Nhận làm bài thuê lý luận chính trị, khoa học xã hội & nhân văn giá rẻ sinh viên
Liên hệ Zalo: 0389632001
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Bậc đào tạo đại học
HÌNH THỨC THI: VIẾT TIỂU LUẬN NỘP TRỰC TUYẾN
Mơn thi: TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Đề bài
Sưu tầm 1 tình huống/ vụ việc có thật hoặc xây dựng 1 tình huống/ vụ
việc giả định về HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI.
- Nếu là tình huống/ vụ việc có thật, hãy bình luận về cách giải quyết của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Tư pháp quốc tế Việt Nam.
- Nếu là tình huống/ vụ việc giả định, hãy nêu cách giải quyết và căn cứ
pháp lý theo các quy định của Tư pháp quốc tế Việt Nam.
2
Bài làm
Giả định tình huống: Chị L.T.H và anh N.Q.A kết hôn ngày 10/5/2019
tại Ủy ban nhân dân xã X, huyện Y, tỉnh Z. Sau đó, chị sang Hàn Quốc để làm
ăn, do xa cách địa lý, lòng người đổi thay, hai bên đều đã có sự quan hệ ngồi
luồng và khơng tìm được tiếng nói chung. Mặc dù đã được gia đình khuyên giải
nhưng cả hai bên đều nhất trí ly hơn. Hai người khơng có con chung, tài sản
chung hay nợ chung cần đề nghị Tòa án phân chia. Chị H có đơn xin vắng mặt
khi giải quyết ly hơn vì khoảng cách địa lý và cơng việc nên chị không thể về
nước giải quyết ly hôn với anh A.
Nhận định tình huống:
Về áp dụng pháp luật tố tụng dân sự: Chị L.T.H khởi kiện đề nghị Tòa án
giải quyết cho chị được ly hôn với anh N.Q.A, hiện chị H đang sinh sống tại
Hàn Quốc, do đó đây là vụ án hơn nhân gia đình về việc ly hơn có yếu tố nước
ngồi, thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của Tòa án nhân dân
tỉnh Z, quy định tại khoản 3 Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự.
Quá trình giải quyết vụ án, chị H có đơn xin vắng mặt khi giải quyết ly
hơn vì vậy Tịa án tiến hành giải quyết vụ án vắng mặt chị H theo quy định tại
Điều 207 (quy định những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được); Điều
238 (quy định thủ tục xét xử vắng mặt những người tham gia tố tụng) của Bộ
luật tố tụng dân sự.
Về quan hệ hôn nhân: Chị H và anh A đăng ký kết hôn ngày 27/4/2017 tại
Ủy ban nhân dân xã X, huyện Y, tỉnh Z trên cơ sở hồn tồn tự nguyện, đây là
cuộc hơn nhân hợp pháp theo quy định tại các Điều 8 và Điều 9 của Luật Hơn
nhân và gia đình 2014:
“Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
3
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định
tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Điều 9. Đăng ký kết hơn
1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực
hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch.
Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì khơng có giá trị
pháp lý.
2. Vợ chồng đã ly hơn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết
hôn”.
Tuy nhiên, sau khi kết hôn anh A sinh sống tại xã X, huyện Y, tỉnh Z, còn
chị P sang Hàn Quốc để làm ăn, do xa xơi cách trở nên cuộc sống vợ chồng
khơng có hạnh phúc, vợ chồng khơng thường xun liên lạc, khơng cịn quan
tâm đến nhau nữa, cả hai bên đều đã có quan hệ ngoài vợ ngoài chồng khác. Xét
thấy mâu thuẫn vợ chồng đã trầm trọng, mục đích hơn nhân khơng đạt được, vì
vậy cần chấp nhận yêu cầu khởi kiện xin được ly hôn của chị H.
Về con chung: Hai bên đều thừa nhận khơng có con chung nên khơng đề
nghị giải quyết.
Về tài sản chung và nợ chung: Hai bên đều thừa nhận khơng có tài sản
chung, khơng vay nợ ai và không cho ai vay nợ nên không đề nghị giải quyết.
Cơ sở pháp lý theo quy định của Tư pháp quốc tế Việt Nam:
Căn cứ vào Điều 51, Điều 56 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014:
“Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tịa án giải quyết ly hơn.
4
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly hơn khi
một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình
do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe,
tinh thần của họ.
3. Chồng khơng có quyền u cầu ly hơn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh
con hoặc đang ni con dưới 12 tháng tuổi.
Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa
án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia
đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn nhân
lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của
hơn nhân không đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tịa án tun bố mất tích u cầu
ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.
3. Trong trường hợp có u cầu ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật
này thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi
bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần
của người kia.
Căn cứ vào Điều 469, Điều 479 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015:
Điều 469. Thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam trong giải quyết các vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngồi
1. Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngồi trong những trường hợp sau đây:
a) Bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam;
b) Bị đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sở tại Việt Nam hoặc bị đơn là cơ quan, tổ
chức có chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam đối với các vụ việc liên quan
5
đến hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tổ chức đó tại Việt
Nam;
c) Bị đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam;
d) Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam hoặc các
đương sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam;
đ) Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy
ra ở Việt Nam, đối tượng của quan hệ đó là tài sản trên lãnh thổ Việt Nam hoặc
công việc được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam;
e) Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra
ở ngồi lãnh thổ Việt Nam nhưng có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cơ quan,
tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại Việt Nam.
2. Sau khi xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam theo quy định của Chương
này, Tòa án áp dụng các quy định tại Chương III của Bộ luật này để xác định thẩm
quyền của Tòa án cụ thể giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi.
Điều 479. Thời hạn kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án xét xử vụ án dân sự
có yếu tố nước ngồi
1. Đương sự có mặt tại Việt Nam có quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa
án trong thời hạn quy định tại Điều 273 của Bộ luật này.
2. Đương sự cư trú ở nước ngồi khơng có mặt tại phiên tịa thì thời hạn kháng cáo
bản án, quyết định của Tòa án là 01 tháng, kể từ ngày bản án, quyết định được
tống đạt hợp lệ hoặc kể từ ngày bản án, quyết định được niêm yết hợp lệ theo quy
định của pháp luật.
3. Trường hợp Tòa án xét xử vắng mặt đương sự ở nước ngoài theo quy định tại
điểm c khoản 5 Điều 477 của Bộ luật này thì thời hạn kháng cáo là 12 tháng, kể từ
ngày tuyên án.”
Quyết định cách giải quyết:
1) Tòa án tuyên xử: chị L.T.H được ly hôn với anh N.Q.A.
6
2) Chị L.T.H có quyền kháng cáo bản án trong thời hạn 01 tháng kể từ
ngày nhận được bản án được tống đạt hợp lệ; anh N.Q.A có quyền kháng cáo
bản án trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án.
Tài liệu tham khảo:
1. Quốc hội (2014), Bộ luật Hơn nhân và gia đình.
2. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự.