Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 16. Ấn Độ - Lịch sử 11 Nâng cao - Lê Phượng - Thư viện Bài giảng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 19 trang )

Bài 16: ẤN ĐỘ
Tiết 3:

SỰ ĐA DẠNG HOÁ VÀ TÍNH
TỰ LỰC
CỦA NỀN CÔNG NGHIỆP
 ĐỘ
ẤN


1.Nền công nghiệp Ấn Độ những
năm trước khi tiến hành công
Tiềm năng phát triển
nghiệp hoá
công nghiệp

Nguồn khoáng sản


1.Nền công nghiệp Ấn Độ những
năm trước khi tiến hành công
Tiềm năng phát triển
nghiệp hoá
công nghiệp

Cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ người trong độ tuổi
lao động cao  Nguồn nhân lực dồi dào, giá
nhân công không cao


1.Nền công nghiệp Ấn Độ những


năm trước khi tiến hành công
nghiệp hoá
Tiềm năng phát triển
công nghiệp

New
Dehli

Kết cấu hạ tầng
phát triển


1.NỀN CÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ NHỮNG
NĂM TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH CÔNG
NGHIỆP HOÁ
- Ấn Độ có tiềm năng lớn về phát
triển công nghiệp:
+ Tài nguyên phong phú
+ Nhân lực dồi dào
+ Các ngành thủ công nghiệp
có truyền thống
+ Thị trường rộng
+ Kết cấu hạ tầng khá phát
triển


2. QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ
CỦA NỀN CÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ

a. Vai trò

Nhằm xây dựng một nền kinh tế tự
chủ, hoàn chỉnh, hiện đại, quy mô.

b. Nội dung CNH
- Ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng:
+ Sản xuất máy và các sản phẩm phục
vụ sản xuất nông nghiệp
+ Sản xuất máy trang bị cho các ngành
kinh tế quốc dân, quốc phòng và nghiên
cứu khoa học.


2. QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ
CỦA NỀN CÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ

- Cuộc khủng hoảng kinh tế
1965-1966  nhiệm vụ tự túc
lương thực (cuộc Cách mạng xanh)
và xuất khẩu được đưa lên
hàng đầu.
- Khi nền kinh tế đã ổn định,
Ấn Độ lại trở về việc ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng.
- Từ 7/1991: thực hiện chính
sách mở cửa: mở rộâng quan


Công nghiệp chế
tạo máy



Công nghiệp không


Công nghiệp
hóa dầu

Công nghiệp điện


3. CÁC VÙNG CÔNG NGHIỆP
CỦA ẤN ĐỘ
- Những vùng công nghiệp chủ yếu
của Ấn Độ đều tập trung ở ven biển.
- Việc hình thành và phát triển quy mô
các cùng công nghiệp lớn này là do
có những điều kiện thuận lợi về
nhiều mặt:
+ Nhân lực dồi dào
+ Gần nơi có nguyên, nhiên liệu
+ Dễ dàng nhập các máy móc,
thiết bị, nguyên vật liệu và xuất khẩu


3. CÁC VÙNG CÔNG NGHIỆP
CỦA ẤN ĐỘ

VCN Tây
Ấn Độ


VCN
Đông
Bắc Ấn
Độ

3 vùng CN quan
trọng:
1, VCN Đông Bắc Ấn
Độ
2, VCN Tây Ấn Độ
3, VCN Nam Ấn

VCN Nam
Ấn


VCN
Đô
ng
Bắ
c


ng
CN



VCN


y
Ấn
VCN
Na
mA
Án

TTCN
Cancutta
TTCN
Giamsetp
ua
TTCN
Mumbai

Luyện kim, dệt
đay và chế
biến thực
phẩm.
Luyện kim và
cơ khí.
Cơ khí, chế tạo
máy bay, ô tô,
đóng tàu.

TTCN
Amaba
t


Dệt vải bông.

TTCN
Bangalo

Một số TP
cảng phát
triển CN CB

Luyện kim.



1/ Khác với các nước đang phát triển
ở châu Á, Ấn Độ đã tiến hành công
nghiệp hoá đất nước bắt đầu từ:

C. Công nghiệp nặng
A. Công nghiệp nhẹ

D. Ngành thủ công
B. Công nghiệp thực
cổ truyền
phẩm


2/ Tính đa dạng và tự lực của
ngành công nghiệp Ấn Độ
thể hiện ở sự gia tăng cơ
cấu về:

A.CN mũi nhọn
và kó thuật cao

C. CN cơ khí phục vụ
nông nghiệp và GTVT

B. CN quốc phòng
D.Tất cả đều đúng
và nghiên cứu khoa hoïc


3/ Sẵn than, sắt, kề các
trung tâm thuỷ điện là thế
mạnh của khu công nghiệp
luyện kim:
A. Giamsetpua

B. Bom bay

C. Bangalo

D. Niu Đêli


4/ Ấn Độ là nước có ngành công
nghiệp dệt phát triển rộng khắp
nhờ có:

C. Nguồn nguyên liệu bôn
A.Thị trường nội địa

đay phong phú
rộng lớn

Nguồn lao động dồi dào
D. Tất cả đều đúng
ó truyền thống sản xuất


Chân thành cảm ơn

Quý thầy cô cùng các em học sinh
đã đến tham dự tiết học này



×