Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tài liệu chuyên đề thực tập tốt nghiệp về vốn lưu động docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.08 KB, 51 trang )

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình hội nhập phát triển cùng nền kinh tế khu vực và thế giới đã tạo ra
cho nước ta nhiều cơ hội và thử thách mới. Hội nhập đồng nghĩa với hàng hoá bên
ngoài tràn vào với giá rẻ hơn và những hàng hóa có lợi thế trong nước sẽ xuất sang
thị trường nước ngoài, nhưng đồng thời cũng làm tăng sức ép cạnh tranh vốn đã gay
gắt lại càng gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp. Do đó để đứng vững trên thị trường
các doanh nghiệp phải vận động tối đa với các chính sách tín dụng, quản lý tiền mặt
và dự trữ hàng tồn kho. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải biết ứng dụng kịp thời các
thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến của nhân loại vào sản xuất nhằm tăng sức cạnh
tranh. Đồng thời, các Nhà quản trị phải quản lý tốt vốn lưu động để phát triển hoạt
động kinh doanh.
Vì vậy, quản trị vốn lưu động là một việc rất quan trọng giúp doanh nghiệp
đứng vững và phát huy hơn nữa thế mạnh của mình điển hình Công ty cổ phần
SX&TM Thiên Phúc. Kết quả sự đi lên của Công ty cũng chính nhờ một phần lớn là
do thực hiện tốt việc quản trị tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho. Một thị
trường gay gắt, song trong nền kinh tế luôn sôi động như hiện nay, để tiến xa hơn
nữa cũng như chuẩn bị những bước tiến.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó mong muốn Công ty luôn quản trị tốt hơn
vốn lưu động trong thời gian tới nhằm phát huy thế mạnh của mình trên thị trường
sản xuất phân bón sinh hoá hữu cơ vi sinh, cung ứng rộng khắp trong và ngoài Tỉnh
đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài, đáp ứng kịp thời nhu cầu xây dựng và phát
triển cơ sở hạ tầng của người dân, đất nước như giữ vững sự tín nhiệm của khách
hàng với các sản phẩm của Công ty cổ phần SX&TM Thiên Phúc.
Do đó, được sự chấp thuận của Khoa Kinh Tế trường Cao Đẳng Đông Du Đà
Nẵng với sự hướng dẫn giáo viên và anh, chi Công ty cổ phần SX&TM Thiên Phúc
để có thể nghiên cứu một cách bao quát được nhiều khía cạnh “Nâng cao hiệu quả
quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần SX&TM Thiên Phúc” là đề tài mà tôi
đã chọn với hy vọng góp một phần nhỏ trong sự nghiệp phát triển của Công ty.
2. Mục tiêu nghiên cứu


- Tìm hiểu lý luận về quản trị vốn lưu động trong Công ty
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty
- Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công ty
cổ phần SX&TM Thiên Phúc
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 1 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
3. Phạm vi nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng tiền mặt, khoản phải thu và nguyên liệu đất tồn kho trong
ba năm vừa qua 2010 - 2012. Từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn
lưu động của Công ty trong thời gian tới.
- Nội dung nghiên cứu nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công ty
cổ phần SX&TM Thiên Phúc.
4. Tóm tắt nội dung chính
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo chuyên đề gồm có 3 phần
chính:
Phần I: Cơ sở lý luận về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong
Doanh nghiệp.
Phần II: Phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần
SX&TM Thiên Phúc.
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
Công ty cổ phần SX&TM Thiên Phúc.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, bài chuyên đề này chắc chắn sẽ không
tránh khỏi sai sót về nội dung lẫn hình thức. Kính mong quý thầy cô, các anh chị
Công ty chân tình góp ý để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 2 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.Khái niệm, đặc điểm, vai trò của vốn lưu động trong doanh nghiệp.

1.1.1Khái niệm vốn lưu động
Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất kinh doanh,không giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu,bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông
qua quá trình chế biến hợp thành thực thể của sản phẩm,bộ phận khác sẽ hao phí mất
đi trong quá trình sản xuất : đối tượng lao động chỉ có thể tham gia một chu kỳ sản
xuất,đến chu kỳ snả xuất sau lại phải có đối tượng lao động khác.Cũng do những
đặc điểm trên, giá trị của đối tượng lao động bị chuyển dịch toàn bộ ngay một lần
vào sản phẩm mới và được bù lại khi giá trị sản phẩm được thực hiện.Số vốn ứng
trước về đối tượng lao động vì luân chuyển giá trị toàn bộ ngay một lần vào sản
phẩm mới nên được gọi là vốn lưu động.
Như vậy,vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về đối tượng lao
động và tiền lương.Nhưng trong quá trình vận động thực tế vốn lưu động phản ánh
theo các hình thái tồn tại như nguyên vật liệu ở khâu dự trữ sản xuất,sản phẩm đang
chế toạ ở khâu trực tiếp sản xuất,thành phẩm,hàng hoá, tiền tệ ở khâu lưu thông .
Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải trải qua ba giai đoạn: dự trữ, sản
xuất và lưu thông; ứng với nó là ba loại vốn lưu động:vốn lưu động trong quá trình
dự trữ sản xuất,vốn lưu động trong quá trình sản xuất, và vốn lưu động trong quá
trình lưu thông.
1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động
Đặc điểm nổi bậc của vốn lưu động là không ngừng tuần hoàn và chuyển giá
trị từ hình thái tiền tệ tuần tự qua các giai đoạn khác nhau và biến đổi hình thái biểu
hiện để cuối cùng trở lại hình thái bằng tiền như ở điểm xuất phát.
Chuyển dịch một lần vào giá trị của thành phẩm mới được sáng tạo ra trong quá
trình sản xuất.
Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động của doanh nghiệp luôn luôn chuyển hoá từ
giai đoạn này đến giai đoạn khác, từ lĩnh vực lưu động sang lĩnh vực sản xuất rồi
quay về lĩnh vực lưu thông cứ thế tiếp diễn, tạo thành một vòng tuần hoàn vốn gồm
các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1 (T H)
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 3 Lớp: 10CDQ

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
Doanh nghiệp sử dụng vốn tiền tệ để ứng ra mua tư liệu sản xuất và một phần
để trả lương cho công nhân viên, trong giai đoạn này vốn của doanh nghiệp đã thay
đổi từ hình thái tiền tệ biến thành hàng hoá.
- Giai đoạn 2 (H…SX…H’)
Là quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đưa nguyên vật liệu vào
sản xuất tạo ra sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và thành phẩm.
- Giai đoạn 3 (H’…T’)
Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm đã sản xuất ra, có tiền thu từ việc
bán hàng.Trong giai đoạn ngày vốn của doanh nghiệp đã chuyển hoá từ hình thái
hàng hoá thành hàng hoá tiền tệ.
1.1.3 Vai trò của vốn lưu động.
Vốn lưu động là tiền tệ vật chất không thể thiếu được của quá trình sản xuất
kinh doanh. Do đặc điểm tuần hoàn của vốn lưu động trong cùng một lúc nó phân
bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau,
để tổ chức hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản ở các doanh nghiệp, để quá trình sản
xuất kinh doanh được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu tư vào các hình
thái đó một cách hợp lý và đồng bộ. Nếu không thì quá trình sản xuất kinh doanh sẽ
gặp khó khăn.
Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động của vật
tư, hàng hoá nhìn chung vốn lưu động nhiều hay ít là phản ánh số lượng vật tư hàng
hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít. Ngoài ra vốn lưu động luân chuyển nhanh hay
chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không ? thời gian nằm ở
khâu sản xuất và lưu thông sản phẩm có hợp lý hay không ? bởi vậy thông qua tình
hình luân chuyển vốn lưu động còn có thể kiểm tra một cách toàn diện đối với việc
cung cấp, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
Thông qua vốn lưu động chúng ta có thể kiểm tra một cách toàn diện tình
hình sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp, đề ra những chính sách phù hợp với tình
hình thực tế tại doanh nghiệp.
Có thể nói vốn lưu động đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo tiền đề

cho sản xuất như: mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Mặt khác doanh
nghiệp muốn tái sản xuất hay mở rộng quy mô quản xuất thì không thể thiếu vốn
lưu động.b vcxvbnm'
1.2.1 phân loại vốn lưu động
1.2.1.1 căn cứ vào vai trò vốn lưu động trong quá trình tái sản xuất
a. vốn lưu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất
- nguyên vật liệu chính: là số tiền biểu hiện giá trị các loại vật tư dự trữ cho sản
xuất. vd: quặng, sắt, xi măng
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 4 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
- vốn vật liệu phụ: là những giá trị vật tư dự trữ cho sản xuất có tác dụng giúp
cho việc hình thành sản phẩm hoạc làm cho sản phẩm bền, đẹp hơn nhưng không
hợp thành thực tế chủ yếu của sản phẩ, vd: dầu mỡ chạy máy, xà bông rữa tay
- vốn nhiên liệu: là giá trị nhiên liệu đang dùng trong sản xuất
- vón phụ tùng thay thế: gồm những giá trị phụ, linh kiện dự trữ để thay thế kjhi
sữa chữa tài sản cố định
-vốn vật đóng gói: bao gồm giá trị những vật liệu bao bì dùng để đóng gói trong
quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, vd: bình sứ, dây đai
- vật rẻ tiền mau hỏng: là giá trị những công cụ lao động nhỏ và dụng cụ nhưng
giá trị thấp và thời gian sủ dụng ngắn
b. vốn lưu động nằm trong quá trình sản xuất trực tiếp
- vốn sản phẩm đang chế tạo: là giá trị những sản phẩm dỡ dang đang trong quá
trình chế tạo
- vốn bán thành phẩm tự chế: là giá trị những sản phẩm dỡ dang nhưng khác sản
phẩm đang chế tạo ở chổ nó đã hoàn thành 1 giai đoạn chế biến nhất định
- vốn về phí tổn đợi phân bổ: là những chi phí chi ra trong kỳ nhưng chưa tính
vào giá thành trong kỳ mà tính vào giá thành các kỳ sau
c. vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông
thành phẩm, hàng hóa mua ngoài, hàng hóa xuất ra nhờ ngân hàng thu hộ, tiền
tệ, vốn thanh toán

1.2.1.2 căn cứ vào hình thái biểu hiện
vốn vật tư hàng hóa: bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, sản phẩm
đang chế tạo, chi phí chờ phân bổ, thành phẩm hàng hóa mua ngoài, vốn tiền tệ, tiền
mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, vốn thanh toán
1.2.2 kết cấu vốn lưu động và nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động
1.2.2.1 kết cấu vốn lưu động
là quan hệ tỉ lệ giữa các thành phần vốn lưu động chiếm trong tổng số vốn lưu
động, ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết quả vốn lưu động cũng khác nhau
1.2.2.2 nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động
- những nhân tố về mặt sản xuất: những doanh nghiệp có quy mô sản xuất, trình
độ sản xuất, quy trình công nghệ, độ phức tạp của sản phẩm khác nhau thì tỷ trọng
vốn lưu động ở từng khâu dự trữ, sản xuất cũng khác nhau
- những nhân tố về mặt cung tiêu: đơn vị cung ứng nguyên liệu càng gần thì vốn
dự trữ càng ít, điều kiện tiêu thụ sản phẩm cũng có ảnh hưởng nhất điịnh đến kết cấu
vốn lưu động
- những nhân tố về mắt thanh toán: sử dụng phương pháp thanh toán khác nhau
thì vốn chiếm dùng trong quá trình thanh toán cũng khác nhau
1.3 các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
1.3.1 phương pháp ước tính nhu cầu vốn lưu động
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 5 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
a, phương pháp tỉ lệ % doanh thu
- tính số dư bình quân các khoảng trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
trong năm báo cáo
- chọn những khoản chịu sự biến động trược tiếp, có quan hệ chặt chẻ với doanh
thu. tính tỷ lệ % các khoảng đó so với doanh thu tiêu thụh công trình trong năm báo
cáo
- dùng tỉ lệ đó ước tính nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh cho năm sau trên cơ sở
doanh thu năm sau
b. phương pháp quy hồi

- người ta tập hợp tài liệu về vốn và doanh thu tiêu thụ trong nhiều năm, tìm ra
tính quy luật của vốn rồi từ quy luật đó su ra nhu cầu vốn lưu động
1.3.2 phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động tối thiểu của từng khoản
vốn thuộc tài khoản dự trữ
a, đối với nguyên vật liệu
Vdt = Fn * Ndt
trong đó: Vdt: vốn cần thiết tối thiểu để dự trữ nguyên vật liệu
Fn: chi phí về loại nguyên liệu đó bình quân mỗi ngày
Ndt: số ngày cần thiết để dự trữ nguyên liệu chính đó
Fn = F/N
Trong đó: F: tổng số phí tiêu hao nguyên lieu chính
N: số ngày kì kế hoạch(360 ngày)
b. đối với vốn thành phẩm (công trình đã hoàn tất)
Vtp = Zn*Ntp
Trong đó: Zn: giá thành xây dựng công trình bình quân mỗi ngày kì kế hoạch
Zn = tổng giá thành xây dựng công trình
2
Ntp: số ngày dự trữ thành phẩm
c. đối với hang hóa
Vh = Tn*Nh
Trong đó: Vh: vốn tối thiểu về công trình chưa bàn giao
Tn: doanh số bán tính theo giá vốn bình quân mỗi ngày
Tn = doanh số bán ra tính theo giá vốn kì kế hoạch
Số ngày trong kỳ kế hoạch
Nh: số ngày dự trữ chưa bàn giao công trình
Công thức tính số ngày dự trữ thực tế kỳ trước và số ngày dự trữ tối thiểu kỳ kế
hoạch: N
0
= D
0


4
Trong đó: N
0
: số ngày dự trữ thực tế kì báo cáo của khoản vốn
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 6 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
D
0
: số dư bình quân kì báo cáo khoản vốn đó
M
0
: mức luân chuyển bình quân mỗi ngày của khoản vốn kỳ báo cáo
N
1
=N
0
(1-t)
Trong đó: N
1
số ngày dự trữ thực tế kỳ báo cáo của khoản vốn
t: tỷ lệ tang tốc độ vốn luân chuyển kỳ kế hoạch
1.4 Hiệu quả và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng của
nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá
trình sản xuất kinh doanh với mức chi phí thấp nhất
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = kết quả đầu ra
Chi phí đầu vào
1.4.2 Sự cần thiết phải quản lí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh không thể thiếu vốn lưu

động, chính vì vậy việc quản lí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là không
thể thiếu và là việc cần đối với doanh nghiệp
1.4.2.1xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
- Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tang vốn chủ sở hữu và tăng them lợi
nhuận mục tiêu. Chính vì mục tiêu đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng là cần thiết đối với doanh nghiệp
1.4.2.2 Xuất phát từ vai trò quan hệ của vốn lưu động trong hoạt động
sản xuất kinh doanh
- Không có vốn lưu động doanh nghiệp không thể nào tiến hành được các hoạt động
sản xuất kinh doanh, nó xuất hiện trong hầu hết các gia đoạn của toàn bộ quá trình
sản xuất của doanh nghiệp từ khâu dự trữ sản xuất đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp
1.4.2.3 xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- điểm quan trọng của vốn lưu động là giá trị của nó chuyển ngay một lần vào
giá trị sản phẩm. vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ làm cho
việc sử dụng vốn lưu động sẽ làm cho việc sử dụng vốn hợp lí hơn, vòng quay vốn
nhanh hơn tốc độ chu chuyển vốn do đó tiết kiệm được vốn lưu động cho toàn bộ
quá trình sản xuất
1.4.2.4 xuất phát từ thực tế về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước
- các doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả là do nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan tuy nhiên nguyên nhân phor biến nhất vẫn là sử dụng vốn
không hiệu quả. Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong
doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói tiêng là một vấn đề hết sưc
quan trọng
1.4.3.1 chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn lưu động
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 7 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
- tốc độ chu chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh tốc độ quản lí, sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp

- vòng quay vốn lưu động = doanh thu thuần
Vòng quay bình quân trong kỳ
-chỉ tiêu thời gian luân chuyển vốn lưu động
Thời gian luân chuyển vốn lưu động = số ngày quy ước trong kỳ phân tích
Vòng quay VLD trong kỳ
1.4.3.2 chỉ tiêu sức sinh lời vốn lưu động
Sức sinh lời VLĐ = lợi nhuận thuần
Vốn lưu động bình quân
1.4.3.3 hệ số sức sản xuất của vốn lưu động
Hệ số sức sản xuất của VLĐ = tổng doanh thu thuần
Tổng vốn lưu động bình quân
+ vòng quay các khoản phải thu = doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải thu
+ số vòng quay hang tồn kho = giá vốn hàng bán
Hang tồn kho bình quân
+ Thời gian 1 vòng quay hang tồn kho = 360
Số vòng quay hang tồn kho
+ hệ số quay cho vật tư = giá trị NVL sử dụng trong kỳ
Giá trị NVL tồn kho bình quân
1.5.nội dung quản lý vốn lưu động
1.5.1 quản trị tiền mặt
1.5.1.1sự cần thiết quản trị tiền mặt
Mục địch
-mua sắm nguyên vật liệu, hang hóa và thanh toán các chi phí cần thiết cho
doanh nghiệp hoạt động bình thường
-mục đích đầu cơ: doanh nghiệp lợi dụng các cơ hội tạm thời như sự sụt giá
tức thời nguyên vật liệu, chiếc khấu, để gia tang lợi nhuận cho doanh nghiệp
-mục đích dự phòng: doanh nghiệp cần phải duy trì một vùng đệm an toàn để
thỏa mãn các nhu cầu tiền mặt bất ngờ
1.5.1.2 các yếu tố ảnh hưởng quản trị tiền mặt

-tăng tốc độ thu hồi tiền mặt: đẩy nhanh việc chuản bị và gửi hóa đơn bằng
cách vi tính hóa hóa đơn, gửi kèm theo hàng gửi theo fax, yêu cầu thanh toán trước,
cho phép ghi nợ trước
-giẩm tốc độ chi tiêu: doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận bằng cách thực
hiện giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt nahwmf đầu tư sinh lợi bằng cách: thay vì dung
tiền thanh toán sớm các loại hóa đơn mua hàng, nhà quản trị tài chính nên trì hoãn
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 8 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
việc thanh toán nhưng chỉ trong phạm vi thời gian mà các chio phí tài chính, tiền
phạt hay sự vị thế tín dụng thấp hơn những lợi nhuận do việc chậm thanh toán đem
lại
1.5.1.3 Lập dự toán ngân sách tiền mặt
Là dự án lưu chuyển tiền tệ cho thấy thời điểm và số lượng luồng tiền mặt ra
vào trong 1 kỳ, thường là hàng tháng
1.5.1.4 một số công cụ đánh giá tiền mặt
-vòng quay tiền mặt: = doanh thu thuần
Tiền mặt bình quân
Trong đó: tiền mặt bình quân = (TM đầu kì+TM cuối kỳ)
-chu kì vòng quay tiền mặt: = tiền mặt
Tiền bán hàng trung bình 1 ngày
1.5.2 quản trị các khoản phải thu
được quản lí thong qua các chính sách tín dụng phù hợp đặc điểm nghành
nghề, giai đoạn phát triển của họ nahwmf đạt doanh thu cao nhất và tối đa hóa lợi
nhuận
1.5.2.1 chính sách tín dụng (hay chính sách bán chịu)
1.5.2.1.1 khái niệm
là một yếu tố quyết định quan trọng khác lien quan đến mực độ, chất lượng và
rủi ro của doanh thu bán hàng
1.5.2.1.2 các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng
a. các khái niệm

-các tiêu chuẩn tín dụng: là một tiêu chuẩn định ra sức mạnh tài chính tối thiểu
có thể chấp nhận được của những khách hàng mua chịu
- chiết khấu thương mại: là phần tiền chiết khấu đối với những giao dịch mua
hàng bằng tiền
-các thời hạn bán chịu: là độ dài thời gian mà các khaonr tín dụng được phép
kéo dài
-chính sách thu tiền: là phương thức sử lí acsc khoản tín dụng thương mại quá
hạn
b. đánh giá những thay đổi trong chính sách tín dụng
-đánh giá tiêu chuẩn tín dụng
+khi các tiêu chuẩn tang lên mức cao hơn thì doanh số giảm
+khi các tiêu chuẩn giảm thì doanh số bán hàng tang lên
+ngoài raq khi kỳ thu tiền bình quân tang lên thì khả năng gặp nững món nợ
khó đòi nhiều hơn hay khả năng thua lỗ tăng lên và chi phí thu tiền cao hơn
+hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng thì phát sinh chi phí
-phân tích thời hạn bán chịu:
Nếu tang thời hạn bán chịu đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều hơn vào các
khoản phải thu, nợ khó đòi sẽ cao hơn và chi phí thu tiền bán hàng tăng lên
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 9 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
-chính sách chiết khấu: khi tỉ lệ chiết khấu tăng thì doanh số bắn tăng, vốn đầu
tư vào khoản phải thu thay đổi và doanh nghiệp nhận được ít hơn trên mỗi đồng
doanh số bán
-chính sách thu tiền: vd: gửi thư, điện thoại, củ người đến gặp trực tiếp, ủy
quyền cho người đại diện, tieensh ành các thủ tục pháp lí…
c. theo dõi các khoản phải thu
-mục đích:
+xác định đúng thực trạng các khoản phải thu
+đánh giá tính hữu hiệu của chính sách thu tiền
-một số công cụ theo dõi các khaonr phải thu

+kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân = các khoản phải thu
Doanh thu bán hàng bình quân 1 ngày trong kỳ
+vòng quay các khoản phải thu= doanh thu thuần
Các khoản phải thu
+mô hình tuổi các khoản phải thu: dựa trên thời gian biểu về tuổi của các
khoản phải thu
+mô hình số dư trên tài khoản phải thu: phương pháp này đo lường phần doanh
số bán trong mỗi tháng vẫn chưa thu được tiền tại thời điểm cuối tháng đó và tại thời
điểm kết thúc của tháng tiếp theo
1.5.3 quản trị hàng tồn kho
hầu hết các doanh nghiệp đều có hàng tồn kho bới vì tất cả các công đoạn
mua, sản xuất và bán không diễn ra cùng 1 thời điểm
1.5.3.1khasi niệm và phân loại hàng tồn kho
-khái niệm: là những tài khoản được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh daonh
bình thường, đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dỡ dang, nghuyên liệu, vật
liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoạc cung
cấp dịch vụ
-phân loại: gồm thành phẩm tồn kho, sản phẩm dỡ dang, sản phẩm chưa hoàn
thành, sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm, nguyên liệu, vật
liệu, công cụ dụng cụ tồn kho
1.5.3.2 quản trị chi phí tồn kho
-chi phí tồn trữ: là những chi tiết lien quan đến việc tồn trữ hàng hóa hay
những chi phí biến đổi tăng, giảm cùng với hàng tồn kho
-chi phí đặt hàng: gồm chi phí quản lí, giao dịch và vận chuyển hàng hóa, chi
phí này thường rất ổn định, không phụ thuộc vào số lượng hàng đặt mua
1.5.3.3 một số công cụ đánh giá hàng tồn kho
-vòng quay hàng tồn kho = doanh thu thuần
Hàng tồn kho
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 10 Lớp: 10CDQ

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
-số ngày luân chuyển hàng tồn kho = hàng tồn kho * 360
Doanh thu thuần
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 là tiền đề, là cơ sở lí luận cho việc phân tích thực trạng về vốn lưu
động tại công ty Cổ Phần Sản Xuất và Thương Mại Thiên Phúc



PHẦN II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THIÊN PHÚC
2.1. Giơí thiệu khái quát về Công ty cổ phần sản xuất và thương mại
Thiên Phúc
2.1.1 Lịch sử hình thành Công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Thiên Phúc
Địa chỉ văn phòng và nhà máy: Xã Cuôr Đăng - Huyện Cư Mgar - Tỉnh Đăk Lăk
Tên giao dịch tiếng anh: Thien Phuc Production and Trade Join – Stock Company
Tên viết tắt: Công ty CP Thiên Phúc
Điện thoại: 0500 – 3536146 - 3536 402
Fax: 0500 3536186
Email:
Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh phân bón sinh hoá hữu cơ
vi sinh.
Công ty Cổ phần SX&TM Thiên Phúc được thành lập theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số: 6000468857 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh ĐắkLắk cấp ngày
10 tháng 05 năm 2005 với vốn đăng ký kinh doanh là 13.575.400.000 đồng. Tiền
thân của Công ty Cổ phần SX&TM Thiên Phúc là xưởng liên doanh sản xuất phân
bón KOMIX của công ty cao su ĐắkLắk với Công ty sinh hoá nông nghiệp Thiên
Sinh Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1994 với quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu

phục vụ cho nhu cầu của Công ty cao su ĐắkLắk là chính. Do nhu cầu phát triển thị
trường, qua 06 năm hoạt động (1995-2001) thành lập Công ty sản xuất độc lập:
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 11 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
Công ty TNHH Thiên Phúc không còn là chi nhánh của Công ty Thiên Sinh nữa.
Đến năm 2005 thành lập Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Thiên Phúc.
Trong quá trình hoạt động Công ty luôn chú trọng đến các vấn đề: Đầu tư mở
rộng nhà xưởng sản xuất, nâng cao trang thiết bị công nghệ quản lý và nâng cao chất
lượng sản phẩm nhờ vậy doanh thu Của công ty luôn tăng, năm sau cao hơn năm
trước, cụ thể: doanh thu năm 2009 là 86 tỷ đồng đến năm 2011 là 119 tỷ đồng. Số
lượng nhân cũng không ngừng tăng, cụ thể năm 2009 có 180 công nhân và 38 nhân
viên, đến năm 2011 có 255 công nhân và 55 nhân viên.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
a/ chức năng: Công ty Cổ phần SX&TM Thiên Phúc là Công ty cổ phần tư
nhân sản xuất phân bón phục vụ nông nghiệp với nguyên liệu chính là than bùn và
các loại phân vô cơ.
b/ Nhiệm vụ
-Nghĩa vụ đối với nhà nước: Trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tận dụng
năng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tự bù đắp chi phí, tự trang trải vốn
và làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, với địa phương sở tại bằng cách
nộp đầy đủ các khoản thuế cho nhà nước theo quy định.
-Về sản phẩm sản xuất: Tổ chức sản xuất không ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm. Mở rộng đầu tư ra nước ngoài và phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp
2.1.3 Đặc điểm về cơ cấu bộ máy tổ chức
3.1.3.1 sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của công ty
Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty nên bộ máy quản lý được tổ
chức theo trụ sở làm việc. mỗi nhà máy đều có bộ máy tổ chức riêng và chịu sự lãnh
đạo quản lý của công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 12 Lớp: 10CDQ

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
Chú thích: Quan hệ chức năng
Quan hệ trực tuyến
2.1.3.2 Ban giám đốc
+ giám đốc: 1 người
Là người đại diện cho công ty trước pháp luật và trước hội đồng quản trị. Một
người quyết định việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động của công ty trước nhà nước trong việc chấp hành chính
sách và chế độ hiện hành.
+ Phó giám đốc : 2 người
01 phó giám đốc: phụ trách điều hành hoạt động sản xuất
01 phó giám đốc: phụ trách quản lý các hoạt động kinh doanh
Là người tham mưu cho giám đốc, điều hành công việc do giám đố phân
công, đôn đốc và giám sát các hoạt động của các bộ phận, các khâu sản xuất của
công ty, tiến độ sản xuất sản phẩm, quy cách khai thác và chế biến phân bón các
loại. thực hiện việc tham gia nhận hợp đồng mua bán với bên ngoài công ty, giao
dịch dự đoán thanh quyết toán, nghiệm thu coi đúng với hợp đồng kinh tế.
2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của phòng ban:
2.1.4.1 Phòng tổ chức hành chính: 3 người
Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, theo dõi và đề bạt cán bộ, sắp xếp nhân sự,
quản lý về chế độ chính sách như khen thưởng, kỹ luật, lương bổng… Đảm trách
công việc mang tính chất phục vụ, tiếp khách khi cần những lien hệ thuần túy về
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 13 Lớp: 10CDQ
Hội đồng quản trị
Giám đốc
PGD kinh
doanh
PGD sản
xuất
P.tổ

chức
hành
chính
P.kế
toán
tài
chính
P.KD
xuất
nhập
khẩu
P.sản
xuất
P.kỹ
thuật
sản
xuất
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
hành chính, quản trị, tiếp nhận và xử lý các công văn đến và đi, nhằm tổ chức cán bộ
quản lý gọn nhẹ đạt hiệu quả cao.
2.1.4.2 Phòng kế toán- tài vụ: 6 người
Có nhiệm vụ giải quyết những quan hệ tài chính hình thành trong quá trình
luân chuyển vốn trong sản xuất kinh doanh; tổ chức thực hiện công tác kế toán, quản
lý vốn, tài sản, hang hóa, kinh phí; hướng dẫn các bộ phận trong việc thanh toán,
chế độ biểu mẫu, sổ sách theo đúng quy định.
2.1.4.3 Phòng kinh doanh XNK: 14 người
Có trách nhiệm giúp ban giám đốc về mọi hoạt động kinh doanh, lập kế
hoạch luân chuyển hang hóa, kế hoạch sản xuất, cân đối nhu cầu tiêu thụ mua bán,
dự trữ vật liệu và công cụ lao động đáp ứng kịp thời cho sản xuất, tiếp cận và nghiên
cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc và giao

dịch với khách hàng, chuẩn bị mọi thủ tục để giám đốc ký hợp đồng kinh tế.
2.1.4.4 Phòng sản xuất: 9 người
Quản lí định mức kĩ thuật, giải quyst các vấn đề lien quan về kỹ thuật sản
xuất và chất lượng sản phẩm, giám sát kĩ thuật an toàn lao động
2.1.4.5 Phòng kỹ thuật khuyến nông: 12 người
Thực hiện công tác khuyến nông, tham gia giám sát chất lượng sản phẩm,
thực hiện kiểm tra chất lượng vật tư hàng hóa nhập và xuất kho
2.1.4.6 Công nhân sản xuất: 220 người
Thực hiện sản xuất theo chế độ khoáng sản phẩm
2.1.4.7 Tình hình lao động
Nguồn nhân lực là đội ngũ những người tạo ra sản phẩm một cách trực
tiếp và gián tiếp. Sử dụng nguồn nhân lực như thế nào trong kinh doanh, đó
là điều trăn trở không phải của riêng một doanh nghiệp nào. Có thể,nói chính
sách sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp là một trong yếu tố quan
trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Vì vậy mà công ty đặc biệt quan
tâm đến vấn đề này. Đặc biệt là công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho
người lao động. Hàng năm công ty còn tổ chức những lớp bồi dưỡng, nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.
Công ty Cổ Phần Sản Xuất và Thương Mại Thiên Phúc là công ty mới được
thành lập, do vậy sự phát triển lực lượng lao động là chưa ổn định, tốc độ phát triển
trong những năm đầu là khá cao.
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 14 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Số lao động 239 242 247 255 260
Tỉ trọng 0 1.3 3.5 6.6 8.7
Cơ cấu lao động của công ty Cổ Phần Sản Xuất và Thương Mại Thiên
Phúc
+Trình độ đại học có 25 người
+Trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật có 15 người.

+Lao động trực tiếp:41 người
+Lao động gián tiếp:40 người
Với một đội ngũ tương đối trẻ, năng động cho phép tiếp thu nhanh chóng
những thành tưụ mới về công nghệ cũng như các phương pháp quản trị mới. Công ty
đang trong giai đoạn tăng trưởng, phát triển do vậy mà quy mô và cơ cấu lao động
sẽ còn thay đổi nhiều qua từng năm.
2.1.5 Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cế phần SX&TM
Thiên Phức qua 3 năm.
Mục tiêu hoạt động của công ty cổ phần SX&TM Thiên Phúc là chuyên sản xuất
cung cấp phân bón chất lượng cao không những đáp ứng nhu cầu phân bón trong địa
bàn tình ĐăkLăk mà còn phục vụ cho các tỉnh lân ngày một gia tăng. Để sản xuất
25.000 tân/năm. Do biết vận dụng thành tựu khoa học của nhân loại vào thực tiễn
nên trong những năm gần đây sản phẩm của doanh nghiệp được người tiêu dùng
bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao.
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 15 Lớp: 10CDQ
Bảng 2.1: THựC TRẠNG KẾT QUẢ KINH DOANH CÔNG TY
Chỉ tiêu/năm ĐV
T
2010 2011 2012 CL2011-2010 CL2012-2011
+/- %
Tổng thu tr 13.402 14.726 16.974 1.324 9,9 2.248 15,3
Tổng chi tr 12.342 13.757 15.846 1.415 11,5 2.089 15,2
Lọi tức tr 1.060 969 1.128 -91 -8,6 159 16,4
Tỷ suất LNST % 7,9 6,6 6,6 -1,3 -16,8 0,1 1,0
Lọi nhuận TT tr 1414 1.425 1.659 11,0 0,8 234,0 16,4
Tỷ suất LNTT % 10,6 9,7 9,8 -0,9 -8,3 0,1 1,0
Nguồn: Phòng kế toán tài chính công ty
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
Kết quả Công ty sau 3 năm có nhiều hướng tốt phản ánh qua lợi nhuận trước thuế
mỗi năm tăng lên thể hiện rõ tăng nhanh vào năm 2012. Nguyên nhân do doanh thu

bán hàng gia tăng, thị trường tiêu thụ được mở rộng trên hầu hết các Tỉnh tại khu
vực Tây Nguyên.
2.2 Phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động của Công ty cố phẩn SX&TM
Thiên Phúc 2.2.1 Thực trạng sử dụng vốn lưu động
Trong những năm qua, công việc quán lý vốn lưu động của Công ty do bộ
phận kế toán tài vụ quản lý kết hợp cùng vơi nhân viên phòng kinh doanh XNK.
Nhân viên đảm nhận công việc này rất thuận lợi do bộ phận kinh doanh có ừách
nhiệm quản lý dự trữ vật liệu và công cụ lao động, lập kế hoach lưu chuyến hành
hoá, kế hoạch sản xuất, cân đối nhu cầu tiêu thụ hàng hoá, quẩn lý vốn phối hợp
chuyên môn của họ. Nhưng việc quàn lý còn nhiểu hạn chế do quyển quyết định
thuộc về Ban Giám Đốc Công ty.
Ngày nay Công ly cổ thể đứng vững và phát triển trên thị trường phần lớn là do các
nhà điều hành doanh nghiệp có khả năng quản trị vốn tốt đặc biệt là quản lý hiệc quả
vốn lưu động. Bởi vì quản lý vốn lưu động khổng tốt sẽ dần đến doanh nghiệp lâm
vào tình trạng phá sản hoặc giải thể vì nếu lượng tiền mà dự trữ không đủ thanh toán
cho các nhà cung cấp, chủ nợ và không có tiền chi trả lương cho công nhân viên hay
chi ừả chậm.
Công ty Cổ phần SX&TM Thiên Phúc đã chứng minh được điều này qua thành tích
hoạt động năm sau luôn cao hơn năm trước nên thực hiện tốt việc báo tồn và phát
triển vốin đồng thời Công ty không ngừng tự bổ sung nguồn vốn trang bị tài sản cố
định trong hoạt động kỉnh doanh và bảo đảm tình hình tài chính tương đối mạnh. Sự
kết luận này được đúc kết từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau 3
năm.
Để đánh giá thực trạng sử dụng vốn lưu động khái quát hơn cần dựa vào kết cấu vốn
Chỉ tiêu / Năm Đvt 2010 2011 2012 CL2011-/201
0
CL2012-2011
+/- %
Vốn lưu động tr 8.054 9.116 9.170 1.062 13,2 54 0,6
Vốn cổ định ư 13.37511.17210.528-2.203 -16,5 -644 -5,8

Nợ phải trả tr 11.0399.538 8.081 -1.501 -13,6 -1.457 -15,3
Nguồn
vốn(TTS)
tr 21.42920.28819.698-1.141 -5,3 -590 -2,9
VLĐ/ Nguồn

vốn
% 37,6 44,9 46,6 7,3 19,6 1,6 3,6
VCĐ/
NguồnVốn
% 62,4 55,1 53,4 -7,3 -11,8 -1,6 -2,9
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 16 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
Tỉ số nợ lần 0,5 0,5 0,4 0,0 -8,7 -0,1 -12,7
Qua bảng trên, nguồn vốn của doanh nghiệp sau 3 năm đã giảm từ 21,4 tĩ đồng
xuống 19,7 tỉ do vôn cố định giảm. Ngược lại, vốh lưu động lại liến tục tăng lên từ 8
tỉ năm 2006 lên 9,1 tỉ năm 2007 tăng một lượng tương đôi là 1,1 tỉ và sang năm
2008 tăng lên là 9,17 tỉ đồng. Điều này cho thây vốn lưu động chiếm tỉ ữong ngày
càng cao trong nguồn vốn thể hiện năm 2006 vốn lưu động chỉ chiếm 37,6% đến
2008 chiếm 46,6%, sự tăng lên này rất tốt cho việc đảm bảo quá trình hoạt động.
Ta nhận thấy tĩ trọng vốn cố định cao hơn so với tĩ trọng vốn lưu động, đây là một
diều rất hợp lý đối với doanh nghiệp sản xuất. Vì đếi với hoạt động sản xuất thì tỉ
ưọng vốn nằm trong máy móc, thiết bị là chủ yếu. Nổi chung ch! tiêu cơ cấu
vốn của doanh nghiệp phản ảnh sự phân bể vôn phù hợp. Tốc độ gia tăng vốn cố
định thếp hơn tốc đọ gia tăng của vôn lưu động cho thấy thị trường tiêu thụ ngày
càng tăng vl thế doanh nghiệp cần đầu tư thêm công nghệ mới để mở rộng hoạt động
kinh doanh.
Nhu cầu vốn lưu động tăng lên do doanh thu bán hàng tăng vì hai chỉ tiêu này có
tương quan rết mật thiết và trưc tiếp. Do vậy, Ban Giám Đốc bắt buộc phải luôn
luôn ý thức được các hoạt động liên quan đến vốn lưu động của công ty. Đương

nhiên sự gia tăng doanh thu kéo dài sẽ đòi hỏi phải tăng tài sản cố đinh, mặt dù có
tầm quan trọng thiết yếu cho doanh nghiệp trong sách lược dài hạn, thông thường
không khẩn cấp như đầu tư vào tài sản lưu động.
Doanh thu cố xu hướng tăng để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Công ty
cần vay thêm vốn để tăng vốn lưu động và một số công cụ mà các ngân hàng thường
sử dụng theo tình hình biến động của vốn lưu động, qua đó hạn mức tín dụng cho
khách hàng.
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 17 Lớp: 10CDQ
Bảng 2.3 ĩ MỘT số CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VốN LƯU ĐỘNG
Chỉ tiêu/Năm ĐV
T
2006 200
7
200
8
2007/20
06
2008/20
07
Vòng quay vổn LĐ vòn
g
1,66 1,6
2
1,8
5
-0,04 0,23
Sổ ngày luân
chuyểnVLĐ
ngà
y

217 223 195 6 -28
Tỷ số thanh toán hiện
thời
lần 0,73
0,9
6
1,3
6
0,23 0,4
Tỷ sổ thanh toán
nhanh
lần 0,5 0,6 0,8
5
0,1 0,25
Nợ ngắn hạn tr 10.99
9
9.4
94
6.7
45
-1.505 -2.749
Nguồn: Phong kế toán-tài chính
Dựa vào các chĩ tiêu này giúp ta rút ra nhận xét về hiệu quả sử
dụng vốn lưu động ngày thâm gia t&ng và kết quả kinh doanh ỉiên
tục phát triển sau 3 năm.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
Đây cũng là một thuận lợi cho Công ty khi vay vốn các cơ sở tín dụng để mở rộng
hoạt động trong nhữhg năm tới nhưng vồng quay vốn lưu động của doanh nghiệp
còn rất chậm. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lưu động tăng, doanh nghiệp đi vay
vốn Ngân Hàng, hai trong sô' chỉ tiêu liên quan vốn lưu động Ngân hàng dựa vào để

cấp hạn mức tín dụng cho doanh nghiệp là tỉ số thanh toán hiện thời (tĩ số luân
chuyển tài sản lưu động), giá trị của tĩ số này tăng nhanh sau 3 năm chứng tỏ khả
năng trả nợ của doanh nghiệp ngày càng tăng và tỉ số này lớn hơn 1 theo Ngân hàng
kết quả này là tốt.
Mặt khác tỉ số này cũng chưa phản ảnh đúng khả năng thanh toán của doanh nghiệp
vì còn phụ thuộc vào hàng tồn kho, nếu hàng tồn kho là nhữtig hàng khó bán thì
doanh nghiệp khó biến chứng thành tiền để trả nợ. Vì vậy để đáp ứng đúng khả năng
thanh toán của Cồng ty ta kết hợp sử dụng tì số thanh toán nhanh.
Do tí sỏ" này được tính dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành
tiền để đáp nhữỉng yêu cầu thanh toán cần thiết. Là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn
về khả năng thanh toán. Nó phản ánh nếu không bán hết hàng tồn kho thì khả năng
thanh toán của doanh nghiệp sẽ ra sao? Bỏi vì hàng tồn kho không phải là nguồn
tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho công việc thanh toán.
Giá trị của tỉ số này của Công ty năm 2008 là 1,36. Điều náy phản ánh mặt dù cứ
1VNĐ nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,36 VNĐ tài sản lưu động nhiíhg tỉ số thanh
toán nhanh chỉ ra rằng cố quá nhiều tài sản lưu động nằm dưới hàng tồn kho ( chiếm
hơn 37% ). Do đó doanh nghiệp cần đánh giá lại lượng hàng tồn kho. Theo đánh giá
của Ngân Hàng ti sô' thanh toán nhanh lớn hơn 0,5 đươc đánh giá là tốt, tỉ số này
qua các năm đều lớn hơn 0,5 phản ánh tình hình thanh toán nhanh của doanh nghiệp
tương đối khả quan và có thể đáp ứng yêu cầu thanh toán nhanh và mở rộng hoạt
động kinh doanh hơn nữa.
Sau khi đánh giá tổng quát về vốin, tôi tiếp tuc đánh giá ket cấu của vốn lưu động
bao gồm tỉ trọng của các thành phần tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản
lưu động khác
Bảng 2.4 kết cấu vốn lưu động
Chỉ
tiêu
/Năm
2006 2007 2008 2007-
2006

2008/2007
Tiền
Tiền
(%)
Tiền
(%)
+/-A
%
+/-A
%
Tiền mặt
34
0,4
28
0,3
0
0,0
-6
-17,6
-28
0
Khoản
phải thu
4.742 58,9 4.527 49,7 4.595 50,1 -215 -4,5 68 1,5
Hàng tồn
kho
2.541 31,5 3.379 37,1 3.431 37,4 838 33,0 52 1,5
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 18 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
TSLĐ

khác
736 9,1 1.181 13,0 1.144 12,5 445 60,5 -37 -3,1
Thành phần khoản phải thu /thiếm tỉ trọng hơn 50% vốn lưu động do doanh nghiệp
áp dụng chính sách bán hàng gổì đầu nên vốh đầu tư nhiều cho khách hàng. Vốn đầu
tư vào hàng tồn kho cũng tương đối cao so với các thành phần còn lạinguyên nhưng
chủ yếu làm tính thanh khoản nợ ngắn hạn chưa cao. Nhưng điều đáng quan tâm là
lượng tiền mặt tồn cuối năm rất thấp thậm chí bằng không tĩ trọng chiếm dưới 0,4%.
Để tìm ra nguyên nhân giải thích tiền mặt vào ngày khoá sổ tồn trữ rất nhỏ và ảnh
hưỏng củ nó đến sử dụng vốn lưu động tôi hướng vào phân tích thực trạng sử dụng
tiền mặt của Công ty.
2.2.2 Thực trạng sử dụng tiền mặt
Khởi điểm của việc kiểm soát đầu tư vào tài sản ngắn hạn là sự kiểm soát một cách
hữu hiệu tiền mặt hay nhưng khoản tương tiền mặt. Tương đương tiền mặt la cáè
chứng khoán chuyển nhượng.
Tài mặt của Công ty thường được giữ dưới hình thức tiền mặt tồn tại quỷ, tiền gữi
ngân hàng trong tài khoản Công ty và dạng ngân phiếu
2.2.2.1 Sự cần thiết về sử dụng tiền mặt đôì với công ty
Như các doanh nghiệp sản xuất khác , Công ty chuyên sản xuất phân bón chất lượng
cao với nhiều công thức khác nhau theo nhu cầu của từng loại cây trồng. Quản lý
phải quản trị tiền mặt thật tốt cũng như việc lưu giữ tiền mặt là một việc làm thiết
yếu nhằm đáp ứng các mục đích sau:
Làm thông suốt quá trình tạo ra các giao dịch kinh doanh hay hoạt động kinh doanh
như tiền mua nguyên vật liệu chính cụ thể là than bùn các hoá chất pha chế để đảm
bảo chất lượng than bùn khi đưa vào sản xuất, men và công cụ dụng cụ dừng cho
sản xuất. Bên cạnh đố tiền dùng sử dụng thanh toán các chỉ phí cần thiết cho doanh
nghiệp hoạt động bình thường như trả lương cho công nhân, hoàn thành tốt nghĩa vụ
đối với Nhà Nước.
Ngoài ra, tiền dùng vào mục đích dự phòng khi xảy ra tình huốn bất lợi cho hoạt
động củ Công ty.
Tiền không dùng vào mục đích đầu cơ do dự báo như tình hình biến động giá các

mặt hàng trên thị trường nhìn chung chưa chính xác và công việc dự báo biến động
của thị trường còn rất hạn chế. Đây chính là điểm yếu mà các Công ty điều hành cần
khắc phục vì chính động cơ này mang lại lợi nhuận hoạt động tài chính hay bất
thường trong tương lai mà các khoản thu nhập này hiện nay không phát
sinh chĩ phát sinh chi phí trả lãi vay, kết quả lợi nhuận tài chính thường mang giá trị
âm.
2.2.2.2 Các yếu tô' ầnh hưởng đến sử dụng tiền mặt
♦ Thực trạng tăng tốc độ thu hổi tiền mặt
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 19 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
> Đẩy nhanh vỉệc chuẩn bị và gởi hoá đơn
Tốc độ thu hồi tiền mặt phụ thuộc vào tình hình tiêu thụ sản phẩm và cách thức bán
hàng của Công ty do vậy tôi đánh giá sơ lược về tình hình tiêu thụ này. Nhờ biết
phát huy tốt thế mạnh chất lượng phân bón kết hợp hoạt động tiếp thị giỏi kết quả
được người tiêu dùng chấp nhận và bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao năm
2007 và thị trường tiêu thụ mỡ rộng trên khắp các Tinh ở khu vực Tây Nguyên.
Trong 3 năm qua doanh nghiệp chủ sản xuất đáp ứng đơn đặt hàng từ các Đại lý sau
khi đặt hàng Công ty sẽ đảm nhận luôn khâu giao tận nơi tiêu thụ, tại thời gian xuất
kho được bốc xếp lên xe cũng là thời điểm kế toán viên xuất hoá đơn bán hàng và tài
xế là người có trách nhiệm gửi chúng đến các khách hàng. Kết quả là khách hàng
nhân được hàng đến với khách hàng góp phần tăng tốc độ thu tiền mặt.
Để có thể rút ngắn được thời gian chuyển hoá đơn đến khách hàng doanh nghiệp đã
không ngừng tìm ra các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động bán hàng và Công ty
nhận được kết quả cao cụ thể: Các năm trươc đây doanh nghiệp còn gặp không ít
khó khăn trong việc tiêu thụ phân bón.
thế để khắc phục bất lợi này Công ty đă thay đổi chính sách cơ câu mặt hàng cho
phù hợp vđi từng loại cây trồng, tiếp tục tăng cường các hoạt động Marketing,
khuyên nông giúp người tiêu dùng làm quen với sản phẩm sinh học phục vụ cho
nông nghiệp sạch và phát triển bền vững.
>Yêu cầu khách hàng thanh toán trưđc

Do truyền thấng bán hàng cho khách hàng ghi nợ, chính điểu nay giúp giữ mối quan
hệ mua bán lâu dài và là cơ sở để đánh giá sự tín nhiệm của khách hàng đối với
Công Ty. Và để có thể cạnh tranh với doanh nghiệp áp dụng chính sách bán hàng
theo phưong thức trả chậm dể giữ khách hàng truyền thống và thu hứt khách hàng
mới. Nhưng Công ty cũng tranh thủ áp dung chính sách yêu cầu khách hàng thanh
toán tiền hàng trước do doanh nghiệp khi họ đặt mua. số tiền khách hàng ứtig trước
đựơc bù đắp vào khấu hao thiết bị.
Ngoài ra, thanh toán tiền trước còn áp dụng đói với nhũhg khách hàng mới đặt hàng
những lần đầu vì doanh nghiệp hầu như không thực hiện công tác đánh giá đối với
khách hàng mới vì nếu doanh nghiệp cỉ bắt đầu bán hàng khi tìm hiểu kỹ về khách
hàng thì mát một khoản thời gian và đánh mất cơ hội. Chính công việc này có thể
làm giảm khách hàng vì họ sẽ sang các doanh nghiệp khác hạn chế việc đánh mất
khách hàng doanh nghiệp vẫn giao cho họ nhưng buọc họ phải thanh toán một
khoản tiền trên giá trị lô hàng.
>Chính sách thức đẩy khách hàng thanh toán tiền sớm
Cùng với việc đẩy nhanh chuẩn bị và gỡi hóa đơn cho khách hàng các nhà quản trị
kết hợp với chính sách chiét khấu cho khách hàng kích thích họ thanh toán tiền hàng
trước thời hạn cụ thể ừong thời gian quan hệ kinh tế nếu khách hàng thanh toán tiền
trước hoặc đúng thời hạn thì trong những lần mua hàng kế tiếp doanh ngiệp được
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 20 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
mua nợ thay vì phải thanh toán tiền mặt ngay tại thời điểm sản xuất không đủ cung
cấp.
ơ đây các nhà Quản Lý không áp dụng tỉ lệ chiết khâu thanh toán nhanh cho khách
hàng khi họ thanh toán tiền mặt hoặc trước thời hạn, điều này chính là điểm yếu mà
Giám Đốc cần xem xét lại vì khi khách hàng không thông thấy có lợi nhuận cho họ
trong những lần thanh toán sớm và họ phản ngược lại bằng cách
¿éo dài thời gian trả nợ thì vốn đầu tư vào các khoản thu tăng dễ dẫn đến thiếu hụt
vốn lưu động và doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng xâu.
Nguyên nhân nhà Quản Lý không suất chiết khâu là do: mục đích chính của viêc sử

dụng chiết khấu thanh toán là tăng doanh thu hay lợi nhuận nhằm thúc đẩy việc tiêu
thụ phân với tình hình sản lượng sản phẩm xuất ra bao nhiêu thì được tiêu thụ bấy
nhiêu với công suất lên đến 15.000 tấn/năm vẫn không đáp ứng đủ cho khách hàng.
> Thời gian chuyển tiền từ khách hàng về Công ty Trong 3 năm vừa qua, hệ thông
chuyển tiền của doanh nghiệp có những bước tiến triển rỏ rệt thể hiện qua việc bán
hàng rất chạy nên xe vận chuyển hàng mỗi ngày đều đến các cửa hàng giao hàng.
Nhận thấy được việc vận chuyển thường xuyên bộ phận kinh doanh đã tận dụng việc
vận chuyển kết hợp việc chuyển tiền rất hiệu quả bằng cách cử nhân viên thu tiền đi
theo xe để trực tiếp đến các cửa hàng nhận tiền hàng làm giảm chi phí thu tiền đối
vđi khách hàng trung thành chấp nhận thanh toán đúng hạn.
Nhân tô" giúp cho việc luân chuyển tiền nhanh hơn là do doanh nghiệp thành lập
nhữmg văn phòng đại diện tại các Tỉnh thành chủ yếu nhằm phát triển việc bán hàng
và thực hiện tôt việc thu tiền . các nhân viên tại đây có trách nhiệm đi thu tiền theo
lịch bán hàng và mỗi ngày gỡi tiền hàng cho nhân viên thu tiền chuyển về Công ty
và nộp trực tiếp cho thủ quỷ.
Thời gian chuyển tiền chậm nhất mất khảon một ngày, nhân viên nhận tiền về nộp
cho thủ quỹ để chuyển tiền vào quỹ tiền mặt tại doanh nghiệp.
Bước tiến diễn ra rết nhanh vào năm 2008 thởi gian chuyển tiền đều được giảm bớt
cho Công ty áp dụng hình thức chuyển tiền thông qua hệ thông Ngân Hàng.
Tổm lại, thời gian luân chuyển tiền đã đừoc rứt ngắn nhứrtg hiện lũy việc thanh toán
qua tài khoản mặt hàng rất phổ biến giúp hạn chế lượng tiễn thữa tổn động. Do vậy
các nhà Quản Lý nên cân nhắc đốn lợi ích của nó và nên làm quen vđi việc thanh
toán qua Ngân Hàng trong những nắm tối,
Nhìn chung, trong ba nâm qua nhà điều hành quản lý tốt tién mật thông qua các
chính sách đẩy nhanh việc thu hổi tiền về cho Công ty nhưng còn những điếm hạn
chế cần đưa ra các biện pháp khắc phục đế quản lý tốt hớn. Bén cạnh tâng tốc độ thu
hổi tiền mặt doanh nghiệp cắn cổ những chính sách tối ưu đỗ giảm ỉitong tiền chi ra
tôi đi vào phân tích thực trạng tốc độ chi tiền mặt qua 3 năm tại Công ty.
♦ Thực trạng giầm tốíc độ chỉ tiền mặt Để cổ thể sản xuất phân bổn Công ty
phải chi tiền mua nguyên vật liệu chính là than bùn, phân vô cơ ,vật tư và các chỉ phí

khác. Do đó, các nhà quản trị doanh nghiệp cần tính đến thời gian trả tiền hàng cho
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 21 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
tương ứng vđi khoản thdi thời gian thu tiền bán hàng qua việc lập dự toán thu chỉ
tiền mặt và quan trọng hơn ỉầ họ đã biết tận dụng hết thời gian bán chịu của nhà
cung cấp vì Công ty thường mua hàng từ một số ít nhà cung cấp để tạo mếi quan hệ
tốt trong mua bán.
Thông thường Công ty thanh toán tiền cho nhà cung cấp khi đặt hàng vào ỉần kế tiếp
theo phương thức gối đầu, nếu đến hạng doanh nghiệp không thanh toán dễ dẫn đến
hạn mức tín dụng được cáp giảm xuống phát sinh thêm chi phi vận chuyển và số
lượng hàng cung cấp giảm xuếng do thanh toán trễ hạn và cổ thể bị phạt tiền mức
cao hơn ỉẫi Ngân Hàng.
Thời gian chi trả lương cho công nhân chỉ cổ thể kéo dài khổng quá 2,3 ngày do
doanh nghiẹp chi trả ỉương theo tổ, tổ trưởng đại diện nhận lương sau đố phát lại
cho từng người trong tổ. Vì vậy thủ quỹ khổng thể kéo dài lâu hơn sẽ xảy ra tình
trạng nhân viên bãi công ảnh hưỏng rất nhiều đến hoạt động sản xuất. Do nhân viên
không quen với việc nhận lương qua hệ thông Ngân Hàng hay sử dụng thẻ tín dụng
nên biện pháp này rất khó thực hiện vì càn một khoản thời gian tương đối dài để cho
nhân viên tiếp xúc với việc thanh toán qua Ngân Hàng nếu họ chấp nhận.
♦ Lập dự toán ngân sách tiền mặt Công ty có bộ phận kế toán lâp dự toán ngân
sách tiền mặt cho từhg tháng, năm dự toán này giúp nhà quản trị thấy được sự biến
động của số dư về tiền bằng cách tổng kết các khoản thu chi đã xảy ra trong kỳ kế
toán, xử lý các chi phí đã qua, đồng thời thể hiện tính thanh khoản của Công ty trong
việc ảnh hưởng đến số lượng và yếu tcí thời gian của luồng tiền nhằm giúp cho nhà
Quản Lý thích nghi với điều kiện và cơ hội luôn thay đổi. Dự toán tiền mặt được lập
trình theo các bước sau :
- Dự toán doanh thu + Nội bộ
. Từ các đại diện bán hàng dự báo cho kỳ sắp tđi:thông qua dự toán đặt hàng của các
cửa hàng nhận định của nhân viên bán hàng.
. Sàng lọc và sắp xếp thành dự báo cho từng nhốm sản phẩm.

. Gộp các nhóm sản phẩm thành dự báo doanh thu cho doanh nghiệp + Bên ngoài
. Dự báo nền kinh tế và xu hưưóng phát triển của ngành (còn nhiều hạn chế do
không có bộ phận riêng thực hiện trách nhiệm này).
. Ước tính thị phần cho những sản phẩm mới.
. Gộp nhóm sản phẩm thành doanh thu cho Công ty.
2.2.2.3Một SỐ công cụ đánh gíá hiệu quả quản lý tiền mặt
Sau khi áp dụng các biện pháp tăng tốc độ thu tiền mặt đồng thời giảm tốc độ chi
tiêu tiền mặt trong nhưtig năm qua dã mang lai cho Công ty kết quả sau:
Bảng 2.5 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU THEO DÕI QUẢN LÝ TIỀN MẶT
Các chỉ tiêu/Năm Đvt 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Tiền mặt tr 34 28 0 -6 -28
Tiền mặt/VLĐ % 0,4 0,3 0,0 -0,1 “0,3
Vòng quay TM bình quân vòng 196 238 606 42 369
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 22 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
Chu kỳ vòng quay TM ngày 1,8 1,5 0,6 -0,3 -0,9
Nguồn: xử lý số liệu
Các chỉ sô" trên cho thấy hiệu quả sử dụng tiền rất tốt điển hình tốc độ vòng quay
tiền mặt tăng rất nhanh qua ba năm, 01 vòng quay chỉ mất khoản 1 ngày , đặc biệt
tại năm 2008 tiền mặt tồn cuối kỳ bằng không do Công ty sử dụng hệ thống Ngân
Hàng.
Tóm lại, các biện pháp Công ty sử dụng để quản lý tiền mặt rất phù hợp với tình
hình thực tế nên kết qủ sử dụng tiền mặt có chiều hướng lạc quan hơn.
2.2.3 Thực trạng sử dụng các khoản phải thu
Công ty sử dụng chính sách tín dụng để quản lý các khoản phải thu nhằm đạt doanh
thu cao nhất và tối đa hoá lợi nhuận. Vì thế để đánh giá thực trạng sử dụng các
khoản phải thu tôi phân tích hiệu quả từ việc áp dụng chính sách tín dụng của doanh
nghiệp trong 3 năm.
2.2.3.1 Chính sách tín dụng sử dụng quản lý khoản phảỉ thu
Một công việc quan trọng trong việc thực hiện chính sách tín dụng là bộ phận thực

hiện phân tích vị thế tín dụng của khách hàng bằng phương pháp phán đoán.
Đe đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng của khách hàng Ban Quản Trị thực thi chiến
lược đang mỡ rộng kinh doanh thông qua nhập dây chuyền công nghệ mới giai đoạn
2 vào vận hành năm 2007 với công suất dự án 30.000 tấn/năm.
- Tư cách tín dụng: chính sách ỉà thái độ có nghĩa vụ ưả nợ của khách hàng qua
những lần trao đổi mua bán khởi đầu với Công ty áp dụng đối với các khách hàng
mới.
- Năng lực trả nợ: dựa vào những lần thanh toán tiền hàng nhanh, đúng hạn thì
uy tín khách hàng được đánh giá cao và ngược lại, thanh toán quá hạn uy tín của họ
ngày mộy giảm sút.
• Vốn: nhân viên bán hàng cố thể đánh giá qua tài sản vật chát cửa cửa hàng.
Đôi khi việc đánh giá không chính xác do tài sản này có thể được đầu tư bằng các
khoản vay.
- Điều kiện: khi giá bán hay giá thành các mặt hàng tăng, giảm do doanh thu
cũng như lợi nhuận thì khả năng trả nợ có bị giảm không?
Dựa trên tất cả thông tin từ các nguồn khác nhau và các nguyên tắc phân tích vị thế
khách hàng nhân viên kế toán quản lý thu nợ tiến hành tổng kết phân tích và đánh
giá lại khách hàng qua hàng tháng. Do việc thực hiện đánh giá mang tín chất thường
xuyên rất thuận tiện cho quản lý các khoản nợ, theo dõi phát hiện ra nợ quá hạn để
có chính sách thu tiền hiệu quả và công việc này được lặp lai kiểm tra khách hàng
vào cuối năm khi tổng kết lại các khoản nợ khổ đòi. Vào mỗi tháng nếu khách hàng
không thực hiện đúng theo quy định về thời hạn thanh toán, số tiền phải thanh toán
hết thì Công ty cắt giảm số ỉượng trên một lần đặt hàng và nếu kéo dài liên tục thì
ngưng việc giao hàng.
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 23 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
Mặc dù chính sách này tương đối gắt gao cố thể doanh nghiệp đánh mất một số
khách hàng hiện tại nhưng nếu doanh nghiệp tiếp tục trao đổi với khách hàng này thì
lợi nhuận thu được không đủ bừ đắp cho chi phí thu nợ và chi phí cơ hội do từ chối
khách hàng tương lai. Nhưng để đánh giá trung thực hơn về các khoản thu tôi phhân

tích kết quả từ việc áp dụng chính sách tín dụng qua 3 năm.
a. Tiêu chuẩn tín dụng
Do xuất phát từ thực tế các báo cáo tài chính của doanh nghiệp ít được công khai
nên khó xác định được nguồn vốn bao gồm nợ và vốn chủ sở hữu cũng như các chỉ
tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của cửa hàng . Do đổ, việc đưa ra tiêu
chuẩn tín dụng chỉ căn cứ trên gía trị tàỉ sản cố định theo phỏng đoán của nhân viên
bán hàng nhưing việc đánh giá là thông thưởng được tiến hành đối với các khách
hàng được cấp hạn mức tín dụng và nó ít được áp dụng để đánh giá khách hàng mới.
Trong năm 2006, 2007,2008 Công ty tiến hành chiến lược thay đểi cd cấu mặt hàng
cung ứng vì thế cần thúc đẩy doanh thu tăng hay sản lương tiêu thụ táng. Để đạt
được kết quả này, Công ty phải đẩy nhanh hoạt động giới thiệu các ỉoạỉ sản phẩm
mới. Biện pháp tăng doanh thu là áp dụng tiêu chuẩn tín đụng đối với khách hàng
mua hàng trả chậm, khác với doanh nghiệp khác, Công ty không đưa ra tiẻu chẩn tín
dụng, vì thế khách hắng không ngừng gia tăng cùng với số ỉượng lớn đều có mặt
khắp các Tỉnh trong khu vực Tây Nguyên. Do chính sách thông thoáng này tăng và
nhân tố khác tăng là vốn đầu tư công ty cắt giảm số ỉưọng phân bón trên một laanf
đặt hàng và nếu kéo dài liên tục thì ngưng việc giao hàng.
b. Thời hạn bán chịu
Thời hạn bán chịu của Công Ty chính là độ dài từ ngày xuất hoá đơn giao hàng đến
ngày nhận tiển bán hàng. Do xuất phát từ thói quen bán hàng trả gối đầu của khách
hàng đối với các doanh nghiệp khác cùng ngành sản xuất. vì thế, Công Ty cũng áp
dụng hình thức này cạnh tranh với đối thủ nhằm thu hút nhiều khách hàng về với
mình do doanh nghiệp có thể dễ dàng tìm kiếm được nguồn tài trợ từ Ngân Hàng.
Phương thức thanh toán tiền hàng tương đối ngắn trung bình mất khoảng 2 tuần. Kết
qủa được biểu hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 2.6: CHỈ TIÊU CẤC KHOẢN PHẢI THƯ
Các chỉ tỉêu/năm Đvt 2006 2007 2008 CL 2006/2007 CL 2008/2007
Tiền % Tiền %
Khoản phải thu tr 4.742 4.527 4.595 -215 -4,5 68 1,5
Khoản phải thu k/h tr 4.742 4.642 4.849 -100 -2,1 207 4,5

Khoản phải thu/VLĐ % 58,9 49,7 50,1 -9 -15,7 0 0,9
Nợ quá hạn tr 132 132 417 0 0,0 285 215,9
Nợ quá hạn/ phải thu % 2,8 2,8 8,6 0 2,2 6 202,4
Dự phòng nự khó đòi tr - , 115 253
1 115 - 138 120,0
Nsuồn: Trích bảng cân đối kế toán
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 24 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
Nợ quá hạn tăng không đáng kể năm 2005 là ỉ 12 triệu đồng sang năm 2006 là 132
triệu đồng, năm 2007 không phát sinh tăng nợ quá hạn. Ngược lại khoản phải thu
của khách hàng biến động theo hai chiều; tăng lên từ 4.742 triệu đồng
%
năm 2006 chiếm 59% tài sản lưu động sang năm 2007 lại giảm xuống còn 4.642
triệu đồng tương đương 49,6% vốn lưu động. Chính sách bán chịu Công ty thông
thưởng áp dụng đốì với các khách hàng truyền thông chủ yếu ỉà các cửa hàng kinh
doanh phân bốn. Nguyên nhân khoản phải thu năm 2007 giảm do doanh nghiệp áp
dụng chính sách thu tiền hiệu quả.
Nhằm tăng tính cạnh cừng các đối thủ, sử dụng vốn hiệu quả hơn, doanh thu ngày
càng tăng cao và đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng chính ỉà thu hút thật nhiều
khách hàng nên năm 2008 Ban quản trị quyết định tăng thời hạn bán chịu từ 02 tuần
lên 21 hay 03 tuần từ ngày xuất hoá đơn bán hàng gữỉ đến khách
hàng sau thời gian này cửa hàng phải thanh toán hết tiền hàng còn nợ đúng thời hạn
đồng nghĩa với uy tín họ được đánh giá cao và hạn mức tín dụng cấp có giá trị cao
hơn.
Quyết định tăng thời gian bán chịu len 21 ngày ảnh hưởng trực tiếp đến các nhân tố
sau: doanh thu tăng từ 14,7 tì đồng len gần 17 tỉ đồng, lợi nhuận cũng tăng từ 1.4 tỉ
đồng lên 1,65 tĩ đồng và các chỉ tiêu tương tự cũng thay đổi như; nợ quá hạn tăng từ
132 triệu đồng lên 417 triệu đồng tăng tương ứng 285 triệu đồng, trích quỹ dự phòng
nợ khó đòi tăng lên từ 115 triệu đồng lên đén 253 triệu đồng, chi phí thu tiền tăng.
Các chỉ tiêu này được chứng minh qua số liệu trước và sau khi áp dụng chính sách

tăng thời hạn bán chịu năm 2007, 2008
Một biến số trong bôn biến số cả chính sách tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến khoản
phải thu, nợ quá hạn và chi phí thu nợ đặc biệt ỉà do doanh thu chứng ta cần phân
tích là chính sách chiết khấu,
c. Chính sách chiết khâu
Trong 3 năm vừa qua xuất phát từ việc bán hàng trả chậm kết hợp với Ưu thế phân
bán sinh hoá hữu cơ chất lưọng cao nên thu hút số lượng ỉớn khách hàng kết quả sản
xuất vượt công suất mà không đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng. Vì thế ba năm qua
Công ty hoạt động với công suất 15.000-20.000 tấn/năm doanh nghiệp đang trong
tình trạng hoạt động hết công suất trong năm 2006-2008 Ban Giám Đốc không sử
dụng đến chính sách chiết khâu vì mục đích của chiết khấu là tăng doanh thu hay lợi
nhuận đồng nghĩa với tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ khi doanh nghiệp hoạt động
dưới công suaf và giảm chi phí thu nợ. Nhìn chung quyết định ưên của các nhà Quản
iý rất phù hợp, đứng đắn với thực tế doanh nghiệp và cố hiệu quả trong quản íý
khoản phải thu.
Ngược lại, nếu doanh nghiệp áp dụng chính sách chiết khấu đối với khách hàng
thanh toán tiền trước thời han, khi thấy được lợi ích này nhiều khách hàng
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 25 Lớp: 10CDQ

×