám vào đồ vật là lần đi từng
bước.
1 tuổi, bé tự đứng dậy mà không cần sự hỗ trợ. Tuy nhiên, khi
đứng bé cố gắng không vịn và tự bước một vài bước nhỏ.
7. Bước đi – Mốc phát triển của trẻ quan trọng nhất trong
năm đầu tiên
Khi đã đứng vững được, bé sẽ tập đi bộ. Đến cuối tháng 11,
bé sẽ tự bước đi nếu được hỗ trợ.
Sau 1 tuổi, bé sẽ cố gắng bước đi những bước đầu tiên một
mình và đây sẽ là mốc phát triển quan trọng nhất của bé trong năm

đầu tiên.
8. Cười
Bạn sẽ thấy nụ cười đầu tiên của bé là ở tháng thứ 2. Ba tháng
sau, bé biết mỉm cười với cha mẹ và những người khác.
Khi lớn hơn một chút, bé sẽ cười trong một vài tình huống
như khi nhìn thấy người thân quen, thấy món đồ chơi u thích,
bình sữa hoặc chỉ đơn giản là thấy ai đó làm gì gây cười.
9. Các mốc phát triển thính giác của trẻ
Trẻ sơ sinh có thể nghe thấy và do đó bé cảm thấy bình tĩnh
khi nghe giọng nói của cha mẹ.
Hai tháng tuổi, trẻ đã biết quay đầu về phía phát ra âm thanh,
mặc dù cử động của bé khơng chính xác hoặc chỉ gần đúng.
Cuối tháng thứ 3, bé có thể xác định được âm thanh phát ra từ
đâu.
16


6 tháng tuổi, bé không chỉ nhận biết được nguồn phát ra âm
thanh mà còn phản ứng lại với âm thanh đó. Đây là bước phát triển
quan trọng của bé. Đến 9 tháng, não của trẻ bắt đầu xử lý âm thanh
tốt hơn, bé biết bắt chước những âm thanh và tiếng ồn mà bé nghe
thấy.
Sau 12 tháng, thính giác của bé đã dần hoàn thiện. Giờ đây,
bé đã nhận ra được đặc điểm của một số âm thanh và xác định
được tiếng nói của người thân.
10. Thị giác
Khi mới sinh, bé thường khơng nhìn thấy rõ và đơi mắt của
bé không thể tập trung vào một vật thể. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ,
hình thể rõ ràng và các vật thể lớn sẽ làm thu hút sự chú ý của bé
nhiều hơn.

Bé sẽ nhìn rõ gương mặt bạn vào cuối tháng đầu tiên. Các vật
có màu sắc rực rỡ cách khoảng 3 bước chân vẫn khiến bé thấy
thích thú.
Trong hai tháng đầu tiên, nhãn cầu của bé vẫn chưa vào đúng
vị trí, điều này khiến bạn cảm thấy bé giống như bị lé. Đến cuối
tháng thứ 2, bé đã bắt đầu ghi nhận vật thể theo cả trục dọc, trục
xoay và dần chú ý đến khuôn mặt.
Cuối tháng thứ 3, bé đã phối hợp được giữa tay và mắt.
Tháng thứ 4, mắt bé đã dần hồn thiện, bé nhìn xa hơn và
nhìn 3 chiều tốt hơn.
5 tháng, tầm nhìn xa của bé trở nên tốt hơn, bé bắt đầu nhận
ra khuôn mặt quen thuộc. Lúc này, bé cũng biết mỉm cười khi nhìn
thấy những người quen hoặc những món đồ chơi yêu thích.
Thị giác màu sắc của bé đã phát triển như người lớn.
Sau 6 tháng, bé bắt đầu khám phá thế giới xung quanh. Vì
vậy, bé sẽ học được cách phối hợp giữa tay và mắt. Cuối tháng thứ
9, bé biết xác định khoảng cách. Khả năng phối hợp tay và mắt tốt
hơn khi bé biết bò. Đây cũng là giai đoạn mà bé thích các trị chơi
như ú òa.

17


Sau khi được một tuổi, bé bắt đầu nhìn thấy thế giới giống
như người lớn. 1 tuổi, bé nhận diện được màu sắc, xác định khoảng
cách và theo dõi một đối tượng đang di chuyển.
11. Giấc ngủ có ảnh hưởng đến các giai đoạn phát triển
của trẻ
Trong 2 tháng đầu, số giờ bé ngủ vào ban ngày sẽ bằng với
ban đêm. Ví dụ, trẻ sơ sinh dưới 1 tháng thường ngủ tổng cộng 16

giờ, chia đều giữa ngày và đêm.
Đến 6 tháng, số giờ ngủ vào ban ngày sẽ giảm xuống chỉ còn
4 giờ và số giờ ngủ vào ban đêm là từ 8 – 9 giờ.
Khi bé 1 tuổi, ban ngày bé chỉ ngủ 3 giờ, ban đêm tăng lên 11
giờ.
12. Cầm nắm
Khi bạn chạm ngón tay mình vào lòng bàn tay bé, bé sẽ nắm
chặt bàn tay. Đây được gọi là phản xạ nắm bàn tay. Ngón chân và
lịng bàn chân của bé cũng có phản xạ này và sẽ biến mất sau khi
bé 6 tháng tuổi.
6 tháng tuổi, bé bắt đầu có phản xạ với đơi tay. Lúc này, bé
có thể nắm một vật từ một bề mặt bằng phẳng bằng tất cả các ngón
tay.
Đến cuối tháng thứ 7, bé biết dùng đầu ngón cái và ngón trỏ
để nắm các vật nhỏ một cách nhẹ nhàng.
Kỹ năng cầm nắm sẽ phát triển hoàn chỉnh khi bé được 9
tháng tuổi. Lúc này, bé đã biết dùng cả ngón trỏ và ngón cái để
cầm những vật nhỏ. Đây cũng là lúc mà bạn nên cho bé tập ăn bốc.
Đến 12 tháng tuổi, bé có thể cầm chặt hơn, bé biết cách cầm
đồ vật bằng ngón cái và các ngón tay khác.
13. Ăn thức ăn đặc
Trẻ sơ sinh thường ăn những thức ăn lỏng vì hệ tiêu hóa của
con vẫn chưa phát triển hoàn thiện. Đến 6 tháng tuổi, đây là lúc
bạn nên tập cho bé ăn những thức ăn đặc.
Sau 7 tháng, bé đã bắt đầu biết di chuyển cơ hàm để nhai thức
ăn và biết khép miệng khi được cho ăn bằng thìa.
18


8 tháng, bé có thể ăn được những món cứng hơn một chút.

9 tháng, bé biết cách cầm đồ ăn giữa ngón cái và ngón trỏ.
Đây là lúc mà bạn nên tập cho bé ăn bốc.
Bé càng lớn thì phản xạ buồn nôn cũng mất dần. Đây vốn là
một bản năng của trẻ nhỏ khi có vật lạ chạm vào phần sau của lưỡi
hay họng. Ngoài ra, khi bé lớn thì bé cũng điều khiển lưỡi, hàm
nhai và khả năng mở miệng tốt hơn khi được cho ăn bằng thìa.
Khi 1 tuổi, bé có thể dễ dàng bốc thức ăn bằng ngón tay. Lúc
này, bạn có thể bắt đầu cho bé ăn trứng và uống sữa.
14. Mọc răng – mốc phát triển của trẻ từ 7 tháng tuổi
Chiếc răng đầu tiên xuất hiện chính là hai chiếc răng cửa ở
hàm dưới khi bé được từ 7 – 8 tháng.
Những chiếc răng cửa ở hàm trên sẽ mọc khi bé được 9-10
tháng.
Những chiếc răng khác ở hàm dưới sẽ mọc ở tháng thứ 11 –
12, còn những chiếc răng ở hàm trên sẽ mọc từ tháng thứ 12 – 13.
Khi bé gần được 1 tuổi, bé sẽ có 8 chiếc răng: 4 chiếc răng
cửa và 4 chiếc răng kế bên răng cửa ở cả hàm trên và hàm dưới.
15. Nhận thức
2 tháng tuổi, bé bắt đầu biết quan sát thế giới xung quanh,
gồm cả đồ vật và con người.
Mốc phát triển quan trọng về nhận thức xảy ra khi bé được 4
tháng tuổi. Bé bắt đầu hiểu về nguyên nhân và kết quả. Bé sẽ thử
các hành động khác nhau để quan sát kết quả của các hành động
này và quan sát phản ứng của người chăm sóc bé.
6 tháng tuổi, bé bắt đầu biết tò mò về mọi thứ và biết cách
cầm các vật để xem xét. Đây cũng là lúc bé bắt đầu làm quen với
tên gọi của đồ vật.
Sau 7 tháng, bé sẽ hiểu rằng vật thể sẽ không biến mất khi
được giấu dưới những vật thể khác. Vì vậy, bé bắt đầu thích các
hoạt động che giấu và tìm kiếm.


19


Một đứa bé 8 tháng tuổi sẽ tập trung chú ý được khoảng 3
phút nhưng lại tò mò về nhiều thứ mà bé thấy xung quanh.
9 tháng, bé bắt đầu bắt chước các cử chỉ. Đây là mốc phát
triển quan trọng mang tính trí tuệ trong năm đầu tiên. Đến cuối
tháng thứ 10, bé sẽ thơng minh hơn. Ví dụ, nếu bạn giấu thứ gì đó
trước mặt bé, bé sẽ bị lại và tìm cho ra vật đó.
Đến khi 1 tuổi, bé sẽ biết rõ tên và đặc điểm của một số vật
xung quanh. Bé sẽ biết điện thoại là phải kê vào tai và lược là dùng
để chải tóc. Bên cạnh đó, bé cũng bắt đầu học các kỹ năng mới
bằng cách quan sát ba mẹ và người chăm sóc.
16. Phát triển kỹ năng xã hội và tình cảm
Trẻ sơ sinh cảm nhận được những người quen thuộc như ba
mẹ. Khi bé khóc, nếu nghe thấy tiếng ba mẹ hoặc được ba mẹ ơm
ấp, bé sẽ ngừng khóc.
Cuối tháng thứ 2, bé hiểu rằng ba mẹ là những người chăm
sóc bé. Bé sẽ biết mỉm cười với những người quen thuộc với bé
như ông bà, anh chị em…
4 tháng tuổi, bé sẽ thích chơi đùa với mọi người, mỉm cười và
khóc khi đói, mệt mỏi hoặc đau đớn.
Đến 6 tháng, bé nhớ khuôn mặt của những người thân và bắt
đầu cảm thấy khó chịu khi thấy người lạ. Đây cũng là độ tuổi mà
bé có những hành vi khá kỳ lạ như nhút nhát, cáu kỉnh hoặc thân
thiện.
8 tháng tuổi, bé hiểu rằng ba mẹ đem đến cho bé cảm giác ấm
áp và an tồn. Đó là lý do tại sao bé thường khóc nhiều khi khơng
thấy ba mẹ. Bé sẽ cảm thấy khó chịu khi được người lạ ôm. Tuy

nhiên, bé vẫn sẽ thân thiện với những người thường xuyên chơi với
bé.
Nên nhớ, các giai đoạn phát triển của trẻ thường khơng giống
nhau ở mỗi cá thể. Vì vậy, bạn cần phải kiên nhẫn. Các trị chơi
đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp bé đạt được những cột
mốc phát triển quan trọng đúng thời điểm. Chơi, tương tác và giao
tiếp sẽ giúp bé phát triển tốt hơn.
20


4. KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ 1 THÁNG TUỔI
 Bú
Bé một tháng tuổi cần được bú ít nhất 6 lần trong vịng 24
tiếng. Nếu bé được ni bằng sữa mẹ thì số lần bú có thể lên đến
12 lần. Đừng cố kiểm soát số lần bé bú mà hãy để bé tự quyết định
thời gian và số lần bú. Ngoại trừ trường hợp bé khơng khỏe hoặc
chậm lớn, bé có khả năng tự điều chỉnh khi nào cần bú và bú bao
nhiêu thì đủ.
 Ngủ
Hãy chú ý đến những dấu hiệu bé tỏ ra buồn ngủ. Sự hưng
phấn vì có một thành viên bé bỏng trong nhà sẽ dẫn đến những
chăm sóc thái quá dành cho bé. Điều này có thể làm bé mệt mỏi.
Thậm chí từ những ngày đầu tiên hãy chú ý đến chuyện đặt bé vào
trong nôi khi bé tỏ ra mệt mỏi hơn là đợi cho đến lúc bé chìm vào
giấc ngủ. Hầu hết trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi sẽ lại ngủ ngay sau khi
bú và giấc ngủ có thể rất ngắn.
 Giao tiếp
Bạn có thể thấy những nụ cười đầu tiên khi bé khi được một
tháng tuổi nhưng đó dường như là những phản xạ hơn là một cử
chỉ đáp lời. Khi gần được 6 tuần tuổi bé của bạn bắt đầu thật sự

cười với bạn. Nhiều trẻ phát triển hành vi thể hiện sự đau bụng và
cảm nhận được phổi của chúng khi được một tháng tuổi. Điều này
có thể làm các bậc phụ huynh ngạc nhiên khi vẫn nghĩ rằng em bé
của họ vẫn còn thụ động và chưa thể thể hiện cảm xúc.
Tiếng khóc của bé đem lại nhiều mệt mỏi và cả lo lắng cho cả
bố mẹ và bé. Có thể một cách nào đó hiệu nghiệm ở thời điểm này
nhưng lại khơng thích hợp trong những lúc khác. Vì vậy bạn cần
sáng tạo ra những cách dỗ dành mới và thử tất cả chúng. Nên nhớ
khơng có gì là đúng hay sai miễn là có thể làm dịu cơn khóc của
bé. Bé sẽ nín khóc khi cảm nhận được sự dịu dàng và tận tụy của
bạn. Nhưng cũng không thế nói trước được là mất bao lâu để bé có
thể cảm nhận được nó.
 Các cột mốc phát triển
21


Bé của bạn bắt đầu quan sát sự vật bằng mắt và dõi theo khi
chúng di chuyển. Bé chủ yếu sẽ tìm kiếm khn mặt bạn và thiết
lập giao tiếp bằng mắt với bạn trong vòng vài phút. Bé được cho là
có thể tìm kiếm khn mặt bố mẹ, lắng nghe giọng nói của họ và
xoay về hướng phát ra tiếng người. Những kinh nghiệm giao tiếp
đầu tiên với bạn và những người khác sẽ giúp não bé phát triển
cũng như nhận biết về thế giới xung quanh. Mặc dù bé cực kì dễ
tổn thương và hồn tồn phụ thuộc vào bạn để thỏa mãn những
nhu cầu nhưng bé sẽ tự mình tìm kiếm những tác nhân kích thích
khác.
 Phát triển thể chất
Khi được một tháng tuổi, bé sẽ cân nặng hơn lúc mới sinh
nhiều. Hầu hết trẻ sơ sinh tăng gấp đôi cân nặng sau khi sinh hai
tuần. Trong giai đoạn này trẻ tăng trung bình 150-200 gram/tuần.

Nếu bé của bạn khơng tăng cân và khơng có dấu hiệu phát triển thể
chất bạn nên đưa bé đến bác sĩ.
Bác sĩ Nguyễn Phước Mỹ Linh khuyên rằng:Để trẻ phát triển
khỏe mạnh, ngoài bú mẹ, mẹ cần bổ sung vitamin D cho trẻ theo
nhu cầu 400ui/ giọt mỗi ngày vào buổi sáng.
 Giữ cho bé khỏe mạnh về thể chất
Được một tháng tuổi cũng là lúc bé phải được tiêm ngừa vì
vậy hãy tìm hiểu thơng tin và địa điểm cho việc này. Hầu hết chính
quyền cơ sở cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí và thơng báo
rộng rãi các chương trình tiêm chủng trên các phượng tiện truyền
thơng. Ngồi ra bạn cũng có thể đến gặp bác sĩ gia đình để nhờ tư
vấn.
Giảm tối thiểu việc bé của bạn tiếp xúc với người mang bệnh.
Luôn ý thức hạn chế mọi khả năng bé tiếp xúc với nguồi lây nhiễm
mặc dù bạn khơng thể hồn tồn cách li bé với thế giới bên ngồi.
Rửa tay là cách để kiểm sốt sự lây nhiễm cũng như giảm
thiểu sự truyền nhiễm. Rửa và lau khô tay sau khi thay tã và trước
khi cho bé ăn. Sử dụng kem dưỡng da nếu cảm thấy tay bị khơ.
 Giữ cho bé an tồn
22


Hãy tập thói quen đóng cửa cũi trước khi bạn đi làm chuyện
khác vì đây là một thói quen tốt nên được tập dần mặc dù phải vài
tháng nữa bé mới có thể lăn được. Tương tự vậy hãy ln giữ bé
khi bé nằm trên bàn, trên ghế hay trên bất mặt phẳng nào khác. Với
những bé hiếu động có thể luồn lách hay vặn vẹo bạn cần phải chú
ý đặc biệt.
Ln ln cột dây an tồn khi bé nằm trong xe đẩy hoặc xích
đu mặc dù có thể trơng dây an toàn là hơi to so với bé. Dây an toàn

được thiết kế để giữ em bé của bạn an tồn. Nếu xe đẩy của bạn
được thiết kế có một vịng đeo cổ tay, hãy ln đeo nó.
Hãy làm quen với các dụng cụ hay đồ đạc được thiết kế cho
bé. Dành thời gian đọc hướng dẫn sử dụng và lắp ráp. Đừng bao
giờ một tay giữ em bé đang khóc, tay kia thì loay hoay với một
chiếc xe nôi bằng hơi trong khi mắt lại đọc hướng dẫn sử dụng.
 Chơi đùa và giao tiếp
Hãy tập cho bé nằm sấp mỗi ngày vì điều này sẽ giúp bé phát
triển cơ cổ và cơ lưng. Bé có thể khơng thể chịu được lâu ở tư thế
này vì vậy mỗi ngày nên tập một ít.
Hãy chơi nhạc và tập cho bé làm quen với âm thanh. Bạn
không cần thiết phải đi nhón chân quanh nhà khi bé ngủ vì điều
này có thể làm cho bé trở nên nhạy cảm với tiếng ồn. Bé cần phải
học cách thích nghi với những tiếng ồn trong nhà vì đó là một phần
của cuộc sống.
 Những vấn đề sức khoẻ của trẻ 1 tháng tuổi
Sau 1 tháng chào đời, em bé vẫn còn rất non nớt, chỉ cần
những biểu hiện bất thường của bé cũng khiến cho ba mẹ “đứng
ngồi không yên”.
Một vấn đề có thể kể đến đó là hiện tượng bé hay quấy khóc.
Nhiều ba mẹ nghi ngờ con mình đang bị hội chứng colic hay cịn
gọi là trẻ khóc dạ đề. Lời khuyên cho phụ huynh là hãy bình tĩnh
và theo dõi các triệu chứng ở trẻ. Một số dấu hiệu sau có thể nhận
biết bé bị hội chứng colic hay khơng:
Bé co đầu gối lên gần phía ngực
Khi khóc, mắt bé mở to hoặc nhắm thật chặt
23


Bụng của bé cứng

Nếu theo dõi kỹ, ba mẹ còn nhận ra bé có thể nín thở trong
khi khóc
Thời gian khóc rất nhiều với tần suất 3 giờ mỗi ngày, 3 ngày
một tuần và kéo dài tối thiểu 3 tuần
Do bé còn quá nhỏ nên các phương pháp giao tiếp cịn hạn
chế. Bé chỉ biết diễn đạt ý của mình thơng qua việc cười và khóc.
Một số trường hợp bé sẽ khóc như bé địi bú, tã của bé bị ướt và
cần thay mới, bé muốn được mẹ ôm,... Bên cạnh đó, khơng phải trẻ
sơ sinh nào khóc cũng là biểu hiện của bệnh tật, thậm chí, việc bé
khóc cịn cho thấy sức khỏe của bé đang rất tốt.
Nếu trẻ chỉ ọ ẹ mà khơng khóc, mẹ nên đưa bé đi gặp bác sĩ
để khám và tìm ra lý do vì sao trẻ lại như vậy. Ba mẹ cũng cần chú
ý việc giữ vệ sinh cho bé để phòng bệnh như rửa tay trước và sau
khi thay tã hay chăm sóc cho bé, giữ cho bé tránh xa các tác nhân
gây bệnh. Vì vậy, các bậc phụ huynh nên theo dõi kỹ tình trạng ho
của bé để có được nhận định chính xác nhất về sức khỏe của trẻ.
Ngồi ra, trẻ sơ sinh cũng cần khám sức khỏe và chủng ngừa
một số bệnh. Ba mẹ nên dành thời gian đưa con mình đến các
trung tâm y tế để tiêm phịng nhé.
 Về người mẹ
Cảm xúc của người mẹ.
Đôi lúc bạn sẽ cảm thấy đuối và muốn khóc. Năng lượng mà
bạn dự trữ trong quá trình mang thai bắt đầu cạn và đây là thời
điểm bạn cảm thấy rất mệt mỏi. Lời khuyên thông thường là hãy
cố gắng ngủ cùng với bé. Đừng cố tranh thủ lúc bé ngủ để làm
chuyện khác vì nó sẽ làm bạn kiệt sức.
Tự chăm sóc bản thân
Đừng bỏ lơ việc chăm sóc bản thân. Tắm rửa, thay quần áo
sạch, đánh răng, làm tóc sẽ làm tinh thần bạn phấn chấn hơn.
Nhiều bà mẹ thỉnh thoảng mặc kệ bé khóc để làm nốt phần việc

cịn dang dở bởi vì họ biết rằng mặc dù khóc nhưng bé vẫn an tồn
trong nơi. Dành thời gian nghỉ ngơi và làm điều gì đó cho chính
24


bản thân sẽ làm thay đổi đáng kể nhận thức của bạn và đem lại cho
bạn nguồn năng lượng mới để chăm sóc bé.
Bạn cần ngủ
Hãy tập ngủ vào ban ngày ngay cả khi bạn không quen, mặc
dù giấc ngủ chẳng phải là tất cả và cũng chẳng thể giải quyết mọi
vấn đề. Nghỉ ngơi, thả lỏng cơ thể, đọc tạp chí hay đơn giản là
khơng làm gì cả để bảo tồn năng lượng. Tất cả những cặp bố mẹ
ni con nhỏ đều bị gián đoạn giấc ngủ về đêm. Trẻ sơ sinh không
biết và cũng không thể đáp ứng nhu cầu ngủ ban đêm của bố mẹ vì
bé vẫn chưa có đồng hồ sinh học ổn định...
Các mối quan hệ của bạn
Đây là quãng thời gian bận rộn vì vậy chỉ nên dành một ít
thời gian để duy trì các mối quan hệ. Cố gắng sắp xếp chúng theo
thứ tự ưu tiên và cũng đừng cảm thấy có lỗi nếu bạn có q ít thời
gian dành cho đối tác cũng như bạn bè. Hầu hết những người hiểu
biết đều biết rằng bạn bận bịu với em bé như thế nào.

25


×